Tác động của tín dụng nhỏ từ Quỹ hỗ trợ phát triển kinh tế phụ nữ đối với thu nhập của hộ nghèo tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang

MỤC LỤC

TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NHỎ TỪ QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TIỀN GIANG

Trong những thập niên gần đây, TDN được xem như một công cụ trong việc ổn định chỉ tiêu, tạo cơ hội thực hiện các hoạt động tạo thu nhập để giúp người nghèo vượt khỏi đói nghèo, đặc biệt đối với phụ nữ nghèo (Pitt và Khandker, 1998; Putzeys, 2002; Chowdhury, Ghosh va Wright, 2005; Roodman va Murduch, 2014). Bên cạnh đó, CWED còn giúp nâng cao năng lực của khách hàng thông qua: tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật trong các lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt; tập huấn phi nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và tập huấn xác định ý tưởng, lập kế hoạch kinh doanh, phương án sản xuất kinh doanh, quản lý chi tiêu hộ gia đình. Pitt và Khandker (1998), sử dụng số liệu từ điểu tra có kiểm soát (quasi-experimental survey) để kiểm soát sai lệch do những đặc điểm không quan sát được của cá nhân và cộng đồng, nhận thấy việc tham gia chương trình tín dụng có thể làm tăng chi tiêu cho người tham gia, trong đó mức tăng của phụ nữ cao hơn nhiều so với của nam.

Tuy nhiên, để ước lượng của ð được vững, mô hình cần thỏa mãn hai giả định cơ bản: (¡) Khi không có chương trình, sự thay đổi thu nhập của 2 nhóm như nhau, có nghĩa là, tác động thời gian của 2 nhúm như nhau; (ùĂ) Khụng cú sự thay đổi có tính hệ thống trong thành phần của 2 nhóm, có nghĩa là trước và sau chương trình, không có sự kiện nào làm cho một bộ phận lớn những hộ trong nhóm này chuyển sang nhóm kia (Blundell va Dias, 2000). Việc yêu cầu các hộ được vay phải trích một khoản nhỏ để tiết kiệm và sự giám sát chặt chẽ khả năng trả nợ thông qua các thành viên trong nhóm vay bảo đảm các thành viên có trách nhiệm với khoản vay và sử dụng vốn hiệu quả, từ đó đã làm tăng đáng kể thu nhập của hộ nghèo. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp khác biệt trong khác biệt (DiD) và dựa vào số liệu khảo sát từ 200 hộ nghèo về thu nhập và chi tiêu trong các năm 2011-2013 để đánh giá tác động của TDN từ Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ phát triển kinh tế đến thu nhập của hộ nghèo tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Dựa trên sự thành công của CWED, nhóm tác giả đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của các chương trình TDN như sau: (¡) Thành lập các tổ, nhóm vay vốn gồm những hộ có mối quan hệ láng giêng, thân cận dưới sự giám sát của những người có uy tín trong cộng đồng; (i¡) Tổ chức tín dụng cần thường xuyên tổ chức họp các tổ, nhóm để vừa tập huấn các kỹ năng sử dụng vốn hiệu quả vừa giám sát hoạt động của các thành viên vay vốn; (ii) Thực hiện các quỹ tiết kiệm hay các hình thức quỹ dự phòng tự nguyện và bắt buộc đối với các thành viên vay vốn; (iv) Kết hợp với các tổ chức, đoàn thể, chính quyển địa phương để xác định đối tượng cần được hỗ trợ một cách hợp lý".

Bảng  1:  Tổng  hợp  các  biến  sử  dụng
Bảng 1: Tổng hợp các biến sử dụng

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CẠNH TRANH CỦA THỊ TRƯỜNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM BANG MO HINH PANZAR - ROSSE

Họ còn đưa ra bằng chứng cho thấy nếu hệ thống ngân hàng quốc gia có sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài cộng với việc giảm các điều kiện hạn chế hoạt động của các ngân hàng nước ngoài, sẽ giúp cho thị trường cạnh tranh tốt hơn bên cạnh đó mức độ tập trung thị trường cao cũng ảnh hưởng tiêu cực đến tính cạnh tranh. Một kết quả nghiên cứu theo mô hình PR từ 12 ngân hàng lớn của Anh với việc hồi quy biến phụ thuộc là doanh thu của ngân hàng đã cho thấy cạnh tranh độc quyền là đặc điểm cạnh tranh giữa các ngân hàng Anh trong toàn bộ thời gian, nhưng cường độ của nó vẫn không thay đổi trong suốt thập kỷ 1980-1990. Tuy nhiên, sau khi Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của WTO ngày 11/01/2007, các hạn chế về tự do hóa tài chính dần được bãi bỏ, thị trường tài chính trong nước được mở rộng hoạt động hơn và vì thế mức độ cạnh tranh trong thị trường ngân hàng Việt Nam đã có nhiều sự thay đổi từ năm 2007 đến nay.

