Mô phỏng đèn giao thông ở ngã tư

27 136 0
Mô phỏng đèn giao thông ở ngã tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thiết kế chương trình và mô phỏng chương trình đèn giao thông ở ngã tư kết nối với PLC S71200. Lập trình điều khiển chương trình đèn giao thông ở ngã tư. Mô phỏng giám sát chương trinh đèn giao thông ỡ ngã tư bằng phần mềm Wincc. 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cách thức hoạt động của bộ điều khiển PLC S71200. Nghiên cứu lập trình cho bộ điều khiển PLC S71200 bằng phần mềm TIA Portal V15. Nghiên cứu mô phỏng giám sát bằng phần mềm Wincc TIA Portal V15. Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và giá cả để lựa chọn các thiết bị hệ thống. Tính toán lựa chọn số lượng các thiết bị của hệ thống. Thiết kế và chế tạo mô phỏng. 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu: a) Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu về cấu tạo nguyên lý hoạt động của các thiết bị có trong hệ thống. Tìm hiểu về lập trình PLC. Tìm hiểu về cách thức hoạt động của hệ thống. b) Phương pháp tính toán thiết kế, mô phỏng: Thiết kế, mô phỏng trên máy tính. Viết chương trình điều khiển.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA CƠ KHÍ VÀ CƠNG NGHỆ BỘ MƠN ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA THUYẾT MINH THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Tên đề tài: Thiết kế chương trình mơ chương trình đèn giao thơng ngã tư kết nối với PLC S7 1200 Học phần: Thực hành điều khiển tự động Thừa Thiên Huế Mục Lục Phần LÝ THUYẾT CHUNG 1.1 Giới thiệu tín hiệu Analog ứng dụng tín hiệu analog, cách xuất tín hiệu Analog out put:  Tín hiệu analog: (hay tín hiệu tương tự) Tín hiệu analog tín hiệu liên tục có tính thay đổi thời gian (biến) tín hiệu đại diện cho số lượng thay đổi thời gian khác, nghĩa tương tự với tín hiệu thay đổi thời gian khác Ví dụ, tín hiệu âm analog, điện áp tức thời tín hiệu thay đổi liên tục theo áp suất sóng âm Nó khác với tín hiệu số, đại lượng liên tục biểu diễn chuỗi giá trị rời rạc, đảm nhận số giá trị hữu hạn Thuật ngữ tín hiệu tương tự thường đề cập đến tín hiệu điện tử; nhiên, khí, khí nén, thủy lực, lời nói người hệ thống khác truyền tải coi tín hiệu tương tự  Các ứng dụng tín hiệu analog: Analog tín hiệu sử dụng phổ biến sống Trong âm analog ứng dụng việc điều khiển thiết bị phụ tải điện vào điện áp Quá trình biến đổi mức điện áp ghi nhận theo dõi Các tín hiệu điện áp chuyển đổi dạng tín hiệu analog truyền tải tới thiết bị điều khiển hiển thị Hoặc thiết bị đo nhiệt độ vậy, đầu đo nhiệt độ chuyển đổi tín hiệu nhiệt độ dạng analog hiển thị Các tín hiệu analog sử dụng nhiều trang thiết bị, máy móc cơng nghiệp với tiện ích dễ dàng quản lý điều khiển Các tín hiệu analog sống độ ẩm, nhiệt độ, âm thanh, hình ảnh, áp suất, …  Cách xuất tín hiệu Analog out put: Module analog output: Trong S7 1200 để xuất analog output, ta phải sử dung module analog output Các module gắn PLC ( gọi signal boards) gắn rời bên hông CPU Giá trị xuất module từ đến 27648 tương ứng với giá trị