Giáo án chuẩn Ngữ văn 9 học kỳ I: Tâm trạng nhân vật "tôi" khi gặp lại Nhuận Thổ

MỤC LỤC

Tiến trình dạy học

*MRNC : Sự thay đổi đó do cách sống lạc hậu của ngời nông dân sống trong cảnh bị áp bức bóc lột, lễ giáo phong kiến và tôn ti trật tự là là bức tơng ngăn cách. Xã hội đầy những bất công- bọn quan lại sách nhiễu nhân dân- áp bức bóc lột nặng nề, su cao thuế nặng đã đẩy ngời nông dân vào cảnh khốn cùng…. - Mẹ nhắc đên Nhuận Thổ với niềm cảm thơng , thở than cho cảnh nhà anh ta , gặp bố con Nhuận Thổ vồn vã, ân cần : “Cái gì không cần cho anh ta hết”.

RÚT KINH NGHIỆM

Bài tập :Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về tâm trạng của nhân vật tôi trong cuộc gặp gỡ nhân vật Nhuận Thổ?. - Nỗi buồn của nhân vật tôi khi thấy Nhuận Thổ già nua và đớn hÌn, tham lam….

Mục tiêu cần đạt

- Hãy tởng tợng mình gặp lại ngời lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”của Phạm Tiến Duật. - Nội dung: Cuộc gặp gỡ trò chuyện giữa em và anh bộ đội lái xe Trờng Sơn. + Khuôn mặt thể hiện vẻ già dặn, từng trải nhng vẫn có nét hóm hỉnh, yêu đời.

- ý 2: Cuộc trò chuyện với ngời chiến sỹ +Ngời lính kể về cuộc sống chiến đấu trong nhiều năm đánh Mĩ gian khổ, ác liệt. ->Vậy mà trên những tuyến đờng các đoàn xe vận tải vẫn ngày đêm nối đuôi nhau ra tiền tuyến..Những chiếc xe đó nh thế nào (hình dáng- miêu tả tâm trạng của chiến sĩ khi kể chuyện ). (Kể bám sát vào Văn bản). - ý 3: - Nhờ có những chiến sĩ lái xe, những cô thanh niên xung phong mà chúng ta có cuộc sống tốt đẹp nh hôm nay …. cuộc sống, bất chấp quyền đợc sống hoà bình của con ngời ) ..( Yếu tố nghị luận ).

- Về quá khứ hào hùng là trang sử vàng chói lọi đã đi vào thơ ca.

Nhận xét bài làm của học sinh

- Biết vận dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận khiến cho bài văn thêm sinh động. - Bớc đầu đã dùng yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm để bày tỏ thái độ tình cảm của mình trớc sự việc và nh©n vËt. - Đa yếu tố nghị luận vào bài văn thiếu tự nhiên nên cha thật sự có sức thuyết.

Chữa lỗi

Tiếp tục hớng dẫn ôn tập để hoàn thành theo yêu cầu đã nêu ở tiết 74.

Chuẩn bị

*Mục tiêu : HS nhận biết và nhận xét được ngôi kể, vai trò của ngôi kể trong một văn bản tự sự?. - Yếu tố nghị luận trong văn tự sự làm cho câu chuyện thêm phần triết lí. - Độc thoại: Là lời ai đó nói với chính mình hoặc ngời nào đó trong tởng tợng ( nói ra thành lời ) và.

- Độc thoại khi không nói thành lời chỉ là những suy nghĩ trong lòng gọi là độc thoại nội tâm và không đợc đặt sau dấu gạch ngang. -> Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện tính cách nhân vật trong văn bản tự sự. - Ngôi 1: Sẽ làm cho câu chuyện tự nhiên, chân thực, có thể đi sâu vào các trọng thái tâm lý nhân vËt.

- Ngôi 3: Câu chuyện sẽ đợc khách quan hơn, có cái nhìn nhiều chiều đối với sự vật và nhân vật.

Luyện tập

- Nhắc nhở những sai xót khi viết văn bản tự sự, văn bản thuyết minh - Về nhà tiếp tục chuẩn bị những nội dung còn lại.

RUÙT KINH NGHIEÄM Tuần 17. Tiết 82

->Vì trong văn bản tự sự, yếu tố tự sự giữ vai trò chính còn các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận…chỉ là yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phơng thức chính là tự sự. * MRNC : Khi gọi tên một kiểu văn bản, cần căn cứ vào phơng thức biểu đạt chính của văn bản đó ( trong thực tế, khó có một văn bản nào chỉ sử dụng một phơng thức biểu. đạt duy nhất ). VD: Khi kể chuyện cần giúp ngời ta hình dung không gian, thời gian xảy ra câu chuyện, hoàn cảnh phát sinh câu chuyện, hình dung nhân vật…, bộc lộ tình cảm, cảm xúc… cần cho ngời đọc xúc động về nhân vật nào đó, về câu chuyện gì…thì ngời ta sẽ sử dụng đan xen nhiều ph-.

Nhng tại sao bài làm văn tự sự của học sinh buộc phải có đầy đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết luận ) - Vì khi còn ngồi trên ghế nhà trờng HS đang ở trong giai?. Giải thích vì sao trong một văn bản có đủ các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi là một văn bản tự sự. *Mục tiêu: HS biết phân tích để nhận thấy được vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong một văn bản tự sự.

