So sánh chức năng công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và Đức: Kinh nghiệm và giải pháp

MỤC LỤC

Mục đích nghiêncứu vànhiệmvụnghiêncứu

- Nghiênc ứu lílu ận chung về CNCT như khái niệm CNCT, đối tượng của CNCT, chủ thể, nội dung và ph ạm vi của CNCT; mối quan hệ giữa CNCT với chức năng xét xử củaTòaán, chức năng bào chữa, chức năng điều tra của CQĐTvàchức năng kiểmsátho ạt động tưpháp;. - Nghiênc ứu CNCT trongpháplu ật TTHS Đức và Vi ệt Nam, sosánh pháplu ật thực định của hai quốc gia về chức năng này; đồng thời đưa ra đánhgiátổng quan về sự tương đồng vàkhácbi ệt giữa hai quốc gia, trên cơ sở đó rút rabàih ọc, kinh nghiệm đối với nướcta;.

Đốitượngnghiêncứu vàphạmvinghiêncứu

Mục đích nghiên cứu của Luậnánlàtừ việcnghiênc ứu, sosánh pháplu ật về CNCT trong TTHS Việt Nam và Đức, đánh giá tổng quan về sự tương đồng vàkhácbi ệt về chức năng này theo quy địnhpháplu ật hiệnhànhtrong TTHS Việt Nam và Đức. + Đối vớipháplu ật Việt Nam về CNCT, tập trungnghiênc ứu BLTTHS năm 2015 là Bộ luật đang có hiệu lực thihành;ngoàira,nghiênc ứucácquy định cóliênquan trong Hi ến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Viện kiểmsátnhândân năm2014;.

Cơ sở phương pháp luận, phương pháp nghiêncứu

- CNCTnhìnt ừgócđộ lịch sửhìnhthànhvà thuy ết chức năng luận làgì?Mối quan hệ giữa CNCT và ch ức năng khác trong TTHS nói chung, mối quan hệ giữa CNCT với chức năng kiểmsoátho ạt động tư pháp, chức năng điều tra như thếnào?. - Chương 3, tác giả sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp, phươngpháph ệ thống, phương pháp đối chiếu đưa ra quan điểm và gi ảipháp nângcao hiệu quả CNCT ở Việt Nam, đáp ứngyêuc ầu cảicách tư pháp trong giai đoạn hiệnnay.

Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của Luậnán

Ngoàira, nhi ềucôngtrìnhnghiênc ứu ở cấp độbàit ạpchíchuyênngành,bàih ội thảo khoa học như:Một số vấn đề về quyềncôngt ố(PGS.TS. NguyễnTháiPhúc,T ạp chí Ki ểmsát,s ố 14/2007);Cácmôhìnhlílu ận vềtổchức việncôngt ố trong chiến lược cải cách tư pháp(GS.TSKH. Tạpchíkiểmsáts ố 14/2007); Loạtbàivi ết về Việncôngt ố củacácqu ốc gia nhưViệncôngt ố Hoa Kỳ; Việncôngt ố CộngHòaPháp,Vi ệncôngt ố Vương QuốcAnh…(Tạp chíKi ểmsát,s ố 14/2007),Một số vấn đề về quyềncôngt. Trần Văn Độ, Hội thảo khoa họccácch ức năng của TTHS trong bối cảnh cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, ViệnHànlâmkhoa h ọc xã h ội, 2015).Cácbàivi ếtnàyđã đề cập đến nhiềukhíac ạnh của quyềncôngt ố, môhìnht ổ chức và ho ạt động của CQCT… Đây sẽ là nh ữngcôngtrìnhmàtácgi ả sẽ tiếp thu, luậnbàntrong Luận án để đưa ralíluận khoa học vềCNCT. Ngoàira, r ất nhiềubàit ạp chív ề kiểmsoátquy ền lực nhà nước, kiểmsoátquyền tư pháp đượccác tácgi ả quantâm,nghiênc ứu nhưKiểmsoátquyềnlựcnhà nước trong thực hiệncácquy ền lập pháp, hành pháp, tư pháp(Phạm HồngThái,T ạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà N ội, Luật học 28, 2012),Quyềnlực nhà nước là th ống nhất, nhưng có sựphân côngvàphốikết hợp giữa ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp(Nguyễn Đăng Dung, Tạp chíKhoa h ọc Đại học Quốc gia Hà N ội, Luật học, 23, 2012),Bànv ề quyền tư pháp trong Nhànướcphápquyềnxãhội chủ nghĩa(Đào Trí Úc, Tạp chíLu ật học số 8/2010),….

