Giải pháp gia tăng bảo hiểm xã hội tự nguyện cho lao động phi chính thức tại Huyện Sơn Tây, Tỉnh Quảng Ngãi

MỤC LỤC

Lý do chọn đề tài

Trong năm 2019 số người nghỉ hưởng chế độ một lần là46 người, năm 2020 là 58 người, đặc biệt làcuối năm 2021 số người nghỉ BHXH một lần tăng đột biến là 121 người, số người tham gia BHXH có xu hướng giảm, điều đó cũng có nghĩa số người không được hưởng lưong hưu khi về già chiếm tỷ lệ cao, ảnh hưởng tới công tác an sinh xã hội của huyện nhà. Nguyên nhân số lượng người tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện còn ít là do: Công tác phổ biến, tuyên tuyền chính sách pháp luật về BHXH tự nguyện chưa sâu rộng, nhận thức xãhội của một số bộ phận dân cư còn nhiều hạn chế, tập quán ăn sổi ở thì, không lo xa của người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi, lao độngphần lớn chưa qua đào tạo nghề, việc làm bấp bênh, thu nhập thấp, chính sách BHXH tự nguyện chưa thực sự hấp dẫn, thời gian tham gia đủ 20 năm trỏ lên mới đủ điều kiện hưởng lưong hưu hàng tháng là chưa hợp lý..đây là những vấn đề ảnh hưởng lớn đến việc triển khai thực hiện BHXH tự nguyện cho người lao động thuộc địa bàn huyện, vấn đề cần đặt ra là làm thế nào để người lao động ở khu vực phi chính thức, nhận thức được sự cần thiếtphải tham gia BHXH tự nguyện ; vấn đề về thể chếvà tổ chức thực hiện, đội ngũ cán bộ quản lý như thế nào.

Mục tiêu nghiên cứu 1 Mục tiêu tổng quát

Câu hỏi nghiên cứu

(3) Giải pháp gia tăng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện của người lao động ở khu vựcphi chính thức trên địabàn huyện Sơn Tây tỉnh QuảngNgãi như thế nào?.

Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI KHƯ Vực PHI CHÍNH THỨC

    Trong những năm qua, nhiều nội dung chính sách được bổ sung, sửa đổi (đặc biệt là đối với BHXH tự nguyện) đã tạo cơ hội thuận lợi cho người lao động trong khu vực chính thức và phi chính thức tham gia BHXH. 1.2 Chính sách pháp luật về BHXH tự nguyện đối vói lao động khu vực phi chính thức. 1.2.1 Vai trò của BHXH tự nguyên đoi với lao động khu vực phi chỉnh thức Bảo hiểm xãhội tự nguyện đối với lao động khu vực phi chính thức đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội như: 1) BHXH tự nguyện đảm bảo công bằng xã hội giữanhững NLĐ, bao gồm lao động khu vực chính thức và phi chính thức; 2)BHXH tự nguyện góp phần ổn định nguồn thu nhập và liên tục cho NLĐ khi họ gặp rủi ro; 3) BHXH tự nguyện được xem là mộttrong những nguồn tiền tiết. kiệm cho NLĐ để họ có nguồn thu nhập ổn định khi hết tuổi lao động; 4) Khu vực phi chính thức khi NLĐ tham gia BHXH tự nguyện sẽ giúp hoàn thiện chính sách BHXH quốc gia, đảm bảo chính sách an sinh xã hội; 5) Nâng cao số lượng người tham gia, gia tăngbao phủ BHXH tự nguyện giúp giảm bớt ngân sách nhà nước chi trả cho những người không cóthu nhập khi hết tuổi lao động. 1.2.2 Chính sách pháp luật về BHXH tự nguyện đoi vởi lao động khu vực phi chỉnh thức. Ở Việt Nam, BHXHtự nguyện được đưa vào thực hiện cho lao động được thể hiện trongLuật BHXH năm 200Ố, hiệu lực thi hành từ ngày01/01/2008. LuậtBHXH năm 2014 quy định rất chi tiết về một số nội dung như: 1) Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện; 2) Mức đóng và hỗ trợ đóng BHXH tự nguyện; 3) Phưong thức đóng BHXH tự nguyện; 4) Chế độ BXHtự nguyện (hưu trí, thời điểm hưởnglưong hưu, chế độ tử tuất. Nguôn: Tác giả tông hợp và đê xuât (2023) (4) Ảnh hưởngcủa giađình và xã hội: Theo Ajen (1991) cho rằng “ảnh hưởng xã hội thông hiểu là nắm bắt cảm nhận của các cá nhân về những người khác quan trọng trong môi trường sống của họ mong muốn họứng xử theo một cách thức nhất định” Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng xã hội chính là tác động củanhững người thân, bạn bè, đồng nghiệp vànhững người xung quanh về việc thông tin những lợi ích, kiến thức hiểu biết mà BHXH tự nguyện manglại cho người lao động để từ đó người lao động cú cỏi nhỡn rừ về tưong lai sau này khi hột tuổi lao động và chỳ tõm nhiều hon trong công việcđể cải thiện thunhập cho gia đình để có thể đóng BHXH tự nguyện.

