MỤC LỤC
- Năm 1948, hai chính quyền riêng rẽ trên bán đảo Triều Tiên được thành lập: Đại Hàn Dân quốc ở phía Nam, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên ở phía Bắc, được Mĩ và Liên Xô bảo trợ. - Cuộc chiến tranh Triều Tiên là một “sản phẩm” của Chiến tranh lanh và là sự đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe, không phân thắng bại.
- Nhân dân Việt Nam đoàn kết với nhân dân Lào và Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, có sự ủng hộ và giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa. Tháng 1/1973, Hiệp định Pari được kí kết, theo đó Mĩ phải cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản, tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, chấp nhận rút quân khỏi Việt Nam, cam kết không dính líu về quân sự hoặc can thiệp về chính trị đối với Việt Nam.
- Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn 4 thập kỉ đã làm cho cả Mĩ và Liên Xô quá tốn kém và bị suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt so với các cường quốc khác. * Ý nghĩa của sự chấm dứt Chiến tranh lạnh: Chiến tranh lạnh chấm dứt mở ra những điều kiện để giải quyết các tranh chấp, xung đột ở nhiều khu vực trên thế giới bằng con đường hòa bình (Apganixtan , Campuchia, Namibia,…).
- Tình trạng Chiến tranh lạnh thực sự kết thúc hoàn toàn sau khi Liên Xô tan rã (1991), trật tự hai cực Ianta không còn nữa. => Do vậy, cả hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đều cần phải thoát khỏi thế đối đầu để tập trung ổn định và củng cố vị thế của mình.
- Vị thế của Liên Xô được nâng cao trên trường quốc tế, có điều kiện giúp các nước Đông Âu về vật chất, tạo điều kiện cho họ xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm chỗ dựa tinh thần trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân các dân tộc thuộc địa. * Về quân sự: Đầu những năm 70, bằng việc kí kết với Mỹ các Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) và về một số biện pháp nhằm hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT-1, SALT-2), Liên Xô đã đạt thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh lực lượng hạt nhân nói riêng với Mỹ và các nước phương Tây.
- Đi đầu trong việc ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, vì dân chủ và tiến bộ xã hội. - Duy trì và phát triển quan hệ với các nước tư bản trên cơ sở chung sống hòa bình, hợp tác cùng có lợi.
- Từ năm 1994, nước Nga chuyển sang chính sách đối ngoại “định hướng Âu – Á”: Một mặt Nga ngả về phương Tây, mặt khác Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (một số nước trong SNG, Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN). CÂU HỎI NÂNG CAO. Nêu những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX. Thành tựu đó có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước Liên Xô?. a) Hoàn cảnh lịch sử. - Các nước phương Tây do Mĩ cầm đầu theo đuổi chính sách chống Liên Xô; Liên Xô phải chăm lo củng cố quốc phòng và an ninh. - Liên Xô có trách nhiệm giúp đỡ các nước Đông Âu khôi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội; giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. b) Thành tựu chủ yếu. + Trong quan hệ với các nước châu Phi - Trung Đông: Nga tiến hành mở rộng tiếp xúc với Liên minh châu Phi và các tổ chức liên khu vực trong giải quyết các vấn đề của châu lục, nhất là giải quyết các cuộc xung đột bằng biện pháp chính trị, ngoại giao đàm phán, dựa trên sự nỗ lực của cộng đồng quốc tế.
- Chiến lược này được tuyên bố công khai vào tháng 3/1947, trong diễn văn của Tổng thống H.Tru-man đọc trước Quốc hội Mĩ, đã đề ra “Chủ nghĩa Tru-man”, đã công khai coi chủ nghĩa cộng sản là một nguy cơ và “sứ mạng của Mĩ là lãnh đạo thế giới tự do, chống lại sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản”. + Mỹ đã trực tiếp gây ra hoặc tiếp tay cho nhiều cuộc chiến tranh và bạo loạn, lật đổ chính phủ ở nhiều nơi trên thế giới tiêu biểu là cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 – 1975) và dính líu vào cuộc chiến tranh ở Trung Đông.
- Chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu lại có sự điều chỉnh quan trọng: Mở rộng quan hệ quốc tế, không chỉ quan hệ ngoại giao với các nước tư bản phát triển mà còn với các nước đang phát triển ở Á, Phi, Mĩ Latinh cũng như các nước Đông Âu và SNG. Ngày nay EU là liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh, chiếm hơn ẳ tổng GDP của toàn thế giới, gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triờ̉n kinh tế và khoa học – kĩ thuật của nhân loại, vị thế của EU ngày càng tăng, góp phần giải quyết một số vấn đề liên quan đến quan hệ quốc tế.
- Mỹ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại và đạt nhiều thành tựu to lớn trong nhiều lĩnh vực như chế tạo công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động), vật liệu mới (pôlime, vật liệu tổng hợp), năng lượng mới (năng lượng nguyên tử.. - Là nước có đội ngũ chuyên gia về khoa học – kỹ thuật đông nhất trên thế giới. Tính chung Mỹ chiếm 1/3 số lượng bản quyền sáng chế của toàn thế giới. Mỹ dẫn dấu thế giới về số người được nhận giải Nô-ben. b) Nguyên nhân phát triển. - Lãnh thổ nước Mỹ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú. - Nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ kỹ thuật cao. - Mỹ tham gia chiến tranh thế giới thứ hai muộn hơn, tổn thất ít hơn so với nhiều nước khác; hơn nửa, Mỹ còn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí thu nhiều lợi nhuận. - Mỹ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại; áp dụng thành công những tiến bộ khoa học – kỹ thuật để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm và điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất. - Trình độ tập trung tư bản và sản xuất rất cao, các công ty tổ hợp công nghiệp – quân sự, các công ty và các tập đoàn tư bản lũng đoạn Mỹ có sức sản xuất cạnh tranh lớn và hiệu quả. - Các chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước có vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế Mỹ phát triển. Trả lời a) Các giai đoạn phát triển của Mỹ. + Trực tiếp gây ra hoặc tiếp tay cho nhiều cuộc bạo loạn, đảo chính lại đó ở nhiều nơi, tiêu biểu là cuộc Chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 - 1975) và dính líu vào cuộc chiến tranh ở Trung Đông + Năm 1972, Mĩ điều chỉnh chiến lược toàn cầu, thực hiện sách lược hoà hoãn với hai nước lớn (Liên Xô và Trung Quốc) để chống lại phong trào đấu tranh cách mạng của các dân tộc. * Thời kì sau Chiến tranh lạnh. + Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh. + Khôi phục sức mạnh của nền kinh tế Mĩ. + Đế cao dân chủ và nhân quyền để can thiệp vào công việc nội bộ các nước khác. Nhưng trong tương quan lực lượng giữa các cường quốc, Mĩ không dễ gì thực hiện được tham vọng đó. - Vụ khủng bố 11/9/2001 cho thấy, chủ nghĩa khủng bố là yếu tố khiến Mĩ phải thay đổi chính sách đối ngoại khi bước vào thế kỉ XXI. - Một nguyên tắc không thay đổi trong Chiến lược toàn cầu của Mỹ từ 1945 đến nay là. "luôn có một lực lượng quân sự mạnh” để thực hiện chiến lược toàn cầu của Mĩ; kết hợp sức mạnh về quân sự và viện trợ về kinh tế nhằm bị chủ thế giới. - Xét về mặt bản chất, mục tiêu cầu chiến lược "Cam kết và mới cùng thời là tiếp nối của mục tiêu “Chiến lược toàn cầu" vì nó vẫn thể hiện và phục vụ cho tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo thế giới của Mỹ trong bối cảnh lịch sử mới. - Mĩ giương cao ngọn cờ “dân chủ” nhằm tập hợp lực lượng trong nhà đoạn mới để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước. - Chính sách đối ngoại hiếu chiến của chính quyền Mĩ đã khiến cho Mĩ trở thành đối tượng của chủ nghĩa khủng bố ở khắp mọi nơi trên thế giới khi Mĩ buớc vào thế k XXI. Trả lời a) Mỹ triển khai chiến lược toàn cầu.