xuất dòng điện đến 20mA xuất tín hiệu điện áp từ đến 10V Để cấu hình card analog input analog output ta làm sau: Tạo New project > Add new divice > chọn PLC > Nhấp đúp click vào Device configuration Chọn Tab Hardware catalog bên phải hình Chọn module tương ứng cần thêm - Add module analog input - Add module analog output Để xem địa ngõ analog input, analog output ta chọn module tương ứng > click chuột phải > Properties > Chọn tab General > Analog input (hoặc analog output) - - 1.2 Channel Address : Địa ngõ vào ngõ module analog Đối với ng vào địa quy định %IW, địa ngõ quy định %QW Analog type : Chọn ngõ vào, ngõ dòng hay áp Giới thiệu đặc điểm sơ đồ đấu dây S7 1200:  Các đặt điểm S7 1200: Board tín hiệu PLC S7-1200 - Board tín hiệu – dạng module giúp mở rộng tín hiệu vào/ra với số lượng tín hiệu ít, từ tiết kiệm chi phí cho ứng dụng yêu cầu mở rộng với số lượng tín hiệu - PLC S7-1200 gồm board: • cổng tín hiệu analog 12 bit (+- 10VDC, 0-20mA) • cổng tín hiệu vào + cổng tín hiệu số, 0.5A Modules mở rộng tín hiệu vào/ra - Các module mở rộng tín hiệu vào/ra gắn trực tiếp vào phía bên phải CPU Với dải rộng loại module tín hiệu vào/ra số analog giúp linh hoạt việc sử dụng S7-1200 Module truyền thông - Bên cạnh truyền thơng ethernet tích hợp sẵn, CPU S7-1200 cịn mở rộng thêm moulde truyền thông khác Điều giúp cho việc kết nối linh hoạt, nhanh chóng Giao tiếp - PLC Siemens S7-1200 hỗ trợ kết nối Profibus kết nối PTP (point to point) - Giao tiếp PROFINET với: • Các thiết bị lập trình • Thiết bị HMI • Các điều khiển SIMATIC khác Hỗ trợ giao thức kết nối: - TCP/IP - SIO-on-TCP - Giao tiếp với S7  Sơ đồ đấu dây S7 1200: Chân 1M gọi chân định kiểu đấu dây ngõ vào Nếu bạn nối 1M vào nguồn dây 0V nguồn DC sử dụng nguồn +DC để kích ngõ vào ngược lại, nối +DC vào chân 1M dùng nguồn dây 0V để kích ngõ vào Trong q trình thực hiện, cần lưu ý PLC có sẵn chân L+ M để ni cảm biến Tuy nhiên, nguồn có dịng ngõ hạn chế nên bạn nên sử dụng để cấp nguồn nuôi cho số loại cảm biến có dịng mức thấp Khi thực đấu dây cảm biến từ tiệm cận điện dung quang màu hay encoder đo tốc độ với PLC Siemens S7-1200 bạn cần phải kiểm tra kiểu đấu cảm biến kết hợp với sơ đồ đấu ngõ vào PLC hình để đấu 1.3 Giới thiệu tập lệnh S7 1200: a) Các bít logic: Các tiếp điểm ladder (LAD): Tiếp điểm NO (thường hở) NC (thường đóng) tập lệnh Ta kết nối tiếp điểm với tạo mạch logic kết nối Nếu bit ngõ vào mà ta rõ sử dụng định danh I (ngõ vào) hay Q (ngõ ra), giá trị bit đọc từ ghi ảnh tiến trình Các tín hiệu tiếp điểm vật lý tiến trình điều khiển nối đến đầu cực I PLC CPU quét tín hiệu ngõ vào nối cập nhật liên tục giá trị tương ứng ghi ngõ vào ảnh tiến trình Bảng 1: Thơng số tiếp điểm NO NC Thông số Kiểu liệu Miêu tả IN Bool Bit gán giá trị - Tiếp điểm thường hở NO (Normally Open) đóng lại (ON) giá trị bit gán • - Tiếp điểm thường đóng NC (Normally Closed) đóng lại (ON) giá trị bit gán Các tiếp điểm nối nối tiếp tạo mạch logic AND Các tiếp điểm nối song song tạo mạch logic OR Cuộn dây ngõ ra: Tiếp điểm cuộn dây