Tình hình nghiên cứu ở ngoàinước 1. Tình hình nghiên cứu ởĐức

Ngược lại, các nước theo môhìnht ố tụng thẩm vấn sẽ đạt được mụctiêuki ểmsoátt ội phạm cao hơn với ưu thế về địa vịpháplícủabênbu ộc tội.Vìvậy, trong thực tiễn tố tụng hiện nay tồn tại xu hướng kết hợp giữacácmôhìnht ố tụng30.Nóicáchkhác,m ỗi quốc gia sẽ tiếp thu kinh nghiệm vàápd ụng có ch ọn lọc những ưu điểm phù h ợp với truyền thống của từng nước.Vìvậy,tácgi ả sẽnghiênc ứu CNCT trong TTHS của một số quốc giatiêub iểu ởChâuâu,Châumỹ là đại diệntiêubi ểu của hai môhìnht ố tụng tranh tụngvàmôhìnht ố tụng thẩmvấn. Tiêubi ểu phải kể đến cuốnFrench criminal justice: a comparativeaccount of the investigation and prosecution of crime in France [Tư pháp hình sự ở Pháp:Nghiênc ứu sosánhv ề điều tra vàcôngt ố đối với tội phạm ởPháp]củatácgi ả Jacqueline Hodgson.Tỏcgi ả xỏc định rừ m ục đớch nghiờn cứu làkhụngnh ằm phân định xem quytrìnht ố tụng củaPháphay Anh & Wales tốt hơn,màchỉ nhằm cung cấpnghiênc ứuchuyênsâuv ề quytrìnht ố tụng (điều tra và truy t ố đối với tội phạm và người phạm tội) ởPháp,cónghiênc ứu, sosánhđối với quytrìnht ố tụng của Anh và Wales.37Trongcôngtrình,tácgi ả tậpt r u n g.

Đánh giá kết quảnghiêncứu

Ở Việt Nam,các tácgiả đã đề cập đến nội dung của CNCT, tuynhiên,nh ững vướng mắc hiện nay liên quan đến vấn đềnàylà v ận dụnglíluận về CNCT để xác địnhcácho ạt động tố tụng thuộc CNCT vàcácho ạt động tố tụngkhôngthu ộc CNCT (thuộc chức năng điều tra, chức năng kiểmsáthoạt động tưpháp). Thứ năm,mối quan hệ giữa CQĐT và CQCT được nhiềutácgi ả quantâm, phântích.Tuynhiên,h ầu hết các công trình đềunghiênc ứu mối quan hệnàyt ừ góc độ luật thực địnhmàchưa luận giải bản chất của mối quan hệnàytrên cơ sở xác định nội dung của CNCT và m ối quan hệ giữa CNCT và ch ức năng điềutra.

