Nghiên cứu và phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn tại Hà Nội vì sự phát triển bền vững của Thủ đô

MỤC LỤC

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU

Khuôn khô quản | Không có (hoặc có Có chiên lược môi | Có chiên lược. lý chât thải theo | nhưng yêu*) chiên trường quôc gia, quôc gia về môi luật định lược quôc gia vê môi | Bộ Môi trường, trường, Bộ Môi. trường, ít áp dụng. các khuôn khổ luật. trường hợp không có. khuôn khổ luật. định nhưng không. đủ ứng dụng, số liệu thống kê. trường, thiết lập. khuôn khổ pháp lý và áp dụng, đủ số liệu thống kê. Các yếu tổ Quốc gia có thu Quốc gia có thu Quốc gia có thu nhập thấp nhập trung bình nhập cao. số liệu thông kê không đây đủ. Thu gom không | Rất phát triên, thu Phát triên và đang | Gần như không tồn chính thức gom được khối trong quá trình thé | tại. lượng đáng kể, xu chế hoá hướng tổ chức là. hợp tác xã và hiệp hội. Thành phân chất. khối lượng). cơ/có thé lên men. chất thải khô). Tính đến nay, đã có hơn 20 tỉnh, thành phố có nhà máy sản xuất phân hữu cơ, đa số là dây chuyền sản xuất nhập ngoại (nhà máy Cầu Diễn, Hà Nội. với dây chuyền từ Tây Ban Nha; các nhà máy của tỉnh Hà Tĩnh, Hà Nam, Bình Định với dây chuyền từ Bi; nhà máy tràng Cát, Hải Phòng với công nghệ của Han Quóc)..Mặc dù được dau tư với số vốn rat lớn, nhưng cho đến nay hau hết các nhà máy sản xuất phân hữu cơ đều không phát huy được hiệu quả. Sản phẩm sản xuất không tiêu thụ được. Tình trạng hoạt động của một số nhà máy được thé hiện trong. Danh mục một số nhà máy sản xuất phân hữu cơ từ CTR của Việt Nam. TT Nhà may/Dia Công nghệ Công suất Tình trạng hoạt. 4 Nam Định Pháp 250 tân/ngày Không hiệu quảlấp).

Hình 1.2. Mô hình phát triển bền vững của xã hội
Hình 1.2. Mô hình phát triển bền vững của xã hội

