Vai trò của Nhà nước trong nâng cao chất lượng giáo dục vùng miền núi

MỤC LỤC

Phân loại Chính sách đảm bảo tiếp cận giáo dục cơ bản đối với người dân tộc thiểu số

Một là, phân theo cấp độ ban hành chính sách, gồm có: Chính sách của Trung ương và chính sách của địa phương. Chính sách thuộc thẩm quyền của chính quyền địa phương cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thông qua việc ban hành chính sách của Hội đồng Nhân dân, Ủy ban nhân dân. Hai là, phân theo nội dung của chính sách thì gồm có: Chính sách đầu tư cơ sở vật chất cho trường học; Chính sách tài chính đối với học sinh; Chính sách tài chính cho đội ngũ giáo viên; Chính sách phát triển nguồn nhân lực giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục;.

Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng xã hội vùng miền núi; Chính sách tuyên truyền cho thực hiện giáo dục cơ bản; Chính sách giải quyết việc làm cho người dân tộc thiểu số vùng núi. Nội dung các Chính sách đảm bảo tiếp cận giáo dục cơ bản đối với người.

Nội dung các Chính sách đảm bảo tiếp cận giáo dục cơ bản đối với người dân tộc thiểu số vùng núi

Nội dung chính sách: Chính sách tuyên truyền cho giáo dục cơ bản liên quan đến cả chớnh sỏch đảm bảo cung và chớnh sỏch đảm bảo cầu để khụng chỉ làm rừ được lợi ớch, vai trò quan trọng của hoạt động dạy và học tại các cơ sở giáo dục vùng DTTS mà còn tác động đến gia đình, cộng đồng và học sinh, thôi thúc họ tham gia vào hoạt động dạy và học tại các cơ sở giáo dục. Từ những phân tích ở trên cho thấy, về cơ bản giáo dục nói chung, giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi nói riêng đảm bảo được quyền của trẻ em dân tộc thiểu số, đặc biệt là quyền được tiếp cận công bằng với nền giáo dục có chất lượng thực hiện theo nguyên tắc “Bình đẳng - đoàn kết - tương trợ - giúp nhau cùng phát triển”. Theo nhóm tìm hiểu thì tình hình nền kinh tế nước ta năm 2015 và 2016 gặp phải nhiều khó khăn do giá dầu thô thế giới giảm sâu ( nguồn thu từ dầu thô giảm từ 67.510 nghìn tỷ năm 2015 xuống còn 40.186 nghìn tỷ năm 2016), nên việc tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và Hiệp định thương mại tự do với Liên minh châu Âu (EVFTA), nguồn thu từ hoạt động sẽ giảm dần nên buộc Chính phủ phải giảm các nguồn thu khác và hỗ trợ cho nền kinh tế.

Số chi NSNN cho giáo dục đại học (bao gồm chi cho hệ đào tạo đại học và sau đại học) chiếm trung bình khoảng 9,58% trong giai đoạn 2012 - 2016, trong khi chi NSNN cho giáo dục trung học phổ thông có xu hướng giảm (điều này phù hợp với xu hướng xã hội hóa giáo dục và thay đổi dân số trong giai đoạn gần đây) (Bảng 2). Nhờ thu NSNN vượt dự toán, các nhiệm vụ chi cũng được đảm bảo theo dự toán, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kinh tế, chính trị của các đơn vị sử dụng ngân sách và có thêm nguồn lực xử lý kịp thời các nhiệm vụ quan trọng, cấp bách phát sinh về đầu tư hạ tầng kinh tế - xã hội, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, đảm bảo an sinh xã hội…”. - Thứ tư, mặc dù tính theo GDP (Tổng sản phẩm quốc nội - Gross Domestic Product) tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho Giáo dục và Đào tạo nước ta không thấp hơn nhiều so với các nước khu vực và thế giới song chia bình quân theo dân số và giá trị thực thì số tiền chi cho Giáo dục và Đào tạo (tính trên đầu người) của chúng ta ít hơn hẳn nhiều nước.

Tóm lại, Nhà nước chi tiêu cho giáo dục là đầu tư vào sự phát triển của đất nước, hiện nay Việt Nam đã chi tiêu cho giáo dục phù hợp với tình hình hiện tại của đất nước nhưng sự phân chia chi tiêu cho tầng cấp bậc còn nhiều bất cập, cần phải điều chỉnh lại chi tiêu cho các sinh viên đại học và sau đại học sao cho phù hợp.

Bảng 1: Số liệu và tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho Giáo dục và Đào tạo
Bảng 1: Số liệu và tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho Giáo dục và Đào tạo

PHÂN TÍCH TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH

Về công tác phổ cập giáo dục tiểu học

Công tác phổ cập giáo dục tiểu học vùng dân tộc thiểu số, miền núi tập trung vào việc duy kết quả huy động học sinh trong độ tuổi đi học tiểu học và học sinh hoàn thành chương trình cấp tiểu học; giải quyết chất lượng thực chất của giáo dục, không lấy phát triển số lượng làm chất lượng; đầu tư cơ sở vật chất trường lớp đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn. Tuy nhiên, kết quả phổ cập giáo dục tiểu học vùng dân tộc thiểu số, miền núi còn nhiều hạn chế: việc huy động học sinh rất khó khăn, kết quả huy động học sinh chưa vững chắc; việc nâng chuẩn lên Mức độ 2, Mức độ 3 chậm; cơ sở vật chất trường lớp thiếu.

