Đa dạng loài và đề xuất biện pháp bảo tồn bướm ngày tại khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến Tam Quy, Hà Trung, Thanh Hóa

MỤC LỤC

NGHIÊN CỨU

  • Biểu 2.2. PHÂN TOP so LƯỢNG HỆ ĐỘNG VẬT
    • Biểu 3.2: Đặc điểm của điểm điều tra

      Qua số liệu trên cho la, thấy | khí hậu rừng Sến Tam Quy có đặc điểm cơ bản là: Nền nhiệt độ cao, mia hi tương đối nóng, mùa đông không lạnh lắm, mưa vào loại trung bình. * Bên cạnh rừng Sến còn có hai kiểu rùng nữa là: Rừng trồng (thông. nhựa, Muỗồng + Keo, Sở) và trảng cây bụi cổ ( những diện tích đất trống chỉ. * Trồng trot: Bén xa trong vùng đệm của khu- Bio tồn “bao gồm tiểu vùng đồi xen ruộng, diện tích đất canh tác hẹp, đồng thời năng suất cây trồng.

      Mặc dù vậy đàn gia súc (trâu, bò, đê) nếu không đủ bãi -đã chăn thả, sẽ là áp lực lớn đối với khu bảo tồn loài Sến và rừng Sến. Vì gia súc sé khám tươi tàn phá Sến tái sinh. Đối với vùng tiệm trong phạm vi ranh giới Lâm trường, đã trồng rừng Thông và đã đưa vào. khai thác nhựa, đã tổ chức vườn trại cho 60 hộ. thuộc làng Lâm Pehiern Tam Quy. Ngoài diện tích lâm trường quản lý vùng. im que cho đến nay KBT đã bảo tồn được. ĐểI TƯỢNG- MỤC TIấU- NỘI DUNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Đối tượng nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu các loài bướm ngày tại khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến- Tam Quy- Hà Trung- Thanh Hóa. Mục tiêu nghiên cứu. - Xây dựng cơ sở khoa học cho công tác quản lý và hết triển các loài côn trùng bộ Cánh vay trong Khu vực bảo tồn. - Xác định hiện trạng của côn trùng bộ Cánh vẫy trong khu vực. - Đề xuất xây dựng biên pháp quản lý và phát triển bền vững côn trùng. bộ Cánh vây trong khu vực bảo tồn,. Nội dung nghiên cứu ©. Xác định hiện trạng bướm: ¡ngày trong khu vực nghiên cứu:. - Xác định thành phần loài bướm ngày. - Xác định loài có nguy ‹ cơ đe dọa cao tới khả năng phát triển. Nghiên cứu đặc Fis sinh-học, sinh thái của một số loài bướm ngày. trong khu vực nghiên ci. Nghiên cứu đê xuất m khu vực nghiên cứu;. Sén- Tam Quy. - Đề xuất các giải pháp quản lý các loài bướm ngày. t Số giải pháp quản lý các loài bướm ngày trong,. trạng công tác bảo tổn tài nguyên rừng của KBTTN rừng. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp thu thập và kế thừa tài liệu. Thu thập và kế thừa các tài liệu, báo cáo, tình hình nghiên cứu về côn trùng rừng tự nhiên trong khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến- Tam Quy. Cụ thể các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, bản thiết kế rừng,. các báo cáo về hiện trạng quản lý tài nguyên rừng, các kết quả nghiên cứu về côn trùng đã được thực hiện tại khu vực nghiên cứu. Điều tra thực địa. a, Công tác chuẩn bị. Chuẩn bị dụng cụ cần thiết như: Vợt bắt bướm, lọ dun; pmau, héa chat, dia. bàn, xốp, kim cắm mẫu, bản đồ khu vực nghiên cứu, mẫu oiêu đ hẽ. b, Phương pháp điều tra. \ cứu để xác định ranh giới. khu vực điều tra, xác định các dạng sinh cảnh chính. Thiét lap hé théng tuyến điều tra và điểm điều tra như sau: Tuyến điều tra Tiến hành điều tra sơ thám khu vực cần ng). - Tuyến 2; "Từ Tămg tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Lâm nghiệp Thanh Hóa đến xóm Củi (thuộc xã Hà Ninh) dài khoảng 4km, đây là khu vực trồng thông đều tuổi, trên tuyến điều tra lập 10 điểm khác nhau. - Tuyến 3: Từ Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Lâm nghiệp Thanh Hóa đi sâu vào khu vực rừng Sến và Lim, đến điểm cuối thuộc.

      Trên mỗi tuyến điều tra tiến hành bắt mẫu wed tp ca tiyến nhưng khi đến điểm điều tra tiến hành dừng lại quan sát từ 10" 2 hút đác định các loài bướm ngày có trong điểm điều tra và các loài thật vong để điểm đó rồi mới bắt. Khi con bướm đã có trong vợt rồi thì xoay miệng vợt lên phía trước một góc œ > 90° sao cho miệng vợt kín lại để con vật bị bắt không bay ra ngoài được nữa. Dùng kim xuyên qua đốt NBụo tước đề cố định thân bướm, khi cắm kim phải điều chỉnh sao cho thân bướm không Ì bị lệch.

