Vận dụng mô hình chuyển giao kĩ năng để phát triển kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 3

MỤC LỤC

Đóng góp mới của đề tài - Về mặt lí luận

+ Góp phần củng cố thêm một số mảng lý thuyết về khái niệm, đặc điểm của dạy học tích cực, cũng như đóng góp thêm vào lý thuyết liên quan đến mô hình chuyển giao kĩ năng rèn kĩ năng đọc hiểu và tâm lý HS Tiểu học. + Thiết kế và vận dụng mô hình chuyển giao kĩ năng trong dạy đọc một cách có chủ đích, sáng tạo.

Cấu trúc luận văn

+ Hệ thống hoá cơ sở lý luận của dạy kĩ năng đọc hiểu ở HS lớp 3.

VẬN DỤNG MÔ HÌNH CHUYỂN GIAO KĨ NĂNG VÀO DẠY ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 3

NGUYÊN TẮC VẬN DỤNG MÔ HÌNH CHUYỂN GIAO KĨ NĂNG TRONG DẠY ĐỌC HIỂU

Vì vậy, việc áp dụng mô hình mới như mô hình chuyển giao kĩ năng vào giảng dạy phải chú ý đến tính vừa sức cho HS, giúp các em tiếp cận mô hình và thích nghi. Mục tiêu dạy học ảnh hưởng đến nội dung của tiết học, mục tiêu càng đơn giản, chia nhỏ thì càng giúp GV đạt được những kết quả mong muốn và ngược lại.

TIẾN TRÌNH DẠY KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 3 THEO MÔ HÌNH CHUYỂN GIAO KĨ NĂNG

Nhận thấy mục đích cuối cùng của mô hình là giúp GV độc lập trong việc đọc và hiểu VB nên bước 2,3 trong mô phỏng của Douglas Fisher hoàn toàn có thể gom chung thành 1 bước và sẽ không gây ảnh hưởng đến kết quả của tiết dạy. GV làm mẫu cho HS bằng cách đọc tên bài, đọc các chi tiết trong tranh minh họa (nếu có). Cho cả lớp lắng nghe và quan sát cách GV dự đoán, liên tưởng và đặt câu hỏi liên quan đến bài đọc. Sau khi làm mẫu, GV cho HS tự suy đoán và đưa ra các câu hỏi thắc mắc của bản thân liên quan đến tựa bài đọc và tranh minh họa. GV cho HS tập trung chú ý về hai phương diện chính ở bước này là tên của bài đọc và tranh minh họa. GV quan sát tên bài đọc Ông ngoại và 2 tranh minh họa. GV nói lớn làm mẫu cách dự đoán nội dung bài đọc qua tựa bài, các chi tiết trong tranh minh họa: Khi đọc tựa bài cô nghĩ bài đọc nói về người ông trong gia đình, qua bức tranh đầu tiên cô thấy người ông dẫn cậu bé đi mua đồ dùng học tập .. GV không được nói hết nội dung mà mình dự đoán mà chỉ là khơi gợi và hướng dẫn HS cách dự đoán).

Hình 2.3 Tiến trình dạy đọc theo mô hình chuyển giao kĩ năng
Hình 2.3 Tiến trình dạy đọc theo mô hình chuyển giao kĩ năng

PHIẾU HỌC TẬP

  • NGÀY NHƯ THẾ NÀO LÀ ĐẸP?
    • CHUYỆN BÊN CỬA SỔ

      Hoặc GV muốn kiểm tra kiến thức của HS sau khi đọc xong bài Mèo đi câu cá (SGK Tiếng Việt 3, tập hai, trang 55, 56, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống) có thể sử dụng phiếu Luyện tập mà ở đó các câu hỏi xoay quanh về bài học đã được học. Sau khi quan sát HS vẽ sơ đồ tóm tắt, HS giảm dần trách nhiệm có nghĩa là GV không còn gợi ý, viết sẵn cho HS tóm tắt bài học trong những tiết Tập đọc tiếp theo, thay vào đó GV sẽ cho yêu cầu và HS tự thực hiện. Tương tác hội thoại hay còn gọi là tương tác đối ứng (Reciprocal teaching) mà theo Rosenshine là một quy trình giảng dạy mà ở đó tóm tắt, đặt câu hỏi, làm sáng tỏ và dự đoán nội dung bài đọc thông qua giao tiếp, đối thoại.