ngõ cuộn day ngõ đảo tập lệnh Lệnh xuất cuộn dây ghi giá trị cho bit ngõ Nếu bit ngõ ta sử dụng định danh nhớ Q, sau CPU chuyển bit ngõ ghi ảnh tiến trình ON OFF, thiết lập giá trị bit gán với trạng thái luồng tín hiệu Các tín hiệu ngõ cho cấu điều khiển nối đến đầu cực Q S7 – 1200 Trong chế độ RUN, hệ thống CPU quét cách liên tục tín hiệu ngõ vào, xử lý trạng thái ngõ vào theo chương trình logic, sau tác động trở lại cách thiết lập giá trị trạng thái ngõ ghi ngõ ảnh tiến trình Sau chu trình thực thi chương trình, hệ thống CPU chuyển phản ứng trạng thái ngõ lưu trữ ghi ảnh tiến trình đến đầu cực nối dây ngõ Bảng2 : Thông số ngõ Q Thông số Kiểu liệu Miêu tả OUT Bool Bit gán giá trị • Nếu có luồng tín hiệu chạy qua cuộn dây ngõ ra, bit ngõ đặt lên - Nếu luồng tín hiệu chạy qua cuộn dây ngõ ra, bit ngõ đặt - Nếu có luồng tín hiệu chạy qua cuộn dây ngõ đảo, bit ngõ đặt - Nếu khơng có luồng tín hiệu chạy qua cuộn dây ngõ đảo, bit ngõ đặt lên b) Các lệnh Set Reset: Khối Set Reset - Chức chân lệnh Set Reset mô tả bảng bên sau: Thông số Kiểu liệu Miêu tả IN Bool Vị trí bit giám sát OUT Bool Vị trí bit đặt đặt lại - Khi lệnh S (Set) kích hoạt, giá trị liệu địa OUT đặt lên Khi lệnh S không kích hoạt, ngõ OUT khơng bị thay đổi - Khi lệnh R (Reset) kích hoạt, giá trị liệu địa OUT đặt Khi lệnh R khơng kích hoạt, ngõ OUT khơng bị thay đổi - Những lệnh đặt vị trí mạch c) Các định thời: • TP : Khối định thời TP dãn đồ xung Ngõ định ON – delay Q đặt lên ON sau trì hỗn thời gian đặt trước • TOF: Khối định thời TOF dãn đồ xung Ngõ Q định OFF – delay đặt lại OFF sau trì hỗn thời gian đặt trước • TONR: Khối định thời TONR dãn đồ xung Ngõ định có khả nhớ ON – delay đặt lên ON sau trì hỗn thời gian đặt trước Thời gian trơi qua tích lũy qua nhiều giai đoạn định ngõ vào R sử dụng để đặt lại thời gian trôi qua d) Các đếm: Bảng 3: Chức chân đếm Thông số Kiểu liệu Miêu tả Đếm lên hay đếm xuống, lần CU, CD Bool đếm R Bool Đặt lại giá trị đếm LOAD Bool Nạp điều khiển cho giá trị đặt trước PV Int,DInt,USInt Giá trị đếm đặt trước Q, QU Bool Đúng CV >= PV QD Bool Đúng CV = IN1 lớn hay IN2 IN1 lớn IN2 < IN1 nhỏ IN2 Ta sử dụng lệnh so sánh để so sánh hai giá trị kiểu liệu Khi việc so sánh tiếp điểm LAD “TRUE”, tiếp điểm kích hoạt Sau nhấp chuột lên lệnh trình soạn thảo chương trình, ta lựa chọn kiểu so sánh kiểu liệu từ trình đơn thả xuống g) Các lệnh toán học: Khối lệnh toán học ADD SUB Bảng 8: Các ký hiệu khối tốn học Thơng số Kiểu liệu Miêu tả SInt, Int, DInt, UInt, UDInt, Real, Các ngõ vào phép IN1, IN2 LReal, Constant toán SInt, Int, DInt, UInt, UDInt, Real, OUT Ngõ phép toán LReal Ta sử dụng lệnh hộp phép tốn để lập trình vận hành phép tốn bản: • ADD : phép cộng (IN1 + IN2 = OUT) • SUB : phép trừ (IN1 – IN2 = OUT) • MUL : phép nhân (IN1 * IN2 = OUT) • DIV : phép chia (IN1 / IN2 = OUT) Khi cho phép (EN = 1), lệnh phép toán thực hoạt động định rõ giá trị ngõ vào (IN1 IN2) lưu trữ kết địa nhớ xác định thông số ngõ (OUT) Sau hồn tất thành cơng phép tốn, lệnh đặt ENO = Các thông số lệnh phép