MỤC LỤC
Phân tích kỹ thuật cổ phiếu nhằm nghiên cứu những diễn biến hay hành vi thị trường - thông qua việc nghiên cứu các mô hình giao dịch và các hành vi hiện tại của thị trường, vốn đã phức tạp - để có thể biết được một cách sâu sắc các hành vi có thể xảy ra trong tương lai của thị trường. Đường RSI (sử dụng RSI 14 ngày) trong trường hợp này chúng ta có thể lấy 2 mức biên là 80 (overbought) và 20 (eoversold), biểu đồ đã cho thấy RSI đang đi xuống khi gặp mức 80 như vậy giá sẽ không thể vượt hơn mức trước đó và bạn nên mua khi giá rớt xuống tới lúc.
• Cho dù cả chỉ số xung lượng và RSI đều chỉ ra thời điểm bán quá nhiều trùng nhau, chúng ta vẫn không chắc chắn liệu có thể đó chỉ là một sự dịch chuyển mạnh để sau đó dẫn đến một sự phá vỡ (breakout) trong ngắn hạn hay không. Một điểm quan trọng cần nhấn mạnh ở đây là khi RSI đi qua đường 30 lần đầu tiên (điểm X) trong khi chỉ số xung lượng đang đi xuống, liệu đây có phải thời điểm bạn nên mua vào hay không?.
Sau một thời gian chuẩn bị, Công ty Cổ phần Vật tư kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ được thành lập theo quyết định số 2500/QĐ-CT.UB ngày 25 tháng 07 năm 2003 của Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Cần Thơ về việc chuyển Công tyNhà nước Công ty Vật tư kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ thành Công ty Cổ phần Vật tư kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ (hình thức cổ phần hoá:. giữ nguyên vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu để thu hút thêm vốn) và chính thức hoạt động theo hình thức Công ty Cổ phần từ ngày 01 tháng 08 năm 2003. Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty Vật tư Nông nghiệp Hậu Giang là tiếp nhận Vật tư nông nghiệp (phân bón các loại) theo chỉ tiêu được Uỷ Ban kế hoạch Nhà nước cấp cho tỉnh để cung cấp cho các Công ty Vật tư Nông nghiệp các huyện theo kế hoạch phân bổ của tỉnh, sau đó các Công ty Vật tư Nông nghiệp cấp huyện sẽ cung ứng cho các Tập đoàn sản xuất và các hợp tác xã, các nông, lâm trường quốc doanh trên địa bàn tỉnh Hậu Giang (bao gồm diện tích của Thành Phố Cần Thơ, tỉnh Hậu Giang và tỉnh Sóc Trăng ngày nay). Trong quyết định số 12 ngày 23 tháng 04 năm 1986 của Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Hậu Giang về việc thành lập Cụng ty Vật tư kỹ thuật nụng nghiệp Hậu Giang cú ghi rừ nhiệm vụ của Công ty là: cung ứng vật tư, giống cho huyện theo hợp đồng kinh tế giữa tỉnh và huyện; thường xuyờn theo dừi nắm bắt tỡnh hỡnh sõu bệnh, kịp thời cú kế hoạch và hướng phòng trừ phổ biến cho huyện, nghiên cứu và giúp đỡ huyện ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, tổ chức chỉ đạo kinh doanh các đơn vị trực thuộc, tổ chức thực hiện chỉ tiêu kế hoạch cấp trên giao.
Tỷ trọng vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) trong vốn chủ sở hữu Công ty quá cao (cuối năm 2006 là 67,3%, đến ngày 16/07/2007 là 56,88% và sẽ tiếp tục giảm khi Công ty thực hiện thủ tục chào bán chứng khoán ra công chúng để tăng vốn bởi vì Công ty không thuộc đối tượng Nhà Nước giữ cổ phần chi phối), điều này chỉ thuận lợi cho hoạt động của Công ty trong thời gian đầu thành lập. Thời gian qua công ty thường xuyên tổ chức lại cơ sở sản xuất, đội ngũ nhân viên, nâng cao chất lượng quản ký điều hành đối với xí nghiệp và đơn vị trực thuộc, cải tiến cơ chế khoán chi phí, tiền lương, tiền thưởng trên doanh thu, để kích thích tinh thần làm việc của cán bộ công nhân viên và có chính sách ưu đãi đối với công nhân viên chức có năng lực.Qua khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh TSC trong 3 năm 2005, 2006, 2007 ta nhận thấy xí nghiệp không ngừng cố gắng phấn đấu trong sản xuất kinh doanh, hướng mạnh ra thị trường nhằm tăng lợi nhuận.
Quả thật như vậy, nhìn vào đồ thị 4 và Phụ lục số 1 ta thấy, ngay trong phiên giao dịch đầu tiên, chỉ có 9.890 cổ phiếu TSC được chuyển nhượng ở mức giá kịch trần 48.000 đồng/cổ phiếu (theo như tính toán HOSE trước đó, giá tham chiếu trong ngày giao dịch đầu tiên của TSC là 40.000 đồng, biên độ dao động giá trong ngày giao dịch đầu tiên là 20% so với giá tham chiếu). Như vậy có thể thấy mặc dù cổ phiếu này giảm giá khá mạnh trong thời gian gần đây do tác động chung của thị trường nhưng khối lượng bán ra không ồ ạt mà khá đều đặn chứng tỏ nhiều người muốn bán nhưng không phải là bán tống bán tháo mà họ bán nhưng vẫn với hy vọng giá sẽ hồi phục nên bán ra với khối lượng vừa phải. Tóm lại theo phân tích tại các thời điểm giá cổ phiếu đang ở đỉnh điểm thì khối luợng giao dịch cũng rất lớn như ở điểm số (1) và (2) trên đồ thị 4, do đó đây cũng là một dấu hiệu để nhà đầu tư đang nắm giữ cổ phiếu TSC có thể phản ứng kịp thời với thị trường để hiện thực hóa lợi nhuận của mình.
Đến ngày 26/03/2008 đường RSI lại có dấu hiệu đi lên và tiếp tục cắt đường oversold ở vị trí số (4) cũng là lúc nên mua cổ phiếu mà cần phải kết hợp các tín hiệu khác cũng như tình hình thị trường thế nào nếu không sẽ vuột mất cơ hội thu lợi nhuận trong khi đã chờ đợi khá lâu có người nói đùa nhưng rất chua chát là đến khi mình mất hết hi vọng và bán ra thì cổ phiếu lại tăng rất mạnh và rất là tiếc nuối. Tại sao không kết luận đây là trường hợp bán quá mứt tự nhiên diễn ra như các số liệu về qui mô giao dịch hàng ngày sau ngày chia cổ tức bởi vì qui mô trên một lệnh bán là rất lớn cho thấy có sự tham gia của các nhà đầu tư tổ chức và của công ty niêm yết thường thì khi có dấu hiệu trượt giá mạnh các nhà đầu tư tổ chức và của công ty niêm yết sẽ thường mua lại để hổ trợ giá và từ từ phân phối vì họ nắm số lượng cổ phiếu rất nhiều nên việc giá giảm quá mứt thì không có lợi gì cho họ nhưng nếu để ý thời điểm này các. Ở các chỉ báo trước trong các phần viết về chỉ số phân kỳ và hội tụ của đường trung bình động MACD (Moving Average Convergence Divergence) và chỉ số sức mạnh tương đổi Relative Strength Index (RSI) đã cho thấy giao động giá của cổ phiếu TSC đang nằm trong vùng bán quá mứt (overbought) nên đã cho thấy một dấu hiệu tuy mờ nhưng cũng đảm bảo một cơ hội mua cổ phiếu TSC với giá có thể chấp nhận được.
- Gạo xuất khẩu: trong định hướng đẩy mạnh xuất khẩu gạo vừa giúp có nguồn thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của Công ty, với việc phân tích những yếu tố ở tầm vĩ mô (về đảm bảo an ninh lương thực, mùa vụ sản xuất nông nghiệp trong những năm tới, sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài vào lĩnh vực xuất khẩu gạo trong thời gian tới theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam v.v…) và đánh giá khả năng nội tại của Công ty, Công ty xác định lượng gạo xuất khẩu từ năm 2008 – 2011 sẽ ở mức từ 90.000 – 100.000 tấn. Trên cơ sở thu thập thông tin, phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính hiện nay của Công ty Cổ phần Vật tư kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ, cùng với việc phân tích ngành, Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (đơn vị tư vấn niêm yết và phát hành thêm cổ phiếu cho TSC) cho rằng, kế hoạch lợi nhuận và cổ tức của TSC dự kiến trong giai đoạn 2007 – 2011 là có thể đạt được nếu không chịu ảnh hưởng bởi các sự kiện bất khả kháng. Nhìn chung, năm 2007 là năm Công ty hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; mặc dù sau Đại hội đồng cổ đông thường niên lần thứ 4 năm 2006; Tổng giám đốc Công ty đề xuất và Hội Đồng Quản Trị chấp thuận điều chỉnh chỉ tiêu kế hoạch năm 2007 cao hơn nhiều so với Đại Hội Đồng Cổ Đông giao nhưng Công ty đã hoàn thành vượt mức tất cả các chỉ tiêu, đặc biệt chỉ tiêu lợi nhuận thực hiện tăng gấp 6,97 lần chỉ tiêu Đại Hội Đồng Cổ đông giao và tăng 114,22% so với kế hoạch điều chỉnh (xin xem số liệu ở bảng 1 và kế hoạch ở bảng 7).