      Về chia nhóm không cố định cho HS: nhóm này sẽ xuất hiện 3-5 phút trước khi vào giai đoạn trong khi đọc hoặc sau khi đọc tham gia vào các hoạt động giải thích, phân tích ý trong VB giúp HS có cách làm việc nhóm khác với các thành viên với các trình độ khác nhau.

      Hình 2.8 Phân nhóm theo năng lực học sinh
      Hình 2.8 Phân nhóm theo năng lực học sinh

      THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM

      ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI

      Phạm vi thực nghiệm: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của đề tài ở lớp 3.3 ở trường Tiểu học Mạc Đĩnh Chi, số 2, đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ và ở lớp 3/1 ở trường Tiểu học Trần Phú, phường 7, đường Trần Phú, thành phố Bạc Liêu.

      CÁC BƯỚC TRONG TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM Quá trình thực nghiệm được tiến hành như sau

      Bước ba: Đánh giá, tổng hợp kết quả sau thực nghiệm nhằm đánh giá kĩ năng đọc hiểu của HS và tính khả thi của đề tài sau quá trình thực nghiệm theo mô hình.

      QUÁ TRÌNH DẠY THỰC NGHIỆM

      Ở hoạt động này, GV cho HS hoạt động cá nhân tìm và giải nghĩa từ, sau đó làm việc nhóm để chia sẻ và giải nghĩa lại từ khó (GV di chuyển đến từng nhóm để gợi ý, hỗ trợ các nhóm và đánh giá cách HS giải nghĩa từ). Điều này là do hai nguyên nhân chính: (1) HS không phân biệt được từ, tiếng hay không biết cách ngắt nghỉ câu đúng; (2) Hoạt động tìm từ có thể gây thú vị cho HS nên các em muốn tìm thật nhiều từ và chứng minh rằng nhóm thảo luận hiệu quả. Với nguyên nhân (2), chúng tôi đã yêu cầu các nhóm thảo luận tìm từ mà các em không hiểu và chỉ nêu những từ mà phần lớn các bạn trong nhóm không hiểu nghĩa để chia sẻ cho cả lớp; hoặc GV thiết kế phiếu học tập cho HS thảo luận, trong đó chỉ yêu cầu HS tìm 5 – 7 từ mới mà các em không hiểu để chia sẻ.

      Với Phiếu cảm nghĩ đạt 100% hoàn thành phiếu, có 77,8% HS hoàn thành tốt còn lại 22,2% HS có câu trả lời sáng tạo, các em trả lời theo suy nghĩ bản thân và tách ra khỏi việc trả lời rập khuôn theo nội dung của bài đọc mà suy viễn xa hơn những gì được học.

      Hình 0-7 Hình 3.4 Bài làm Phiếu dự đoán của TN1-01 trong bài “Lời kêu gọi toàn
      Hình 0-7 Hình 3.4 Bài làm Phiếu dự đoán của TN1-01 trong bài “Lời kêu gọi toàn

      KẾT QUẢ THU ĐƯỢC SAU THỰC NGHIỆM

      HS trả lời được câu hỏi đủ ý, ít sai chính tả 2 Chúng tôi tiến hành kiểm tra sau khi thực nghiệm mô hình chuyển giao kĩ năng để đánh giá kĩ năng đọc hiểu VB của HS. Ở mức độ 1, chiếm phần lớn trong hai lớp khi các em đã dự đoán được nội dung nhưng không dựa vào tên bài mà dự đoán phiến diện theo suy nghĩ bản thân. Nhìn chung, các em không còn giải nghĩa theo suy nghĩ bản thân mà kết hợp giữa ngữ cảnh trong câu và kiến thức nền để giải nghĩa từ đó.

