1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học

57 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG Thuộc nhóm ngành khoa học: TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TP.HỒ CHÍ MINH, Tháng 04/ 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG < T.SV2013(256)-24> TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG Thuộc nhóm ngành khoa học: Sinh viên thực hiện: Dân tộc: CHU MINH PHẨM CƯƠNG Kinh Lớp, khoa: XD11DB01 Ngành học: Xây dựng Người hướng dẫn: Nam, Nữ: Nam Năm thứ: Tiến sĩ Dương Hồng Thẩm Tp.Hồ Chí Minh, tháng 04/ 2013 Số năm đào tạo:4.5 năm ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG LỜI CẢM ƠN Để có phần báo cáo nghiên cứu hơm em nhận quan tâm, giúp đỡ tập thể lớp, nhà trường giáo viên hướng dẫn cá nhân trường Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Dương Hồng Thẩm - Phó trưởng khoa Xây dựng – điện trường đại học Mở TP.Hồ Chí Minh giúp em suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài khoa học Một lần em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối giúp đỡ quý báu Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Chu Minh Phẩm Cương TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG Lời cảm ơn Mục lục Mở đầu Chương 1: Nghiên cứu biển đảo Việt Nam,Hoàng Sa Trường Sa I Đặc điểm Biển đảo Việt Nam 10 II Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 12 Cấu tạo địa chất 13 Đất đai đảo Trường Sa Hoàng Sa 15 Chương 2: Nghiên cứu đặc tính san hơ đảo san hơ tự nhiên I II Đặc điểm cấu tạo san hô 17 Tầm quan trọng san hô Đa dạng sinh học 20 Giá trị kinh tế 21 Giá trị y học 21 Bảo vệ dải bờ biển 21 Bảo vệ khí hậu 21 Rạn san hô hỗ trợ, phụ thuộc nhiều hệ sinh thái 22 Giá trị văn hóa 22 III Hiện trạng san hô 22 IV Nguyên nhân gây ảnh hưởng tới san hô 25 V Các nghiên cứu bảo tồn phục hồi san hô Hồi sinh san hô điện 27 Trồng san hô nhân tạo 28 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MÔI TRƯỜNG Tiêu diệt gai biển 29 Trồng tảo kết hợp 29 Ngừng hoạt động nhà máy sử dụng san hô sản xuất xi măng 30 Giải pháp tương lai 30 VI Đảo san hơ tự nhiên Các thuyết hình thành đảo san hô 31 Kích thước đảo san hơ 36 Chương 3: Đảo nhân tạo nghiên cứu xây dựng đảo nhân tạo I Đảo nhân tạo Khái niệm 37 Lịch sử mục đích xây dựng 37 II Xây dựng đảo nhân tạo san hô phương pháp bồi tụ khoán biển, kết hợp phát triển san hô Môi trường biển 41 Phương pháp nghiên cứu xây dựng a Điện phân kết tủa 43 b Thí nghiệm theo dõi đánh giá q trình bồi tụ khống sản 45 Chương 4: kết luận kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC HÌNH PHỤ LỤC BẢNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: - Sinh viên thực hiện: Chu Minh Phẩm Cương - Lớp: XD11DB01 Năm thứ: Khoa: Chương trình đào tạo đặc biệt Số năm đào tạo: 4.5 - Người hướng dẫn: TS Dương Hồng Thẩm Mục tiêu đề tài: Tạo hịn đảo nhân tạo với nguồn khống sản dồi có sẵn biển Tạo mơi trường phát triển cho san hơ lồi sinh vật biển hệ san hơ Làm giảm tích tụ CO2, khí gây hiệu ứng nhà kính Tính sáng tạo: Tận dụng tài nguyên sẵn có từ nước biển Theo tài liệu nước biển chứa nguyên tố chính: Natri(Na), Magie(Mg), Canxi(Ca), Trontium, Clo(Cl), lưu huỳnh(S), Brom(Br), khí Cacbon(CO,CO2) Chiếm tới 