Ngày 24/4/1949, giải phóng Nam Kinh – trung tâm thống trị của tập đoàn Quốc dân Đảng Tưởng Giới Thạch, nền thống trị của Quốc dân Đảng đến đây chính thức sụp đổ, Lực lượng Tưởng Giới Thạch thất bại, chay ra đảo Đài Loan, toàn bộ lục địa Trung Quốc được giải phóng, nội chiến kết thúc. + Cách mạng Trung Quốc thành công, Nước Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa được thành lập, Trung Bố tuyên bố đi lên chủ nghĩa xã hội đã phá vỡ một khâu quan trọng trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, tạo điều kiện nối lền chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á, từ đó góp phần tăng cường sức mạnh, ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới.
* Nông nghiệp: Nhờ tiến hành cuộc “Cách mạng xanh”, từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được nguồn lương thực cho nhân dân và bắt đầu có lương thực xuất khẩu. - Ấn Độ ngày càng cố gắng vươn lên hàng các cường quốc về công nghệ hạt nhân (năm 1974, Ấn Độ thử thành công bom nguyên tử) và công nghệ vũ trụ (năm 1975 Ấn Độ phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất bằng tên lửa của mình, đến năm 2002, Ấn Độ có 7 vệ tinh nhân tạo đang hoạt độn trong vũ trụ).
- Sau khi giành độc lập, các nước châu Phi bước vào thời kì xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội và đã thu được những thành tựu bước đầu. - Tuy nhiên, nhiều nước châu Phi vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định và phải đối phó với nhiều khó khăn: xung đột quân sự về sắc tộc và tôn giáo, các cuộc đảo chính, nội chiến diễn ra liên miên, bệnh tật và mù chữ, sự bùng nổ dân số, đói nghèo, nợ nần và phụ thuộc vào nước ngoài,… Tất cả những điều đó đã và đang là thách thức lớn đối với các nước châu Phi.
+ Khi trở thành thành viên chính thức của ASEAN (1995), Việt Nam cam kết và tiến hành thực hiện các cơ chế hợp tác của ASEAN như tham gia Khu vực mậu dịch từ do ASEAN (AFTA), tham gia chương trình hợp tác ASEAN về công nghiệp (AICO), tham gia khu vực đầu tư ASEAN (AIA), đóng góp khắc phục những yếu kém và trì trệ trong ASEAN, thúc đẩy hợp tác khu vực và phát triển, đặc biệt là tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN - 6 (1998) tại Hà Nội với Chương trình hành động Hà Nội, đóng góp về ý tưởng và biện pháp thu hẹp khoảng cách về sự phát triển tiểu vùng thông qua Tuyên bố Hà Nội (1998),…. Tuy nhiên trong những năm đầu tiên, sự hợp tác giữa các nước thành viên hết sức mờ nhạt, lỏng lẻo và ko hiệu quả do những vấn đề quốc tế(Chiến tranh lạnh, Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở VN, Vấn đề Campuchia….). Phải đến những năm 90 XX dưới. điều kiện cho sự phát triển sau này. a) Thập niên 90 đã đánh dấu sự thay đổi to lớn trong quan hệ giữa ASEAN và các nước Đông Dương:. - Sau khi CTlạnh chấm dứt và trật tự 2 Ianta sụp đổ, thì quan hệ quốc tế chuyển dần từ căng thẳng đối đầu, chạy đua vũ trang liên miên dần sang quan hệ hòa bình, hòa hoãn, cùng hợp tác và phát triển. Xu thế này đã tác động đến chính sách đối ngoại của các nước, các tổ chức trên thế giới trong đó có các nước Đông Nam Á. - Thập niên 80 XX đã chứng kiến sự đối đầu căng thẳng của các nước sáng lập ASEAN với ĐD xoay quanh vấn đề Campuchia, đây là vấn đề căng thẳng nhất, kiềm hãm sự phát triển của khu vực. - Năm 1991 sau khi Hiệp định hòa bình về Campuchia được kí kết tại Pari, đã mở ra 1 khả năng mới, 1 mối quan hệ hòa bình tích cực giữa các nước ĐNA trong đó có ASEAN và ĐD. - Trải qua rất nhiều khó khăn, trở ngại cho việc Việt Nam gia nhập vào ASEAN như cuộc đụng đầu Việt Nam-Mĩ, vấn đề Campuchia, sự khác biệt về thể chế chính trị, tư tưởng….Nhưng cuối cùng các nước ASEAN đã quyết định kết nạp Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của