Báo cáo thực tập về sơ đồ bố trí cơ sở chế biến thực phẩm Melisa Center

MỤC LỤC

Sơ đồ bố trí các khu vực của đơn vị

Các sảnh có thể liên kết với nhau và được ngăn bằng vách ngăn, tối đa 3 sảnh liền nhau riêng Pense, Violet, Orchid không mở vách ngăn được. Có rất nhiều kho nằm dọc hành lang để đựng những thứ khác nhau như tên gọi và không được phép bỏ lộn xộn. Mặc dù không có trên sơ đồ nhưng kế bên kho kiếng có một lối dẫn ra bãi giữ xe khách và bên cạnh là kho chứa áo vest cho nhân viên và cầu thang lên phòng nhân sự, phòng họp, phòng kế toán,….

BỐ TRÍ MẶT BẲNG Ở CƠ SỞ CHẾ BIẾN MểN ĂN

Cơ sở lý thuyết

Khu vực chế biến thực phẩm: Khu sơ chế thực phẩm là nơi gọt, rửa nguyên vật liệu, loại bỏ rác bẩn giúp nguyên vật liệu tươi sạch, sẵn sàng đi vào gia công và chế biến. Khu vực công thực phẩm: Gia công thực phẩm là công đoạn thứ hai trong quy trình vận hành bếp đòi hỏi sự tham gia của nhiều vật dụng sắc nhọn như dao, kéo, xiên… để thái, băm, chặt, xay nguyên vật liệu. Khi thiết kế bếp nhà hàng nhỏ, nhiều chủ đầu tư ưu tiên đặt khu vực gia công ở giữa khu sơ chế và nấu nướng để quy trình liền mạch hơn, tiết kiệm thời gian đáng kể.

Khu vực soạn thức ăn: Đây là nơi tiếp nhận các nguyên vật liệu đã được chế biến để phân chia thành từng món, trình bày sao cho đẹp mắt trước khi đưa ra phục vụ khách hàng. Vì thời gian chia soạn thường diễn ra khá nhanh nên khu vực này không cần có diện tích quá lớn, chỉ cần một mặt bàn rộng là đã có thể thao tác dễ dàng. Khu vực thu hồi rửa bát: Toàn bộ bát đũa, dụng cụ ăn uống sau khi khách hàng dùng xong sẽ được tập kết về khu vực này để rửa sạch, diệt khuẩn, sẵn sàng cho lần sử dụng tiếp theo.

Khi thiết kế bếp nhà hàng đẹp cần chú ý đặt khu vực thu hồi, rửa bát ở nơi gần trung tâm, tiện lợi cho cả đội chế biến và phục vụ lấy bát đũa, dao kéo.

Nhận định và cơ sở thực tiễn

Nhưng theo em, dù nó đi kèm sự tiện lợi thì vẫn có bất lợi vì sảnh tiếp thực không rộng nên khi bày bố đồ ra đã chiếm hết nửa đường đi vì vậy rất khó di chuyển khi xe trở đồ ăn và nhân viên di chuyển, điều đó sẽ làm chậm tiến độ phục vụ của nhân viên bàn và có thể sẽ khiến vài vị khách khó tính không vui. Dù vậy em đã có một số cuộc trò chuyện nhỏ với các chị đã làm việc ở đây về khu vực bếp và rút ra được rằng khu vực rửa cần được trang bị thêm các chậu rửa, máy rửa bát, máy diệt khuẩn, bàn/kệ để dụng cụ để vào những ngày tiệc bận rộn có thể hỗ trợ các nhân viên làm trong khu vực này đẩy nhanh tiến độ công việc và tránh những sự cố ngoài ý muốn như nước tràn ra khỏi khu vực hoặc không còn đường để di chuyển trong khu vực này.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ BỘ PHẬN CHẾ BIẾN MểN ĂN

Cơ sở lý thuyết

Đầu bếp chính (Chef de Cuisine): Chịu trách nhiệm chế biến món ăn, sáng tạo thực đơn, giám sát công việc nấu nướng theo thực đơn, quản lý các đầu bếp thuộc nhiều bếp khác nhau. Trong các bộ phận nhà bếp lớn hơn, vai trò này có thể chia thành hai: 1- Potager, người phụ trách nấu súp và Legumier, người phụ trách chuẩn bị bất kỳ loại rau nào. Tổ trưởng tổ bếp (Chef de Partie): Chịu trách nhiệm quản lý, phân công công việc trong tổ như chế biến món ăn, trình bày món, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn lao động.

