Hoàn thiện thủ tục thanh lý tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Xây dựng Nhật Minh

MỤC LỤC

Quyết định thanh lý tài sản cố định Công ty Cổ phần Xây dựng

CỦA GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG NHẬT MINH V/v “ Thanh lý tài sản cố định”. - Căn cứ vào đề nghị của Phòng Hành chính của công ty GIÁM ĐỐC CÔNG TY QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Thanh lý Máy toàn đạc Lecia TS02.

Biên bản thanh lý tài sản cố định Đơn vị: Công ty Cổ phần Xây dựng Nhật Minh

Phiếu thu tiền mặt số 51 (Kẹp chứng từ gốc)

Căn cứ Quyết định phê duyệt kế hoạch mua sắm tài sản, căn cứ quy định lựa chọn đơn vị cung cấp theo Luật định, Phòng Thiết bị - Đầu tư lập Kế hoạch đấu thầu mua sắm tài sản, trình Ban giám hiệu duyệt. Kế toán tài sản ghi nhập tài sản (đối với các TS, công cụ có thời gian sử dụng lâu dai), Phòng TB-ĐT nhập CSDL quản lý tài sản.

Hơp đồng mua bán

- Giao máy, xuất hoá đơn GTGT và hồ sơ xe cho bên B theo đúng số lượng, thông số, đặc tính kỹ thuật của nhà sản xuất và chi tiết như đã nêu tại điều 1 và điều 3 của hợp đồng này. - Bên A cam kết chiếc máy trên là tài sản của bên A, có nguồn gốc minh bạch và đầy đủ giấy tờ liên quan, không cầm cố, bảo lãnh dưới bất cứ hình thức nào. - Bên A không chịu bất cứ trách nhiệm gì liên quan đến chiếc máy trên khi chuyển quyền sử dụng xe cho bên B.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có thay đổi hay bổ sung sẽ được hai bên thống nhất bằng văn bản, mọi tranh chấp nếu có phát sinh từ hợp đồng mà hai bên không đạt được thoả thuận chung thì sẽ được giải quyết chung tại Toà Án Kinh Tế, phán quyết của Toà Án là tối hậu buộc các bên thi hành. Đơn vị bán hàng: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ VÀ XÂY LẮP MINH CHÂU Địa chỉ: Số nhà 98, dãy C khu giãn dân Đa Sỹ, quận Hà Đông, Hà Nội.

Hình thức thanh toán:      CK           MST
Hình thức thanh toán: CK MST

Biên bản giao nhận TSCĐ

Tài sản cố định của cụng ty được theo dừi cụ thể về mặt số liệu như nguyên giá, tỷ lệ khấu hao, năm sử dụng, trích khấu hao tại phòng Tài chính Kế toán và mẫu sổ kế toán được sử dụng để hạch toán chi tiết tài sản cố định là thẻ tài sản cố định và sổ chi tiết tài khoản tài sản cố định hữu hình. - Thẻ tài sản cố định (Mẫu số S21-DN): Dựng để theo dừi chi tiết từng tài sản cố định của đơn vị, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của tài sản cố định. Căn cứ để lập thẻ tài sản cố định là biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định, bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định và một số tài liệu kỹ thuật liên quan.

- Phần ghi các chỉ tiêu chung về tài sản cố định: tên, mã ký hiệu, quy cách, số hiệu, năm sản xuất, nước sản xuất, bộ phận quản lý sử dụng, năm bắt đầu sử dụng,. - Sổ chi tiết tài khoản tài sản cố định hữu hình (Mẫu số S06-DN): Được kế toán mở riêng để theo tình hình biến động tăng, giảm của tài sản cố định hữu hình nhằm phân biệt với tài sản cố định vô hình.

THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Sổ chi tiết TSCĐ hữu hình

SỔ CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH Loại tài sản: Máy móc thiết bị. Căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ hữu hình mở cho từng loại TSCĐ, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ hữu hình.

Bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ hữu hình Đơn vị: Công ty Cổ phần Xây dựng Nhật Minh

Số liệu trên dòng tổng cộng ghi tăng TSCĐ và ghi giảm TSCĐ của Bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ hữu hình được đối chiếu với số liệu trên sổ chi tiết TK211 ở dòng số phát sinh trong kỳ. Nếu số liệu đối chiếu mà không khớp thì kế toán phải kiểm tra lại quá trình ghi sổ kế toán.

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Xây dựng Nhật Minh

Và trình tự ghi sổ kế toán tăng tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Xây dựng Nhật Minh được thể hiện ở sơ đồ 2.1 (trang bên). Biên bản giao nhận tài sản cố định và hóa đơn GTGT trên là căn cứ để kế toán tiến hành lập thẻ tài sản cố định và sổ chi tiết tài sản cố định hữu hình.

Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán tăng, giảm TSCĐ tại Công ty
Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán tăng, giảm TSCĐ tại Công ty

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

SỔ CÁI TÀI KHOẢN

    Khấu hao được trích dựa trên thời gian sử dụng hữu ích ước tính phù hợp tính chất của tài sản, phù hợp với khung khấu hao được quy định tại Thông tư số 45/2014/TT-BTC ngày 25/4/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Trong đó: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình được xác định tuỳ từng trường hợp hình thành tài sản cố định hữu hình thời gian sử dụng hoặc tỷ lệ khấu hao bình quân năm căn cứ vào cùng thời gian sử dụng và tỷ lệ khấu hao của các loại tài sản cố định do bộ tài chính ban hành và các quy định về tuổi thọ kỹ thuật của tài sản cố định;. Số liệu trên bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định được sử dụng để ghi sổ kế toán chi phí sản xuất kinh doanh có liên quan và để tính giá thành sản phẩm công trình xây dựng hoàn thành.

    Chứng từ này dùng để phản ánh số khấu hao tài sản cố định phải trích và phân bổ số khấu hao đó cho các đối tượng sử dụng tài sản cố định hàng tháng như đối tượng bán hàng, quản lý doanh nghiệp, sản xuất. Sau khi hoàn thành các chứng từ trên, kế toán sẽ tập hợp thành một bộ chứng từ để làm căn cứ ghi sổ sửa chữa tài sản cố định và tất cả được lưu trữ tại phòng Tài chính Kế toán.

    Biểu 2.17: Bảng tính khấu hao tài sản cố định Đơn vị: Công ty Cổ phần Xây dựng Nhật Minh
    Biểu 2.17: Bảng tính khấu hao tài sản cố định Đơn vị: Công ty Cổ phần Xây dựng Nhật Minh

    PHIẾU THU

    Sổ cái TK 2413

      Bên cạnh đó, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình mang tính “ vừa tập trung vừa phân tán”, công việc kế toán và các hoạt động san xuất kinh doanh do ban kế toán ở Công ty thực hiện, định kỳ hàng tháng tổng hợp số liệu gửi về phòng tài chính kế toán công ty để lập báo cáo định kỳ. Quy trình luân chuyển chứng từ được thực hiện một cách chặt chẽ, việc xác định từng tài sản cố định bằng các số liệu tương ứng với các đặc trưng kỹ thuật và tác dụng của chúng giúp cho kiểm toán viên thuận lợi trong việc sắp xếp TSCĐ theo các chỉ tiêu quản lý, nghiên cứu khi cần thiết. Giá trị TSCĐ của công ty chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn của Công Ty do vậy giá trị duy tu sửa chữa lớn TSCĐ của Công ty hàng năm rất lớn, song Công ty không sử dụng phương pháp kế toán trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào giá thành SX (TK 335(2) - Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ) không dùng phương pháp phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn vào giá thành của nhiều kỳ kế toán trong năm tài chính (TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn) mà đến khi công việc sửa chữa lớn hoàn thành, chi phí sửa chữa lớn phát sinh tháng nào thì công ty hạch toán vào chi phí SX vào tháng đó.

      Công ty thường xuyên đánh giá lại TSCĐ theo quy định tránh tình trạng hết khấu hao nhưng vẫn còn sử dung làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và cần chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ gián tiếp, mở những lớp tập huấn để nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân kỹ thuật. Để làm được điều này đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa phòng kế toán,và phòng kỹ thuật để xác định thời gian sửa chữa cũng như dự trù kinh phí cho các lần sửa chữa đó là căn cứ cho kế toán xác định khoản chi phí sửa chữa cần được trích trước trong tháng, khi sửa chữa xong được bàn giao và quyết toán. Qua nhiều năm hoạt động từ công ty nhỏ đến nay công ty đã có cơ ngơi khang trang, máy móc thiết bị tương đối hiện đại, cùng với quá trình hiện đại hoá sản xuất công ty đã sử dụng bộ máy kế toán của mình ngày càng hữu hiệu để quản lý chặt chẽ tài sản cố định trên mọi mặt nâng cao hiệu quả sử dụng và cung cấp thông tin để tiếp tục đổi mới tài sản cố định, đưa công nghệ vào sản xuất.

      Năm 2013 công ty đã tập trung đầu tư vào tài sản cố định với mức giá trị là hơn 5 tỷ đồng (cao gấp 1,99 lần so với năm 2012), do nhu cầu sản xuất tăng là công ty nhận được hợp đồng sản xuất dịch vụ truyền dẫn, truyền số liệu trên hạ tầng cáp quang cho các siêu thị tại Hà Nội như Big C, Ocean Mart.

      Bảng 1.1: Cơ cấu TSCĐ năm 2015 của doanh nghiệp  Loại tài sản Nguyên giá (đồng) Tỷ lệ (%)
      Bảng 1.1: Cơ cấu TSCĐ năm 2015 của doanh nghiệp Loại tài sản Nguyên giá (đồng) Tỷ lệ (%)