Về công tác phổ cập giáo dục Trung học cơ sở

Tuy nhiên kết quả về phát triển các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi vẫn còn nhiều hạn chế, như: Hệ thống mạng lưới trường lớp vẫn chưa đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh. Càng lên vùng núi cao, hệ thống trường lớp càng phân tán nhỏ lẻ, tỷ lệ kiên cố hóa càng thấp, điểm trường, lớp ghép vẫn tồn tại nhiều ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi. Cơ sở vật chất vẫn còn nhiều khó khăn, phòng học xuống cấp vẫn còn nhiều, một số địa phương vẫn còn phòng học tạm, hệ thống phòng chức năng thiếu và yếu, công trình vệ sinh thiếu và không đảm bảo, thiếu công trình nước sạch.

Hạn chế đội ngũ giáo viên vùng dân tộc thiểu số, miền núi là cơ cấu không cân đối trong khi các tỉnh đều thiếu giáo viên mầm non, đă ̣c biê ̣t là giáo viên nhà trẻ, thì giáo viên tiểu học, giáo viên Trung học cơ sở, giáo viên THPT lại thừa; đội ngũ giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệm thực tế nên hạn chế trong vận động học sinh ; giáo viên ít hiểu biết về văn hóa, thiếu kỹ năng ngôn ngữ dân tộc nên hạn chế trọng thực hiện nhiệm vụ giáo dục; việc tuyển dụng và sử dụng giáo viên còn nhiều bất cập, nhất là chính sách tuyển giáo viên theo hợp đồng ngắn hạn, lương giáo viên không đủ sống, nhiều giáo viên bỏ nghề để đi làm các nghề phổ thông, làm công nhân công ty. Các địa phương có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, các nguồn lực đầu tư chủ yếu trong chờ từ ngân sách trung ương hỗ trợ, cùng với đó ngân sách nhà nước đầu tư chung cho giáo dục đào tạo còn hạn chế.

MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MIỀN NÚI

Đối với cơ sở vật chất, nhà nước đã quan tâm đầu tư nhiều chương trình, dự án, đề án cho giáo dục, đào tạo ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi. Tuy nhiên, việc đầu tư mới chỉ đáp ứng một phần sự thiếu hụt cơ sở vật chất. Vẫn còn nhiều địa phương thiếu trường lớp. Tỷ lệ kiên cố hóa còn thấp. Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia chưa cao. Các địa phương có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, các nguồn lực đầu tư chủ yếu trong chờ từ ngân sách trung ương hỗ trợ, cùng với đó ngân sách nhà nước đầu tư chung cho giáo dục đào tạo còn hạn chế. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC. dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học) ngày càng phát huy hiệu quả tích cực. Tăng cường bình đẳng giới trong giáo dục đối với các DTTS: Tỷ lệ mù chữ của phụ nữ của từng DTTS dưới 10%; Tỷ lệ học sinh nữ DTTS (trong tổng số học sinh DTTS) ở cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông đạt 50%; Phấn đấu bình quân các chỉ tiêu tăng hoặc giảm từ 0,5 đến 1%/năm. - Đổi mới các chính sách giáo dục ở các cấp, mở rộng việc dạy và học ngôn ngữ DTTS trong các trường phổ thông; đổi mới, nâng cao hiệu quả các chính sách cử tuyển dành cho con em các DTTS vào học tại các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp; mở rộng các khoa dự bị đại học trong các trường đại học cho người DTTS; xây dựng chính sách hỗ trợ phù hợp cho học sinh, sinh viên là người DTTS theo từng cấp học, ưu tiên cho vùng đặc biệt khó khăn.

- Đa dạng hóa, phát triển nhanh các loại hình đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề ở vùng dân tộc thiểu số; ưu tiên đào tạo vừa học vừa làm; đưa chương trình dạy nghề vào các trường dân tộc nội trú; phát triển các loại mô hình trường dạy nghề gắn với các doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, trong đó ưu tiên đào tạo con em đồng bào vùng DTTS và miền núi. - Cần tiếp tục rà soát, quy hoạch lại mạng lưới các cơ sở giáo dục, đào tạo, thực hiện kiên cố hóa, chuẩn hóa cơ sở vật chất trường, lớp học ở tất cả các cấp học, đặc biệt ưu tiên đầu tư xây dựng trường học mới cho các xã chưa có trường mầm non; chú trọng đầu tư cơ sở vật chất các điểm trường lẻ; ưu tiên phân bổ tài chính chi thường xuyên, kinh phí đầu tư và các chương trình, dự án hỗ trợ cho các tỉnh thường xuyên chịu thiệt hại nặng nề do thiên tai gây ra.