MỤC LỤC
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động phối họp giữa nhà trường, gia đinh và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, góp phần giáo dục toàn diện nhân cách học sinh. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức của các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh và quản lí hoạt động phối họp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiếu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, đồng thời phân tích nguyên nhân cùa thực trạng.
Nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học, quản lí hoạt động phối họp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học. Trên cơ sở thực trạng và nguyên nhân đề xuất một số biện pháp nhằm quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đinh và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Hoạt động phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. Các biện pháp quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Sử dụng lý thuyết thống kê toán học đế mô tả dữ liệu và phân tích, so sánh giữa 2 giá trị trung bình.
Từ Sơn là một đô thị công nghiệp với nhiều khu công nghiệp, nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng như: Khu công nghiệp Tiên Sơn, Đình Bảng, làng nghề gỗ Đồng Kỵ, làng nghề gồ Phù Khê, làng nghề sắt Đa Hội.Trên địa bàn thành phố đã và đang hình thành nhiều khu đô thị mới: Khu đô thị Phố chợ Kinh Bắc, khu đô thị Đền Đô, Dabaco, Từ Sơn Garden City, Bell Homes,. Phương pháp khảo sát: Sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu (xây dựng 02 mẫu phiếu điều tra về hoạt động động phối hợp và quản lý hoạt động phối họp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh); Phương pháp phỏng vấn (cán bộ quản. lý và giáo viên trường TH, phụ huynh học sinh, các lực lượng xã hội) về quản lý hoạt động phối họp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học; Phương pháp toán thống kê đế xử lí kết quả nghiên cứu, rút ra các kết luận về vấn đề nghiên cứu trong luận văn.
Tuy nhiên, trong bảng mức độ nhận thức, nội dung cần đảm bảo được sự thống nhất chung giữa các môi trường giảo dục trong quả trình giảo dục học sinh chưa được nhận thức đúng đắn, vỉ vậy kểt quả X. Điều này cho thấy cỏc đối tượng khảo sỏt chưa hiểu rừ mức độ quan trọng của sự thống nhất các môi trường giáo dục, làm thế nào để thống nhất cả 3 môi trường: nhà trường, gia đình, xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh Đây chính là một trong nhừng nguyên nhân làm cho mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội chưa chặt chẽ, hiệu quả chưa cao.
Cán bộ quản lý, giáo viên các trường TH và các lực lượng tham gia khảo sát đánh giá mức độ thực hiện nội dung phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiếu học ở mức độ khá, thể hiện điểm trung bình chung x= 2.57 (min=l, max=4). Theo khảo sát, các kế hoạch giáo dục đạo đức hầu hết đều do nhà trường và giáo viên tự xây dựng dựa theo kế hoạch giáo dục chung cùa nhà trường, sau đó triến khai đến phụ huynh học sinh hoặc các lực lượng xã hội liên quan tham gia, tùy theo từng hoạt động.
Thực trạng thực hiện hình thức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học• O o • • • •. Mức độ thực hiện hình thức phối hợp giữa nhà trưòng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiếu học• “ • • • ơ •.
Ọua bảng sô liệu trên, tác giả nhận thây cân tìm ra biện pháp bôi dường nhận thức của các đối tượng tham gia hoạt động giáo dục; phân công, phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục, bao gồm: nhà trường, gia đình và xã hội, kết họp linh hoạt thay đối nội dung, hình thức giáo dục trải nghiệm cho phong phú để nâng cao kết. Kết quả nghiên cứu này chỉ ra rằng, chủ thể quản lý đã thực hiện khá tốt các khía cạnh xem xét thuộc nội dung quản lý này như: xác định, hình thành mục tiêu, phương hướng, xây dựng chương trình hành động chung và các nhiệm vụ của nhà trường (X = 2.95, xếp bậc 1/7); Phăn công nhiệm vụ cụ thê cho các lực lượng đê thực hiện kế hoạch (X= 2.84, xếp bậc 2/7);.
Thực trạng mức độ ảnh hưởng của yếu tố thuộc về nhà trường trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học thành pho Từ Son, tỉnh Bắc Ninh.
