MỤC LỤC
Công đoàn chỉ được quyền khởi kiện và tham gia tô tụng dé bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của NLD trong những trường hợp pháp luật TTDS đã quy định, khi đã khởi kiện Công đoàn có quyên và nghĩa vu tổ tụng và tham gia vào quá trình tố tụng thực thực hiện trình tự, thủ tục chặt chẽ theo quy định của pháp luật và yêu cầu của các cơ quan tiến hành tô tụng. Trong quá trình giải quyết VALĐ Công đoàn sử dụng các bằng chứng, lý lẽ thuyết phục dé giải quyết VALĐ qua đó sẽ phát hiện được những thiếu sót của pháp luật cũng như những sai lầm của cán bộ được phân công giải quyết VALĐ từ đó có những ý kiến đóng góp vào quá trình xây dựng pháp luật TTDS, lao động, Công đoàn giúp hệ thống pháp luật của Việt Nam ngày càng hoàn chỉnh hơn và phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của Việt.
Từ trước tới nay, các văn bản của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết số 20- NQ/TW ngày 28 tháng 1 năm 2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X), Kết luận số 09-KL/TW ngày 16 tháng 9 năm 2011 của Bộ Chính trị đều ghi nhận: “Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân- giai cấp lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Việt Nam thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam. Tham gia vào QHLĐ, NLD mong muốn được bảo đảm những quyền và lợi ích, đặc biệt là lợi ích vật chất mà đáng ra họ được hưởng, nếu không được bảo đảm họ sẽ có những hành vi đấu tranh đòi quyên, lợi ich của mình, như Các Mác nói: “tat cả nhưng gi con người đấu tranh để giành lấy déu dính liên với lợi ich của họ”, “Chính vì vậy, người lao động ra nhập Công đoàn trước hết và chủ yếu là để được chăm lo về đời song, dé được bảo vệ các quyên, lợi ích chính đáng của họ sau mới van dé.
Công đoàn cấp trên cơ sở khởi kiện theo quy định của pháp luật có quyền và nghĩa vụ tô tụng như nguyên đơn, bao gồm: Dua các tài liệu, chứng cứ; được đọc, sao chép và xem các tài liệu, chứng cứ do bên đương sự khác cung cấp; yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; tham gia phiên tòa; đề nghị thay đổi thâm phán, hội thâm, kiểm sát viên, thư ky Tòa án, người giám định, người phiên dịch theo quy định tại các Điều 17, 18 và 20 của PLTTGQTCLĐ;. Hòa giải với nhau; tranh luận tại phiên tòa; kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án; yêu cầu người có quyền kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án theo trình tự giám đốc thẩm, tái thâm; cung cấp day đủ, kip thời các tài liệu, chứng từ có liên quan theo yêu cầu của Tòa án; phải có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án, nếu bị đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt không có lý do chính đáng thì có thể bị Tòa án phạt tiền từ năm mươi nghìn đồng đến một trăm nghìn đồng: Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của phiên tòa.
Vì, đối với trường hợp công đoàn cấp trên của công đoàn cơ sở khởi kiện vụ án về TCLĐ dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tập thé người lao động, thì nguyên don là tập thé người lao động có quyên, lợi ích hợp pháp được bảo vệ (tiết b điểm 2 phần I Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP) và Cá nhân, cơ quan, tô chức khởi kiện dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác cũng là đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự của người được bảo vệ (khoản 2 Điều 73 BLTTDS), hơn nữa tại khoản 8 Điều 10 LCD cũng quy định công đoàn: “Dai điện cho tập thể người lao động khởi kiện tại Toà án khi quyên, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể người lao động bị xâm phạm. Nội dung đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bằng văn bản trong đú phải nờu rừ lý do kiến nghị Toà ỏn ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời; biện pháp khan cap tam thời cần được áp dụng; tên, địa chỉ của người có quyền và lợi ích hợp pháp cần được bảo vệ; tên, địa chỉ của người bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; tóm tắt nội dung tranh chấp hoặc hành vi xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự; chứng cứ để chứng minh cho việc kiến nghị của mình là có căn cứ và hợp pháp.