- Đoạn văn chủ yếu sử dụng phương thức tự sự có kết hợp biểu cảm : ô Nhưng tiếc thay, đó hết thỏng giờng..Nhưng từ đấy chỳng tụi khụng hề gặp mặt nhau nữa ằ. Tác dụng : Làm nổi bật quan hệ gắn bó giữa hai người bạn thời thơ ấu( cũng có nghĩa là để làm nổi bật sự thay đổi trong thái độ của Nhuận Thổ đối với tôi hiện tại. Tác dụng : Làm nổi bật sự thay đổi về mặt ngoại hình của Nhuận Thổ, qua đó có thể thấy tình cảnh sống điêu đứng của Nhuận Thổ.

- Nhấn mạnh các đặc điểm của từng văn bản, cách làm các kiểu văn bản này (dàn bài) - Về nhà lập một bảng so sánh dàn ý của các kiểu văn bản,.

RÚT KINH NGHIỆM

Tìm trong văn bản Cố hương của Lỗ Tấn những đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả, biêu cảm, lập luận. - Đoạn văn chủ yếu sử dụng phương thức miêu tả, kết hợp với hồi ức và đối chiếu : ô Người đi vào là Nhuận. - Đoạn văn chủ yếu sử dụng phương thức lập luận : ô Tụi nghĩ bụng..Người ta đi mói thỡ thành đường thụi ằ.

Tác dụng : Lập luận về ý nghĩa, các phần đã đề cập ở trên, khiến câu chuyện thêm phần triết lí.

Tù luËn:(7 điểm) C©u 1: (1,5®)

    - Biết phân tích khá sâu sắc tác dụng của biện pháp tu từ ở đoạn thơ. + Giới thiệu về nhân vật với những phẩm chất tốt đẹp, nét đặc biệt về nhân vật. -HS nhận rừ u điểm, nhợc điểm của mỡnh từ đú cú ý thức tự rốn luyện.

    Tự luận (7điểm)

      GV yêu cầu HS thảo luận nhóm cùng lựa chọn 1 bài có nội dung hay,đảm bảo những đặc điểm về thơ 8 chữ cùng đọc cho cả lớp. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. TL: Từ một Nhuận Thổ khoẻ mạnh , nhanh nhẹn ,hoạt bát đến chỗ gầy còm, nớc da vàng sạm , có nhiều nếp nhăn sâu hoắm, bàn tay thô kệch ,nặng nề nứt nẻ nh vỏ cây thông ; cách ứng sử cung kính ,cách bức khách khí ; tình cảnh cũng chẳng ra gì : con đông ,đói kém mất mùa đói kém ,thuế khoá, c - ờng hào …đầy đoạ thân anh làm anh mụ mẫm đần độn -> Thông qua nhân vật này tác giả muốn tố cáo chế độ phong kiến đầu thế kỷ xx lũng đoạn, áp bức nhân dân -> làm họ bần cùng hoá , đồng thời cũng muốn phê phán tôn ti trật tự xã hội phong kiến đã làm cách bức con ngời?.

      Hoàn cảnh sống mồ côi từ nhỏ, vất vả tự kiếm sống, tự học là những nhân tố góp phần tạo nên tấm lòng nhõn hậu và tài năng nghệ thuật của nhà văn M.Go-Rơ- ki?. 2 : Tỏc phẩm : Những đứa trẻ đợc trích trong chơng I Xcủa tác phẩm ( 13chơng).Đây là tiểu thuyết tự thuật của nhà văn (tuổi ấu thơ của nhà văn). + Aliô sa mồ côi bố, mẹ đi lấy chồng, phải ở với bà ngoại, ông ngoại khó tính, chú sống thiếu tình thơng th- ờng bị đòn.

      *MRNC: Bằng sự đan xen tự sự với miêu tả trong đó có sử dụng các ngôn ngữ đối thoại các yếu tố gần với cổ tích , đoạn truyện đã gây xúc động lòng ngời về tình bạn cảm động của những đứa trẻ cùng cảnh ngộ nhng lại ở 2 đẳng cấp khác nhau. “ Qua câu chuyện cổ tích của bà tôi , tôi biết thế nào là dì ghẻ nên tôi rất thông cảm với sự im lặng và nghĩ ngợi của bọn nó. -> Cách so sánh chính xác khiến ta liên tởng tới những chú gà con sợ hãi co cụm khi nhìn thấy kẻ thù , đồng thời toát lên sự thông cảm của Aliô sa với các bạn nhỏ.

      - Cách so sánh chính xác nó vừa thể hiện dáng dấp bên ngoài của ba đứa trẻ vừa thể hiện thế giới nội tâm của chúng ( Bị bố áp chế ) -> Aliô sa thông cảm với sự sống thiếu tình thơng của chúng. -Kể chuyện đời thường và chuyện cổ tích lồng trong nhau thể hiện tâm hồn trong sáng, khát khao tình cảm của những đứa trẻ?. GV yêu cầu HS viết đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận (dựa vào yêu cầu của đề tự luận và gợi ý của GV).