Nghiên cứu hành vi xin phép và hồi đáp trong tiếng Anh và tiếng Việt: Phân tích phương thức biểu đạt trực tiếp

MỤC LỤC

Mụcđíchvànhiệmvụnghiên cứu

Phân tích ảnh hưởng của phép lịch sựđối với hành vi xin phép và hồi đáptrong tiếngAnhvà tiếngViệt.

Phạmvinghiên cứu

Việc sử dụng các tình huống lựa chọn ngẫu nhiên trong nghiên cứu của luậnán có thể không phản ánh hết đặc điểm xã hội, các quan hệ xã hội của các nhómtiêu chuẩn trên thực tế. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của luận án, vớimục tiêu xem xét việc sử dụng hành vi xin phép và hồi đáp trong tiếng Anh vàtiếng Việt của các nhóm xã hội hiện nay, những thông tin, số liệu thu thập đượctừphiếucâuhỏidiễnngônDCTcũngphầnnàophảnánh đượcnhữngđặc điểm.

Bố cụccủaluậnán

Chương này cũng phân tíchnguyên lí lịch sự, cách ứng xử văn hóa, phong tục tập quán, sự phân tầng về vịthế, tuổi tác, nghề nghiệp trong xã hội được thểhiện trong hành vi xin phép vàhồi đápcủangườiMỹvàngườiViệt. Phần Kết luận rút ra những vấn đề mang tính khái quát về các kết quả đãnghiên cứu của luận án về các hành vi xin phép và hồi đáp trong tiếng Anh vàtiếng Việt, đề xuất những ứng dụng khả thi từ những kết quả mà luận án đem lạitrong phạm vi lý thuyết và ứng dụng của ngôn ngữ học, đồng thời cũng đề xuấtnhững hướng nghiên cứu tiếp theo mang tính chuyên sâuv ề c á c l o ạ i h à n h v i ngôn ngữtrongsựsosánh,đốichiếuởhaingôn ngữ.

Ýnghĩa khoa họcvà thựctiễn 1. Ýnghĩakhoahọc

Ýnghĩathựctiễn

Các tác giả khác nghiên cứu chuyên sâu về hànhv i n g ô n n g ữ t r o n g g i a o t i ế p có ảnh hưởng đến lịch sự và các yếu tố văn hóa có thể kể đến là:Lê Thị KimĐính (2006) với luận văn thạc sĩ“Lịch sự trong hành động cầu khiến tiếng Việt”đã nêu ra được các yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá mức độ lịch sự trong lờinói như vai giao tiếp, các phương châm lịch sự, thể diện với lịch sự, các chiếnlược lịch sự và mối tương quan giữa lịch sự và văn hóa. Nguyễn Thị Thành(1995)vớiluậnán phótiếnsĩkhoa họcngữvăn"Nghithứclờinóitiếng Việt hiện đại qua các phát ngôn: Chào, Cám ơn, Xin lỗi"; Nguyễn Thị Lương (2006)đã có những nghiên cứu lý thú liên quan đến nền văn hóa của người Việt qua đềtài“Lời chào gián tiếp của người Việt với phép lịch sự”; Vũ Thị Thanh Hương(1999) đã nghiên cứu phép lịch sự hiện đại của người Việt qua phương phápphỏng vấn và điều tra ngôn ngữ với đề tài"Gián tiếp và lịch sự trong lời cầukhiếntiếngViệt".

Lýthuyếthộithoại

Trong tham thoại, nhiều khi việc phân định ranh giới giữa đoạn thoại và cuộcthoại không rõ ràng, khó phân biệt, đôi khi phải dựa vào trực cảm và võ đoán.Một cuộc thoại có cấu trúc tổng quát là: đoạn mở thoại, tham thoại, kết thoại.Đoạn thân thoại liên quan đến hành vi xin phép và hồi đáp là cặp trao - đáp cóchứaphátngônxinphépvàhồiđáp. Tham thoại hồi đáp (2) lại trở thành tham thoại dẫn nhậptrong cặp thoại thứ hai có hành vi chủ hướng là hỏi, tham thoại hồi đáp (3) cóhành vi chủ hướng là trả lời“You know my father is having a problem with hisleg and he can't walk”và xin phép “I waswondering if I could have a day off”.Tham thoại hồi đáp (3) đồng thờicũng làtham thoại dẫn nhập trongc ặ p t h o ạ i thứ ba mà tham thoại hồi đáp (4) có hành vi chủ hướng là giải thích.

