Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và ảnh hưởng của nó đối với các nước đang phát triển

MỤC LỤC

Sự khác nhau giữa WTO và GATT

Trong khi đó WTO là tổ chức kế thừa và phát triển GATT, hiệp định GATT tồn tại cùng với các hiệp định khác của WTO nh hiệp định chung về thơng mại và dịch vụ (GATS); hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại (TRIPS). Đối với WTO, tổ chức thơng mại thế giới đã đa ra đợc một cơ chế giải quyết tranh chấp hoàn chỉnh hơn, cho phép các mối quan hệ trong thơng mại quốc tế đợc giải quyết một cách công bằng hơn, hạn chế đợc những hành động đơn phơng, độc.

Mục tiêu, chức năng và nguyên tắc hoạt động của WTO

Bất cứ một thành viên nào của WTO khi thấy lợi ích của nớc mình đang bị xâm hại trong hoạt động kinh tế ở một thị trờng nào đó vì có thành viên khác đang thực hiện chính sách trái với các qui tắc của WTO thì có quyền khởi tố lên cơ quan giải quyết mâu thuẫn mậu dịch của WTO và yêu cầu nớc đó ngừng các hoạt động kinh tế xâm hại đến lợi ích của mình. WTO là một tổ chức quốc tế với hơn 2/3 tổng số nớc thành viên là các nớc đang phát triển và các nền kinh tế đang chuyển đổi, vì thế một trong những nguyên tắc cơ bản của WTO là khuyến khích phát triển, dành những điều kiện đối xử đặc biệt và khác biệt cho các nớc này, với mục tiêu đảm bảo sự tham gia sâu rộng hơn của họ vào hệ thống thơng mại đa biên.

Tác động của WTO đến các nớc đang phát triển 2.1. Những ảnh hởng của WTO đối với các nớc đang phát triển

Những cơ hội và thách thức đặt ra đối với các nền kinh tế đang phát triển trong qúa trình thực hiện các hiệp định của WTO

  • Hiệp định về hàng dệt may
    • Hiệp định chung về thơng mại và dịch vụ (GATT) .1 Néi dung

      Tiếp theo, các nớc đang phát triển có thời gian dài hơn (10 năm thay vì 4 năm. đối với các nớc phát triển) để cắt giảm thuế quan và trợ cấp xuất khẩu; trong những năm thực hiện, các nớc này đều đợc phép sử dụng trợ cấp theo những điều kiện nhất định để giảm bớt chi phí Marketting và vận chuyển hàng xuất khẩu. Khó khăn sẽ đến với các nhà sản xuất các mặt hàng cha có lợi thế cạnh tranh vốn vẫn đợc nhà nớc bảo hộ, đặc biệt đối với những ngời nông dân sản xuất những mặt hàng mà các nớc đang phát triển xuất khẩu nhiều nhất nh: gạo, cà phê, hạt điều, cọ dừa..vì thời gian và điều kiện cha đủ để họ hiện đại hóa nền nông nghiệp. Nông dân các nớc này đang phải gánh chịu hậu quả nặng nề của việc phải điều chỉnh cho thích hợp với hệ thống nông nghiệp mới (giảm thuế quan, thay đổi hạn ngạch..), vì với một mức trợ cấp ít ỏi của chính phủ cộng với việc họ phải mở cửa thị trờng rộng hơn cho các nớc phát triển xuất khẩu hàng hoá d thừa của họ vào làm căng thêm sợi dây thọng lọng thắt vào cổ chính họ.

      Hiện tại hàng dệt may đang trải qua một quá trình thay đổi cơ bản kéo dài 10 năm, đợc các nớc chấp nhận tại vòng đàm phán Uruguay.Theo đó đến năm 2005, hệ thống quota xuất khẩu đợc áp dụng rộng khắp trong thơng mại hàng dệt may từ những năm 60 sẽ đợc bãi bỏ, các nớc nhập khẩu sẽ không đợc phân biệt đối xử giữa các nhà xuất khẩu với nhau. Hiệp định về đầu t liên quan đến thơng mại TRIMs không cho phép áp dụng yêu cầu về hàm lợng nội địa hoá, nhng chính điều này lại đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của các nớc đang phát triển vì: Yêu cầu doanh nghiệp sử dụng sản phẩm có xuất xứ trong nớc đồng nghĩa với việc tăng sử dụng các nguồn nguyên liệu, sản phẩm trong nớc. Chẳng hạn nh TRIPS cho phép các nớc thành viên áp dụng các biện pháp cần thiết đẻ bảo vệ sức khoẻ và dinh dỡng cộng đồng, và để tăng cờng lợi ích trong những lĩnh vực có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế và kỹ thuật, với điều kiện là các biện pháp đó phù hợp với các điều khoản của TRIPS.

      Bên cạnh đó, chính phủ các nớc đang phát triển còn có thể hỗ trợ cho những cố gắng công nghiệp hoá và sức cạnh tranh quốc tế của nền công nghiệp nớc mình bằng cách tập trung nhiều hơn để cung cấp cho những nhà sản xuất công nghiệp trong nớc những điều kiện thuận lợi nh: đào tạo lực lợng lao động, những dịch vụ nghiên cứu và triển khai khoa học, thiết lập những khu khoa học và công nghiệp hoặc cung cấp đất đai nhà xởng kinh doanh với giá rẻ.