99.9% nước biển Và không thay đổi theo thời gian Bằng phương pháp điện hóa ta tổng hợp hợp chất mà chủ yếu lượng Canxi Magie nước biển đồng thời kết hợp chúng với lượng khí Cacbon tạo nên lớp kết tủa bám bề mặt kim loại Đồng thời sử dụng phương pháp để thúc đẩy q trình phát triển san hơ phát triển vùng biển san hô bị khai thác mức TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG Phương pháp khơng ảnh hưởng tới thay đổi môi trường mà ngược lại cịn góp phần tích cực vào phát triển nhiều loài sinh vật biển Kết nghiên cứu: Quá trình nghiên cứu giai xem xét vấn để tạo lớp vơi hóa quanh lớp kim loại Mặc dù, nhiều lần thất bại cuối thành công việc tạo lớp vôi bám xung quanh kim loại, điều giúp tiếp tục phát huy nuôi dưỡng đề tài Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Nếu đề tài phát triển thuận lợi, góp phần làm cho lượng CO2 gây hiệu ứng nhà kính giảm thiểu đáng kể Tạo mơi trường sống cho sinh vật biển quanh hệ san hô Về mặt lâu dài hồn thiện chúng thành hồn đảo nhân tạo độc lập mà ta xây dựng nhà máy, cảng biển, khu du lịch, giải vấn đề dân số Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): IL41,Intelligent Bauen,Stuttgart,1995 Building with Intelligence, Aspects of a Different Building Culture (Autopia Ampere-Building with Sun and Sea) by Hilbertz,Wilson,Fallis TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM năm ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Chu Minh Phẩm Cương Sinh ngày: 01 tháng 12 năm 1993 Nơi sinh: Diên Khánh – Khánh Hịa Lớp: XD11DB01 Khóa: 2011 Khoa: Chương trình đào tạo đặc biệt Địa liên hệ: 237/63 Trần Văn Đang, P.11, Q.3, Hồ Chí Minh Điện thoại: 01687506165 Email: nhokzwindy@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Xây Dựng Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Xây dựng Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: Khoa: Chương trình đào tạo đặc biệt Khoa: Chương trình đào tạo đặc biệt Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG LỜI MỞ DẦU 1> Tổng quan đề tài lý chọn đề tài Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, thuộc vùng Đông Nam châu Á Lãnh thổ Việt Nam chạy dọc bờ biển phía đơng bán đảo Việt Nam có biên giới đất liền với Trung Quốc (1.281 km), Lào (2.130 km) Campuchia (1.228 km) bờ biển dài 3.444 km tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ, biển Đông vịnh Thái Lan Việt Nam có diện tích 331.212 km², bao gồm khoảng 327.480 km² đất liền 4.200 km² biển nội thủy, với 2.800 đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần xa bờ, bao gồm Trường Sa Hoàng Sa mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền khoảng triệu km² Theo điều tra Tổng cục thống kê (Việt Nam) tính đến ngày tháng năm 2009, tồn Việt Nam có 85.846.997 người, quy mô phân bố vùng kinh tế - xã hội, đơng dân vùng đồng sông Hồng với khoảng 19,5 triệu người, vùng bắc Trung duyên hải nam Trung với khoảng 18,8 triệu người, thứ ba vùng đồng sông Cửu Long với khoảng 17,1 triệu người Vùng dân Tây Nguyên với khoảng 5,1 triệu người Theo số liệu ước tính The World Factbook CIA cơng bố vào tháng năm 2011, dân số Việt Nam 90.549.390 người, đứng thứ 14 giới Chúng ta chưa tận dụng tốt nguồn lợi từ biển cách triệt để Từ nguồn lợi