MỤC LỤC
- Phỏng vấn người dân các số liệu về trang trại diện tích, hiện trạng đất đai quy hoạch đất đai sản xuất, cơ cấu cây trồng (thông qua phiếu điều tra và biểu điều tra). Chỉ tiêu IRR thể hiện tỷ lệ sinh lời của vốn đầu t− cho từng ph−ơng thức canh tác có kể đến yếu tố thời gian thông qua tính chiết khấu, về thực chất tỷ lệ thu hồi nội bộ là tính chiết khấu khi tỷ lệ này làm cho giá trị hiện tại thuần tuý bằng 0.
Nhìn chung đất đai xã Hà Long còn tương đối tốt, tầng đất canh tác trung bình và dày chủ yếu là loại đất Feralit phát triển trên đá phiến thạch sét, ngoài ra còn một số ít là đất Feralit phát triển trên đá vôi, đất dốc tụ phân bố rải rác ở các thung lũng có thành phần cơ giới là đất thịt trung bình rất thuận lợi cho trồng cây nông nghiệp và cây công nghiệp ngắn ngày. Chính quyền địa phương rất quan tâm và coi trọng đến sự phát triển kinh tế trang trại, khuyến khích đầu t− mở rộng quy mô sản xuất của chủ trang trại, cùng với sự ra đời và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định của nhà máy mía đường Liên doanh Việt Nam - Đài Loan và nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu Đồng Giao tỉnh Ninh Bình là điều kiện cực kỳ thuận lợi cho phát triển kinh tế Nông – Lâm nghiệp của. - Phòng Nông nghiệp là cơ quan quản lý Nhà n−ớc cấp huyện về lĩnh vực sản xuất Nông – Lâm nghiệp, chịu trách nhiệm tham mưu cho UBND huyện trong việc xây dựng chính sách, quy hoạch sản xuất, quản lý chất l−ợng vật t− Nông – Lâm nghiệp (phân bón, giống, thuốc BVTV) trong dó có hoạt động của Kinh tế trang trại.
Những đối t−ợng này đều đ−ợc miễn, giảm thuế và đ−ợc vay từ các nguồn vốn vay −u đãi của Chính phủ, nh− chính sách cho các trang trại vay vốn −u đãi theo Nghị định 43/1999/NĐ/CP và đặc biệt là Nghị quyết số 03/2000 của Chính phủ đã giải quyết tương đối cơ bản những vấn đề mà kinh tế trang trại đặt ra hiện nay. Đáng chú ý nhất là Quyết định số 1813/QĐ-CT ngày 03/6/2003 của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá “quy định tạm thời việc cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại” và công văn số 890/HD-LN h−ớng dẫn liên ngành của Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn và Cục Thống kê tỉnh về quy trình cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại theo quyết định số 1813/QĐ-CT của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá. Thực hiện Nghị quyết này ủy ban nhân dân huyện đã có công văn hướng dẫn những nội dung cơ bản về phương án phát triển kinh tế trang trại cho các đơn vị ngành và ủy ban nhân dân các xã tổ chức thực hiện nhằm đ−a kinh tế trang trại của huyện Hà Trung phát triển lên một b−ớc cao hơn.
Sự ra đời của các chính sách trên là mốc thời gian quan trọng đánh dấu những bước ngoặt mang tính lịch sử đối với sự hình thành và phát triển trang trại hộ gia đình ở nước ta nói chung và huyện Hà Trung nói riêng. Nhìn chung các trang trại của xã Hà Long phát triển chủ yếu là loại hình trang trại kinh doanh tổng hợp, trang trại chuyên canh một loài cây trồng chính là rất ít 2/30 trang trại, số trang trại có thêm hoạt động dịch vụ là 5/30 trang trại. Điều này cho thấy trang trại tổng hợp có nhiều −u điểm trong sản xuất thích nghi đ−ợc với nhiều dạng địa hình, tận dụng đ−ợc những lợi thế của địa hình, mang lại giá trị kinh tế cao trên một đơn vị diện tích.
Không có diện tích giành riêng cho chăn nuôi mà kết hợp chăn nuôi với những diện tích đất đã thu hoạch, đất ch−a sử dụng đến và đất rừng trồng đã lớn, các sản phẩm phụ của trang trại đ−ợc tận dụng cho chăn nuôi nh− sắn, ngô, khoai, lúa cho gia cầm và lá. Qua số liệu trên ta thấy vốn đầu t− sản xuất và dịch vụ sản xuất trên 1 ha đất trong trang trại của nhóm II cao nhất là do tỷ trọng vốn đầu t− cho máy móc thiết bị sản xuất và dịch vụ sản xuất ở nhóm này rất lớn chiếm tới 34,1% tổng vốn đầu t−. Để đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của các trang trại đề tài đã so sánh giữa thu nhập và thu nhập th−ờng xuyên, thấy sự sai khác là không lớn, hơn nữa thu nhập th−ờng xuyên phản ánh trung thực, khách quan và chính xác về tình hình hoạt.
Đề tài chỉ đi sâu vào đánh giá hiệu quả kinh tế của trang trại, (thông qua các chỉ tiêu kinh tế) còn hiệu quả về mặt xã hội và môi trường sinh thái chỉ sơ bộ đánh giá mang tính chất định tính. Cây dứa cũng là loài cây đ−ợc trồng trong các trang trại, tuy nhiên diện tích loài cây này không lớn mà chủ yếu là trồng xen với các loài cây khác, rất ít trang trại trồng dứa chuyên canh. Nh− vậy mặc dù cây dứa có giá trị kinh tế cao hơn cây mía nh−ng do quá trình khó bảo quản, vận chuyển và tiêu thụ nên diện tích trồng cây này không đ−ợc mở rộng.
