1.2. Khái niệm, vai trò, đặc điểm của tiền lơng 1.2.1. Khái niệm Việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị tr- ờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có nhận thức đúng về tiền lơng phù hợp cơ chế quản lý mới. Theo cơ chế mới, do thừa nhận ngời lao động đợc tự do làm việc theo hợp đồng thỏa thuận, tự do chuyển dịch lao động giữa các thành phần kinh tế, giữa các cơ sở sản xuất, nghĩa là về mặt lý luận thừa nhận sự tồn tại khách quan của phạm trù thị trờng sức lao động nên tiền lơng không chỉ thuộc phạm trù phân phối mà còn là phạm trù trao đổi, phạm trù giá trị. Trong sản xuất kinh doanh, tiền lơng là một yếu tố quan trọng của chi phí sản xuất, nó có quan hệ trực tiếp và có tác động nhân quả đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, quan niệm về tiền lơng cũng phải đổi mới về cơ bản, phải đáp ứng một số yêu cầu sau: