Thuyết minh đặc điểm tài nguyên và hiện trạng môi trường tỉnh Hà Nam theo Quyết định Quy hoạch phát triển văn hoá, thể dục thể thao tỉnh Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

MỤC LỤC

Phân tích đặc điểm các nguồn tài nguyên 1. Tài nguyên đất

+ Điểm mới ở đây là ngôi chùa này mới được trùng tu và tôn tạo lại trên diện tích 4.000 m2 của chùa Bầu cũ với thời gian xây dựng trong vòng 3 năm, với lối kiến trúc cổ truyền của dân tộc với kiến trúc mới của thời đại và cũng là sự kết hợp giữa đạo pháp dân tộc và thời đại. + Hà Nam là tỉnh tiên phong trong việc lập hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận nghệ thuật hát Chèo là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại[11] Đây là chủ trương được cụ thể trong theo Quyết định này Quy hoạch phát triển văn hoá, thể dục thể thao tỉnh Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

Phân tích hiện trạng môi trường

+ Vựng đất Hà Nam nằm cỏch trung tõm Hà Nội hơn 50 km, là cửa ngừ phớa Nam của Thủ đô, phía Đông giáp Hưng Yên và Thái Bình, phía Nam giáp Nam Định và Ninh Bình, phía Tây giáp Hòa Bình. Ngoài ra những năm gần đây việc xây dựng các cơ sở hạ tầng tại các khu công nghiệp; nâng cấp và làm mới đường, cầu đã kéo theo lượng bụi lớn gây ô nhiễm không khí trong quá trình vận chuyển và thi công xây dựng.

Đánh giá chung

- Môi trường tiếng ồn ở một số khu vực tại thành phố Phủ Lý như ở các khu công nghiệp, cụm công nghiệp cũng gây ra tiếng ồn lớn do hoạt động của các phương tiện giao thông. - Chất thải trong sinh hoạt và chất thải trong sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (cơ khí, mộc dân dụng, xay xát..) cũng làm tăng thêm ô nhiễm môi trường.