Lýthuyếthànhvi ngônngữ 1. Kháiniệmhànhvingônngữ

Trong hội thoại trên, khi tiếp nhận hành vi xin phép“ xin phép quan lớn chocon được hầu canh đánh tổ tôm”của anh lính (người nói) thì quan lớn (ngườinghe) đã có hồi đáp tích cực“ừ,..”.Sự hồi đáp tích cực cùng với một lời giảithích“đánh một lát cho đỡ buồn, chứ bây giờ thì ai mà ngủ được”và nụ cườithân thiện của quan lớn càng làm cho khoảng cách xã hội giữa người nói vàngườingheđượcthuhẹplại,đồngthờitônvinhthểdiệncủaSP1cũngnhưlà giữđược thểdiệnchoSP2trongtìnhhuống này“đánh tổtôm”. Những động từ này được gọi tên là động từ ngữ vi (performativeverbs - động từ ngôn hành.)“Động từ ngữ vi là những động từ mà khi phát âmchúng ra cùng với biểu thức ngữ vi (có khi không cần biểu thức ngữ vi đi kèm) làngười nói thực hiện luôn cái hành vi ở lời do chúng biểu thị” [4, 97] nhưxinphép, cho phép, thề, cảm ơn, khuyên, trả lời….Chẳng hạn như trong phát ngôn:“Tôi hứa là từ nay không gặp cô ấy nữa.”người nói đã thực hiện hành vihứabằng cách phát âm động từ ngữ vihứavà ngay lập tức hành vihứacủa người nóiđã phát huy ngay hiệu lực ở lời của mình, hay trong phát ngôn“Would you mindif I sit here?”, thì người nói đã thực hiện hành vixin phépbằng cách phát âm cáctừWould you mind,hiệu lực ở lời của hành vi xin phép đã được động từxin phépbiểuthị.

Hànhvixinphépvà hồiđáp

Cặp thoại trong ví dụ (16) là cặp thoại cầu khiến của nhân vật A có đích ngôntrung là"Bà cho phép con ở lại với bé Mai tối nữa"và để khẳng định thêm vềhành vi xin phép của mình, nhân vật A còn đưa ra một điều kiện như là để đảmbảo cho hành vi xin phép đó "sáng mai con về sớm".Phát ngôn hồi đáp củanhân vật B là một hồi đáp tích cực trực tiếp, thỏa mãn được đích của hành vi xinphép củanhânvậtA"Thôiđược,concấtđồvàođi.". Trongtình huống này vì vị thế giao tiếp của người con là thấp hơn vị thế giao tiếp củabố mẹ và vì vậy nên người con (Sp1) đã sử dụng nhiều yếu tố để làm giảm tốithiểu mức đe dọa thể diện của bố mẹ (Sp2) bằng cách đưa ra lý do“đã 2 giờ sángrồi”và cách sử dụng tiểu từ tình thái“ạ”cuối phát ngôn để thuyết phục bố mẹcho phép mình thực hiện hành vi xin phép“xin phép bố mẹ con tranh thủ đi nằmmột lát ạ”,và đã nhận được sự hồi đáp tích cực từ phía bố mẹ của mình (ngườinghe).

Nguyêntắcvềlịchsựvà thểdiệntrong hộithoại

- Ngược lại, tính lịch sự sẽ giảm, mức độ thành công của hội thoại càng bị đedọakhingườinóidànhcàngnhiềulợiíchvềphíamìnhnhưtônvinhthểdiệncủa bản thân, và đẩy thiệt hại về phía người đối diện như đe dọa hay làm mất thểdiện củangườiđốidiện. (ngườithựchiệnhànhvixinphép)vàngườinghe(ngườihồiđáp).Luân ánsẽsư dụng lí thuyết nguyên tắc lịch sựcủa Brown & Levinson để tìm hiểuvà giảiquyếtvấn đềnày.