      Dang cánh mẫu vật ra hai bên sao cho mép sau cánh trước thẳng và vuông góc với thân mẫu vật và dùng kim cắm vào hai đầu (sát mép trước của cánh trước và mép sau của cánh sau). Tiếp theo ding bang iy cỗ định ha haipiu đầu sao cho râu đầu cân với thân bướm và dùng hai kim cắm vào sát hai râu đầu. Khi mẫu vật đã khô (sau 4- 5 ngày phơi) dùng kim cắm qua lưng côn trùng từ phía lưng xuyên qua ngực giữa trước sao cho kim vuông góc với trục cơ thể ở mọi hướng và 1⁄3 chiều dài kim thò lên phía trên lưng, 2/3 chiều dài kim nắm phía dưới bụng là được.

      KET QUA VA PHAN TICH KET QUA

      Da dạng về hình thái

      Tính đa dạng về hình thái được thể hiệ ở màu sắc, kích thước và hình. Kích thước của các loải không chỉ khác nhau trong các họ với nhau mà cũn thấy rừ sự khỏc nhau đnộcon đực Xà con cỏi của một loài trong họ nhất là các loài trong họ Bướm phượng như loài: Papilio polytes, Papilio paris..con. Màu sắc của các loài này rất phong phú và phức tạp vì vậy người ta thường dựa vào w: hoa trên cánh để phân loại các loài với nhau.

      Ngược lại các loài trong họ Bướm phượng, họ Bướm giáp do thường xuyên hoạt động, ở những khoảng trống nơi quang đãng, nhiều ánh sáng trực xạ chiếu tới nên các loài trong họ này thường, sặc sỡ và hoa văn phong phú. Về hình dạng cánh cơ bản cánh trước và cánh sau của các loài bướm có hình tam giác, hình quạt. Song mỗi loài lại có 1 vài đặc điểm khác nhau như một số loài trong họ Bướm phượng dạng cánh trước của chúng hình tam giác mép ngoài.

      Tính đa dạng và phong phú của các loài bướm ngấy bòn thể hiện ở tập tính của từng loài. Sâu non của các loài bướm ngày thường ăn lá, ăn dật lùi khi no bò về cuống lá nghỉ ngơi. Có loài thì đi kiếm ăn đơn lẻ như một số loài trong họ bướm phượng, có loài lại đi ăn theo đàn như các loài.trong họ bướm cải..Như vậy.

      Hầu hết các loài có giá trị bảo tồn đều là các loài thuộc họ Bướm phượng (Papilionidae).

      Đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài côn trùng bộ Cánh vay

      Cánh sau mặt trên màu đen có nhiều chấm ánh xanh, mép ngoài có một khoang xanh, giáp giữa mép sau và mép ngoài có một -vân hình quả thận có chấm đen ở giữa, mặt dưới màu đen chấm trắng mép ngoài có.7 chấm hình quả. - Chương trình nghiên cứu, thực nghiệm của dự án: Dự án đã lập kế hoạch nghiên cứu khoa học gồm 3 đề tài: /4. Tén lại, ến nay công tác quản lý tài nguyên rừng ở khu bảo tồn đã có những cơ sở cơ bản về pháp lý, bước đầu đi vào hoạt động có chương.

      Trong khu vực nghiên cứu, mặc dù có nhiều dy 4 án '€ủa nhiều chương trình khác nhau nhưng chưa có sự lồng ghép nào ‘Gitta cde: -chương trình, dự án với công tác. Đây là một trong những cản trở, thách thức lớn cho công tác quản iy côn trùng ở khu vực nghiên cứu. Để có thể bảo tồn có hiệu quả các loài côn trùng thuộc đối tượng nghiên cứu đòi hỏi phải có những hiểu biết kỹ lưỡng về đặc điểm sinh học, sinh thái của chúng.

      - Cần có những thống kê cụ thể về thành phần loài, nơi phân bố, các đặc điểm đặc trưng về hình thái, sinh thái học của các loài côn trùng thuộc đối tượng. - Nếu có điều kiện nên xây dựng một phòng, thí nghiệm để bảo tồn và phát triển các loài có tên trong sách đỏ. - Nâng cao nhận thức của người dân vùng đệm đặc biệt là người dân ở các trang trại rừng, người dan cố diện tích đất canh tác giáp ranh với rừng Sến về nghĩa vụ phải bảo ve ring, bảo vệ da dạng sinh học và môi trường.

      Vùng đệm KBTTN rừng Sến Tam Quy là tiểu vùng gò đồi xen lẫn đất canh tác Lâm Nông nghiệp, mật độ dân số cao, đất hẹp nên phải có quy hoạch. - Thực hiện việc xây dựng các ( quy ước, hương ước trong cộng đồng các thôn bản của các xã @ vùng đệm, beh hành việc ký cam kết bảo vệ rừng giữa. - Hoan thi nYiệc Roach định ranh giới chính xác của khu bảo tồn bằng hệ thống các coc MOC tanh’ giới, xây dựng ngay các trạm bảo vệ rừng và hệ.

      Hình  4:4.  Bướm  phugng  dudi  nheo  (Lamproptera  curius  Fabricius)  4.3.4.  Papilio  paris
      Hình 4:4. Bướm phugng dudi nheo (Lamproptera curius Fabricius) 4.3.4. Papilio paris