tổ chức vào tháng 7/1995. Đây là 1 sự kiện mở ra 1 khả năng thực hiện ước mơ của tổ chức này. Thập niên 90 khép lại với 1 ASEAN gồm 10 nước thành viên đã là 1 trong những nội dung khẳng định nó là 1 bước phát triển mới của tổ chức. c) Từ khi thành lập, ASEAN chú trọng vào hợp tác an ninh- chính trị và trên thực tế từ 1967- đầu những năm 90 XX thì ASEAN hợp tác kinh tế rất mờ nhạt, không hiệu quả, tuy nhiên đến những năm 90 do tác động của xu thế toàn cầu hóa mà các nước ASEAN đã chú trọng thúc đẩy sự hợp tác về kinh tế. Hàng loạt các diễn đàn trong khu vực ra đời để tiến tới thực hiện mục tiêu này: ARF, AFTA… Nói cách khác từ những năm 90 của thế kỉ 20,ASEAN tiến hành hợp tác an ninh-chính trị song song với hợp tác phát triển kinh tế. e) Vào những năm 90 của thế kỉ 20 đã mở ra thời kì mới, ASEAN đã tích cực tham gia vào các diễn đàn hợp tác kt của khu vực cũng như trên thế giới, tăng mối quan hệ hợp tác qua đó không chỉ giúp phát triển kt, thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ mà qua đó vị thế, tiếng nói của tổ chức cũng được khẳng định trên trường quốc tế đó chính là việc các nước ĐNA tham gia tích cực vào diễn đàn hợp tác kinh tế Á-Âu (ASEM) năm 1997, đay đc coi là sự hồi sinh của con đường tơ lụa- một con đường huyền thoại của Châu Âu và Châu Á, đó là diễn đàn hợp tác kt Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) đây là 1 tổ chức hợp tác kt khu vực của các thành viên năng động nhất thế giới, có tốc độ phát triển cao nhất thế giới.
- Chiến tranh thế giới chấm dứt, các nước có điều kiện hòa bình để phát triển kinh tế; mặt khác, hầu hết các nước thuộc địa và phụ thuộc đã giành được độc lập, làm nảy sinh nhu cầu hội nhập quốc tế của tất cả các quốc gia, không phân biệt chế độ chính trị, trình độ phát triển kinh tế, nước lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo như: Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (Quỹ tiền tệ quốc tế – IMF, Ngân hàng thế giới – WB, Tổ chức thương mại thế giới – WTO, Liên minh châu Âu – EU, Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ NAFA, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – ASEAN.. - Hàng loạt vấn đề như sự gia tăng dân số thế giới, tình trạng ô nhiễm môi trường, sự biến đổi khí hậu, sự vơi cạn các nguồn năng lượng và nguyên liệu tự nhiên, kho vũ khí hủy diệt, bệnh tật hiểm nghèo, tai nạn lao động tai nạn giao thông.. cũng đòi hỏi sự hợp tác toàn cầu để giải quyết. Nêu biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển của thế giới. Trả lời a) Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hoá:. - Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế, các nước trên thế giới quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau. - Sự phát triển và những tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia. Giá trị trao đổi của các công ti này tương đương 3/4 giá trị thương mại toàn cầu. - Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn, nhất là các công ti đa quốc gia nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. Làn sóng sáp nhập này tăng lên nhanh chóng vào những năm cuối thế kỉ XX. b) Ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hoá. + Chiến tranh thế giới chấm dứt, các nước có điều kiện hòa bình để phát triển kinh tế; mặt khác, hầu hết các nước thuộc địa và phụ thuộc đã giành được độc lập, làm nảy sinh nhu cầu hội nhập quốc tế của tất cả các quốc gia như: Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (Quỹ tiền tệ Quốc tế – IMF, Ngân hàng Thế giới WB, Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO, Liên minh châu Âu – EU, Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ – NAFA, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN..).