tốn IN1, IN2 OUT phải có kiểu liệu giống h) Các lệnh di chuyển liệu: Khối lệnh di chuyển liệu Thông số chức chân khối trình bày bảng sau: Bảng 6: Thông số khối lệnh di chuyển liệu MOVE Thông số Kiểu liệu Miêu tả IN SInt, Int, DInt, USInt, UInt, UDInt, Real, Địa nguồn LReal, Byte,Word, DWord, Char, Array, Struct, DTL, Time SInt, Int, DInt, USInt, UInt, UDInt, Real, OUT LReal, Byte, Word, DWord, Char, Array, Địa đích Struct, DTL, Time Ta sử dụng lệnh di chuyển để chép phần tử liệu đến địa nhớ chuyển đổi từ kiểu liệu sang kiểu khác Dữ liệu nguồn khơng bị thay đổi q trình di chuyển • MOVE: chép phần tử liệu lưu trữ địa xác định đến địa • MOVE_BLK: di chuyển ngắt mà chép khối phần tử liệu đến địa • UMOVE_BLK: di chuyển không ngắt mà chép khối phần tử liệu đến địa i) Lệnh chuyển đổi: Khối lệch chuyển đổi Thông số chức chân khối trình bày bảng sau: Bảng 7: Thông số khối lệnh chuyển đổi Thông số Kiểu liệu Miêu tả SInt, Int, DInt, USInt, UInt, UDInt, IN Byte,Word, DWord, Real, LReal, Giá trị IN BCD16, BCD32 SInt, Int, DInt, USInt, UInt, UDInt, Giá trị IN OUT Byte,Word, DWord, Real, LReal, chuyển đổi sang BCD16, BCD32 kiểu liệu Ta sử dụng lệnh CONVERT để chuyển đổi phần tử liệu từ kiểu liệu sang kiểu liệu khác Sau ta lựa chọn kiểu liệu để chuyển đổi, danh sách chuyển đổi có khả cho thấy danh sách thả xuống chuyển đổi đến Những chuyển đổi từ/đến BCD16 bị hạn chế kiểu liệu Int Những chuyển đổi từ/đến BCD32 bị hạn chế kiểu liệu DInt j) Lệnh chia tỉ lệ chuẩn hóa: PHẦN NỘI DUNG VÀ LẬP TRÌNH 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu thiết kế chương trình mơ chương trình đèn giao thơng ngã tư kết nối với PLC S7-1200 - Lập trình điều khiển chương trình đèn giao thông ngã tư - Mô giám sát chương trinh đèn giao thông ỡ ngã tư phần mềm Wincc 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu cách thức hoạt động điều khiển PLC S7-1200 - Nghiên cứu lập trình cho điều khiển PLC S7-1200 phần mềm TIA Portal V15 - Nghiên cứu mô giám sát phần mềm Wincc TIA Portal V15 - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động giá để lựa chọn thiết bị hệ thống - Tính tốn lựa chọn số lượng thiết bị hệ thống - Thiết kế chế tạo mô 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu: a) Phương pháp nghiên cứu tài liệu: - Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động thiết bị có hệ thống - Tìm hiểu lập trình PLC - Tìm hiểu cách thức hoạt động hệ thống b) Phương pháp tính tốn thiết kế, mơ phỏng: - Thiết kế, mơ máy tính - Viết chương trình điều khiển 2.2 NỘI DUNG THIẾT KẾ VÀ LẬP TRÌNH: 2.2.1 Giới thiệu khái quát thiết bị hệ thống: Bảng điều khiển hệ thống bao gồm: - PLC S7-1200 CPU 1214C DC/DC/DC - Nút nguồn, nút nhấn bắt đầu, dừng lại cầu đấu dây domino Bảng9: Bảng thông số PLC S7-1200 CPU 1214C DC/DC/DC Nguồn cấp 20,4-28,8V DC; 85~264V AC ( 47~63Hz ) Số lượng ngõ vào/ra DI 14x24V DC, DQ 10x24V DC, AI 2x10 Bit 0-10V DC Ngõ vào 14 đầu ( Điện áp định mức ngõ vào 24V DC ) Ngõ 10 đầu, AI 2x10 Bit 0-10V DC Bộ nhớ người dùng 50KB Thẻ nhớ CT Simatic ( tùy chọn từ 2MB