Những vấn đề cần tiếp tụcnghiênc ứu trong Luậnán

Lịch sửhìnhthànhch ức năng côngtố

Ban đầu,Côngt ốviênc ủaNhàvuach ỉ thực hiện buộc tội khi vụ án không đượccánhânti ếnhành.V ề sau,Côngt ốviênc ủa Nhà vua tiếnhànhkh ởi tố và th ực hiện buộc tội,khôngphânbi ệt có haykhôngs ự buộc tội cánhân.BởivìCôngt ốviênc ủa Nhà vua được trao thẩm quyền lớn hơn vềcôngt ố, chế địnhCôngt ốviênc ủa Nhà vua đã dầnpháttri ển trởthànhchế địnhCôngt ốviên[Ministè re Publique]. Nếu như quyềncôngt ố là quy ền của nhà nước, ra đời gắn liền với sự ra đời của nhà nước(tùyt ừng xã h ội và giai đoạn lịch sử nhất định, quyềnnàyđược thực hiện bởi các cơ quan khác nhau với nhữnghìnhth ức đa dạng) thì CNCT ra đời gắn liền với sự trao quyền cho một thiết chế nhà nước độc lập - CQCT thay mặt nhà nước thực hiện việc buộc tộivàviệc buộc tộinàyphải vìl ợiíchcôngc ộng.

Lí luận về chức năng công tố trong tố tụnghìnhsự 1. Kháiniệm về chức năng và côngtố

Trong thực tiễn hoạt động thực hiện chức năng củangànhtrong lĩnh vực tư pháp hình sự, Viện kiểmsát cácc ấpluônquántri ệt đường lối củacôngtácki ểm sát là đấu tranh chống tội phạm gắn liền với đấu tranh chống vi phạmpháplu ật trong hoạt động tố tụng của các cơ quan tiếnhànht ố tụng, nhằm bảo đảm mọihànhvi ph ạm tội đều phải đượcpháthi ện và x ửlínghiêmm inh theo quy định củapháplu ật, không để lọt tội phạm đồng thời cũng không được làmoanngườivôtội.Dođó,việcnghiêncứulíluậnvềmốiquanhệgiữaCNCT và ch ức năng kiểmsátho ạt động tư pháp hình sự có vai trò quan tr ọng,gópphần củng cốlíluận để phân địnhcácquy ền năng cụ thể thuộc phạm vi của chức năng nào, qua đó góp phầnhoànthi ện quy định củapháplu ật TTHS,nângcao hiệu quả hoạt động của Viện kiểmsáttrong th ựctiễn. … và kháng nghị bảnán,quy ết định củaTòaán(bao g ồm cả bảnán,quy ết định chưa có hiệu lựcpháplu ật hoặc bảnán,quy ết định đã có hiệu lựcphápluật).Nhómquy ền năng/hoạt động tố tụngnàylà s ự tiếp nốicácquy ền năng buộc tội trong các giai đoạn trước, với mụctiêuxuyênsu ốtlàbảo vệ sự buộc tội trước cơ quan xét xử.Nhómho ạt động thứ hai bao gồmcácquy ền năng/hoạt động tố tụng như rút một phần hoặctoànb ộ quyết định truy tố, kết luận về tộikhácb ằng hoặc nhẹ hơn, bổ sung, thay đổikhángngh ị (nhưng không đượclàmxấu hơn tình trạng của bịcáo),rútm ột phần hoặctoànb ộkhángnghị. Pháplu ật TTHS của hai quốc gia ghi nhận sự tương đồng lớn đối với quyền năng của CQCT trong giai đoạnxétx ử vụánhìnhs ự. Có th ểnói,b ảo vệ sự buộc tội là s ự tiếp nối của quyết định đưa vụ án ra trước Tòa án đểxétx ử. Đây là hoạt động cótínhch ất “truyền thống” và “quy trình” trong tiếntrìnhgi ải quyết vụánhìnhs ự, dù qu ốc gia theo môhìnhTTHS tranh t ụng hay môhìnhTTHS thẩm vấn, đặc biệt là trong TTHS c ủa những thập kỷ trước. Ở giai đoạn trước, CQCT, trên cơ sở đánh giá chứng cứ, sẽ ra quyết định về việc truy tố. Trường hợp vụánb ị đình chỉ, hoạt động buộc tội sẽ chấm dứt. TTHS Đức), thẩm quyền cụ thểhóac ủa CNCT (buộc tội) có th ể do nhiều cơ quan tiếnhành(bao g ồm cả CQCT, CQĐT, các cơ quan được giao nhiệm vụ tiếnhànhm ột số hoạt động điều tra), tuynhiên,ở giai đoạnxétx ử, bảo vệ sự buộc tội tạiphiêntòach ỉ do CQCT thực hiện.

