Hoàn thiện quy định về miễn, giảm hình phạt trong Bộ luật Hình sự Việt Nam

MỤC LỤC

Đối tƣợng và phạm vi nghiêncứu 1. Đối tượng nghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu của Luận án bao gồm:Một là, những vấn đề lý luận về miễn, giảm hình phạt và lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam về miễn, giảm hình phạt;hai là, quy định của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành và quy định tương tự trong BLHS một số nước về miễn, giảm hình phạt;ba là, thực tiễn áp dụng quy định về miễn, giảm hình phạt của Tòa án các cấp trong giai đoạn 2010 - 2020. Một là, trong phạm vilý luận,Luậnántiếpcận vấn đề miễn, giảmhìnhphạt chung, dưới góc độ khoa học luật hình sự là một chếđịnhphản ánh chính sách phânhóa,tưtưởngnhânđạovànguyêntắccôngbằngtrongphápluậthìnhsự;còndướigóc độ áp dụng pháp luật làmột hoạtđộng quyếtđịnh hìnhphạt của Tòa án trong xét xử mà ở đó Thẩm phán được trao quyền đánh giá và phán quyết về việcmiễn,giảm trên cơsởcáctìnhtiếtgiảmnhẹcủabịcáo,đượchiểulàcáctrườnghợpmiễnhìnhphạtquyđịnhtại Điều 59, Điều 88, Điều 390 BLHS, khoản 4 Điều 91 và các trường hợp giảmhình phạtchung khi cótìnhtiết giảm nhẹ TNHS quy định tại Điều 51 BLHS và giảmhình phạtđặcbiệtquyđịnhtại Điều 54 BLHS về quyết định hình phạt dưới mức thấpnhấtcủa khunghìnhphạt được áp dụng, và một số quy định liên quan đếnmiễn,giảmhìnhphạtchung.PhạmvinghiêncứucủaLuậnánkhôngxemxétđếntrườnghợpgiảm hìnhphạttrongtrườnghợpchuẩnbịphạmtội,phạmtộichưađạthaytrườnghợpngười.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luậnán 1. Ý nghĩa khoahọc

Ngoài ra, Luận án còn là tài liệu tham khảo hữu ích và cần thiết cho học viên cao học và NCS. Cáckiếnnghị hoàn thiện quyđịnhvềmiễn,giảm hìnhphạttrong BLHS năm 2015, đặc biệt là kiến nghịxâydựng hướng dẫn cụ thể về cách tính mức hình phạt áp dụng đối với trường hợp giảm hình phạt của Tòa án, cũng như giải pháp bảo đảm áp dụng đúng góp phần bảo đảm phòng, chống oan, sai và vi phạm pháp luật trong thực tiễn giải quyết vụ án hình sự, trong áp dụng quy định miễn, giảm hình phạt của Tòa án khi quyết định hình phạt, qua đó, nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, giáo dục, cải tạo người phạm tội, cũng như pháp nhân thương mại phạmtội.

Kết cấu của Luậnán

Đánh giá các công trình khoa học và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiêncứu

Thứ nhất, các công trình khoa học nêu trên (trừ bài viết của NCS.) đều không trực diện nghiên cứu về miễn, giảm hình phạt, tuy nhiên các công trình này cũng đã hình thành được hệ thống quan điểm, học thuyết liên quan đến miễn, giảm hình phạt như vấn đề tội phạm, TNHS, đặc biệt là về hình phạt, xã hội học về hình phạt, cũng như hệ thống các biện pháp tha miễn TNHS và hình phạt trong luật hình sự. Đáng chú ý là có một số công trình nghiên cứu về tình tiết giảm nhẹ TNHS. Đây là những nghiên cứu có giá trị làm cơ sở khoa học để NCS. tiếp tục triển khai nghiên cứu vấn đề lý luận về miễn, giảm hình phạt trong luật hìnhsự. Thứ hai, nội dung các công trình trong nước về cơ bản đã thống nhất trongviệcnêukháiniệm,cácđặcđiểmcơbảncủamiễnhìnhphạtvànộidungcủacáctrườnghợpmiễ nhình phạt làviệcTòa án không áp dụng hìnhphạttrong khi xét xử… được thểhiệntrong hệ thống sách báo pháp lý và hệ thống cácgiáotrình chuẩn tại những cơ sở đào tạo luật. Một số công trình bước đầu đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định BLHS, nhưng chủ yếu là kiến nghị hoàn thiện BLHS năm 1999, trong khi BLHS năm 2015 có hiệu lực thi hành nhưng vẫn còn một số bất cập. Tuy nhiên, cómộtsố côngtrình hiểukhái niệm miễn hình phạt theo nghĩarộng,bao gồm cả nộidung miễnchấphànhhình phạt trong giai đoạn thi hànhán. Thứ ba, việc nghiên cứu theo cách gọi là giảm hình phạt chưa được đề cập mà giảm hình phạt được nhắc đến trong các nghiên cứu hiệnnaytheo nghĩa hẹp mới chỉ được hiểu chính là việc quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của BLHS khi có nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS, theo nghĩa rộng thì có quan điểm cho rằng giảm hình phạt bao gồm cả nội dung giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong giai đoạn thi hành án. Ở đây, giảm hình phạt dưới góc độ là một chế định mang tính chất nhân đạo và là một hoạt động quyết định hình phạt của Tòa án trong giai đoạn xét xử khi có tình tiết giảm nhẹ chưa được các nhà nghiên cứu trong nước đề cập. Ngoài ra, chưa có nghiên cứu phân biệt, so sánh giảm hình phạt và giảm thời hạn chấp hành hìnhphạt. Thứtư, các công trình khoahọcởnướcngoài khiđềcập đếnmiễn, giảmhìnhphạtđều thể hiện điểmtương đồngvớiluậthình sự nước ta khi chongườiphạm tộiđược khoan hồnglàmiễn,giảmhình phạtthìphảicóđiềukiện bắt buộclàhọphảicótình tiết. giảmnhẹTNHSvàcónhân thân tốt.Tuynhiên,các. côngtrìnhvẫnchủyếumớiđềcậpriêngrẽhoặcvềmiễn hình phạthayvề giảmhình phạtvàđượcthể. tụng do Tòa án áp dụng trong giai đoạn xét xử, giảm hình phạt gắn với quá trình cảitạo, lao động, trong đó nhấn mạnh vai trò của Thẩm phán khi quyết định vấn đề này. Thứ năm, các nghiên cứu về miễn, giảm hình phạt mới chỉ tập trung vào từng vấn đề của miễn, giảm hình phạt, chưa có tính tổng