đến 24MB ) Profinet cổng truyền thông Ethernet Cấp bảo vệ IP 20 2.2.2 Các bước tạo thành project: Bước 1: Từ hình desktop kích đúp chuột chọn biểu tượng TIA Portal V15 Bước 2: Kích chuột vào Create new project đặt tên cho dự án mơ sau nhấn Create Bước 3: Chọn Configure a device Bước 4: Từ Devices & Networks ta Click vào Add new device sau chọn cấu hình CPU 1214 DC/DC/DC nhấn Add Enter Bước 5: Sau hoàn thành cơng đoạn cửa sổ giao diện lên bắt đầu thao tác như: lập bảng trạng thái, lập trình phần mềm, cho PLC 2.2.3 Bảng trạng thái cho PLC S7-1200 mô hệ thống đèn giao thông: Trước vào phần lập trình ta viết bảng trạng thái cho PLC S71200 Bảng trạng thái cho PLC S7-1200 mô hệ thống đèn giao thông ngã tư 2.2.4 Chương trình code cho PLC S7-1200 mô hệ thống đèn giao thông: Sau viết sơ bảng trạng thái ta tiến hành vào phần lập trình cho PLC S7-1200 Phần lập trình dùng ngơn ngữ lập trình LAD bao gồm Network Counter_Down, 12 Network chạy chương trình • Network Dem_Nguoc: Network 1: Hệ thống khỏi động tạo xung ( P ) Network 2: Chuyển thời gian nhập qua biến nhớ thời gian tạm Network 3: Tạo xung 1s ( đếm thời gian lặp ) Network 4: Trừ thời gian lui 1s Network 5: Chuyển biến nhớ thời gian tạm hiển thị Network 6: Biến nhớ thời gian tạm lớn thời gian On chạy (thời gian đếm ngược) • 14 Network chạy chương trình: Network 1: Hệ thống chạy chế độ bình thường (đèn đỏ xanh sáng) Network 2: Dừng hệ thống Reset bit đèn đỏ Network 3: Hệ thống khởi động chạy Reset bit đầu Network 4: Thời gian đèn vàng = Thời gian đèn đỏ - Thời gian đèn xanh Network 5: Thời gian đèn đỏ R1 chạy Network 6: Thời gian đèn xanh R1 chạy Network 7: Thời gian đèn vàng R1 chạy Network 8: Thời gian đèn đỏ R2 chạy Network 9: Thời gian đèn xanh R2 chạy Network 10: Thời gian đèn vàng R2 chạy Network 11: Điều khiển đường làm việc Network 12: Điều khiển đường làm việc 2.2.5 Nghiên cứu giám sát mơ hình hệ thống đèn giao thông phần mềm Wincc TIA Portal V15: WinCC (Windows Control Center) phần mềm hãng Siemens dùng để giám sát, điều khiển thu thập liệu q trình sản xuất Nói rõ hơn, WinCC chương trình dùng để thiết kế giao diện người máy.Chức thực dể dàng chức mô hoạt động qua đối tượng đồ họa chương trình WinCC, Windows, I/O, Chương trình code mơ giám sát mơ hình hệ thống đèn giao thơng sử dụng phần mềm Wincc tích hợp phần mềm TIA Portal Mơ giám sát mơ Wincc ta phải Add new device cho thiết bị ta chọn PC systems sau chọn SIMATIC HMI a application cuối chọn Wincc RT Advanced Phần lập trình sử dụng ngơn ngữ lập trình LAD bao gồm 12 Network thể hình Sau viết xong chương trình code cho Wincc ta tiếp tục vào phần vẽ phần tử mô giám sát gán giá trị cho phần tử theo đường dẫn: Kích đúp vào PC-System_1 sau chọn HMI_RT_1[WINCC RT] chọn Screens cuối chọn Screen_1 Sau hoàn thành thao tác hình xuất bắt đầu thao tác hình Chương trình Wincc Sau lấy phần tử gán giá trị cho chúng hoàn thành ta tiến hành cho chạy Wincc cách ấn vào Start simmulation để khởi động PLCSIM V15 Tiếp theo nhấn vào ô Load Tiếp theo nhấn vào ô Start module nhấn