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT

Tình hình thực hiện một số nội dung quản lý nhà nước về đất đai có liên quan đến việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Trong những năm qua, các cấp uỷ Đảng, chính quyền ở Phủ Lý đã quán triệt chủ trương, chính sách, pháp luật về đất đai, vận dụng vào địa phương một cách hợp lý, tăng cường tuyên truyền chính sách, pháp luật cho người sử dụng đất nhận thức rừ hơn về quyền sở hữu đất đai của Nhà nước và quyền sử dụng đất của các chủ thể,..công tác quản lý đất đai của thành phố đã đạt được những kết quả quan trọng, góp phần tích cực vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng. Công tác quản lý nhà nước đối với tài nguyên và môi trường trên địa bàn thành phố đã được tăng cường; công tác quản lý đất đai có nhiều chuyển biến tích cực. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện. Ủy ban nhân dân thành phố không ban hành các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến quản lý, sử dụng đất đai mà chủ yếu là triển khai và tổ chức thực hiện các văn bản của Trung Ương và Tỉnh. Triển khai thực hiện Luất Đất đai năm 2013, UBND thành phố Phủ Lý xây dựng kế hoạch phổ biến, tuyên truyền thực hiện và tổ chức các cuộc tập huấn,. học tập quán triệt thực hiện Luật Đất đai 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật cho các cán bộ trong thành phố, tuyên truyền trên hệ thống đài truyền thanh của thành phố, các phường, xã. Do làm tốt công tác phổ biến, tuyên truyền và. cung cấp kịp thời, đầy đủ các văn bản thực hiện Luật Đất đai đến m nhân dân, nên người dân đã hiểu, nhận thức khá tốt và có ý thức chấp hành các. quy định mới của Nhà nước. Xác định, điều chỉnh hồ sơ địa giới hành chính. UBND các phường, xã trên địa bàn thành phố phối hợp với cơ quan chức năng đã tiến hành hoạch định ranh giới hành chính các phường, xã, cắm mốc giới, ổn định. phạm vi quản lý và sử dụng đất trên địa bàn từng phường, xã, hoạch định ranh giới thành phố. Hiện tại, hệ thống hồ sơ địa giới hành chớnh cơ bản được thống nhất rừ ràng. Hàng năm, Ủy ban nhân dân thành phố có kế hoạch kiểm tra mốc giới địa giới hành chính các phường, xã để báo cáo ngành xin hỗ trợ và xác lập kịp thời những trường hợp mất mốc giới. Công tác kiểm kê, thống kê đất đai. Nhìn chung công tác thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện theo quy định của Luật Đất đai, phục vụ cho việc đánh giá và hoàn thiện chính sách pháp luật về đất đai, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp, góp phần xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Công tác đo đạc lập bản đồ. Công tác đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính. Cho đến nay, trên địa bàn toàn thành phố 21/21 phường, xã đã tiến hành đo đạc lập bản đồ địa chính chính quy. Kết quả đo đạc địa chính đã khắc phục được những nhược điểm của bản đồ giải thửa, có độ chính xác cao, có đủ cơ sở pháp lý giúp cho công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất. Công tác xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất các cấp được thực hiện theo đúng định kỳ và đúng quy định của Luật đất đai hiện hành. Công tác lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Những năm qua, UBND thành phố Phủ Lý rất chú trọng đến công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng hàng năm. Đây là cơ sở để thực hiện tốt việc quản lý đất theo từng đối tượng sử dụng, đồng thời đảm bảo tính cân đối, hợp lý trong. quy hoạch tổng thể theo các mục đích sử dụng đất và đáp ứng yêu cầu chung v quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của thành phố. Xỏc định rừ vai trũ quan. trọng của công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nên trong những năm qua việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn thành phố được triển khai khá đồng bộ. Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của thành p Lý. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển m dụng đất. rừng đặc dụng để thực hiện các công trình, dự án củacác địa phương. TN&MT đã tích cực, chủ động chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương thực hiện công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, bảo đảm theo đúng các quy định của pháp luật về đất đai. Việc lập hồ sơ thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất cho các dự án được sự chỉ đạo, phối hợp của các sở, ban ngành của thành phố thực hiện theo đúng chính sách, quy định hiện hành. Quy trình triển khai được chỉ đạo chặt chẽ, thực hiện dân chủ, công khai và đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng đất. Trong quá trình tổ chức thực hiện, UBND thành phố cũng đã xem xét và giải quyết kịp thời nhiều ý kiến, kiến nghị, thắc mắc của nhân dân về giá cả, các chính sách, chế độ khi Nhà nước thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất. Đến nay, hầu hết các địa phương có đất bị thu hồi, chuyển mục đích để phát triển công nghiệp tình hình an ninh ổn định, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ngày được cải thiện. Kết quả công tác giao và thu hồi đất trên địa bàn thành phố như sau:. a) Giao đất: Thực hiện Luật Đất đai và Nghị định 64/NĐ-CP của Chính phủ về việc giao đất lâu dài ổn định cho nhân dân. (Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường của thành phố Phủ Lý). Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của việc sử dụng đất a. Hiệu quả kinh tế - xã hội. - Sản xuất nông nghiệp từ bỏ quảng canh, đi vào thâm canh, coi trọng hiệu quả kinh tế/đơn vị diện tích. Đã có những chính sách hợp lý để khuyến khích việc khai hoang cảitạo đất chưa sử dụng để mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp; môi trường sinh thái ngày càng được cải thiện. - Thực hiện giao đất sản xuất nông nghiệp ổn định cùng với các chính sách đẩy mạnh sản xuất hàng hoá đã làm cho nông dân năng động hơn, bố trí hợp lý cơ cấu cây trồng, vật nuôi; phát triển nhiều vườn cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tăng đáng kể, đưa sản lượng lương thực có hạt đáp ứng đủ nhu cầu lương thực tại chỗ cho nhân dân. - Việc bố trí quỹ đất đáp ứng nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển công nghiệp, dịch vụ, chỉnh trang và xây dựng mới các khu dân cư đô thị, nông thôn, quản lý chặt chẽ việc chuyển đất sản xuất nông nghiệp sang các mục đích. phi nông nghiệp.. đãtạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển với tốc độ tăng trưởng bình quân 10 - 12%/năm. Hiệu quả môi trường. Việc khai thác các loại tài nguyên khoáng sản thiếu sự kiểm soát đã dẫn đến ô nhiễm hủy hoại môi trường sinh thái nói chung và môi trường đất nói riêng. Việc sử dụng các chất hoá học trong nông nghiệp, khai thác khoáng sản.. đã và đang là nguyên nhân làm giảm số lượng của nhiều loại vi sinh vật có ích, làm giảm đa dạng sinh học cũng như tăng hàm lượng các chất gây độc trong đất do hàm lượng tồn dư. Ngoài ra, tập quán sinh hoạt của người dân, các chất thải, nước thải, rác thải trong các khu dân cư đô thị, khu du lịch, khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh.. cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường sống cũng như tác động xấu đến môi trường đất. Tính hợp lý của việc sử dụng đất a) Cơ cấu sử dụng đất.