Kết luận Những trực giỏc cho rằng sử dụng ủất bền vững khi cõn bằng dinh dưỡng luụn ở trạng thỏi bằng 0 thật quỏ ủơn giản. Nếu như cõn bằng dinh dưỡng của một cỏnh ủồng cụ thể bằng 0, cú nghĩa là ủộ phỡ của cỏnh ủồng ủú khụng thay ủổi và hệ thống ở gúc ủộ xem xột là cỏnh ủồng dường như là bền vững. Nếu quan sỏt ở gúc ủộ sõu hơn, hệ thống sẽ khụng bền vững nếu như lượng sản phẩm quỏ thấp khụng ủủ nuụi dõn số, hoặc một phần lớn ủầu ra của sản phẩm lại nằm trong dũng dinh dưỡng bị rửa trụi, xúi mũn hoặc bay hơi. Trong mối liờn quan trờn, dường như dễ chấp nhận hơn với nền nụng nghiệp ủầu tư cao ủể cõn bằng dinh dưỡng ủạt giỏ trị 0 chỉ riờng cỏc dũng dinh dưỡng IN1, IN2 và OUT1, OUT2. Những người nụng dõn và cỏc nhà chớnh trị gia sẽ cho như vậy là khụng cụng bằng vỡ làm như vậy sẽ phải chấp nhận một lượng dinh dưỡng mất ủi khụng thể trỏnh khỏi. Mặt khỏc một số dũng dinh dưỡng (Từ khớ quyển, cố ủịnh ủạm bởi vi sinh vật tự do) cũng xõm nhập vào hệ sinh thỏi một cỏch cũng khụng thể trỏnh khỏi. Nếu so sỏnh với cỏc dũng dinh dưỡng lớn ở chõu Âu IN1, IN2, OUT1, OUT2 thỡ cỏc dũng dinh dưỡng tất yếu trờn quỏ nhỏ. Chắc chắn khi mà cõn bằng cỏc quỹ dinh dưỡng thành phần ủạt giỏ trị trung tớnh, khoảng cỏch giữa cỏc dũng dinh dưỡng tất yếu IN và OUT khụng thể lớn. Hiển nhiờn, yờu cầu của “bún phõn cõn ủối” (IN1 + IN2 = OUT1 +OUT2), hoặc núi theo một cỏch khỏc cõn bằng dinh dưỡng thành phần bằng 0 thụng thường hơi khắt khe. Nếu sự thất thoỏt cỏc chất dễ tiờu ở mức ủộ cho phộp, hàm lượng của chỳng phải nhỏ hơn hàm lượng cỏc chất ủú trong cỏc dũng dinh dưỡng vào hệ sinh thỏi thụng qua khớ quyển và cố ủịnh ủạm sinh học.