Finish để hồn thành Sau ta bật Wincc lên để xem kết mô làm máy tính mà khơng cần hình HMI Hình ảnh mơ giám sát mơ hình chạy Wincc PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Đề tài “Thiết kế chương trình mơ chương trình đèn giao thông ngã tư kết nối với PLC S7 1200” giúp tơi hiểu rõ học suốt thời gian qua, đặc biệt mảng kiến thức PLC, ứng dụng tối ưu tự động hóa Trong thời gian làm báo cáo vừa qua, nhóm thực nhiệm vụ sau: + Thiết kế chương trình mơ chương trình đèn giao thông ngã tư kết nối với PLC S7 1200 + Tìm hiểu PLC S7-1200 lập trình thành cơng cho mơ phần mềm TIA Portal V15 + Mô giám sát phần mềm Wincc trực tiếp laptop 3.2 Kiến nghị: Do đặc thù thời gian kiến thức hạn chế nên việc áp dụng kiến thức vào làm thực tế cịn gặp nhiều thiếu sót việc thiết kế, mơ viết chương trình điều khiển TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] [2] [3] [4] Vũ Thanh Bình (2016), Nghiên cứu ứng dụng điều khiển PLC S7-200 để điều khiển khởi động động điện chiều qua ba cấp điện trở theo nguyên tắc thời gian, không đảo chiều quay, Phú Thọ Châu Chí Đức (2008), Kỹ thuật điều khiển lập trình PLC SIMATIC S7200, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Hiếu (2014), Tự động hóa PLC S7-1200 với TIA Portal, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ngô Văn Thuyên Phạm Quang Huy, Lập trình với PLC S7-1200 S71500, Nhà xuất Thanh Niên Tài liệu tiếng Anh [5] [6] [7] [8] Siemens SIMATIC S7-1200 Easy Book (2009) Siemens SIMATIC S7-1200 Getting started with S7-1200 (2009) Siemens SIMATIC S7-1200 Micro Controller for Totally Integrated Automation (2009) Siemens SIMATIC S7-1200 Programmable controller (2009) Tài liệu Website [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] https://bientanvn.com/cac-tap-lenh-co-ban-cua-plc-s7-1200/ https://hoplong.com/tag/cach-dau-noi-plc-s7-1200-siemens/ https://www.tpnewtech.com/de-dang-lap-trinh-plc-tia-portal.html https://ngocautomation.com/product/den-giao-thong-tia-portal-v15-plcs71200/ https://tailieu.vn/docview/tailieu/2016/20161028/duong_1986/huong_dan _su_dung_doc_analog_input_va_xuat_analog_output_7534.pdf? rand=53682 https://hoplongtech.com/tin-tuc/plc-siemens-s7-1200-dac-diem-va-ungdung https://vi.wikipedia.org/wiki/Tín_hiệu_analog https://iavietnam.net/siemens-gioi-thieu-tia-portal-phan-mem-co-so-tichhop-tat-ca-cac-phan-mem-lap-trinh-cho-cac-he-thong-tu-dong-hoa-vatruyen-dong-dien/ ... 2.1.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu: - Nghiên cứu thiết kế chương trình mơ chương trình đèn giao thơng ngã tư kết nối với PLC S7-1200 - Lập trình điều khiển chương trình đèn giao thơng ngã tư - Mô giám... cho PLC S71200 Bảng trạng thái cho PLC S7-1200 mô hệ thống đèn giao thơng ngã tư 2.2.4 Chương trình code cho PLC S7-1200 mô hệ thống đèn giao thông: Sau viết sơ bảng trạng thái ta tiến hành... Thiết kế chương trình mơ chương trình đèn giao thông ngã tư kết nối với PLC S7 1200 + Tìm hiểu PLC S7-1200 lập trình thành công cho mô phần mềm TIA Portal V15 + Mô giám sát phần mềm Wincc trực tiếp