thể và chủ yếu nghiên cứu về khái niệm, căn cứ áp dụng theo luật thực định. Do đó, tính tổng thể và sự liên kết đồng bộ dưới góc độ khoa học luật hình sự về miễn, giảm hình phạt làchưa có. Mặc dù vậy, qua nghiên cứu cho thấy có một số công trình có giá trị tham khảo về khoa học và thực tiễn tốt, đặc biệt là các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng. Thứ sáu, các công trình khoa học nêu trên đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau: 1) Sử dụng phương phápphân tíchvà tổng hợp lý thuyết; 2) Sử dụng phương pháp tổng kếtkinhnghiệm thực tiễn; 3) Sửdụngphương pháp so sánh luậthọc;4) Sử dụng phương pháp phân tích pháp luật thực định. Khác với miễn hình phạt, hiện nay trong khoa học luật hình sự chưa có nhiều công trình (rất ít qua khảo sát của NCS.) đề cập trực tiếp đến khái niệm “giảm hìnhphạt” với ý nghĩa là hoạt động áp dụng pháp luậttrongxét xử của Tòa án (cùng với hoạt động khác như: miễn TNHS, miễn hình phạt, quyết định cho hưởng án treo) mà các nghiên cứu chỉ đề cập đến với ý nghĩa là trường hợp quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật khi Tòa án cân nhắc, xem xét khi có tình tiết giảm nhẹ TNHS. Như vậy, giảm hình phạt trong pháp luật hình sự phải được hiểu là việc làm cho hình phạt đối với người, pháp nhân thương mại phạm tội được nhẹ đi về mức độ cưỡng chế, mức độ trừng trị khi có tình tiết giảm nhẹ TNHS và khi có nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS, kết hợp với điều kiện khác, chủ thể có thể từ giảm hình phạt chuyển sang được miễn hình phạt. Với ý nghĩa đó, xem xét trên phương diệnlập phápthấy rằng BLHS Việt Nam2015có quyđịnhvề cáctrườnghợp được giảm nhẹnhư sau:1)Giảmhìnhphạtchungkhicó 01tìnhtiết giảmnhẹTNHS (giảmtrong khunghìnhphạt);2) Giảmhình phạtđặc biệtkhi có nhiều tình tiết giảm nhẹ TNHS; 3) Giảmhìnhphạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt; 4) Giảm hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội và; 5) Giảm hình phạt dưới dạng chuyển khung hình phạt đối với tội phản bội Tổ quốc[66]. Tuy nhiên,trênphương diệnlý luận, với tính chất là một hoạt động quyết địnhhìnhphạt của Tòa án mà ở đó Thẩm phán được trao quyền đánh giá, cân nhắc, quyếtđịnhhình phạt trong khi xét xử thì khái niệm giảm hình phạt chỉ bao gồmviệcgiảmhìnhphạt khi có tình tiết giảm nhẹ, đó là: 1) Giảm hình phạt chung khi có 01 tình tiết giảm nhẹ TNHS (giảm trong khung hình phạt) (Điều 51 BLHS) và; 2) Giảm hìnhphạtđặc biệt khi có nhiều tìnhtiếtgiảm nhẹ TNHS (Điều 54 BLHS), không bao gồm các trường hợp như: Giảmhình phạttrong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưađạt;giảm hình phạt đối với người dưới 18 tuổi phạm tội; và giảm hình phạt trong khunghìnhphạtđốivớitộiphảnbộiTổquốc,vìcáctrườnghợpnàylàgiảmhìnhphạt.