    Hình 1.1 Mô hình hành  động hợp  lý  (TRA)
    Hình 1.1 Mô hình hành động hợp lý (TRA)

    THỰC TRẠNG GIA TĂNG NGƯỜI LAO ĐỘNG THAM GIA BẢO HIÊM XÃ HỘI Tự NGUYỆN KHƯ vực PHI

    Khái quát về huyện Son Tây tỉnh Quảng Ngãi 2 1.1 Đặc điếm về điểu kiện tự nhiên

    Son Tây là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi, địa giói hành chính được chia thành 09 xã, vói 21.322 người/5625 hộ; công dân trên địa bàn đa số là người đồng bào dân tộc Ca Dongchiếm 97 %; tình hình kinh tế của người dân chủ yếu làm nông, lâm, ngư nghiệp; Noi đây có một nguồn lao động dồi dào nhưng phần lớn là lao độngphổ thông, tỷ lệ lao động qua đàotạo thấp, năng suất lao động chưa cao. Là huyện miền núi nên việc đi lại hết sức khó khăn, dân cư thưathớt sống rải rác trên các sườn núi, do đó công tác phổ biến giáo dục pháp luật ngành BHXH gặp rất nhiều khó khăn, hệ thống loa đài của huyện cách xa khu dân cư, có noi bị hư hỏng nên việc tiếp cận thông tincủa người dân còn hạn chế.

    Hình  2.1 Biểu  đồ cơ cấu  kinh  tế  huyện  Sơn Tây  năm  2022
    Hình 2.1 Biểu đồ cơ cấu kinh tế huyện Sơn Tây năm 2022

    Khái quát về các hoạt động của BHXH Huyện Son Tây .1 Tham mưu và phoi hợp

    Tổ chức phổ biến, quán triệt sâu sắc nội dung Nghị quyết số21 và các văn bản của cấp trên liên quan đến Nghị quyết số 21 đến toàn thể cán bộ, viên chức cơ quan nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, nhận thức đầy đủ về quan điểm của Đảng về chớnh sỏch BHXH, BHYT đồng thời hiểu rừ được vai trũ, vị trớ, chứcnăng, nhiệm vụ của ngành nhằm tạo sự chuyển biến tích cực trong việc thực hiện nhiệm vụ được phân công. Đồng thời tập trung xây dựng cơ quan xanh, sạch, đẹp, đáp ứng các tiêu chí về công sở văn hóa để xây dựng hệ thống BHXH hiện đại, chuyên nghiệp; nâng cao văn hóa công sở, đạo đức công vụ, tính chuyên nghiệp, phong cách ứng xử, lề lối làm việc, chuẩn mực đạo đức của đội ngũ cc, vc,NLĐ ngành BHXH xây dựng hình ảnh của CBVC, NLĐ ngành BHXH lịch sự, văn minh, san sàng phục vụ, đặc biệt là người đứng đầu cơ quan, đơn vị phải đi đầu, gương mẫu trong thực hiện nhiệm vụ được giao.

