So sánh cơ cấu tổ chức ASEAN và EU: Vai trò trong hợp tác kinh tế khu vực

MỤC LỤC

Cơ cấu tổ chức của ASEAN và EU

Sự tồn tại của Cộng đồng ASEAN ngày càng có sự tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của các quốc gia khu vực Đông Nam Á nhờ có cơ cấu tổ chức chặt chẽ và hoạt động hiệu quả. Hội nghị cấp cao họp 2 lần trong năm (hoặc có thể họp trong những trường hợp cấp bách và cần thiết), việc chủ trì và tổ chức sẽ do quốc gia thành viên giữ chức chủ tịch ASEAN đảm nhiệm. - Các Hội đồng Cộng đồng nắm giữ vai trò đệ trình các báo cáo và khuyến nghị về những vấn đề thuộc lĩnh vực của mình; Thực hiện các quyết định của các cấp cao trong ASEAN, điều phối công việc thuộc phạm vi lĩnh vực mà họ phụ trách.

- Uỷ ban thường trực ASEAN bao gồm một đại diện thường trực có hàm đại sứ bên cạnh ASEAN đặt tại Jakarta (Indonesia) có nhiệm vụ hỗ trợ, thực thi các nhiệm vụ, quyền hạn đa lĩnh vực liên quan đến nội bộ ASEAN. - Ny ban ASEAN ở nưOc thứ ba và các tổ chức quốc tế có thể được thành lập tại các nước ngoài khối ASEAN, bao gồm người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao của các quốc gia thành viên ASEAN tại quốc gia đó. - Hội đồng bộ trưởng châu Âu gồm đại diện cấp bộ trưởng của các quốc gia thành viên, thành phần của Hội đồng bộ trưởng tại mỗi cuộc họp là bộ trưởng phụ trách các vấn đề liên quan.

Uỷ ban châu Âu gồm 1 chủ tịch và 5 phó chủ tịch, có 1 phó chủ tịch là đại diện cấp cao của EU về chính sách đối ngoại và an ninh chung, chỉ chịu trách nhiệm trước Nghị viện châu Âu. Về cơ bản, cả hai tổ chức đều có những thiết chế mà đại diện các quốc gia thành viên tham gia nhằm bảo vệ quyền lợi cho đất nước của mình, hướng tới mục tiêu phát triển và hoà bình chung một cách minh bạch, khách quan nhất. Cơ quan vạch chính sách cao nhất của ASEAN là Hội nghị Cấp cao, tuy nhiên, tính đến thời điểm năm 1992, Hội nghị này không họp thường kỳ nên hiệu quả làm việc vẫn còn chưa tốt.

Hình thức hoạt động của hai tổ chức ASEAN và EU 1. ASEAN

- Kiểm toán châu Âu bao gồm 27 thành viên do Hội đồng bổ nhiệm với nhiệm kỳ 6 năm và có thể được tái bổ nhiệm. - Giống nhau: Cơ cấu tổ chức của ASEAN và EU đều có cấu trúc hình chóp quyền lực, đều có cơ quan hoạch định chính sách và cơ quan chấp hành với những nhiệm vụ khác nhau. - Khác nhau: EU được tổ chức theo hình thức một liên bang châu Âu với đầy đủ các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.

Để điều hành công việc chung của toàn tổ chức, EU đã có cơ quan vạch chính sách cao nhất là Nghị viện với 626 thành viên được bầu cử trực tiếp với nhiệm kỳ 5 năm. Còn ASEAN, mặc dù đã có cơ cấu tổ chức rừ ràng, tuy nhiờn lại khỏ lỏng lẻo, hệ thống phỏp luật chưa chặt chẽ. Cụ thể hơn, EU có một số cơ quan chính để điều hành quá trình hoạt động của mình là Ủy ban châu Âu, Nghị viện châu Âu, Hội đồng châu Âu, Ngân hàng Trung ương châu Âu và Tòa án Tư pháp.

Trong đó, thẩm quyền xem xét và sửa đổi hệ thống luật pháp của Liên minh châu Âu - quyền lập pháp - thuộc về Nghị viện châu Âu và Hội đồng Bộ trưởng. Chính sách tiền tệ của khu vực đồng tiền chung châu Âu được quyết định bởi Ngân hàng Trung ương châu Âu. Ngoài ra còn có một số cơ quan nhỏ khác phụ trách tư vấn cho Liên minh châu Âu hoặc hoạt động riêng biệt trong các lĩnh vực đặc thù.

USD 17.09 NGHÌN TỶ USD GDP per capita 5045 USD 38.234 USD

Thương mại 1. ASEAN

Thương mại giữa các nước ASEAN chiếm khoảng 1/5 tổng thương mại (nội + ngoại khối) ASEAN cả về nhập khẩu và xuất khẩu. Đặc biệt, sự phát triển này được thúc đẩy bởi giá trị nhập khẩu năng lượng tăng mạnh vào cuối năm 2021. ASEAN và EU chính thức nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược, khẳng định cam kết mạnh mẽ thúc đẩy hợp tác trên cơ sở chia sẻ các giá trị, nguyên tắc và lợi ích chung, đề cao hợp tác đa phương, thúc đẩy trật tự quốc tế dựa trên luật lệ, đóng góp tích cực cho hoà bình, ổn định và thịnh vượng.