Tổ phó tổ bếp (Demi chef): Chịu trách nhiệm hỗ trợ tổ trưởng bếp điều phối công việc hàng ngày trong bếp, phân công, xếp lịch cho nhân viên bếp, phụ bếp, rửa bát, đào tạo nhân viên mới khi có yêu cầu. Nhân viên bếp (Kitchen Staff): Chịu trách nhiệm chuẩn bị nguyên vật liệu, sơ chế, mạ đồ chuẩn bị cho nấu nướng phục vụ thực khách, kiểm tra hàng hóa, thực phẩm nhập vào bếp. Phụ bếp (Commis chef): Chịu trách nhiệm hỗ trợ nhân viên bếp chính, đầu bếp chuẩn bị chế biến món ăn, chuẩn bị nguyên liệu, chuẩn bị gia vị, chuẩn bị bát đĩa, sơ chế, hỗ trợ nấu nướng.

Nhân viên tạp vụ (Stewarding): Chịu trách nhiệm rửa bát đĩa theo quy trình, đảm bảo vệ sinh khu vực chuẩn bị đồ ăn, vệ sinh nhà bếp, làm sạch bát đĩa, dụng cụ làm bếp và các công việc khác.

Cơ sở thực tiễn

Đồng thời kiểm tra thực phẩm còn tồn đọng từ đó đưa ra hướng xử lý phù hợp tránh vất bỏ, gây lãng phí. Chế biến món ăn phục vụ thực khách được coi là công việc chính của nhân viên bếp. Trưởng bộ phận tạp vụ bếp (Chief Steward): Chịu trách nhiệm giám sát quy trình chuẩn bị các thiết bị trong bếp sẵn sàng sử dụng.

Người dọn dẹp sẽ có công việc dọn dẹp bát đĩa, xu xếp đồ đạc tại các khu vực trong bếp sao cho căn bếp luôn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Escuelerie (Người rửa bát): Bộ phận này chuyên rửa các dụng cụ bếp, bát đĩa nhận từ người dọn dẹp.

QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI BỘ PHẬN CHẾ BIẾN MểN ĂN

    Bước 1:Vịt sau khi sơ chế sạch, mổ moi nội tạng để ra ngoài, rửa kỹ nhiều lần, dùng gừng giã nhỏ và rượu trắng xoa lên mình vịt chừng 15 phút để tẩy hết mùi hôi sau đó hoà nước tương, muối, tiêu, ngũ vị hương, hành, tỏi, băm nhỏ, mì chính, ướp tiếp khoảng 20 phút nữa, rồi đổ hết nước ướp vào bụng vịt khâu thật kín lại, xoa mật ong ngoài da. Nờm vào chảo xốt 5 muỗng canh nước mắm, ẵ muỗng canh muối, ẵ muỗng cà phờ bột ngọt, ẵ muỗng cà phờ hạt nờm, 1 muỗng cà phờ rượu ngũ vị hương (bạn cú thể thay thế rượu ngũ vị hương bằng rượu nếp, rượu gạo), nước me (nếu bạn không thích vị chua của me cú thể thay thế bằng ẳ chộn nước cốt chanh), 40g đường phốn, nước thơm, cà chua đã vắt ở trên, sả cây đập dập, nấm. An toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc: trách nhiệm chấp hành các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ; sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân, các thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc; vệ sinh, khử độc, khử trùng tại nơi làm việc.

    Phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc; trình tự, thủ tục xử lý hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc: người sử dụng lao động quy định về phòng, chống quấy rối tình dục theo quy định tại Điều 85 Nghị định 145/2020/NĐ-CP. Bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động: quy định danh mục tài sản, tài liệu, bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh, sở hữu trí tuệ; trách nhiệm, biện pháp được áp dụng để bảo vệ tài sản, bí mật; hành vi xâm phạm tài sản và bí mật. Trường hợp được tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động: quy định cụ thể các trường hợp do nhu cầu sản xuất, kinh doanh được tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 29 Bộ luật Lao động 2019.

    Trách nhiệm vật chất: quy định các trường hợp phải bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi gây thiệt hại tài sản; do làm mất dụng cụ, thiết bị, tài sản hoặc tiêu hao vật tư quá định mức; mức bồi thường thiệt hại tương ứng mức độ thiệt hại; người có thẩm quyền xử lý bồi thường thiệt hại. Rửa tay bằng nước ấm, xà phòng và lau khô kỹ bằng khăn giấy thải bỏ sau sử dụng Rửa tay bất cứ khi nào họ có thể sẽ là nguồn gây lây nhiễm (sau khi đi tiêu tiểu, hút thuốc, ho, hắt hơi, sử dụng khăn tay, ăn, uống hoặc chạm vào tóc, da đầu hoặc cơ thể) Rửa tay trước khi cầm bốc thức ăn nấu sẵn và sau khi chế biến thực phẩm tươi sống. Vào tháng 4 năm 2010, một đạo luật đã bắt đầu có hiệu lực đòi hỏi các doanh nghiệp nhất định trong ngành khách sạn và bán lẻ thức ăn phải chỉ định ít nhất một Nhân viên Quản lý An toàn Thực phẩm (Food Safety Supervisor - FSS) đã qua huấn luyện.

    Hình 4.1. Thực đơn Melisa Center  (Nguồn: Melisa Center)
    Hình 4.1. Thực đơn Melisa Center (Nguồn: Melisa Center)