Trước năm 1995 kinh tế trang trại Nông-Lâm nghiệp trên địa bàn xã Hà Long quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún thu nhập chủ yếu từ cây công nghiệp nh− sắn, ngô đồi năng suất thấp và một phần thu nhập nhờ khai thác gỗ, củi từ cây lâm nghiệp. Các trang trại Nông - Lâm nghiệp hộ gia đình đã bắt đầu thực hiện hoạt động một cách mạnh mẽ trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, lựa chọn các loài cây, con có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng. Phần lớn các chủ trang trại đã xây dựng đ−ợc trang trại của mình thành tài sản có giá trị rất lớn (hàng trăm triệu đồng), một số người còn mua sắm được các phương tiện máy móc hiện đại, đắt tiền phục vụ sản xuất và dịch vụ nh−: ô tô, máy cày, xe công nông, xe máy.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của kinh tế trang trại nói chung và địa phương nói riêng trong môi trường pháp lý hết sức thuận lợi, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ tr−ơng, cơ chế chính sách kinh tế “thông thoáng” nhằm giải phóng sức sản xuất cho các thành phần kinh tế trong xã hội. Phần lớn các chủ trang trại đều thiếu vốn sản xuất, qua các trang trại điều tra có trên 90% chủ hộ có nhu cầu vay vốn nh−ng họ rất hạn chế vay vốn ngân hàng, nếu có chỉ là những khoản dùng trong vốn lưu động mua vật tư phục vụ trực tiếp cho sản xuất (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật) và sản xuất cây hàng năm (mía,. Nhưng khi giá đường lên, vật tư đầu vào của sản xuất (phân bón, giống..) đều tăng cao nhà máy vẫn không tăng giá mua, thủ tục thu mua nguyên liệu còn nhiều phiền hà và có biểu hiện ép giá, tại thời điểm thu hoạch, giá vải quả của nông dân từ 2500 đồng - 3000 đồng/ kg đã không còn sức hấp dẫn như những năm trước đây, đôi khi các chủ trang trại phải bán rẻ sản phẩm để thu hồi vốn do không đủ điều kiện phương tiện để bảo quản sản phẩm của mình làm ra.
Thực hiện ph−ơng thức canh tác nông lâm kết hợp, lấy ngắn nuôi dài, tăng cường đầu tư thâm canh để tăng giá trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích, duy trì và đảm bảo quá trình sản xuất ổn định lâu dài nh−ng vẫn phát huy và cải thiện đ−ợc môi tr−ờng sinh thái. Đặc biệt phải quan tâm tới vùng phân bố sinh thái của loài, giống cây đem trồng phải đ−ợc mua ở các cơ sở sản xuất uy tín, có độ tin cậy cao, nguồn gốc xuất xứ hàng hoá rõ ràng và đ−ợc các cơ quan chức năng quản lý chất lượng của Nhà nước công nhận, cho phép lưu thông trên thị trường. + Chủ trang trại phải thường xuyên học tập, trao đổi kiến thức, cập nhật Thông tin về khoa học kỹ thuật, giá cả thị tr−ờng.Xây dựng các cơ sở chế biến, bảo quản hàng hoá sản phẩm để giảm thiệt hại đến mức tối đa trong khâu tiêu thụ.
+ Chủ trang trại phải chủ động tìm kiếm Thông tin về chất l−ợng hàng hoá, giá cả thị tr−ờng, thị hiếu ng−ời tiêu dùng. + Tích cực tham gia các lớp bồi d−ỡng, đào tạo, tập huấn ngắn ngày, tham quan học tập những kinh nghiệm sản xuất tốt của các địa phương khác và vận dụng vào sản xuất kinh doanh ở trang trại của mình. + Th−ờng xuyên và tăng c−ờng tổ chức các lớp tập huấn về công tác khuyến nông khuyến lâm đến tận các thôn bản.
Đối với các chủ trang trại khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, tích cực cải tạo và nâng cao độ phì cho đất, duy trì và phát triển sản xuất ổn định, lâu dài đạt hiệu quả cao về mặt kinh tế nhưng vẫn đảm bảo và cải thiện được môi trường sinh thái. Hệ thống cơ sở hạ tầng có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại của đất nước nói chung và xã Hà Long nói riêng như: Hệ thống đường liên thôn, đ−ờng dẫn vào vùng phát triển trang trại Nông - Lâm nghiệp, hệ thống thuỷ lợi, lưới điện, chợ có tác động mạnh mẽ tới sản xuất kinh doanh của trang trại. - Ban hành và bổ sung những chính sách mới phù hợp với chính sách về trang trại của thế giới và ở n−ớc ta trong giai đoạn hiện nay thông qua việc mở rộng các hình thức giao đất, cho thuê đất tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội của từng địa phương để thu hút các nguồn vốn đầu tư nhất là đầu tư nước ngoài tạo thành các vùng phát triển kinh tế mới.
- Triển khai nghiên cứu các hình thức hợp tác, liên doanh liên kết trong sản xuất giữa các trang trại nông lâm nghiệp hộ gia đình và định kỳ tổng kết để rút kinh nghiệm, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên h−ớng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Thị Bảo Lâm đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức khoa học và dành nhiều thời gian đọc bản luận văn, cho những ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện và hoàn thành. Nhân dịp này, tôi xin cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Hà Trung và các phòng ban: phòng Nông nghiệp, phòng Tài nguyên và môi tr−ờng, phòng Thống kê, phòng Kỹ thuật - quản lý bảo vệ lâm tr−ờng Hà Trung, hạt kiểm lâm Hà Trung, Uỷ ban nhân dân xã Hà Long, các chủ trang trại.