    Đánh giá thực trạng

    Như vây, khi đánh giá định tính về mô hình và so bộ bảng câu hỏi ảnh hưởng đến giatăng BHXH tự nguyện của người lao động khu vựcphi chính thức, bằng phưong pháp trực tiếp thảo luận ngẫu nhiên 10 nhân viên BHXH Minh Long, đại lý thu Bưu điện và người dân thu được kết quả phù hợp. Tác giả tiến hành phân tích các biến quan sát để thống kê mô tả và tìm ra đặc điểm của mẫu nghiên cứu như giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số p từng yếu tố ảnh hưởng gia tăng BHXH tự nguyện của người lao động Phi chính thức trên địa bàn Huyện để tiến hànhchocác bước phân tích về sau.

    Hình  2.2  Quy trình thực  hiện đánh  giá
    Hình 2.2 Quy trình thực hiện đánh giá

    Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện của lao động khu vực phi chính thức tại huyện Son Tây tỉnh Quảng Ngãi

    Theo số liệu thống kê số lượng người lao động tham gia BHXH tự nguyện từ năm 2020 đến 2022 qua báo cáo thống kế của BHXH Huyện Son Tây thông qua hình cũng cho thấy rằng người lao động có trình độ tri thức Trung cấp/Cao đẳng vẫn luôn duy trì số lượng tham giaBHXH tự nguyện tăng đều các năm từ 60 người năm 2020 và đến 70 người trong năm 2022. Son tây là huyện miền núi nên số lượng người thu nhập trên 5 triệu trong số lượng người lao động làm việc trên địa bàn huyện chiếm số lượng rất ít vì vậy số lượng người lao động tham gia BHXH tự nguyện từ năm 2020 đến 2022 duy trì ở mức 22người năm 2020 đến 26 người năm 2022 hoàn toàn dễ hiểu vàchấp nhận được.

    Bảng  2.12  Yếu tố “ Hiểu  biết”
    Bảng 2.12 Yếu tố “ Hiểu biết”

    GIÃI PHÁP GIA TĂNG NGƯỜI LAO ĐỘNG THAM GIA BÁO HIỂM XÃ HỘI Tự NGUYỆN KHƯ vực PHI CHÍNH

    Định hướng và mục tiêu phát triển gia tăng BHXH tự nguyện .1 Định hướng của việc gia tâng BHXH tự nguyên

    Khuyến khích cá nhân đề xuất, tham mưu cho lãnh đạo về ứng dụng các cải tiến, sáng kiến đem lại hiệu quả thiết thực trong công tác chuyên môn, nghiệp vụ;.

    Một số giải pháp gia tăng BHXH tự nguyện khu vực phi chính thức trên địa bàn huyện Son Tây tỉnh Quảng Ngãi

    Đầu tiên, Huyện cần rà soátlại thu nhập thực tế của những người lao động khu vực phi chính thức để từ đó hoạch định cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư, khuyến khích sản xuất phát triển cho người lao động, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế từ nông, lâm và thủy sản sang công nghiệp và xây dựng để tạo nhiều việc làm và tăng thu nhập cho người dân lao động làm sao để họ có được thu nhập ổn định và bình quân đạttừ 3.500.000 - 5.000.000 đồng/tháng/ngườitrở lên. Sau khi đánh giáthực trang từ số liệu thứ cấp và sơcấp, tác giả đã tiến hành ràsoát và xây dựng nhiều giải pháp đến cơ quan BHXH Huyện Sơn Tây - Tỉnh Quảng Ngãi vàcác cấp chính quyền trên Huyện và Tỉnh Quảng Ngãi tiến hành các chương trình hành động và kiểm soát để nâng cao số lượng người lao động khu vực phi chính thức trên huyện góp phần đảm bảo an sinh xã hội và đưa tỉnh nhà phát triển mạnh mẽ đặc biệt là cáchuyện miền núi hải đảo trong thời gian đến.