MỤC LỤC
Các khoản đầu tư này đã góp phần đáng kể trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, trong nước và dịch chuyển cơ cấu kinh tế, đóng góp vào ngân sách, kim nghạch xuất khẩu và giải quyết công ăn việc làm. Vùng kinh tế trọng điểm miền trung gần Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi đứng thứ 3 về thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhưng so với hai vùng trên thì lại quá thấp, chiếm 3%về dự án là 72 dự án và 5, 5%. Vùng kinh tế trọng điểm miền trung thu hút vốn đầu tư nước ngoài còn ít hơn nhiều so với vùng đồng bằng song Cửu Long, miền núi trung du Bắc Bộ, Tây Nguên là 130 dự án với số vốn là 3, 68 tỷ USD.
Ở vùng trung du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên thu hút đước ít vốn FDI nhất do cơ sở hạ tầng yếu kém thiếu nguồn nhân lực có trình độ và khả năng sinh lời đầu tư thấp, hoàn vốn chậm cho nên các nhà đầu tư còn đắn đo e ngại. Qua số liệu trên cho thấy, cơ cấu FDI theo vùng lãnh thổ không những không thực hiện được mục tiêu của Việt Nam là làm xích lại gần nhau hơn về trình độ cũng như tốc độ phát triển giữa các vùng mà trái lại còn làm dãn xa hơn. Với sự xuất hiện ngày càng nhiều của các tập đoàn và các công ty xuyên quốc gia có tiềm lực lớn về tài chính và công nghệ như:Sony, Honda, Sanyo…của nhật, Sam sung, Goldstar… của Hàn Quốc, Motorola, Ford… của Hoa Kỳ, Chingpon, Vedan của Đài Loan, Nokia của Phần Lan, Sonyerison của Thuỷ Điển….
Bên cạnh có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ của nước ngoài tham gia đầu tư tại Việt Nam, điều này là thật sự cần thiết vì các doanh nghiệp này thường rất năng động thích ứng nhanh với các biến động của thị trường, hoạt động rất hiểu quả tư đó sẽ là vệ tinh cho các tập đoàn và các công ty lớn khác tiếp cận đầu tư tại Việt Nam.
Nguồn vốn FDI chủ yếu là ngoại tệ mạnh và máy móc thiết bị tương đối hiện đại nên đã đóng góp cơ sở vật chất mới, bổ xung và hoàn thiện cơ sở hạ tầng tăng them năng lực sản xuất mới của toàn bộ nền kinh tế quốc dân đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp. Nước ta đã tiếp nhận được nhiều công nghệ tiên tiến trên thế giới trong nhiều nghành kinh tế như: viễn thông, công nghệ thong tin, thăm dó và khai thác dầu khí, hoá chất, sản xuất linh kiện điện tử, xe máy, sản xuất nhiều mặt hang tiêu dung đạt tiêu chuẩn quốc tế. Như vậy thông qua chuyên giao công nghệ FĐI đã góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dang mẫu mã, từ đó mà nâng cao kim ngạch xuấn khẩu, cải thiện môi trường lao động, đông thời kích thích các doanh nghiệp trong cả nước vả cả ở nước ngoài.
Khu vực FDi đã tạo thêm 12% GDP và tiếp tụng tăng hơn nữa trong thời gian tới, hơn 34% giá trị sản lượng sản xuất công nghiệp, gần 7% nguồn thu ngân sách của cả nước, tăng thu them nguồn thu từ xuất khẩu dịch vụ thu ngoại tệ và đóng góp vào ngân sách. Mặt khác, nước ta có nguồn tài nguyên phong phú, nguồn lao động rồi rào, có vị trí thuận lợi cho việc buôn bán với các nước trong khu vực và trên thế giới, và nhất là quan hệ Việt Nam-Mỹ hiện nay đã tiến lên một tàm cao mới. Ví dụ như hoá chất sản xuất bàn ghế giường tủ, mía đường, xi măng, một số doanh nghiệp sản xuất chế biến lương thực thực phẩm… Nguyên nhân thua lỗ có nhiều yếu tố như chi phí vật chất và khấu hao tài sản cố định quá lớn do định giá máy móc thiết bị nước ngoài được nhập để liên doanh cao hơn nhiều do với giá thực tế, sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng được với nhũng tiêu chuẩn chất lương quốc tế… Mặt khác, có không ít các nhà đầu tư nước ngoài đã lợi dụng quan hệ hợp tác đầu tư và sơ hở trong chính sách và kiểm soát để buôn lậu, chốn thuế gây thiệt hại không nhỏ cho nước ta.
Trong thời gian qua, chính phủ Việt Nam thường xuyên lắng nghe các nhà đầu tư và đã ban hành nhiều biện pháp cải thiện môi trường đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài như sửa đổi luật đầu tư nước ngoài, miễn giảm thuế, tiền thuê đất, giảm giá phí một số mặt hang, dịch vụ, điều chỉnh mục tiêu hoạt động của nhiều dự án, bổ sung các biện pháp khuyến khích và bảo đảm đầu tư, xử lý linh hoạt việc chuyển đổi hình thức đầu tư… Tuy nhiên cho tới nay vẫn còn một số vướng mắc gây khó khăn cho việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 của chính phủ quy định chi tiết luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam gây khó khăn cho các hoạt động của doanh nghiệp như: Văn bản hướng dẫn thuế, quản lý tài chính doanh nghiệp, chế độ kế toán của Bộ Tài Chính, hướng dẫn chuyển giao công nghệ…. Một lần nữa khẳng định FDI là một tất yếu kinh tế trong điều kiện quốc tế hoá sản xuất và lưu thong, một yếu tố cần thiết cho quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và được coi là nguồn lực quốc tế cần khai thác để từng bước hoà nhập vào cộng đồng quốc tế.
Đẩy mạnh việc triển khai phân cấp quản lý nhà nước giữa chính phủ và chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; chú trọng vào công tác, hướng dẫn kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật của các đia phương tránh tình trạng ban hành chính sach ưu đãi vượt khung; giảm dần sự tham gia trực tiếp của cơ quan quản lý trung ương đến địa phương thông qua tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn. Tiếp tục thực hiện nghiêm túc chỉ thị 13 củ thủ tướng chính phủ, trong đó có việc tiến hành đều đặn chương trình giao ban vùng, duy trì, nâng cao chất lượng các cuộc đối thoại với cộng đồng các nhà đầu tư, kịp thời giải quyết các khó khăn vướng mắc trong hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư. ĐỔI MỚI VÀ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ Tiếp tục tăng cường và đổi mới công tác vận động và xúc tiến đầu tư chú trọng các đối tác chiến lược, cũng như tăng cường quảng bá hình ảnh của đất nước Việt Nam đối với các nhà đầu tư quốc tế.
Ngoài việc có những ưu đãi đầu tư thuận lợi, Việt Nam cần có những chương trình xúc tiến phù hợp kể cả việc các nhà lãnh đạo cao cấp tiếp cận và gặp gỡ để bàn bạc trực tiếp, có thể kết hợp với những chuyến đi thăm, làm việc nước ngoài của những nhà lãnh đạo Đảng, chính phủ để tổ chức các cuộc hội thảo giới thiệu môi trường đầu tư, mời các nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước phát biểu tại các cuộc hội thảo nhằm xây dựng hình ảnh tốt về sự quan tâm của chính phủ đối với đầu tư nước ngoài. Sớm xem xét bổ sung ban hành các chính sách về tiền lương, bảo hiểm, nhà ở và một số chính sách xã hội khác, đồng thời tăng cường công tác thanh tra việc thực hiện các chính sách đó để bảo vệ lợi ích chính đáng, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho công nhân, lao động làm việc cho trong các doanh nghiệp FDI. Chính sách pháp luật thuế hiện hành được sửa đổi bổ sung theo hướng giảm điều tiết nhưng mở rộng đối tượng chịu thuế, tiến gần đến mục tiêu đảm bảo nghĩa vụ thuế công bằng, bình đẳng hơn giữa các thành phần kinh tế, giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, giữa người trong nước và người nước ngoài, thực hiện đúng các cam kết hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế và lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu theo CEPT/AFTA, EU, Hoa Kỳ và đặc biệt là WTO.
Để đảm bảo chính sách nhất quán mở cửa thị trường nói chung và thực hiện nghiêm túc các cam kết quốc tế, cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ chính sách pháp luật thuế theo hướng đồng bộ, cơ cấu hợp lý, khuyến khích đầu tư, xuất khẩu, đổi mới công nghệ, đồng thời hiện đại hoá công tác quản lý thuế, hải quan nhằm đảm bảo chính sách động viên FDI phù hợp với điều kiện Việt Nam và tiến dần tới thông lệ quốc tế.