Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học dựa trên bản chất hoạt động học

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÍ LUẬN

BẢN CHẤT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    Hoạt động học là một hoạt động đặc thù của con người nhằm tiếp thu những tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm mà loài người đã tích lũy được, đồng thời phát triển những phẩm chất năng lực của người học. Việc tiếp thu những tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm nhằm sử dụng chúng trong hoạt động thực tiễn của mình. Cách tốt nhất để nắm vững đƣợc (hiểu và sử dụng đƣợc) những tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm là người học tái tạo ra chúng. trình thực hiện hoạt động. Điều kiện, phương tiện. Thao tác Hoạt động. Giáo viên Học sinh. Liên hệ ngược. b) Tạo môi trường sư phạm thuận lợi. a) Lựa chọn một lôgic nội dung bài học thích hợp. b) Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hiện một số thao tác cơ bản bao gồm thao tác tay chân và thao tác tư duy. Thao tác tƣ duy nhƣ: phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tƣợng hoá, cụ thể hoá…giáo viên có thể hướng dẫn học sinh thao tác tư duy bằng cách đƣa ra những câu hỏi mà HS muốn trả lời đƣợc thì phải thực hiện một thao tác nào đó. c) Cho học sinh làm quen với các phương pháp nhận thức vật lí được sử. dụng phổ biến. Trong nhà trường chúng ta cố gắng cho học sinh biết người ta phải thực hiện những hành động nào, trải qua những giai đoạn nào trên con đường đi tìm chân lý. Trong trường phổ thông hiện nay, những phương pháp nhận thức phổ. biến hay dùng là: Phương pháp thực nghiệm, phương pháp tương tự, phương pháp, phương pháp mô hình, phương pháp thí nghiệm lý tưởng. HS chƣa giải đáp đƣợc câu hỏi hay chƣa thực hiện đƣợc hành động nảy sinh trong tình huống. Tiến trình dạy học đƣợc thực hiện theo các pha sau:. Dưới sự hướng dẫn của GV, hành động của HS được định hướng phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học và thông qua các tình huống thứ cấp khi cần. hướng dẫn của giáo viên, học sinh tranh luận bảo vệ cái đã xây dựng được. HS chính thức ghi nhân tri thức mới và vận dụng. Tình huống có tiềm ẩn vấn đề. Giải quyết vấn đề: suy đoán, thực hiện giải pháp. phù hợp của lí thuyết và thực nghiệm. Tranh luận; thể. học giải quyết vấn đề. Học theo góc là một phương pháp dạy học theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học nhưng cùng hướng tới chiếm lĩnh một nội dung học tập theo các phong cách học khác nhau [3]. Ví dụ: Dựa trên các phong cách học của học sinh , có thể tổ chức nhiệm. nghiệm, giải thích và rút ra kết luận cần thiết).

    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

    KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

    Là hiện tượng chuyển pha trong đó thể tích, nội năng, entropi,… của hệ biến đổi đột ngột (có bước nhảy). Là hiện tượng chuyển pha trong đó thể tích, nội năng, entropi,… của hệ biến đổi liên tục (không có bước nhảy). + Không quan sát thấy những trạng thái kém bền vững ở lân cận điểm chuyển pha.

    Một phần động năng tăng thêm dùng để thắng phần lực hút tương tác giữa các hạt. + Trong quá trình nóng chảy nội năng của vật tăng lên nhờ năng lƣợng cung cấp từ ngoài dưới dạng truyền nhiệt. + Nhiệt lƣợng nhận vào khi nóng chảy bằng nhiệt lƣợng tỏa ra khi đông đặc.

    Các trạng thái nằm trên đường cong là trạng thái đồng thời tồn tại hai pha. Sự chuyển từ pha I sang pha II và ngược lại được thực hiện qua đường cong cân bằng pha.  Nội dung cơ bản và những yêu cầu đối với các kiến thức phần “Sự chuyển thể của các chất” trong chương trình Vật lí THPT.

    Qua đó học sinh nắm bắt đƣợc các kiến thức một cách sâu sắc hơn.

    KHÍ

    Tổ chức tiến trình dạy học cụ thể

      Sự bay hơi diễn ra trên mặt thoáng chất lỏng khi các phân tử chất lỏng thoát ra ngoài tạo thành hơi. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc thể tích hơi và không tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt.

      THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM

      KẾT QUẢ THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM

      Đồng thời giá trị điểm trung bình tăng dần trong các lần kiểm tra.

      TÀI LIỆU THAM KHẢO

        Đồng chí đã chọn phương án nào khi dạy các kiến thức ứng dụng ở cuối mỗi bài học?. Theo đồng chí những khó khăn, sai lầm mà học sinh thường gặp phải khi học là gì?. Nghe, nhìn, ghi chép những thông tin do giáo viên truyền đạt hay ghi trên bảng.

         Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng Đọc các kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc trong SGK.  Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng Làm bài tập ứng dụng đơn giản.  Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng Tự đề xuất, xây dựng giả thuyết.

         Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng Quan sát thí nghiệm do giáo viên biểu diễn.  Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng Tự tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.  Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng Tự thiết kế và tiến hành thí nghiệm.

         Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng Tranh luận với các bạn trong lớp về những nhận xét và kết luận.  Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng Tự tìm hiểu những ứng dụng của các thiết bị máy móc trong đời sống và trong khoa học kĩ thuật.  Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng Tham gia giải quyết các vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều kiến thức chuyên môn.

        Khi làm nóng không khí , lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.

        KẾT LUẬN

        Quá trình chuyển ngƣợc lại từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngƣng t ụ. Áp suất hơi bão hoà không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt, nó chỉ phụ.