      Bảng 2: Mục tiêu cắt giảm trợ cấp, bảo hộ trong thơng mại hàng nông sản.
      Bảng 2: Mục tiêu cắt giảm trợ cấp, bảo hộ trong thơng mại hàng nông sản.

      Tiến trình gia nhập WTO ở Việt Nam, những cơ

      Những cơ hội và thách thức trong tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam

        Thứ nhất, Việt Nam khi là thành viên của WTO sẽ đợc hởng mọi u đãi nh các thành viên khác, đặc biệt là u đãi cho các nớc đang phát triển, đó là quyền đợc h- ởng các chế độ không phân biệt đối xử nh qui chế đãi ngộ quốc gia, đãi ngộ tối huệ quốc đối với hàng xuất khẩu của mình sang thị trờng các nớc thành viên. Theo nguyên tắc này, Việt Nam có thể đợc chịu một mức độ bồi thuờng ít khi vi phạm các qui tắc của WTO hay khi các nớc phát triển giảm mức thuế đối với hàng nhập khẩu từ Việt Nam thì nớc ta cũng không bị ép phải giảm tơng tự mức thuế của mình để bồi hoàn cho các nớc phát triển. Việc giảm thuế quan và tiến đến múc thuế bằng không với mọi hàng hoá sẽ thuận lợi cho việc nhập khẩu của Việt Nam nhất là đối với các loại hàng hoá mà sản xuất trong nớc cha đạt hiệu quả cao nh: hàng tân dợc, thiết bị y tế, hoá chất, sắt thÐp.

        Thứ năm, gia nhập vào WTO Việt Nam có thể tiếp nhận dễ dàng khoa học công nghệ cao của các nớc phát triển cũng nh nâng cao đợc khả năng thu hút đợc luồng vốn của nớc ngoài trong công cuộc xây dựng nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Viêt Nam có rừng vàng biển bạc gia trị rất to lớn nhng do tình trạng khai thác bừa bãi, cộng với thiếu vốn và công nghệ phù hợp nên giá trị thu đợc còn hạn chế.Bên cạnh đó, nguồn nhân lực của ta cũng cha đáp ứng với nhu cầu của tình hình hiện nay.Vì nguồn lao động nhiều, lao động có trình độ đại hoc giai đoạn.

        Các biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam

        Thứ ba, trong đàm phán các hiệp định thơng mại, Việt Nam cần quan tâm các điều kiện đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) và đãi ngộ quốc gia (NT), các điều kiện đòi hỏi phải tạo đợc những điều kiện kinh doanh bình đẳng với tất cả các doanh nghiệp trong và nớc ngoài .Vì vậy chính phủ cần phải thay đổi chính sách đối với các doanh nghiệp trong nớc, tạo điều kiện cho tất cả mọi doanh nghiệp đợc bình đẳng trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ..Đối với doanh nghiệp nhà nớc, điều kiên trên đòi hỏi phải loại bỏ các u đãi mà chính phủ đang chỉ dành cho khu vực này, nh cấp vốn, cấp quota, các thủ tục pháp lí..Chính phủ phải đối xử bình đẳng với tất cả mọi thành phần kinh tế trong nớc, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp t nhân. Chiến lợc phát triển công nông nghiệp định hớng xuất khẩu, nhằm đa Việt Nam tạo đợc động lực thúc đẩy công nông nghiệp, cũng nh nền kinh tế Việt Nam phát triển lớn mạnh thông qua canh tranh với các nớc khác trên thế giới. - Hàng nông sản: Quy hoạch vùng sản xuất cây con có thế mạnh về khí hậu, thổ nhỡng , có truyền thống về tập quán canh tác nuôi trồng, kết hợp với áp dụng kỹ thuật, thâm canh, tăng năng suất để tạo ra sản lợng lớn và chất lợng thích hợp với thị trờng để đa đi xuất khẩu.

        Tuy vậy, mặt hàng này có tiêu thụ đợc hay không vẫn còn tuỳ thuộc vào chất lợng giá cả vì vậy cần phải đầu t đổi mới kĩ thuật, qui hoạch lại ngành công nghiệp này: tạo ra những đơn vị sản xuất (công ty, nhà máy, xí nghiệp) có qui mô tơng đối lớn, hoàn chỉnh đồng bộ, tập trung thợ có tay nghề cao, để có thể tạo những lực lợng sản xuất chủ đạo cung cấp hàng đủ sức cạnh tranh cho xuất khẩu. Thứ sáu, Việt Nam cần duy trì sự ổn định chính trị, những nguy cơ bất ổn chính trị còn có thể xảy ra trong nội bộ quốc gia đó nếu nh dân chủ hoá không đợc thực hiện, phân cách giàu nghèo ngày càng tăng, quyền lợi các dân tộc không đợc.