du lịch tới nguồn lợi văn hóa, dân cư đảo thưa thớt, nhiều vấn đề thiếu thốn, khơng có điều kiện hỗ trợ tốt làm khoảng cách biển,đảo đất liền ngày xa TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG II Xây dựng đảo nhân tạo san hơ phương pháp bồi tụ khốn biển Mơi trường biển ❖ Nguồn khống nước biển Những ion (hoặc phân tử) tồn nước biển dạng hồ tan có nồng độ lớn 0,001 g/kg gọi ion (hoặc phân tử) Với giới hạn định lượng trên, nước biển có mặt nhiều ion phân tử chất hoá học khác song có 11 ion phân tử chính, là: Cl- , SO42- , HCO3- , Br- , F- , Na+ , Mg2+ , Ca2+ , K+ , Sr+2 phân tử H3BO3 Riêng hợp phần HCO3- cần hiểu tổng ion HCO3- CO32- chúng dẫn xuất phân ly axít yếu bậc hai H2CO3 , chúng khơng tách rời nằm mối cân động Tuy nhiên, số phân ly bậc H2CO3 (K =4.10-7 20℃) lớn khoảng 104 lần so số phân ly bậc hai (K =4,2.10-11 20℃) nên thực tế nước biển nồng độ ion HCO3- chiếm gần 90% tổng nồng độ ion hệ cácbonat ion nước biển tồn chủ yếu dạng ion tự (trên 50%), phần lại tồn dạng liên kết với ion khác (bảng 1) Từ bảng ta thấy, ví dụ, có tới 54% lượng Sunfat nước biển tồn dạng ion tự SO42- , 3% dạng CaSO4 , 21,5% dạng MgSO4 , 21% dạng Na2SO4 0,5% dạng K2SO4 ; tương tự, có 87% lượng Magiê tồn dạng ion tự Mg2+ , 11% tồn dạng MgSO4, 1,7% dạng Mg(HCO3)2 0,3% dạng MgCO3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM 41 ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG Bảng 1: ion nước biển (theo Bruevích) Ion phân tử Tỷ lệ Nồng nồng độ độ(g/kg) so với độ Clo* Các ion âm phân tử Dạng tồn % - theo Garen Tômxon Ion tự Ca2+ Mg2+ Na+ K+ TỔ NG Cl- 19.3534 0.99894 SO42- 2.7007 0.13940 54 21.5 21 0.5 100 HCO3CO32- 0.1427 0.00736 69 19 - 100 Br- 0.0659 0.00340 F- 0.0013 0.00007 H3BO3 0.0265 0.00137 Ion tự SO42- HCO3- CO32- Các ion dương Tổng Na+ 10.7638 0.55558 98.79 1.20 0.01 - 100 Mg2+ 1.2970 0.06695 87 11 1.7 0.3 100 Ca2+ 0.4080 0.02106 91 0.8 0.2 100 K+ 0.3875 0.02000 99 - - 100 Sr2+ 0.0136 0.00070 Tổng 35.160 • * Độ Clo tổng lượng tính gam Halogen có trorng 1kg nước biển sau quy đội tương đương sang lượng Clo TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM 42 ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG Phương hướng nghiên cứu a Điện phân kết tủa Sử dụng cấu trúc nhỏ làm anode cấu trúc lớn làm cathode Khi cho dòng điện chiều trực tiếp đặt vào hệ thống, trình điện phân nước biển tạo phương trình phản ứng tạo đầu anode cathode trình tạo tủa tạo cấu trúc cathode Anode : H2O(l) → O2(k) + H+(aq) Cathode : H2O(l) → H2(k) + OH-(aq) Ca2+ + CO32-→ CaCO3(r) ; Mg2+ + CO32- → MgCO3(r) Hình 20: Sơ đồ mô tả phản ứng trao đổi Cacbonat phản ứng điện phân tổng hợp khoáng chất TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM 43 ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG Ở anode, oxy (O2), Clo (Cl2) H + ion hình thành.Mơi trường anode hình thành theo hướng giảm độ pH.