      Theo kết quả thu được cho thấy KN suy luận của HS có tăng lên, các em biết các suy luận và trả lời hợp lí, có vài trường hợp trả lời khá tốt (Phụ lục 10).

      Hình 0-13 Hình 3.10 Biểu đồ thể hiện mức độ KN dự đoán của HS sau TN
      Hình 0-13 Hình 3.10 Biểu đồ thể hiện mức độ KN dự đoán của HS sau TN

      NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

      - Tuy vậy, vẫn có nhiều khuyết điểm khi áp dụng mô hình này: (1) HS không theo kịp hướng dẫn của GV, (2) Các tình huống sư phạm khiến GV không thể kiểm soát được thời gian của tiết dạy dẫn đến tiết dạy bị kéo dài so với dự kiến, (3) Các bài học trong SGK Tiếng Việt hiện nay được biên soạn theo các đơn vị bài học nên việc dạy KN đọc kết hợp với KN viết sẽ gây khó khăn. Trong chương này, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra, thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi của đề tài khi áp dụng vào môi trường giáo dục cụ thể. Nhìn chung, KN đọc của HS bao gồm KN đọc thành tiếng và KN đọc hiểu VB (KN dự đoán, KN tìm và giải nghĩa từ, KN suy luận, ..) đều tăng sau khi TN.

      Tuy vậy, chúng tôi nhận thấy tính tối ưu và hiệu quả của mô hình này khi áp dụng dạy KN đọc cho HS lớp 3 qua kết quả đã thu được sau khi dạy TN.

      11. CẢNH ĐẸP NON SÔNG

      BẠN BÈ BỐN PHƯƠNG

      Câu 3: Trong câu “Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.” Theo em, từ được in đậm có nghĩa là gì?. - Chị ơi, em nghe người ta nói khi thấy sao đổi ngôi, mình mong ước điều gì thì hãy nói lên điều ước ấy. Trong trí óc non nớt của cô bé bỗng hiện lên hình ảnh con lợn đất đựng tiền tiết kiệm cô để dành từ một năm nay trong góc tủ.

      Câu 4: Trong câu “Chị ơi, em nghe người ta nói khi thấy sao đổi ngôi, mình mong ước điều gì thì hãy nói lên điều ước ấy.

      SƠ ĐỒ TểM TẮT
      SƠ ĐỒ TểM TẮT

      LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC

        - Dẫn dắt vào bài mới: Bác Hồ đã để lại cho chúng ta một gương về việc chăm chỉ luyện tập thể dục, rèn luyện sức khỏe. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục để hiểu rừ hơn về rốn luyện sức khỏe. + Ngắt nghỉ đúng chỗ và ở những câu dài: VD: Mỗi một người dân yếu ớt/ tức là cả nước yếu ớt,/ mỗi một người dân mạnh khỏe/ là cả nước mạnh khỏe.//.

        + Nhóm nào có đại diện đọc đúng yêu cầu mà GV đề ra và được bầu chọn nhiều nhất sẽ là nhóm thắng cuộc.

        QUẢ HỒNG CỦA THỎ CON

        • Tập đọc: “Mèo đi câu cá”
          • Tập đọc: “Ngày như thế nào là đẹp?”

            - Lắng nghe GV đọc mẫu, chú ý các tiếng dễ phát âm sai, ngắt nghỉ đúng chỗ và ở những câu dài, đọc diễn cảm lời nói của nhân vật thỏ và đàn chim trong bài. - GV cho HS đọc nội dung bài học: Nếu dành yêu thương, dành điều tốt đẹp cho người khác, chúng ta cũng sẽ nhận lại được yêu thương cũng những điều tốt đẹp. Vậy từ tựa bài và tranh minh họa cô có thắc mắc rằng không biết anh em nhà mèo trắng có câu được nhiều cá hay không?.

            - Chú ý lắng nghe GV đọc mẫu toàn bài: chú ý những tiếng dễ phát âm sai, ngắt nghỉ đúng ở các câu dài và đọc diễn cảm một số lời thoại của các nhân vật trong truyện.