DIA DIEM, CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Vì vay, xem xét phát triển công nghiệp tái chế CTR của Thanh phó trong bồi cảnh liên kết với cảnh tỉnh trong Vùng, để có những giải pháp tối ưu nhất, hài hòa giữa phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, các lợi ích xã hội của Thành phó Hà Nội và các tỉnh cần được tính đến trong phần giải pháp của luận án.Trong nghiên cứu này, chú ý đến liên kết của Hà Nội với các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, bao gồm: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Phòng và vùng Thủ đô, bao gồm: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam, Hoà Bình, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang. Theo quy hoạch này, Thành phố Hà Nội có trách nhiệm xử lý CTR công nghiệp cho cả các tỉnh lân cận (bao gồm Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên) và trên thực tế trong thời gian qua Hà Nội đã thực hiện nhiệm vụ này. Quy hoạch xử lý CTR các vùng kinh tế trọng điểm quốc gia đang được Bộ xây dựng rà soát, chỉnh sửa. Day là cơ hội tốt để bổ sung. các nội dung hợp tác giữa các tỉnh trong hoạt động tái chế, đảm bảo hiệu quả cả về kinh tế và môi trường. Bên cạnh đó, trong tháng 5/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 768/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh quy hoạch Vùng Thủ đô nhằm phát huy cao nhất sự phối hợp giữa các tỉnh trong vùng dé cùng phát triển. lượng hoặc sản xuất phân hữu cơ; khuyến khích hợp tác liên tỉnh trong xử lý CTR. Từ những nhiệm vụ này, các tỉnh trong Vùng cần có sự liên kết dé hoạt động xử lý CTR đạt hiệu quả cao nhất. Lang Văn Mon. Lang Phong Khê. |Làng Đại Bái. Lang Dong Mau. Lang Ba Hội. [BngTneu Khác] ang Tiếu lục R oe xSEE 4 |ĐaHôi Sat thép. § |Minh Khai Nhụa [Lang Trung Van Làng Minh Khai 6 | Dong Mai Chi. Vị trí các làng nghề tái chế trong Vùng Thủ đô. Nguôn: Tác giả sưu tâm. Tiếp cận dựa vào cộng đồng. Tiếp cận dựa vào cộng đồng là việc nghiên cứu các nội dung dưới góc nhìn, trách nhiệm của cộng đồng. Trong luận án, tiếp cận cộng đồng được sử dụng dé. nghiên cứu các nội dung:. - Đánh giá vai trò của công nghiệp tái chế đối với cộng đồng của mỗi địa. - Đánh giá thực trạng công nghiệp tái chế, sự tham gia của cộng đồng vào. việc phát triển các hoạt động tái chế như: cung ứng nguyên liệu, giám sát hoạt động tái chế, tiêu thụ sản phẩm tái chế.. - Đề xuất các giải pháp phát triển công nghiệp tái chế CTR đảm bảo lợi ích của cộng đồng; đồng thời phát huy vai trò của cộng đồng trong phát triển công. nghiệp tái chế CTR phục vụ PTBV. Ví dụ như: giải pháp phân loại CTR tại nguồn, tạo nguồn nguyên liệu; giải pháp phát huy tối đa sự tham gia của cộng đồng trong. giám sát các hoạt động tái chế; vai trò của cộng đồng trong tiêu thụ sản phẩm.. Phương pháp nghiên cứu:. Phương pháp khảo cứu, tổng hop tài liệu, số liệu:. Luận án sẽ tham khảo các sách, bài báo khoa học, các công trình nghiên cứu. đã được thực hiện liên quan đến nội dung nghiên cứu của luận án. Các nhóm tài liệu bao gồm:. + Các tài liệu liên quan đến cơ sở lý luận của tái chế CTR và công nghiệp tái chế CTR. Qua cỏc tài liệu này sẽ làm rừ cỏc van đề về: khỏi niệm, vai trũ của cụng nghiệp tái chế đối với PTBV; quá trình phát triển công nghiệp tái chế của các quốc gia trên thé giới dé qua đó đánh giá những thuận lợi, khó khăn và đề xuất các yêu cầu và điều kiện dé phát triển công nghiệp tái chế CTR phục vụ PTBV. Những kinh nghiệm thé giới sẽ là gợi ý cho việc đề xuất các giải pháp cho Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung trong phát triển công nghiệp CTR. + Các tài liệu liên quan đến sự phát triển công nghiệp tái chế CTR tại Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng, bao gồm các văn bản, chính sách của Nhà. nước; các nghiên cứu vê quá trình phát triên công nghiệp tái chê. Qua các tài liệu. này, luận án sẽ tổng hợp, phân tích, đánh giá được thực trạng phát triển công nghiệp tái chế; thực trạng chính sách và hiệu quả của chính sách đến phát triển công nghiệp tái chế CTR.. + Hệ thống số liệu về phát thải CTR, các tài liệu, kiến nghị của các đối tượng. được phỏng vấn làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng và đánh giá tiềm năng tái chế phát triển công nghiệp tái chế CTR. Phương pháp điều tra, khảo sát:. Được thực hiện với mục đích đánh giá đúng hiện trạng tái chế CTR tại Hà Nội, đánh giá tiềm năng và làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp phát triển công nghiệp tái chế CTR trên địa bàn. Luận án đã thực hiện các hoạt động khảo sát sau:. Khảo sát, làm việc trực tiếp với một số tổ chức liên quan đến phát thải, thu gom, tái chế CTR:. Luận án đã lựa chọn các đối tượng khác nhau liên quan đến hoạt động phân. loại CTR tại nguồn, thu gom, vận chuyên, sơ chế CTR và hoạt động tái chế CTR. Danh sách các đối tượng luận án làm việc trực tiếp được thé hiện trong bảng 2.2. Các hoạt động khảo sát trực tiếp của luận án TT | Tổ chức được | Thời gian Nội dung làm việc. Long của công ty quản lý. - Kiến nghị, đề xuất để phát triển công nghiệp tái chế CTR trên địa bàn Hà Nội. bàn; những bất cập của chính sách hiện. - Các đề xuất liên quan đến phát huy hiệu. quả của Quỹ môi trường. - Việc hình thành quỹ tái chế. TT | Tổ chức được Thời gian Nội dung làm việc. Từ Liêm những đóng góp của các hộ tái chế đối với. Phúc - Kế hoạch phát triển hoạt động tái chế. Thọ của địa phương. 6 | Làng nghề tái chế | 27/9/2013 |- Những kiến nghị của địa phương liên nhựa thôn Triều quan đến phát triển tái chế nói chung và Khúc, xã Tân các hoạt động tái chế nói riêng. Thanh, Ô chợ ty chưa đầu tư vào hoạt động tái chế của. Dừa) Hà Nội.

Hình 2.2. Vị trí các làng nghề tái chế trong Vùng Thủ đô
Hình 2.2. Vị trí các làng nghề tái chế trong Vùng Thủ đô

ĐÈ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN CÔNG NGHIỆP TAI CHE CHAT THAI RAN