Quanhệliêncánhântrong hội thoại

Hành vi xin phép không chỉ chịusự tác động của các mối quan hê ̣liên cánhânnày và một số nhân tố xã hội khác như tuổi tác, giới tính, nghề nghiêp ̣ … cũngảnh hưởng rất lớn đến sự thành công của các hành vi xin phép và hồi đáp tronggiaotiếp. Về vấn đề nghiên cứu các hành vi ngôn ngữ dưới góc độ văn hóa, Đỗ HữuChâu (2000) cho rằng: “…Bên cạnh những hành vi ngôn ngữ cần yếu cho giaotiếp ở tất cả các cộng đồng ngôn ngữ trên thế giới, vẫn tồn tại những hành vingôn ngữ chỉ có trong nền văn hóa này mà không tồn tại trong nền văn hóa khác(ví như hành vi ngôn ngữ “lì xì”, “mừng tuổi” ngày Tết, hành vi“ p h ỉ t h u i ” trước lời nói gở của. người Việt Nam).

Tiểukết

Kết quả thống kê phân loại trong bảng 2.1 a cho thấy trong tổng số 970 phátngôn xin phép trong tiếng Anh qua văn chương và DCT xuất hiện rất nhiều cáccấu trúc được sử dụng với những tỉ lệ khác nhau. Từ kết quả thống kê khảo sát với những tỉ lệ khác nhaugiúp nhận diện rõ hơn về cách thức sử dụng các phương tiện ngôn ngữ của ngườiAnh khi thực hiện hành vi xin phép.

Bảng 2.1a Bảng thống kê các cấu trúc xin phép trong tiếng Anh qua vănchươngvàDCT
Bảng 2.1a Bảng thống kê các cấu trúc xin phép trong tiếng Anh qua vănchươngvàDCT

Cấutrúchồi đáptíêucựctrựctiếp

Tiểukết

“may”.Điều đó là hợp với nét văn hóa của người phương Tây nhất làcác nước nói tiếng Anh như Anh, Mỹ, người phương Tây thích lối nói gián tiếpbởi vì trong tất cả mọi hoàn cảnh giao tiếp, cách nói gián tiếp luôn luôn giữ đượchòa khí, giữ được tính lịch sự trong giao tiếp, và giữ được thể diện cho cả ngườinói và người nghe, hay nói một cách khác là tránh gây tổn thất cho những ngườitham gia giao tiếp để đạt được mục đích cuối cùng là có những cuộc hội thoạithành công. Hành vi xin phép và hồi đáp trong tiếng Anh được thực hiện bằng hai phươngthức;trựctiếpvàgiántiếp.Vớitừngphươngthứckhácnhau,hànhvixinphépvàhồi đáp có những cách thức sử dụng khác nhau xét trên bình diện ngữ dụng học.HànhvixinphéptrựctiếptrongtiếngAnhđượcbiểuhiệnquacácđộngtừngữvi"let","allow/.

Kết quả thống kê phân loại các hành vi xin phép và hồi đáp trong tiếngViệtquavănchươngvà phiếucâuhỏi diễnngônDCT

Người nói cóthể sử dụng nhiều cấu trúc khác nhau để hình thành các phát ngôn xin phép củamình và người nghe cũng có rất nhiều cách để biểu hiện thái độ đồng tình, chophéphoặctừchối,khôngđồngýđểngườinói thựchiệnhành vixinphépcủahọ. Phươngthức hồi đáp tích cực gián tiếp có 157 trường hợp đưa ra lý do đồng ý chiếm15.7%, 27 trường hợp dùng cử chỉ như gật đầu, mỉm cười, không nói gì nhưngbiểulộtháiđộđồngýchiếm 2.7%.Phươngthứchồiđáptiêucựctrựctiếpv à.

Bảng 3.1b Bảng thống kê các cấu trúc hồi đáp trong tiếng Việt qua vănchươngvà DCT
Bảng 3.1b Bảng thống kê các cấu trúc hồi đáp trong tiếng Việt qua vănchươngvà DCT

Các phương thức biểu hiện trực tiếp hành vi xin phép và hồi đáp trongtiếng Việt

Hành vi xin phép của S trong ví dụ này là một hành vi xin phép trực tiếp vì cósử dụng động từ ngữ vi “xin phép”, nội dung mệnh đề của hành vi xin phép nàylà “cho anh Hiếu sang nhà ngoại cùng con”.Tuy nhiên hành vi xin phép này đãkhông nhận được sự hồi đáp tích cực từ phía người nghe, người nghe đã từ chối,không đồng ý để người nói thực hiện hành vi xin phép của mình với lý do“trờitối rồi”kèm theo lời hứa”, con để hôm khác hãy đi”như là một sự đảm bảo chosựhồiđápcủangườinghe. Hành vi xin phép của người con trong trường hợp này đã được thực hiện hếtsức khẩn thiết, van xin, người con đã hạ thấp thể diện của mình xuốngm ứ c c ó thể“một lần nữa con cúi đầu xin thầy”với mục đích là thực hiện được hành vixin phép của mình “cho con được đưa nhà con về làm dâu thầy”.Nhưng tất cảnhững cố gắng, nỗ lực của người con đã không được đền đáp, người bố đã hồiđáp rất rõ ràng, không cho phép anh con trai được thực hiện hành vi xin phép củamình qua hành vi bác bỏ“ Thôi, anh đi đi.