Quy định về miễn, giảm hình phạt trong Bộ luật Hình sự một số nước trên thếgiới

Một là, khi có các tình tiết giảm nhẹ được quy định tại các điểm “i” (Tự thú;tích cực giúp đỡ việc khám phá, điều tra tội phạm, vạch trần và truy tố đồng phạm, truy tìm tài sản do phạm tội mà có) và (hoặc là) “k” (Cấp cứu và giúp đỡ người bị hạingay sau khi tội phạm thực hiện, tự nguyện bồi thường thiệt hại vật chất và tinh thần do tội phạm gây ra, các hành động khác nhằm giảm thiểu thiệt hại cho người bịhại)khoản 1 Điều 61 BLHS Nga và không có các tình tiết tăngnặngthì thời hạn hoặcmức độ của hình phạt không thể vượt quá 2/3 thời hạn hoặc khung tối đa của hình phạt nghiêm khắc nhất được quy định tại điều luật tương ứng ở Phần riêng Bộ luậtnày. Hai là, trong trường hợp ký kết bàn bạc về hợp tác trước khi xét xử khi có cáctìnhtiếtgiảmnhẹđượcquyđịnhtạiđiểm“i‟khoản1Điều61vàkhôngcócáctìnhtiết tăngnặng thì thời hạn hoặc mức độ của hình phạt không thể vượt quá 1/2 thời hạn hoặc khung tối đa của hình phạt nghiêm khắc nhất được quy định tại điều luật tương ứng ở Phần riêng BLHSNga. Ba là, các quy định về giảm nhẹ hình phạt khi có tình tiết giảm nhẹ quy định tại điểm i và k khoản 1 Điều 61, khoản 1 Điều 62 sẽ không áp dụng, nếu điều luật tương ứng ở Phần riêng BLHS đã quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình. Trong trường hợp này hình phạt được áp dụng trong phạm vi chế tài của điều luật tương ứng ở Phần riêng BLHSNga. Bốnlà, trongtrường hợpkýkết bàn bạcvềhợp tác trước khi xét xử, nếuđiều luật tương ứngởPhần riêngBLHS Ngađãquy địnhcáchình phạttùchungthân hoặctửhình thì cáchìnhphạtnàysẽkhông đượcápdụng.Đồng thời,thời hạn hoặc mứcđộcủahìnhphạt không thể vượt quá 2/3 thời hạn hoặc khung tốiđacủa hình phạt phạttùnghiêm khắcnhất đượcquy địnhtại điều luậttương ứngởPhầnriêngBộluậtnày. Ngoài ra, khoản 2 và khoản 3 Điều 61 cũng quy định, khi áp dụng hình phạt có thể cân nhắc các tình tiết khác không được quy định tại khoản 1 điều này là các tình tiết giảm nhẹ hình phạt. Nếu một tình tiết giảm nhẹ được điều luật tương ứng ở Phần riêng Bộ luật này quy định là dấu hiệu của tội phạm thì tình tiết này không được cân nhắc một lần nữa khi áp dụng hình phạt. Như vậy, điều đặc biệt và cũng là điểm khác biệt của BLHS Nga với BLHS Việt Nam về giảm hình phạt đó là BLHS Nga quy định cụ thể luôn mức giảm đặc biệt khi có 02 tình tiết giảm nhẹ hình phạt sau đây: 1)Tự thú; tích cựcgiúpđỡ việc khámphá,điềutratộiphạm,vạchtrầnvàtruytốđồngphạm,truytìmtàisảndophạmtộimà có; và 2) Cấp cứu và giúp đỡ người bị hại ngay sau khi tội phạm thực hiện, tự nguyện bồi thường thiệt hại vật chất và tinh thần do tội phạm gây ra, các hành động khác nhằm giảm thiểu thiệt hại cho người bị hại.Điều này cho thấy pháp luật hình sự Nga rất coi trọng và xác định các tình tiết giảm nhẹ này là tình tiết giảm nhẹ căn bản nhất, quan trọng nhất, được đặc biệt ưu tiên trong quá trình xét xử, giải quyết vụ án. Số lượng các trường hợp giảm nhẹ hình phạt không nhiều, chỉ có 11 trường hợp và có thêm quy định về việc không có 11 tình tiết giảm nhẹ trên thì vẫn có thể quyết định hình phạt nhẹ hơn khung hình phạt (đoạn 2 Điều 63) nhưng phải do TAND tối cao quyết định. BLHS Trung Hoa quy định như trên tưởng chừng như mở rộng nhưng lại là thu hẹp phạm vi quyết định giảm nhẹ hình phạt của Tòa án địa phương và cũng chưa bao quát hết được các trường hợp mà người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ và việc giảm nhẹ trong khung hình phạt mà không phải là dưới khung. BLHS Việt Nam cũng có quy định tương tự ở khoản 2Điều51 BLHS là. tình tiếtkháclàtìnhtiết giảm nhẹ, nhưng phảighirừlýdotrongbảnỏn”.QuyđịnhnàychophộpkhụngchỉTũaỏntốicaomàTũaỏn cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm ở Việt Nam có thể giảm nhẹ hình phạt khi không có các tình tiết giảm nhẹ quy định trong Luật, chỉ có điều là mức độ giảm nhẹ của các tình tiết này sẽ thấp hơn những tình tiết đã được ghi nhận trongLuật. Bộ luật Hình sự NhậtBản. Bộ luật này được sửa đổi, bổsunglầngầnđâynhấtlàvào24/6/2011[158];[27,tr.8].Việcmiễn,giảmhìnhphạt được BLHS Nhật Bản quy định cụ thể trong nhiều điềuluậtở cả Phần chung và Phần các tộiphạm. Về miễn hìnhphạt. BLHS Nhật Bản không có quy định chung về điều kiện miễn hình phạt như BLHS Việt Nam mà chỉ quy định cụ thể 13 trường hợp miễn hình phạt trong đó có 04 trường hợpđương nhiênđược miễn hình phạt và 09 trường hợpcó thểmiễn hình phạt do Tòa án quyết định. * Các trường hợp đương nhiên miễn hình phạt. Có 04 trường hợp đương nhiên miễn hình phạt đối với các tội phạm cụ thể sau:. 1)Phạmtộigâynổiloạn,hoặcchuẩnbịvàâmmưuphạmtộigâynổiloạnnhưngtựthútrướckhi bạo động xảy ra (Điều 80); 2) Chuẩn bị hoặc âmmưugây chiến tranh với nước ngoài nhưng đã tự thú (Điều 93); 3) Trộm cắp hoặc chiếm đoạt bất động sản củangườikhácgiữanhữngngườicóquanhệvợchồng,huyếtthốngtrựchệhoặcthânnhâncùngsống chungmộthộ, người phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt các tội trộm cắp, chiếm đoạt bất động sản (Điều 244); 4) Nhận, bảo quản, vận chuyển, xử lý đồ ăn trộmhoặctàisảncóđượctừviệcphạmtộicủangườicóquanhệvợchồng,huyếtthốngtrực hệ hoặc thân nhân cùng sống chung một hộ, người có quan hệ họ hàng (Điều 257) [27,tr.86,89,185,192]. * Các trường hợp có thể miễn hình phạt. Ngoài 04 trường hợp miễn hình phạt do luật định trên, BLHS Nhật Bản quy định 09 trường hợp “có thể” miễn hình phạt - trao quyền cho Tòa án cân nhắc quyết định việc miễn hình phạt đối với bị cáo trong 09 trường hợp sau: 1) Phạm tội do vượt quá mức độ phòng vệ chính đáng (Điều 36); 2) Phạm tội do vượt quá mức độ của tình trạng khẩn cấp (Điều 37 - tương tự tình thế cấp thiết trong BLHS Việt Nam); 3) Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội (Điều 43); 4) Người có quan hệ huyết thống hoặc gia đình của người phạm tội hoặc người bỏ trốn mà vì lợi ích của người ấy nên che dấu, cho người đó ẩn nấp hoặc giấu diếm,hủyhoại, làm giả chứng cứ liên quan đếnviệcphạmtộicủangườiđó(Điều105);5)Chuẩnbịphạmtộiđốtcôngtrình,nhàcửa,tàuthuyền,h ầmmỏ..(Điều113);6)Làmchứnggiandốinhưngđãthúnhậntrướckhibản.

Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Hình sự Việt Nam về miễn, giảm hình phạt của Tòa án cáccấp

Vìvậy,có nhiềutrườnghợp đượcmiễnTNHS do sự chuyển biến củatình hìnhđược áp dụng, cũng là lý do sốliệuvềcáctrườnghợpápdụngĐiều54BLHSnăm1999(miễnTNHShoặcmiễnhìnhphạt)tăng cao tại các nămnày.Tỷ lệ số bị cáo đượcmiễnhìnhphạthoặc miễn TNHS năm 2010 và 06 tháng đầu năm 2020 là như nhau và đều chiếm tỷ lệ ít (0,03%). Nhưvậy,sau 10 năm thì tình hình áp dụng quy địnhmiễnhìnhphạthoặc miễn TNHS là không biến động nhiều, ngoại trừ các năm có thay đổi Luật nên số lượng các trường hợpmiễnTNHSdosựchuyểnbiếncủatìnhhìnhtăng.. Đối với miễn hình phạt thì có năm có nhiều đơn vị không áp dụng quy định này, mặc dù trong số liệu thống kê có thể hiện là có nhưng là thống kê chung với miễn TNHS và chủ yếu là số liệu về miễn TNHS, ví dụ như TAND tỉnh Đăk Nông năm 2017 có thống kê 05 vụ miễn TNHS hoặc miễn hình phạt nhưng thực tế thì cả 05 vụ này đều là 05 vụ được miễn TNHS do sự chuyển biến của tìnhhình. thếhìnhphạtđốivớingườidưới18tuổi)theosốliệuthốngkêthìngàycàngítđượcáp dụng. Năm 2018: Trong tổng số vụ án đã xét xử là 58.587 vụ/98.508 bị cáo thì có 31.334 bị cáo được áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định tạiĐiều51 BLHS (chiếmtỷlệ31,8%);sốbịcáođượcápdụngĐiều54đểxửdướikhunglà3.090bịcáo (chiếm tỷ lệ3,13%);trong đó có 4.182 bị cáo được áp dụng Điều 51 bị kháng cáo, khángnghịphúcthẩmthìcó226bịcáobịsửaphầnápdụngĐiều51,chiếmtỷlệ0 , 7 % trêntổngsốbịcá ođượcápdụngĐiều51;trongsố675bịcáođượcápdụngĐiều54bị kháng cáo, kháng nghịphúcthẩm thì có 49 bị cáo bị sửa phần áp dụng Điều 54,chiếm tỷlệ1,59%trêntổngsốbịcáođượcápdụngĐiều54;trongtổngsố42bịcáođượcápdụngĐiều 51 bị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm thì có 9 bị cáo bị sửaphầnápdụngĐiều 51; trong tổng số 6 bị cáo được áp dụng Điều 54 bị kháng nghị giám đốc thẩmthìcó2bịcáobịsửaphầnápdụngĐiều54.

Những yêu cầu và nội dung hoàn thiện quy định về miễn, giảm hình phạt trong Bộ luật Hình sự năm2015

Tuy nhiên, đối với trường hợp miễn hình phạt chung, các nhà làm luật nước ta nênhạn chế phạm vi loại tộimà người phạm tội có thể được miễn hình phạt đó là loại tội phạmít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng.Chỉ trong một số trường hợp đặc biệt khác như làngười phạm tội lần đầu, giữ vai trò giúp sứcthì người phạm tội rất nghiêm trọng mới được miễn hình phạt, không miễn hình phạt đối với tội “đặc biệt nghiêm trọng”, để có sự phân hóa hơn nữa trong chính sách hình sự, phân biệt với trường hợp áp dụng hình phạt cảnh cáo, cũng như tránh lạm dụng để ápdụngtràn lan đối với cảnhữngtrường hợp phạm tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến tính nghiêm minh của pháp luật, không bảo đảm yêu cầu đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm trong thực tiễn xét xử, gây bức xúc trong dư luận quần chúng Nhândân. Trên cơ sở tham khảo thực tiễn xét xử, so sánh với quy định về miễn, giảm hình phạt theo BLHS Việt Nam thì thấy rằng quy định về miễn hình phạt tại BLHS Đức có tính ưu việt hơn khi quy định cụ thể trường hợp đương nhiên miễn hình phạt đối với tội nhẹ (xử dưới 01 năm tù) mà người phạm tội đã phải gánh chịu tổn thương từ chính hậu quả của tội phạm do mình gây ra. Trường hợp này có điều kiện là người phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng do vô ý, sau khi phạm tội, ngườinàyđã bị tổn hại nặng về sức khỏe hoặc phạm tội đối với người thân thích của mình… Quy định này vừa có tínhnhânvăn, vừa bảo đảm xu hướng nhân đạo hóa trong phápluậthìnhsựvàtươngthíchvớiphápluậtquốctế,vừathểhiệnđượcbảnchất,mụcđích của hình phạt, bởi lẽ hậu quả của tội phạm đãchínhlà hình phạt đối với họ thì không cầnphảiáp dụng thêm một hình phạt nàokháccũng đã đủ sức răn đe và giáo dụcngườiphạm tội cũng như ngăn ngừa người khác phạm tội, nếu người phạm tội lại bị áp dụng thêm một hình phạt nào nữa thì có lẽ có thể sẽ gây ra một hậu quả khác từ việc tác động của hình phạt và không có tác dụng giáo dục con người khi mà họ thấy pháp luật không còn tính nhânđạo. Bổ sung quy định miễn hình phạt đối với người khi thực hiện hành viphạm tội có năng lực TNHS nhưng sau đó lại không có năng lực TNHS. Như đã phân tích tại tiểumục3.1.2mục 3.1.Chương 3 Luận án, Điều 451 Bộluậttốtụnghìnhsựnăm2015cóquyđịnhvềtrườnghợpcóthểmiễnhìnhphạtđốivớingườikhi thực hiện hành vi phạm tội có năng lực TNHS nhưng sau đó thì không cónănglực TNHS. Tuy nhiên, BLHS năm 2015 lại không quy định trường hợpnày,nên dẫn đến những khó khăn trong việc áp dụng như: 1) Nếu BLHS không quyđịnhthì có được áp dụng chỉ quyđịnhBLTTHS để miễnhìnhphạt cho người phạm tội không cónănglực TNHS hay không; 2) Đối với trường hợp miễn hình phạttheoĐiều 451 BLTTHS có đòi hỏi phải có đủ các điều kiện miễn hình phạt kháctheoBLHS hay không,cóđòihỏingườiphạmtộiítnhấtphảicó02tìnhtiếtgiảmnhẹTNHShoặclàtội phạm phải là tội không tốgiácthì có cần phải có hành động can ngăn, hạn chế tác hại của tội phạm hay không.