Độ pH thấp làm tăng CO32- nồng độ đủ cho CaCO3 để tự đẩy lên cực âm Độ pH nước biển trung bình 8,07, cấu trúc đến pH = 11 Tác động nằm khoảng không xa vài cm, thay đổi độ pH cục với biến đổi pH theo chiều dốc Điện tích cathode anode số khơng, theo hướng khơng làm ảnh hưởng đến hóa học nước biển tổng thể Với phương pháp rạn san hô phục hồi chức giải biến đổi khí hậu (Mặc dù cục bộ) làm tăng pH nước biển, hướng chống lại tác động axit hóa đại dương Bồi tụ khống sản ưa chuộng nhiệt độ cao (van Treeck et al 1997), ví dụ nhiệt độ nước biển ENSO cao nóng lên tồn cầu b Thí nghiệm theo dõi đánh giá q trình bồi tụ khống sản i Thí nghiệm mơ hình -Ở thí nghiệm chúng tơi sử dụng muối CaCl2, Ca2+ đại diện tiêu biểu cho ion cấu thành nên đá vơi (ngun liệu cho việc tạo đảo đá vôi, rạn san hô nhân tạo) ❖ Chuẩn bị thí nghiệm - Ở cực âm sử dụng miếng nhơm có độ dày: khoảng 1mm 8cmx4cm Hình 21:miếng nhôm TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM 44 ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG Ở cực dương sử dụng KL đồng đồng giảm phần tốc độ oxi hóa (do đồng khó bị ăn mịn oxi hóa KL trước nó) giá thành tương đối thấp Hình 22: Sử dụng đinh làm cục dương - Sử dụng dòng điện từ 12V, 5Ah từ bình ac quy Hình 23: bình acquy 12V, 5Ah TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM 45 ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG - Hồ chứa dung dịch muối Hình 24 : hồ chứa dung dich - Dây dẫn điện Hình 25: dây dẫn điện TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM 46 ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG ❖ Các bước thực thí nghiệm - Cho dung dịch vào hồ - Cực âm(cathode): dung dây dẫn kết nối kim loại nhơm với nguồn âm bình acquy - Cực dương(anode):dung dây dẫn kết nối đinh với nguồn dương bình acquy ❖ Kết thí nghiệm ✓ 12h đầu Hình ✓ 26: Canxi cacbonat bám thiếc ✓ 24h Hình 27: cho vào vùng phản ứng TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM 47 ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG Hình 28: thiếc sau cho vào vùng phản ứng Dung dịch nước sau thí nghiệm có màu nâu Là sản phẩm q trình khử sắt cực dương(anode) Fe3+ + Cl- → FeCl3 (có màu nâu) Hình 29 : hồ nước sau q trình thí nghiệm, có màu muối FeCl3 gây TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM 48 ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG ❖ Hạn chế thí nghiệm +Các vật chủ yếu tự chế tận dụng +Khơng đủ khống chất để tạo mơi trường nước biển thật +nguồn điện acc-quy, nên mau hết lượng dẫn đến gián đoạn nhiều lần q trình thí nghiệm +Mảng đá vơi đc tạo nghiệm cịn tương đối mỏng chưa đủ độ dày cứng ý muốn + Vì trình trao đổi phân tử nằm khu việc nhỏ hẹp, nên sau trình điện phân dung dịch, tổng hợp hết hàm lượng Ca2+ nên quan sát tiếp trình ❖ Vấn đề gặp phải làm thực tế - Hao mòn điện cực dương, ln phải thay tìm cách bảo hộ điện cực dương bị ăn mòn - Tốn điện năng, cần phải có nguồn điện 24/24 để trình điện phân diễn liên tục - Nếu gặp bão biển song thần nguy hiểm cho q trình đc thiết lập trước ii Đánh giá kết quà thí nghiệm Tất dạng cacbon hòa tan nước biển với tỉ lệ xác định độ pH Phương trình (2.1) cho thấy phụ thuộc lẫn loại cacbon vô H2O + CO2 ↔ H2CO3 ↔ H+ + HCO3- ↔ 2H+ + CO32- (2.1) phương trình (2.1) cho thấy CO2 hoạt động axit yếu nước Tách axit cacbonic để tạo thành ion bicarbonate proton Những proton phản ứng với ion cacbonat để sản xuất ion bicarbonate nhiều hơn, làm giảm sẵn có cacbonat (Hoegh-Guldberg et al 2007) Hậu việc hòa tan CO2 nước biển làm tăng nồng độ H+ , H2CO3 HCO3-, giảm nồng độ CO32- Từ phương trình 2, điều TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM 49 ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG phản tự nhiên, việc thêm CO2 thay đổi cân phản ứng bên phải Đây khơng phải trường hợp dư thừa H2O làm cho CO2 phía bên trái phản ứng trở nên không đáng kể cho cân phản ứng: [H2O] >> [CO2] ≈ [H2O] Vì CO2 coi axit yếu nước, bổ sung CO2 làm tăng nồng độ H+ làm giảm CO32Giảm nồng độ cacbonat có hậu quan trọng q trình vơi hóa sinh vật giống san hô ngao tạo thành xương sống canxi cacbonat (Raven et al 2005) Vơi hóa liên quan đến tủa ion Ca2+ CO32như phương trình 2.2 Đây trình cân CaCO3 dễ bị tổn thương để giải thể (phương trình 2.2 phản ứng bên trái), trừ Ca2+ CO32- ion nồng độ đủ cao, có nghĩa nước biển bão hòa với ion Ca2+ CO32- Trạng thái bão hòa nước biển khoáng chất (được gọi Ω) thước đo khả nhiệt động lực học cho khoáng sản để thành lập giải thể, mơ tả phương trình 2.3 Ω kết nồng độ ion phân chia độ ion tủa hòa tan trạng thái cân Giá trị Ω có nghĩa canxi cacbonat khơng kết tủa khơng tan ← khống tủa CaCO3 ↔ [Ca2+] +[CO32-] (2.2) → khoáng tan [𝐂𝐚𝟐+ ] [𝐂𝐎𝟐− 𝟑 ] Ω= 𝐊 𝐬𝐩 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM (2.3) 50 ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG ❖ Tốc độ tăng trưởng Sau tuần bố trí thí nghiệm, chúng tơi bắt đầu giám sát Mục đích giám sát ghi nhận lại trưởng thành phát triển vôi thép Đo đạc tốc độ phát triển theo trọng lượng đá vôi phương pháp cân kim loại trước sau thời gian thí nghiệm tốc độ phát triển theo trọng lượng tính tốn theo cơng thức: 𝑃1 − 𝑃0 𝜇= ∗ 100 ∗ 30 𝑃0 ∗ 𝑡 đó: 𝜇 : Tốc độ phát triển theo trọng lượng đá vôi tháng (%/tháng) Po : Trọng lượng khối kim loại ban đầu(g) P1 : Trọng lượng khối kim loại sau thí nghiệm (g) t : Thời gian ni thí nghiệm (ngày) TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM 51 ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trong suốt trình nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực nghiệm Chúng phát rằng, phương pháp giúp đỡ cho việc chống ăn mịn cơng trình biển, phần kim loại, bê tông cốt thép bảo vệ lớp đá vôi bao quanh, ngăn cản q trình oxi hóa Và nghiên cứu thành công, tận dụng dược nguồn tài nghiên dồi nước biển, mà giải quết nhu cầu xây dựng sở hạ tầng, phát triển du lịch, phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản Bên cạnh đó, cịn gúp giải nhiều vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu, góp phần giảm lượng khí thải CO2 phục hồi phát triển hệ sinh thái quanh san hơ Vì mức độ tổn hại nghiêm trọng rạn san hơ Việt Nam, phân bố rộng khắp chúng dọc theo bờ biển nhiều đảo, số lượng lớn cộng đồng ven biển phụ thuộc vào vùng rạn chi phí can thiệp cao, cần có chương trình phối hợp nhịp nhàng Các chương trình khu bảo tồn biển quản lý tổng hợp vùng bờ Thông tin hoạt động cần phổ biến, thơng qua tích cực trao đổi kinh nghiệm, học hỏi từ phát triển quốc gia vùng nhiệt đới khác tham gia nỗ lực khu vực quốc tế để giải mối đe dọa nảy sinh từ bên  Hướng nghiên cứu tương lai : • Nghiên cứu phương pháp thí nghiệm, giải vấn đề nguồn nước thay lien tục TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM 52 ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG • Kiểm tra