Sếp - nhânviên

Tiểukết

Hành vi xin phép và hồi đáp trong tiếng Việt được thực hiện bằng hai phươngthức;trựctiếpvàgiántiếp.Vớitừngphươngthứckhácnhau,hànhvixinphépvàhồi đáp có những cách thức sử dụng khác nhau xét trên bình diện ngữ dụng học.HànhvixinphéptrựctiếptrongtiếngViệtđượcbiểuhiệnquacácđộngtừngữvi"cho", "cho phép", "xin phép" ,. Kết quả thu được cho thấy người Việt Nam rất ít sử dụngphương thức hồi đáp tiêu cực trực tiếp vì phương thức này rất dễ làm mấtt h ể diện của người đối thoại và những phủ định xác tín của người đối thoại sẽ làmgiảm đi giá trị của người đối thoại trước con mắt của mọi người.

Nhữngđiểmtươngđồng

Thông thường người xin phép có địa vị xã hội, tuổi tác vàkhoảng cách xã hội thấp hơn người nghe, do đó điểm giống nhau tiếp theo trongnội dung xin phép và hồi đáp là người nói khi thực hiện một hành vi xin phép bấtkỳ nào cũng phải chịu một sự“thiệt thòi”đáng kể xét về mặt lịch sự và thể diện.Trong khi đó, ngược lại, thể diện của người nghe luôn được“tôn vinh”trongtrường hợp người nói muốn nhận được những hồi đáp tích cực từ phía ngườinghe. Trong tiếng Anh, yếu tố giảm nhẹ là cách sử dụng thán từ“please” (làm ơn)vàbiểuthức“Wouldyou…?”,"Couldyou..?,"Doyoumind..?".Thántừ"please"thể hiện tính lịch sự rất cao của người Anh, đồng thời từ này còn thểhiện thiện chí, sự nhún nhường của người nói khi thực hiện các hành vi xin phép,nhằm tôn vinh thể diện của người nghe, dẫn đến các hồi đáp tích cực, chấp nhậncáchành vixinphépcủangườinói trong các tươngtáchội thoại.

Nhữngđiểmkhácbiệt

Các phát ngôn xin phép trong các ví dụ (14), (15), và (16) đều sử dụng thán từ“please”.Vị trí của thán từ “please”trong câu rất đa dạng, có thể đứng sau chủngữ như trong ví dụ (14), đứng cuối câu như trong ví dụ (15), hoặc đầu câu nhưtrong ví dụ (16), điều đó không ảnh hưởng đến nghĩa của phát ngôn cũng nhưkhônglàmảnhhưởngđếntínhlịchsựcủacácphátngônvàdụngýcủangườinói. Các trợ động từ“can, could, may, might”trong tiếng Anh được sử dụng vớicác cấp độ khác nhau nhằm làm tăng tính lịch sự tùy theo mục đích, động cơ sửdụng của người nóinhư"could"lịch sự hơn"can", "might"lịch sự hơn"may",nhưng trong tiếng Việt, tất cả các trợ động từ này đều có nghĩa“có thể”và đượcsửdụngtrongcác hànhvixinphépgiántiếpđể làmtăngtínhlịchsựcủacác phátngônxinphép.

Bảng 4.2 So sánh tỉ lệ sử dụng các (trợ) động từ để thực hiện các hành vi xinphépvàhồi đáptrong tiếngAnhvàtiếng Việttheo cácnhómxãhội từDCT
Bảng 4.2 So sánh tỉ lệ sử dụng các (trợ) động từ để thực hiện các hành vi xinphépvàhồi đáptrong tiếngAnhvàtiếng Việttheo cácnhómxãhội từDCT

Hànhvixinphépvà hồiđápvớiphéplịchsựtrong tiếngAnhvà tiếngViệt 1. Hànhvixinphépvà hồiđáp với phéplịchsựtrongtiếngAnh

Như vậy, từ hai ví dụ (56) và (57), có thể thấy được mức độ lịch sự khi sửdụng các trợ động từ"Can"và"Could"để hình thành các phát ngôn xin phép.Phát ngôn (56) với trợ động từ" Could"thường được dùng trong mối quan hệ xãgiao, lịch sự và có khoảng cách, phát ngôn (57) nằm trong mối quan hệ thân mật,không giữ khoảng cách, cho dù vị thế xã hội của các vai giao tiếp nằm ở quan hệdọchayquanhệngangthìkhảnăngkếthợpvềtrậttựtừvàcácyếutốchỉmứcđộ lịch sự của hai hai ví dụ trên đều có thể chấp nhận được theo nền văn hóa củangười bản ngữ do các chỉ tố biểu đạt tình thái và các từ ngữ chỉ xuất xưng hôkhông có tác dụng và gây ảnh hưởng như trong các hành vi xin phép và hồi đáptrongtiếngViệt. Thành phần mở rộng của phát ngôn là những yếu tố đi kèm với biểu thức thểhiện phần lõi của phát ngôn xin phép nhưng không thể hiện nội dung xin phép.Thành phần mở rộng có tác dụng nhấn mạnh đến nội dung của các hành vi xinphép, đồng thời còn làm tăng tính lịch sự, tôn trọng thể diện của người nói đốivới người nghe và làm cho các hành vi xin phép nhẹ nhàng hơn, chiếm được cảmtình của người nghe, dẫn đến các hồi đáp tích cực, cho phép người nói thực hiệncáchànhvixinphépcủa mình.

Tiểukết

Về phép ứng xử lịch sự có liên quan đến hành vi xin phép và hồi đáp trongtiếngAnh và tiếng Việt, chúng tôiđã từngbước phântích mốiliênquanc ủ a hànhvixinphépvàhồiđáptrongtiếngAnhvàtiếngViệt, nh ữngyếutốgiúpcho các phát ngôn xin phép và hồi đáp mang tính lịch sự cao, tiếng Anh thườngsử dụng chiến lược gián tiếp với các trợ động từ"may, might, can, could"đi vớithán từ“please”,trong khi người Việt Nam với truyền thống văn hóa lâu đời,lịchsựđãtrởthànhmộtmónăntinhthầnkhôngthểthiếuđượctrongcáchứng xử của người Việt Nam, người Việt Nam thường có câu“Lời nói cao hơn mâmcỗ”. - Khảo sát hành vi xin phép và hồi đáp trên bình diện ngữ dụng học, từ gócnhìn của ngôn ngữ học xã hội, đó chính là sự phân tầng xã hội trong sử dụngngôn ngữ ở giới, độ tuổi, nghề nghiệp, vị thế xã hội…Các chuẩn mực xã hội nàycó ảnh hưởng rất lớn đến cách thức thực hiện hành vi xin phép và hồi đáp, tùyvào từng mối quan hệmà người Việt Nam và người bản ngữ có các chiến lượcthực hiện các hành vi xin phép và hồi đáp khác nhau, chẳng hạn như trong môitrường học đường quan hệ thầy - trò là một mối quan hệ có tôn ti, thứ bậc, ngườiViệt Nam vàngười bản ngữt h ư ờ n g s ử d ụ n g c á c p h ư ơ n g t h ứ c g i á n t i ế p , t r o n g môi trường công sở, người Việt Nam có xu hướng sử dụng các phương thức trựctiếp, người bản ngữ có xu hướng sử dụng các phương thức gián tiếp nhiều hơn làcác phương thức trực tiếp và trong môi trường gia đình với quan hệ huyết thống,quan hệ cha - con, mẹ - con, người Việt Nam quan niệm rằng các phương thứcbiểu hiện trực tiếp sẽ mang lại hiệu quả giao tiếp cao, không mang tính kháchsáo, rào đón và qua đó giữ được hòa khí trong gia đình, người bản ngữ ngược lạithích sử dụng các phương thức gián tiếp nhiều hơn là các phương thức trực tiếp,đặc biệt là trong các giao tiếp hàng ngày có sử dụng hành vi ngôn ngữ như hànhvi mời, hành vi xin lỗi, hành vi yêu cầu, hành vi xin phép, người bản ngữ luôn đềcaolịchsựâmtính.