Đánh giá tổng quan về sự tương đồng vàkhácbi ệt của chức năngcôngt ố giữaphápluật tố tụnghìnhs ự Việt Nam vàĐức

    Tăng cườngtráchnhi ệmcôngt ố trong hoạt động điều tra thực chất là tăng cường việc thực hiện tốt hơn các nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát đã được BLTTHS năm 2015 quy định nhằm bảo đảm thực hiện đầy đủtínhch ế ước của Viện kiểmsáttrong m ối quan hệ phối hợp với CQĐT trong suốt quátrìnhđiều tra vụán.Vìv ậy, chủ trương nhấtquán,xuyênsu ốt của Đảng và Nhà nước là tăng cườngtráchnhi ệmcôngt ố trong hoạt động điều tra vẫncònnguyêngiá trị196và đang có xu hướng được đẩy mạnh,toàndi ện và hiệu lực, hiệu quả hơn trong thời gian qua. Mặc dù c ơ sở thực tiễn chủ yếu đểcácnhà l ậppháp Châuâughi nh ận thẩm quyềntùynghi truy t ố nằm ở chỗ,thôngq u a c h ế đ ị n h tùynghi truy t ố,cácnhà lậpphápmuốn đưa ra mộttuyênb ố về việc CQCTkhôngnênt ập trung nguồn lực xử lýcáct ội phạm nhỏ, mànênt ập trung nguồn lực chocáct ội phạmnghiêmtr ọng, trong bối cảnh hệ thống tư pháphìnhs ự đang bịquátải.208Tuynhiên,vi ệc thừa nhận phạm vicáctội phạm thuộc thẩm quyềntùynghi truy t ố bao gồm cảcáct ội phạm liên quan đếnchínhtr ị (Điều 153d) hoặc an ninh quốc gia (Điều 153e) là s ự tiệm cận vớinguyênt ắc truy tốtùynghi c ủacácqu ốc gia theo truyền thốngthônglu ật (Hoa Kỳ, Anh).

    Yêuc ầu của giảipháp nângcao hiệu quả chức năng công tố trong tố tụnghìnhs ự ViệtNam

    Tăng cường tranh tụng là nh ằm mở rộng và tăng cường hơn nữa môi trườngdânch ủ,tínhcôngkhai,côngb ằng củaquátrìnhgi ải quyết vụánhìnhs ự; thiết lập các cơ chế để bảo vệngày càngt ốt hơn quyền con người, bảo đảm quyềndânch ủ cho bị can, bị cáo và người đại diện của họ, mở racáckh ả năng và điều kiện tốt nhất để họ thực hiện quyềnbàoch ữa; bảo đảmquátrìnhgi ải quyết vụ án. Cần thiết tiếp tục duy trìvàpháthuy nh ững ưu điểm vốn cócủamôhìnhTTHS thẩmvấn,tiếpthun hữ ng hạt nhânhợpl ý củam ô hình TTHS tranh tụng, phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam.”212Về các điều kiện “tiền đề” để thực hiệnnguyênt ắc tranh tụng,tácgi ả Lê Th ịThúyNga kh ẳng định:“Thực.

    Cácgi ảiphápnângcao hi ệu quả chức năng công tố trong tố tụnghìnhs ự Việt Nam từ kinh nghiệm củaĐức

    225Ở Việt Nam, Tòa án cũng có quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung (Điều 280).Vấn đềnàyhi ện nay đang gặp phải sự phêphánm ạnh mẽ từcácnhànghiênc ứu. Tuy nhiên, đây là vấn đề nằmngoàiph ạm vinghiênc ứunênchúngtôikhôngphântíchsâutrongbàivi ết;. Nguyênt ắc truy tốtùynghi v ới bản chất lànângcao quy ền hạn trong CNCT của Viện kiểmsát,trao cho Vi ện kiểmsátquy ền năng, sự chủ động trong việc quyết định truy tố bị can, bị cáo ra trướcphiêntòavàtráchnhi ệm bảo vệ sự buộc tội đú đối lập lại chủ thểbàoch ữa. Rừràng,khinguyờnt ắc truy tốtựynghi hoặc nội dung của sựtùynghi truy t ố đượcápd ụng đúng đắn và phù h ợp, chất lượng thựchànhquy ềncôngt ố sẽ hiệu quả hơn, nâng cao tính tranh tụng tạiphiêntòaxétx ử, đồng thời sẽ giảm tải vụ án cho cơ quan xét xử, tiết kiệm chi phí tố tụng cho nhà nước. Tuynhiên,m ức độtùynghi trong truy t ố trao cho CQCT, cơ chế giám sát đối với CQCT khi thực hiện quyền năng này cần đượcnghiênc ứuvàcânnh ắc cẩn thận.227Dù v ậy,nghiênc ứuápd ụng truy tốtùynghi mộtcáchphù h ợplàcần thiết vớiyêuc ầu cải cách tư pháp và hội nhập quốc tếở nước ta hiện nay. Do đó, chúng tôi đề nghị bổ sung điều luật quy định về chế định miễn tố như Dự thảo BLTTHS tháng 10/2014 được Ban soạn thảo gửi lấy ý ki ến các cơ quan, tổ chức, cụ thể như sau:. Miễn truy tố bị can. ViệnCôngt ố có th ể ra quyết định miễn truy tố bị can khi thuộc mộttrong các trường hợp sau đây:. a) Bị can phạm tộiítnghiêmtr ọng,nghiêmtr ọng nhưng có nhiềutìnhti ếtgiảm nhẹ,khôngcótìnhti ết tăng nặng, bị can đã tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hạivàbịhại đề nghịkhôngtruy t ố bịcan;. b) Bị can phạm tội trongtìnhtr ạng khẩn cấp và đã lập công đặcbiệt;. c) Vìlýdoqu ốcphòng,an ninhquốcgia hoặc sựpháttri ển kinh tếxãhộicủa đấtnước;. CQCT cấp dưới là cơ quan trực thuộc và ch ịu sự chỉ đạo, điềuhànhc ủa CQCT cấptrên.Môhìnht ổ chức ViệnCôngt ố theo hướngnàys ẽ đưa đến 02 lợiích.Th ứ nhất, đảm bảo duy trìnguyênt ắc hoạt động truyền thống, hiệu quả củangànht ừ trước đến nay -nguyênt ắc tập trung, thống nhất lãnh đạo trongngành.Thứ hai, giảm dần sự ảnh hưởng của cơ quan hành pháp ở địa phương đối với người đứng đầu CQCTcáccấp.Ngoàira , việcthànhl ập ViệnCôngt ố thống nhất từ trung ương đến địa phương cũng góp phần đảm bảo hướng đến mụctiêucácCQCT ph ải là cơ quan chủ đạo, quan trọng nhất và đứng hàng đầu trong hệ thống của tất cả các cơ quan bảo vệpháplu ật trong cả nước, đồng thời phối hợp hoạt động của tất cả các cơ quan bảo vệpháplu ật trong cuộc đấu tranhphòng,ch ống tội phạm; bảo vệtínhnghiêmminh c ủapháplu ật vàphápch ế, đồng thời hỗ trợtíchc ực cho việcxétxử của Tòa án đạt hiệu quảcao.250.