chặt chẽ trình phản ứng, tìm điều kiện tốt cho q trình tổng hợp khống chất nước biển, hạn chế trình xảy theo chiều tủa tan • Nghiên cứu sử dụng nguồn lượng thay thế, nguồn lượng mặt trời, nguồn lượng từ dòng chảy ngầm biển v.v… II Kiến nghị Báo cáo tổng hợp nghiên cứu dựa sách chưa có nghiên cứu thực tế rõ ràng Và cần nhiều thời gian để nghiên cứu thêm TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồn bộ, giáo trình hóa học biển- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2001 Nguồn http://vi.wikipedia.org/wiki - Đảo nhân tạo - Nước biển - San hô Nguyễn Tác An – nghiên cứu giải pháp bảo vệ, phụ hồi hệ sinht hái rạn san hô 4.Thomas J Goreau- MARINE ECOSYSTEM RESTORATION: COSTS AND BENEFITS FOR CORAL REEFS Gerianne Terlouw- CORAL REEF REHABILITATION ON KOH TAO, THAILAND- January-April 2012 WOLFH HILBERTZ- ELECTRODEPOSITION OF MINERALS IN SEA WATER: EXPERIMENTS AND APPLICATIONS TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM 53 ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG PHỤ LỤC Từ viết tắt UBND : ỦY BAN NHÂN DÂN QLKBTVNT: QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN VỊNH NHA TRANG Phụ lục bảng Bảng 1: ion nước biển (theo Bruevích) 42 Hình ảnh Hình1 : biển Dốc Lết (Nha Trang- Khánh Hịa) 10 Hình 2: đảo Hồng Sa nhìn từ vệ tinh 13 Hình 3: Đảo Trường Sa lớn 14 Hình 4: loại san hơ điển hình 14 Hình 5: cấu tạo san hô 19 Hình 6: nhà khoa học ghi lại mức độ thiệt hại san hơ 25 Hình 7: san hô bị tẩy trắng 26 Hình 8: Lồi san hơ có tên khoa học Cladocora Caespitosa đứng trước nguy tuyệt chủng 28 Hình 9: rạn san hơ phát triển khung thép đặt biển 29 Hình 10 Sự hình thành đảo san hô theo thuyết "lún đáy" Darwin 33 Hình 11 Thuyết Darwin diễn-giải Press & Siever 33 Hình 12 Thuyết hình thành đảo san hô miệng núi lửa Quoy Gaimard 34 Hình 13.Thuyết hình-thành đảo san hơ Murray 35 Hình 14 Thuyết hình thành đảo san hô Agassiz đặt quan trọng dải núi ngầm 35 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM 54 ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG Hình 15 Thuyết hình thành đảo san hơ với gió mùa Krempf 36 Hình 16: Theo P Chevey, ám tiêu san hô không mọc cao phần san hơ nằm mực nước lớn thủy triều bị chết 36 Hình 17: sân bay quốc tế Kansai (Nhật Bản) nằm đảo nhân tạo 38 Hình 18: Đảo nhân tạo Northstar biển Beaufort nơi đặt thiết bị khoan dầu 39 Hình 19: Đảo nhân tạo The World Islands Dubai 40 Hình 20: Sơ đồ mơ tả phản ứng trao đổi Cacbonat phản ứng điện phân tổng hợp khoáng chất 43 Hình 21:miếng nhơm 44 Hình 22: Sử dụng đinh làm cục dương 45 Hình 23: bình acquy 12V, 5Ah 45 Hình 24: Hồ chứa dung dịch 46 Hình 25:Dây dẫn điện 46 Hình 26: Canxi cacbonat bám thiếc 47 Hình 27: cho vào vùng phản ứng 47 Hình 28: thiếc sau cho vào vùng phản ứng 48 Hình 29 : hồ nước sau q trình thí nghiệm, có màu muối FeCl3 gây 48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM 55 ... HỌC MỞ TP.HCM 36 ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG CHƯƠNG 3: ĐẢO NHÂN TẠO VÀ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐẢO NHÂN TẠO Đảo nhân tạo Khái niệm đảo nhân tạo I Đảo nhân tạo phần đất bồi người tạo lập thông qua... Nam,Hoàng Sa Trường Sa ❖ Nghiên cứu đặc điểm san hô đảo san hô tự nhiên ❖ Đảo nhân tạo nghiên cứu xây dựng đảo nhân tạo TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU CÁC... quần đảo Cây Cọ, quần đảo Thế Giới khách sạn Burj al-Arab Chỉ riêng quần đảo Thế Giới bao gồm đến ba trăm đảo nhân tạo TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM 39 ĐẢO NHÂN TẠO VÌ MƠI TRƯỜNG Hình 19: Đảo nhân tạo

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Các thuyết hình thành đảo san hô ........................................... 31 - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
1. Các thuyết hình thành đảo san hô ........................................... 31 (Trang 5)
PHỤ LỤC HÌNH PHỤ LỤC BẢNG  - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
PHỤ LỤC HÌNH PHỤ LỤC BẢNG (Trang 5)
Hình 1: biển Dốc Lết (Nha Trang- Khánh Hòa)  - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
Hình 1 biển Dốc Lết (Nha Trang- Khánh Hòa) (Trang 12)
Hình 2: quần đảo Hoàng Sa nhìn từ vệ tinh - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
Hình 2 quần đảo Hoàng Sa nhìn từ vệ tinh (Trang 15)
Hình 4: 2 loại san hô điển hình - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
Hình 4 2 loại san hô điển hình (Trang 16)
Hình 3: Đảo Trường Sa lớn - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
Hình 3 Đảo Trường Sa lớn (Trang 16)
Polip mọc bằng cách phát triển khoang hình cốc (calices) theo chiều dọc, đôi khi chia thành vách ngăn để tạo một đĩa nền mới cao hơn - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
olip mọc bằng cách phát triển khoang hình cốc (calices) theo chiều dọc, đôi khi chia thành vách ngăn để tạo một đĩa nền mới cao hơn (Trang 20)
Hình 6: nhà khoa học đang ghi lại mức độ thiệt hại của san hô  - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
Hình 6 nhà khoa học đang ghi lại mức độ thiệt hại của san hô (Trang 26)
Hình 7: san hô bị tẩy trắng  - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
Hình 7 san hô bị tẩy trắng (Trang 27)
Hình 8: Loài san hô có tên - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
Hình 8 Loài san hô có tên (Trang 29)
Hình 9: các rạn san hô đang phát triển trên một khung thép được đặt trong biển  - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
Hình 9 các rạn san hô đang phát triển trên một khung thép được đặt trong biển (Trang 30)
Sau đây là tóm tắt một số kiến thức về sự hình thành các đảo san hô, trích từ hai bài &#34;Thử khảo sát về quần đảo Hoàng Sa&#34; của giáo sư Sơn Hồng Đức, đăng  trong Đặc san Sử Địa số 29 năm 1975, trang 185-206 và &#34;Iles et Récifs de  - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
au đây là tóm tắt một số kiến thức về sự hình thành các đảo san hô, trích từ hai bài &#34;Thử khảo sát về quần đảo Hoàng Sa&#34; của giáo sư Sơn Hồng Đức, đăng trong Đặc san Sử Địa số 29 năm 1975, trang 185-206 và &#34;Iles et Récifs de (Trang 34)
Các lý thuyết hình thành đảo san hô khá nhiều. Không có thuyết nào hoàn toàn sai lạc. Có lẽ mỗi giả thuyết đúng vào một khía cạnh nào đó trong tiến trình kết tụ  những đảo san hô:  - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
c lý thuyết hình thành đảo san hô khá nhiều. Không có thuyết nào hoàn toàn sai lạc. Có lẽ mỗi giả thuyết đúng vào một khía cạnh nào đó trong tiến trình kết tụ những đảo san hô: (Trang 34)
Hình 12. Thuyết hình thành các đảo san hô trên miệng núi lửa của Quoy và Gaimard.  - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
Hình 12. Thuyết hình thành các đảo san hô trên miệng núi lửa của Quoy và Gaimard. (Trang 35)
Hình 13: Thuyết hình-thành các  đảo san hô của  Murray.  - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
Hình 13 Thuyết hình-thành các đảo san hô của Murray. (Trang 36)
Hình 14: Thuyết hình thành các đảo san hô của Agassiz - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
Hình 14 Thuyết hình thành các đảo san hô của Agassiz (Trang 36)
Hình 15: Thuyết hình thành đảo san hô với gió mùa của Krempf  - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
Hình 15 Thuyết hình thành đảo san hô với gió mùa của Krempf (Trang 37)
• Không những thế, với các học thuyết xây dựng, hình thành đảo san hô. - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
h ông những thế, với các học thuyết xây dựng, hình thành đảo san hô (Trang 38)
Hình 17: sân bay quốc tế Kansai (Nhật Bản) nằm trên một đảo nhân tạo  - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
Hình 17 sân bay quốc tế Kansai (Nhật Bản) nằm trên một đảo nhân tạo (Trang 40)
Hình 18: Đảo nhân tạo Northstar trong biển Beaufort là nơi đặt thiết bị khoan dầu.  - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
Hình 18 Đảo nhân tạo Northstar trong biển Beaufort là nơi đặt thiết bị khoan dầu. (Trang 41)
các hòn đảo nhân tạo hiện nay, chủ yếu đều được xây dựng theo hình thức bồi đắp đất đá từ đất liền với một khối lượng rất lớn - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
c ác hòn đảo nhân tạo hiện nay, chủ yếu đều được xây dựng theo hình thức bồi đắp đất đá từ đất liền với một khối lượng rất lớn (Trang 42)
Bảng 1: các ion chính của nước biển (theo Bruevích) - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
Bảng 1 các ion chính của nước biển (theo Bruevích) (Trang 44)
Hình 20: Sơ đồ mô tả các phản ứng trao đổi Cacbonat và phản ứng điện phân tổng hợp khoáng chất - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
Hình 20 Sơ đồ mô tả các phản ứng trao đổi Cacbonat và phản ứng điện phân tổng hợp khoáng chất (Trang 45)
Ở anode, oxy (O2), Clo(Cl 2) và H+ ion được hình thành.Môi trường anode sẽ - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
anode oxy (O2), Clo(Cl 2) và H+ ion được hình thành.Môi trường anode sẽ (Trang 46)
Hình 23: bình acquy 12V, 5Ah  - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
Hình 23 bình acquy 12V, 5Ah (Trang 47)
Hình 24: hồ chứa dung dich - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
Hình 24 hồ chứa dung dich (Trang 48)
Hình 26: Canxi cacbonat bám trên tấm thiếc - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
Hình 26 Canxi cacbonat bám trên tấm thiếc (Trang 49)
Hình 2 9: hồ nước sau quá trình thí  nghiệm, có màu nay  - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
Hình 2 9: hồ nước sau quá trình thí nghiệm, có màu nay (Trang 50)
Hình 28: tấm thiếc sau khi cho lá cây vào vùng phản ứng - Đảo nhân tạo vì môi trường nghiên cứu khoa học
Hình 28 tấm thiếc sau khi cho lá cây vào vùng phản ứng (Trang 50)
w