Đại diện EU đề nghị thời gian tới hai bên cần tập trung ưu tiên hợp tác thúc đẩy trao đổi kinh tế, thương mại và đầu tư, kết nối, chuyển đổi số, kinh tế số, an ninh mạng, biến đổi khí hậu, tăng trưởng xanh và bền vững, phối hợp sớm khởi động đối thoại về năng lượng. ASEAN và EU nhất trí phối hợp xem xét khả năng xây dựng Hiệp định thương mại tự do (FTA) ASEAN-EU trong tương lai. Phân tích loại hàng hóa được trao đổi giữa hai khối và cổ phần của mỗi Quốc gia Thành viên EU trong các trao đổi đó.

Năm 2011, 85% hàng hóa xuất khẩu sang các nước ASEAN là hàng công nghiệp chế tạo (Manufactured goods). Nhóm mặt hàng chính EU xuất khẩu sang ASEAN 2021). (Nguồn: eurostat) Hàng công nghiệp chế tạo (Manufactured goods) cũng chiếm ưu thế trong nhập khẩu hàng hóa từ các nước ASEAN. Từ năm 2011 đến năm 2021, tỷ trọng của hàng công nghiệp chế tạo tăng từ 77% lên 86% do tỷ trọng ngày càng tăng của máy móc, phương tiện (machinery and vehicles) và các hàng hóa sản xuất khác (other manufactured goods).

Vượt qua khó khăn do đại dịch Covid-19, các nền kinh tế thành viên ASEAN đã triển khai mạnh mẽ chiến lược thu hút vốn FDI. Một số yếu tố dẫn đến sự gia tăng mạnh mẽ của dòng vốn FDI trong khu vực, bao gồm sự phục hồi mạnh mẽ trong lĩnh vực sản xuất, chiến lược đầu tư của doanh nghiệp tập trung vào việc mở rộng năng lực để thúc đẩy chuỗi cung ứng và phục hồi sau đại dịch, đầu tư các dự án liên quan đến cơ sở hạ tầng, bao gồm kinh tế kỹ thuật số.

Giải pháp, đề xuất đối phó với những vấn đề kinh tế toàn cầu của ASEAN và EU

Về giải pháp cho cuộc khủng hoảng kinh tế năng lượng, các chính phủ EU đã dành 314 tỷ euro để giảm bớt tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng đối với người tiêu dùng và doanh nghiệp. Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất một loạt các biện pháp khẩn cấp để giải quyết khủng hoảng năng lượng và vấn đề này dự kiến được thảo luận và bỏ phiếu thông qua trong cuộc họp của các Bộ trưởng Năng lượng EU (30/9/2022). Gánh nặng chi phí năng lượng đè nặng lên ngân sách của “Lục địa già”, trong năm 2021, các nước châu Âu đã chi gần 500 tỷ euro để giúp giảm bớt gánh nặng chi phí cho người dân và doanh nghiệp do giá khí đốt và năng lượng tăng cao.

Các nhà lãnh đạo cho rằng cần tiếp tục thúc đẩy hợp tác, đoàn kết, chung tay giải quyết các thách thức chung; bảo đảm cân bằng giữa mục tiêu phục hồi tăng trưởng trong ngắn hạn và phát triển bền vững trong dài hạn; tranh thủ tối đa các cơ hội phát triển mới từ tăng trưởng xanh, chuyển đổi năng lượng, kết nối số, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tăng trưởng bao trùm… bảo đảm các cân bằng chiến lược giữa tăng trưởng, lạm phát và việc làm, chú trọng ổn định kinh tế vĩ mô; duy trì ổn định chuỗi cung ứng sau đại dịch thông qua đẩy mạnh đa dạng hoá thị trường, sản phẩm, thuận lợi hoá thương mại, thủ tục hải quan. Tuy nhiên, dù ASEAN không có ý định hay khả năng trở thành một EU khác nhưng vẫn có thể học hỏi ở họ một số phương diện mang tính tích cực như: cách truyền đạt hiệu quả lợi ích của liên kết khu vực tới công chúng, vì lợi ích của việc liên kết khu vực không phải lỳc nào cũng được thể hiện rừ nột và đụi khi cũn cú sự đỏnh đổi. Đồng thời, cần phải tìm được điểm chung giữa chủ quyền quốc gia và liên kết khu vực, thu hẹp khoảng cách giữa mong muốn và thực hiện, đồng thời phải đạt được tiến bộ thực sự thay vì chỉ xây dựng các tiến trình.

Đối với EU - “Lục địa già”, dưới sự tác động của toàn cầu hóa, họ đã nhanh chóng có những bước đột phá mới trong việc gắn kết cộng đồng lại với nhau, từ đó tạo nên một khối thống nhất, phát triển bền vững. Còn với ASEAN, từ một tổ chức 5 nước đã vượt qua nhiều rào cản để trở thành ngôi nhà chung của 10 quốc gia khu vực Đông Nam Á đầy tiềm năng và đã thu được những thành tựu lớn. Và viễn cảnh một ASEAN trong tương lai với thị trường chung lớn mạnh, phát triển nhanh chóng, sử dụng chung một đồng tiền giống như EU thật sự rất khó, nhưng không phải là không bao giờ thực hiện được.