Dể đánh mức độ cạnh tranh của thị trường ngân hàng, Bikker và Haff (2002) cho rằng mô hình Panzar và Rosse (1982) dược giả thiết là thị trường hoạt động của các ngân hàng đạt trạng thái cân bằng trong dài hạn và hiệu suất khai thác thị trường của các ngân hàng, bị ảnh hưởng bởi các chủ thể tham gia thị trường. Biến NITA là tỷ lệ thu nhập lãi ròng trên tổng tài sản thể hiện đầu ra cho các ngân hàng Việt Nam, việc lựa chọn thu nhập lãi đại điện cho đầu ra các ngân hàng bởi vì thực tế nguồn thu của các ngân hàng Việt Nam van đến từ hoạt động tín dụng là chủ yếu, tuy doanh thu về các mảng hoạt động dịch vụ tăng trong những năm gần đây nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ và chỉ đến từ các ngân hàng lớn. Với các yếu tố đầu vào làm biến độc lập trong phương trình (3) bài viết dựa trên hầu hết các nghiên cứu trước đây sử dụng mô hình Panzar - Rosse (1982), tất cả đều thống nhất sử dụng ba nhân tố đầu vào chính trong hoạt động ngân hàng đó là chi phí vốn cho vay (PF), chi phi lao déng (PL) va chi phi su dung tai san cé dinh (PCE).

Kết quả này cho thấy, chỉ số thống kê H đều dương và nhỏ hơn 1 cho toàn mẫu nghiên cứu hay cho các nhóm NHTM nhà nước, NHTM cổ phần, nhóm ngân hàng có quy mô lớn, nhóm ngân hàng có quy mô vừa và nhóm ngân hàng có quy mô nhỏ, điều này thể hiện thị trường cạnh tranh độc quyền tại thị trường ngân hàng Việt Nam.

Bảng  3:  Kiểm  định  F  để  lựa  chọn  giữa  POOLED  OLS  và  FEM
Bảng 3: Kiểm định F để lựa chọn giữa POOLED OLS và FEM

CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Trong khi đó, nghiên cứu của Jensen (1986) lai két luận trái ngược rằng các công ty nắm giữ một lượng tiên mặt lớn sẽ không được đánh giá cao vì lượng tiền mặt lớn sẽ làm gia tăng mâu thuẫn giữa nhà quản lý và các cổ đông, do đó làm gia tăng chi phí đại diện vì lượng tiền mặt lớn tạo ra sự tự do hành động cho các nhà quản lý, họ có thể đầu tư vào các dự án có NPV âm và thực hiện những hành động gây tổn hại đến giá trị tài sản của các cổ đông. Saddour (2006) sử dụng dửữ liệu của 297 công ty ở Pháp giai đoạn 1998-2002 và dựa trên lý thuyết đánh đổi, lý thuyết về trật tự phân hạng để khám phá các nhân tố tác động đến việc NGTM và ảnh hưởng của NGTM đến GTDN, kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị thị trường của doanh nghiệp được đo lường bằng Tobin's Q tăng cùng chiều với lượng tiền mặt nắm giữ. Ngược lại, đối với các công ty nắm giữ một lượng tiền mặt ít và khi có nhu cầu về tiền, công ty huy động nguồn vốn từ thị trường bên ngoài, giá trị biên của tiền được đánh giá cao hơn 1 đô la bởi vì chỉ phí giao địch phát sinh từ việc thiếu tiền mặt có thể tránh được bằng cách huy động nguồn vốn bên ngoài.

Lý giải nguyên nhân gia tăng giá trị của việc NGTM này, Bates và ctg (2011) đã cung cấp những bằng chứng cho thấy rằng vào những năm 1990, các công ty Mỹ có nhiều cơ hội đầu tư vào các dự án có khả năng sinh lời, trong khi đó dòng tiền của công ty lại có sự biến động lớn khiến cho nhu cầu tiền mặt cần dùng để tài trợ cho các dự án đầu tư trở nên cấp thiết và rất có giá trị đối với các công ty. Tài sản vô hình đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tạo ra được những lợi thế khác biệt trên thương trường cũng như tạo ra dấu ấn riêng để đảm bảo doanh nghiệp phát triển và có nhiều cơ hội để tăng trưởng trong tương lai, chính vì vậy tài sản vô hình là đấu hiệu giúp nhận biết cơ hội tăng trưởng của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có tỷ trọng nợ vay ngân hàng lớn chứng tử doanh nghiệp cú mối quan hệ tốt với ngân hàng bởi vì khi quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp tốt đẹp, mỗi khi doanh nghiệp cần huy động vốn bằng hình thức nợ, doanh nghiệp sẽ thực hiện vay ngân hàng với tỷ trọng lớn vì khả năng tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng dễ dàng và thuận.

Đầu tiên, tác giả sử dụng phương pháp ước lugng GMM sai phan (Difference Generalized Method of Moments - GMM) để ước lượng hệ số hồi quy cho các mô hình nghiên cứu bởi vì theo Judson va Owen (1996), ước lượng theo phương pháp GMM sai phân của Arellano — Bond dược thiết kế thích hợp cho dữ liệu bảng với khoảng thời gian và số quan sát bị giới hạn như nguồn dữ liệu mà tác giả đang sử dụng cho bài nghiên cứu này.

Bảng  1:  Tóm  tắt  cách  tính  các  biến
Bảng 1: Tóm tắt cách tính các biến