Ánh hưởng của các yếu tố nhà trường TH đến hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tuy đều được đánh giá ở mức độ tốt (thế hiện ở điếm trung bình từ 3.76 đến 3.92) nhưng được chia thành các mức độ khác nhau: Hai yếu tố được đánh giá có mức độ ảnh hưởng nhiều nhất là: Nhận thức và thực hiện của lãnh đạo trường tiểu học về giảo dục đạo đức cho học sinh với X = 3.92, xếp bậc 1/11 và. Bên cạnh nhận thức và năng lực của nhà quản lý, cơ sở vật chất nhà trường những năm gần đây cũng được cấp trên và cha mẹ HS quan tâm, bồ sung và ủng hộ nhiều trang thiết bị hiện đạt: điều hòa, máy chiếu, màn hình cảm ứng tương tác, máy tính, thư viện,..Tất cả đều nhằm mục tiêu phục vụ công tác dạy học và giáo dục của HS.
Khảo sát 130 cán bộ quản lý, giáo viên TH, gia đình và các lực lượng xã hội trên địa bàn thành phố Từ Son, tỉnh Bắc Ninh về vấn đề quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đinh và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh, bước đầu kết luận: Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh đạt mức độ Khá. Nhà trường TH đã thực hiện các nội dung quản lý đối với hoạt động phối họp và mức độ thực hiện được đánh giá mức độ khá, thứ bậc các nội dung quản lý: 1- Chỉ đạo hoạt động phối họp; 2- Tồ chức hoạt động phối họp; 3- Lập kế hoạch hoạt động phối họp; 4- Kiểm tra - đánh giá việc thực hiện hoạt động phối họp giữa nhà trường, gia đình và xà hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiếu học.
Đảm bảo tính hệ thống yêu cầu các nhà quản lý trường TH khi áp dụng các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức trong nhà trường cho HS phải thấy được các mối quan hệ: Giữa giáo dục đạo đức với quản lý giáo dục đạo đức, giừa các biện pháp phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục đạo đức với quản lí hoạt động phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xà hội trong giáo dục đạo đức cho HS tiếu học, giữa các biện pháp quản lý với các yếu tố ảnh hưởng trong và ngoài nhà trường TH. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi thể hiện ở việc các biện pháp được thực hiện trong phạm vi điều kiện các nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực của nhà trường, phù họp với yêu cầu, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuồi học sinh, khả năng giáo viên, học sinh và theo xu thế phát triến xã hội đất nước cũng nhưng theo xu hướng đối mới giáo dục.
Thông qua các buổi họp hội đồng giáo dục, họp phụ huynh HS đầu năm hoặc các buổi họp thường kỳ..triển khai học tập quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước về giáo dục, các văn bản quy chế quy định của ngành trong trường TH để giỏo viờn, phụ huynh, cỏc lực lượng xó hội hiểu rừ khỏi niệm, mục đớch ý nghĩa, nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức, điều kiện triển khai các hoạt động GDĐĐ. - Tăng cường tham mưu với các cấp uỷ Đảng, chính quyền, phối hợp với các ban ngành, đoàn thề quan tâm chăm lo sự nghiệp giáo dục đào tạo; thống nhất nhận thức về tầm quan trọng của công tác phối hợp ba môi trường nhà trường- gia đình - xã hội trong công tác giáo dục học sinh; coi việc phối hợp là việc cần thực hiện thường xuyên, liên tục ở mọi thời điểm và quá trình giáo dục là lâu dài.
Vì vậy, khi triền khai thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải nghiên cứu cụ thế mặt mạnh, mặt yếu của từng biện pháp và vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường trong từng giai đoạn để phát huy được tối đa mặt mạnh, sự phù hợp của biện pháp với nhà trường nhằm khắc phục những hạn chế trong công tác quản. Sử dụng phương pháp điều tra hằng phiếu (xây dựng 02 mẫu phiếu điều tra về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý và mức độ khả thi của các biện pháp. quản lý); Phương pháp phỏng vân (cán bộ quản lý và giáo viên truờng TH, các lực lượng xã hội) về quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học; Phương pháp toán thống kê để xử lí kết quả nghiên cứu, rút ra các kết luận về vấn đề nghiên cứu trong luận văn. Đảnh giả kết quả khảo nghiệm. Cách cho điểm và thang đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội. trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trưòng tiếu học thành phố Tù’ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. STT Tiêu chí đánh giá Cách cho điểm Chuẩn đánh giá. Phân tích kêt quả khảo nghiệm. Đánh giá của cán bộ quản lỉ, giảo viên, cha mẹ học sinh và các đoàn thể xã hội về mức độ cần thiết của các biện pháp đã đề xuất. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của biện pháp quản lí hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học. sinh các trưòng tiểu học thành phố Từ Son, tỉnh Bắc Ninh. TT Biện pháp quản lý. Rất cần thiết. ít cần thiết. Không cần thiết. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và các tô chức xã hội về tầm quan trọng của hoạt động phối hợp giữa nhà. TT Biện pháp quản lý. Rất cần thiết. ít cần thiết. trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xà hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. Tăng cường nguồn lực cho hoạt động phối họp giữa nhà trường, gia đỉnh và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh •. Đổi mới công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. Cả 4 biện pháp, cán bộ quản lý, giáo viên các trường TH và các lực lượng tham gia khảo nghiệm đều đánh giá ở mức độ rất cần thiết, thể hiện điếm trung bình. Theo bảng khảo sát, các biện pháp quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiếu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh được đánh giá rất càn thiết nhưng ở các mức độ khác nhau. Trong đó, biện pháp được đánh giá cần thiết nhất: Nảng cao nhận thức, ỷ thức trách nhiệm của cán bộ quản lỷ, giáo viên, cha mẹ học sinh và các tô chức xã. hội về tầm quan trọng của hoạt động phối họp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh với x= 3.75, xếp bậc 1/4. Biện pháp: Đôi mới. công tác kiêm tra - đảnh giả hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiêu học được đánh giá cần thiết ở mức độ thấp nhất, với x= 3.68, xếp bậc 4/4. Sở dĩ biện pháp “Nâng cao nhận thức, ỷ thức trách nhiệm của cán bộ quản lỷ, giảo viên, cha mẹ học sinh và các tô chức xã hội về tầm quan trọng của hoạt. động phoi họp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ” được đánh giá cần thiết nhất bởi theo cô NNT - Phó Hiệu trưởng trường TH Đông Ngàn: “Nâng cao nhận thức cho các lực lượng trong và ngoài nhà trường về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức cần phảỉ làm thật tốt bởi có nhận thức đủng mới dần tới hành động đủng; và khi các lực lượng gia đình, xã hội đã cỏ nhận thức phù hợp về giáo dục đạo đức thì cũng sẽ ủng hộ và tích cực trong việc phối kết họp với nhà trường đê đạt được hiệu quả cao.". Theo cô NTT- Phó hiệu trưởng trường TH Tam Sơn 1: “Cùng với việc nâng cao nhận thức cho các lực lượng giảo viên, phụ huynh học sinh, tổ chức xã hội, tăng cường nguồn lực bao gồm: nhân lực, vật lực, trí lực, tài lực cho hoạt động phối hợp giữa nhà. trường, gia đình vả xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải được thực hiện song hành mới đảm bảo tác động đồng đều và cỏ hiệu quả.”. Với biện pháp: “Đôi mới công tác kiêm tra - đánh giá hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức ”, tuy mức độ khảo nghiệm đánh giá thấp nhất, nhưng có thể nói đổi mới công tác kiểm tra - đánh giá là điều kiện quan trọng, đóng một vai trò không nhỏ đảm bảo sự thành công của các hoạt động đó. Song một số ý kiến cho rằng biện pháp này khó thực hiện do việc kiểm tra đánh giá hầu hết chỉ thực hiện được đối với đối tượng giáo viên trong trường, còn đánh giá sự phối hợp của Phụ huynh học sinh, các tổ chức xã hội đối với các hoạt động nếu không đảm bảo khách quan, công bằng, khéo lẻo dề gây mất. lòng các đối tượng tham gia. Khảo nghiệm tính khả thì của các hiện pháp đê xuât. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp quản lí hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học. sinh các trường tiểu học thành phố Tù’ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. TT Biện pháp quản lý. Khả thi Khả thi ít khả thi. khả thi Thứ bậc. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán • bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội về tầm quan trọng của hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xà hội trong giáo dục đạo đức cho học. sinh tiểu học. Tăng cường nguồn lực cho hoạt động phối họp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ♦. Đổi mới công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. Cả 4 biện pháp, cán bộ quản lý, giáo viên các trường TH và các lực lượng tham gia khảo nghiệm đều đánh giá ở mức độ rất khả thi, thề hiện điềm trung binh. Theo bảng khảo sát, các biện pháp quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho HS các trường tiểu học thành phố Từ Son, tỉnh Bắc Ninh được đánh giá rất khả thi nhung ở các mức độ khác nhau. Trong đó, biện pháp được đánh giá khả thi nhất: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán hộ quản lỷ, giáo viên, cha mẹ học sinh và các tô chức xã hội về tầm quan trọng của hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giảo dục đạo đức cho học sình với x= 3.71, xếp bậc 1/4. Biện pháp: Tăng cường nguồn lực cho hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh. Sở dĩ, biện pháp Năng cao nhận thức, ỷ thức trảch nhiệm của cản bộ quản lỷ, giảo viên, cha mẹ học sinh và các tô chức xã hội về tầm quan trọng của hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh. được đánh giá khả thi ở mức độ cao nhất vì ở biện pháp này, nhà quản lý đưa ra các biện pháp phù hợp, thực tế, chi tiết và hợp lí đê nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của các đối tượng trong và ngoài nhà trường tham gia công tác giáo dục: từ việc cung cấp tài liệu về GDĐĐ cho giáo viên, phụ huynh học sinh và các lực lượng xã hội thông qua xây dựng tủ sách dùng chung, tố chức tham quan, giao lưu, học tập, chia sẻ kinh nghiệm thông qua các phong trào thi đua, kỉ niệm các ngày lễ lớn, các hoạt động ngoại khóa,.. Nếu thực hiện đủ các biện pháp này, hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức HS hoàn toàn khả thi và thực hiện được. Với biện pháp Tăng cường nguồn lực cho hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh tuy đưa ra được nhiều biện pháp hiệu quả về tăng cường sự ủng hộ và hỗ trợ về nhân lực, vật lực, trí lực, tài lực của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhưng thực tế khách quan còn phụ thuộc phần lớn vào trình độ dân trí, thời gian, công việc và mức độ quan tâm của phụ huynh. Rất nhiều phụ huynh quan tâm và muốn cùng tham gia các hoạt động giáo dục với nhà trường nhưng thời gian và công việc khó mà sắp xếp. theo khung thời gian học tập của các con, nhât là các hoạt động giáo dục đạo đức tại lớp tổ chức theo khung thời gian hành chính. Nhiều gia đình điều kiện kinh tế chưa cho phép nên cũng không thể hồ trợ được cho nhà trường. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thỉ của các biện pháp quản lý. Mốỉ quan hệ giữa tính cần thiết và khá thỉ của các biện pháp quản ỉý. TT Biện pháp quản lý. Cần thiết Khả thi Thứ. Thứ bậc 1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán. bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội về tầm quan trọng của hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong. giáo dục đạo đức cho học sinh. 2 Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động phối hợp giừa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. 3 Tăng cường nguồn lực cho hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh. 4 Đổi mới công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. Các biện pháp quản lý đề xuất trong luận văn có mối quan hệ chặt chè với nhau theo 02 chỉ báo càn thiết và khả thi. Đe khẳng định mối quan hệ trên luận văn sử dụng công thức toán thống kê Hệ số tương quan thứ bậc Spiecman r = 1 -. Kết luận: tương quan thuận, tương đối chặt chẽ, có nghĩa là các biện pháp quản lý có mức độ cần thiết như thể nào thì cũng có mức độ khả thi tương đối phù hợp, như biện pháp: “Nảng cao nhận thức, ỷ thức trách nhiệm của cán bộ quản lỷ, giáo viên, cha mẹ học sinh và các tô chức xã hội về tầm quan trọng của hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong. giáo dỉic đạo đức cho học sinh ” hay “Xây dựng và tô chức thực hiện kế hoạch hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học” có mức độ cần thiết và mức độ khả thi cùng xếp bậc tương đương nhau. Tuy nhiên, biện pháp “Tăng cường nguồn lực cho hoạt động phối họp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ” có mức độ cần. Môi quan hệ giữa tính cân thiêt và khả thi của các biện pháp quản lý. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thục tiễn, cùng các nguyên tắc đề xuất biện pháp, luận văn đề xuất 4 biện pháp quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh: 1) Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội về tầm quan trọng của hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh. dựng và tồ chức thực hiện kế hoạch hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiếu học. 3) Tăng cường nguồn lực cho hoạt động phối họp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh. 4) Đổi mới công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động phối họp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiêu học.