Các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng quy định về miễn, giảm hình phạt trong Bộ luật Hình sự năm2015

Như vậy, trên cơ sở này, phương hướng và nội dung hoàn thiện quy định của BLHS năm 2015 về giảm hình phạt nên sửa đổi, bổ sung như sau (các chữ in nghiêng là kiến nghị của NCS.):. “Điều 54.Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của khung hình phạt đượcáp dụng. Tòa án có thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng nhưng không bắt buộc phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật đối với người phạm tội lần đầu là người giúp sức trong vụ án đồng phạm nhưng có vai trò không đáng kểkhi có ít nhất 02 tình tiết giảm nhẹ TNHS quyđịnh tại khoản 1 Điều 51 của Bộ luậtnày”. Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt tiềnđược áp dụng. Tòa án có thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hìnhphạttiềnđượcápdụngkhiphápnhânthươngmạiphạmtộicóítnhất02tìnhtiếtgiảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 84 của Bộ luậtnày”. Các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng quy định về miễn, giảm hình. phạm tội) chưa có sự hướng dẫn áp dụng thống nhất. Ngày 24/5/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 48-NQ/TW“VềChiếnlượcxâydựngvàhoànthiệnhệthốngphápluậtViệtNamnăm2010,định hướng đến năm 2020” đó nờu rừ: “…Nguyờn nhõn của những yếu kộm nờu trờn là do chưa hoạch định được một chương trình xây dựng pháp luật toàn diện, tổng thể, có tầm nhìn chiến lược; việc đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ phápluậtvà công tác nghiên cứu lý luận vềphápluật chưa theo kịp đòi hỏi của thực tiễn; việc tổ chức thihànhphápluậtcònthiếuchặtchẽ;ýthứcphápluậtcủamộtbộphậnkhôngnhỏcánbộ,côngchứcvà Nhândâncònnhiềuhạnchế..”[3].Dovậy,yêucầucấpthiếtởđâyđòihỏiphải nâng cao tiêu chuẩnvềchính trị,đạo đức,ýthứcpháp luậtvà nghềnghiệp chuyênmôn củacánbộtưpháp nói chung,cán bộ, Thẩmphánnóiriêng (song songvới đội ngũcánbộ tưpháp)vềcácquyđịnhcủaBLHS,Bộluậttốtụng hìnhsự để vận dụng phápluậtchính xác vào những trường hợp cụ thể trên thực tế.