Trong quá trình giải quyết tranh chấp, Công đoàn có trách nhiệm cung cấp thêm thông tin, chứng cứ mới, tranh luận, nêu ý kiến của mình về cách thức giải quyết vụ án và bảo vệ tập thé lao. Điều khác biệt lớn nhất chính là cán bộ của Công đoàn được cử tham gia tố tụng cần trang bị cho mình những kiến thức pháp luật TTDS và pháp luật lao động để có thể đưa ra những câu hỏi sắc bén, trình bày được những luận điểm bảo vệ có tình, có lý dé chứng minh cho quyền lợi của tập thể lao động.
Trong trường hợp phát hiện vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật hoặc phát hiện có tình tiết mới của vụ án là căn cứ kháng nghị, Công đoàn cấp trên CDCS có quyền kiến nghị lên Chánh án TANDTC, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án TAND cấp tỉnh, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp tinh kháng nghị ban án theo thủ tục giám đốc thấm hoặc tái thâm theo quy định tại Điều 284, 285, 306, 307. Theo quy định tại các điều 188, 279, 282, 302, 304 và 310 của BLTTDS thì các bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật có thể trở thành đối tượng kháng nghị giám đốc thẩm, tái thâm, bao gồm bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thâm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm đã hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị; quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự; bản án, quyết định của Tòa án cấp phúc thâm; quyết định của Hội đồng giám đốc thâm, tái thâm [23, tr 151].
Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành Công đoàn cấp trên của Công đoàn cơ sở có quyền khởi kiện VALĐ động trong trường hợp cần bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của tập thé người lao động theo quy định tại khoản 2 Điều 162 BLTTDS. Tại Tòa án cấp phúc thấm, Công đoàn có quyền kháng cáo, thay đối, bổ sung nội dung đã kháng cáo, tham gia phiên tòa phúc thâm, tranh luận và đề xuất ý kiến của mình dé bảo vệ quyền lợi của tập thé người lao động tại phiên tòa.
Việc Công đoàn cấp trên CĐCS khởi kiện dé bảo vệ NLD khi bị xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng rat it so với số vụ TCLD tập thể và ngừng việc của tập thé lao động trên địa bàn cả nước, việc này chỉ thực hiện ké từ năm 2008 và ở một số nơi có tình hình QHLĐ phức tạp va tập trung đông lao động, tiêu biểu như: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Da Nẵng. Trong nhiều vụ việc tham gia giải quyết TCLD tập thé tại Tòa án mà cán bộ công đoàn không đủ năng lực dé đại diện tham gia tranh tụng tại Tòa án cần thuê luật sư dé bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của tập thé lao động nhưng trong kế hoạch tài chính hàng năm của các cấp công đoàn lại chưa cụ thể hóa nội dung khoản chi này để thực hiện.
Trước đây Nhà nước đã ban hành văn bản: Nghị định số 133/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bố sung một số điều của BLLD về giải quyết TCLĐ; Thông tư số 22/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 10 năm 2007 hướng dẫn về tô chức, hoạt động của Hội đồng hòa giải lao động cơ sở và hòa giải viên lao động, kế từ khi BLLĐ 2012 có hiệu lực thì những văn bản pháp quy đó sẽ hết hiệu lực và Nhà nước cần ban hành văn bản pháp quy mới dé hướng dẫn nội dung về hoạt động của Hòa giải viên lao động cấp huyện tránh tình trạng không có căn cứ giải quyết TCLĐ làm cho các vụ việc TCLĐ về quyền thiếu đi căn cứ để khởi kiện và tập thê lao động không bảo vệ được quyên, lợi ích hợp pháp,. LCD sửa đổi bổ sung mới được ban hành có nhiều quy định phù hợp hơn với thực tiễn trong giai đoạn hiện nay về tình hình công nhân viên chức lao động và hoạt động Công đoàn tuy nhiên để hoàn thiện và hướng dẫn Công đoàn hoạt động trong thời gian tới đòi hỏi phải có nhiều văn bản hướng dẫn thi hành trong đó, cần được hướng dẫn tập trung tại một số nội dung cụ thé sau: Cơ chế thành lập CDCS; Quy định chi tiết về quyền và trách nhiệm của công đoàn; Quy định chỉ tiết về xử phạt hành chính hành vi vi phạm pháp luật về công đoàn; Hướng dẫn nội dung: Điều 10 về Đại diện, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLD và Điều 11 về Tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế- xã hội.