Vì vậy, tối ưu nhất là có những chính sách riêng về tái chế đối với từng loại chất thải như một số nước trên thế giới đã thực hiện (Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Đài Loan..). Trong thời gian trước mắt, có thé triển khai chính sách tái chế đối với 1 số loại chất thải có tính đặc thù về số lượng phát thai và khả năng phát triển thị trường không cao, đồng thời lại có giá trị ứng dụng đối với các hoạt động cộng đồng lớn, đó là tái chế chất thải xây dựng và sản xuất phân compost từ chất thải thực phẩm và phụ phẩm nông nghiệp. + Đối với chat thải xây dựng: công nghệ dé tái chế chat thải xây dựng đã có rat nhiều trên thế giới và cả ở Việt Nam. Các sản phẩm tái chế chính là các loại vật liệu xây dựng và có thể được sử dụng lớn trong mua sắm công vì các công trình xây dựng công cộng ở nước ta rất lớn. Tuy nhiên hiện nay hoạt động tái chế chất thải xây dựng chưa nhiều vì các doanh nghiệp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy việc đề nghị Bộ xây dựng ban hành chính sách đối với hoạt động tái chế chất thải là việc cần thiết, trong đó cần chú ý các nội dung sau:. i) Các hướng dẫn về công nghệ tái chế chat thải xây dựng ii) Các quy định về chất lượng sản phẩm tái chế. iii) Các ưu đãi đối với nhà đầu tư trong hoạt động tái chế chất thải xây dựng. iv) Quy định về tỷ lệ sử dụng sản phẩm tái chế đối với các công trình xây dựng. Hoạt động sản xuất phân compost từ các loại chất thải trên phục vụ trong nông nghiệp đã được các nước trên thế giới thực hiện hiệu quả (Mỹ, Đài Loan.). Tại Việt Nam, việc ủ lên men các chất thải này dé bón cây theo hình thức thủ công đã được thực hiện từ rất lâu, nhưng những mô hình mang tính tập trung thì chưa được thực hiện nhiều. Thực tế cho thay, mặc du đã có nhiều nhà máy sản xuất phân compost được. xây dựng tại Việt Nam nhưng hiệu quả hoạt động của các nhà máy này chưa cao. Một trong những lý do được các nhà máy phản ánh là chất lượng phân compost tái chế chưa đáp ứng được yêu cầu về phân bón sử dụng trong nông nghiệp do Bộ NN&PTNT quy định. Đối với một nước nông nghiệp như Việt Nam, nếu tận dụng được nguồn phân compost tái chế sẽ mang lại lợi ích rất lớn. Vì vậy, cần thiết phải có chính sách đối với loại hình tái chế này và đơn vi được đề nghị xây dựng là Bộ NN&PTNT. Các nội dung chính sách nên bao gồm:. i) Các hướng dẫn về công nghệ sản xuất phân compost từ chất thải thực phẩm và phụ phẩm nông nghiệp; giới thiệu các mô hình sản xuất (quy mô lớn, quy mô hợp tác xã..) dé phù hợp với từng địa phương. ii) Các tiêu chuẩn về phân compost ứng với từng loại cây trồng iii) Trách nhiệm sử dụng phân compost đối với từng đối tượng.

Hình 4.1. Đề xuất sơ đồ dòng vật chất và tài chính của công nghiệp tái chế CTR
Hình 4.1. Đề xuất sơ đồ dòng vật chất và tài chính của công nghiệp tái chế CTR

TÀI LIEU TIENG VIET

(2003), Phân tích công nghệ và nguôn thải chính gây ô nhiễm môi trường đối với các làng nghề tái chế chất thải, đề tài "Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ở các làng nghề Việt Nam". 84.UNEP (2010), Waste and Climate Change: Global Trends and Strategy Framework, United Nations Environment Programme, Division of Technology, Industry and Economics International Environmental Technology Centre Osaka/Shiga.

PHU LUC IL.PHIÊU PHONG VAN NHÂN DÂN _

Trong khi đó, theo nghiên cứu, việc áp dụng mô hình xử lý CTR cấp xã với việc phân loại tại nguồn, sản xuất phân hữu cơ từ CTR với công nghệ đơn giản (Các công nghệ sản xuất phân hữu cơ đơn giản với các chế phâm của nhiều đơn vị như Viện hàn lâm khoa học VIét Nam, Viện di truyền nông nghiệp.. đã được nghiên cứu và triển khai tại nhiều địa phương của nước ta như Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Nghệ An..) , không gây 6 nhiễm môi trường và sử dụng ngay sản pham cho nông nghiệp địa phương, tiết kiệm chỉ phí có thể là một giải pháp khả thi đối với khu vực. Bước 1: U xử lý rác hữu co: Rac sau khi thu gom tập kết về nhà xử lý tiến hành bổ sung chế phẩm vi sinh ưa nhiệt Sagi BIO(Ché phẩm vi sinh Sagi BIO được sản xuất từ các chủng vi khuẩn Bacillus và xạ khuẩn Streptomyces ưa nhiệt, chế phẩm đã được Bộ Tài nguyên và môi trường cấp phép lưu hành chế phẩm) đảo trộn đều , sau đó đánh thành cách luéng ủ (kích thước: chiều rộng 3 -4 m; cao: 1- 1,5 m,.

Hình 1. Sơ đồ quy trình thu gom và xử lý rác hữu co đề xuất phân hữu cơ từ CTR
Hình 1. Sơ đồ quy trình thu gom và xử lý rác hữu co đề xuất phân hữu cơ từ CTR