Ngày đăng: 05/01/2022, 19:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thông số tiếp điểm NO và NC - Mô phỏng đèn giao thông ở ngã tư

Bảng 1.

Thông số tiếp điểm NO và NC Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2: Thông số ngõ ra Q - Mô phỏng đèn giao thông ở ngã tư

Bảng 2.

Thông số ngõ ra Q Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3: Chức năng các chân của bộ đếm - Mô phỏng đèn giao thông ở ngã tư

Bảng 3.

Chức năng các chân của bộ đếm Xem tại trang 6 của tài liệu.
Chức năng của từng chân được thể hiện trong bảng bên dưới: - Mô phỏng đèn giao thông ở ngã tư

h.

ức năng của từng chân được thể hiện trong bảng bên dưới: Xem tại trang 8 của tài liệu.
Thông số chức năng các chân của khối được trình bày ở bảng sau: - Mô phỏng đèn giao thông ở ngã tư

h.

ông số chức năng các chân của khối được trình bày ở bảng sau: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 8: Các ký hiệu của khối toán học - Mô phỏng đèn giao thông ở ngã tư

Bảng 8.

Các ký hiệu của khối toán học Xem tại trang 9 của tài liệu.
Thông số chức năng các chân của khối được trình bày ở bảng sau: - Mô phỏng đèn giao thông ở ngã tư

h.

ông số chức năng các chân của khối được trình bày ở bảng sau: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 8: Thông số khối lệnh chia tỉ lệ - Mô phỏng đèn giao thông ở ngã tư

Bảng 8.

Thông số khối lệnh chia tỉ lệ Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Dễ dàng thiết lập cấu hình và liên kết giữa các thiết bị Siemens. - Mô phỏng đèn giao thông ở ngã tư

d.

àng thiết lập cấu hình và liên kết giữa các thiết bị Siemens Xem tại trang 11 của tài liệu.
Tất cả các bộ đều khiển PLC, màn hình HMI, các bộ truyền động của Siemens đều được lập trình, cấu hình trên TIA portal - Mô phỏng đèn giao thông ở ngã tư

t.

cả các bộ đều khiển PLC, màn hình HMI, các bộ truyền động của Siemens đều được lập trình, cấu hình trên TIA portal Xem tại trang 12 của tài liệu.
Trước khi đi vào phần lập trình thì ta sẽ viết bảng trạng thái cho PLC S7- S7-1200.  - Mô phỏng đèn giao thông ở ngã tư

r.

ước khi đi vào phần lập trình thì ta sẽ viết bảng trạng thái cho PLC S7- S7-1200. Xem tại trang 17 của tài liệu.
2.2.3. Bảng trạng thái cho PLC S7-1200 của mô phỏng hệ thống đèn giao thông: - Mô phỏng đèn giao thông ở ngã tư

2.2.3..

Bảng trạng thái cho PLC S7-1200 của mô phỏng hệ thống đèn giao thông: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Sau khi viết được sơ bộ bảng trạng thái thì ta tiến hành đi vào phần lập trình cho PLC S7-1200 - Mô phỏng đèn giao thông ở ngã tư

au.

khi viết được sơ bộ bảng trạng thái thì ta tiến hành đi vào phần lập trình cho PLC S7-1200 Xem tại trang 18 của tài liệu.
2.2.5. Nghiên cứu giám sát mô hình hệ thống đèn giao thông bằng phần mềm Wincc TIA Portal V15: - Mô phỏng đèn giao thông ở ngã tư

2.2.5..

Nghiên cứu giám sát mô hình hệ thống đèn giao thông bằng phần mềm Wincc TIA Portal V15: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Sau khi hoàn thành các thao tác đó thì màn hình chính sẽ xuất hiện và chúng ta có thể bắt đầu các thao tác trên màn hình. - Mô phỏng đèn giao thông ở ngã tư

au.

khi hoàn thành các thao tác đó thì màn hình chính sẽ xuất hiện và chúng ta có thể bắt đầu các thao tác trên màn hình Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1. LÝ THUYẾT CHUNG

  • 1.1. Giới thiệu về tín hiệu Analog và các ứng dụng tín hiệu analog, cách xuất tín hiệu Analog out put:

  • 1.2. Giới thiệu các đặc điểm và sơ đồ đấu dây của bộ S7 1200:

  • 1.3. Giới thiệu các tập lệnh của S7 1200:

  • 1.4. Giới thiệu về ứng dụng về phần mềm Tia Portal V15, và các thao tác cơ bản trên phần mềm:

  • PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ LẬP TRÌNH

  • 2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

  • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu:

  • 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu:

  • 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu:

  • 2.2. NỘI DUNG THIẾT KẾ VÀ LẬP TRÌNH:

  • 2.2.1. Giới thiệu khái quát các thiết bị hệ thống:

  • 2.2.2. Các bước tạo thành một project:

  • 2.2.3. Bảng trạng thái cho PLC S7-1200 của mô phỏng hệ thống đèn giao thông:

  • 2.2.4. Chương trình code cho PLC S7-1200 của mô phỏng hệ thống đèn giao thông:

  • 2.2.5. Nghiên cứu giám sát mô hình hệ thống đèn giao thông bằng phần mềm Wincc TIA Portal V15:

  • PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 3.1. Kết luận:

  • 3.2. Kiến nghị:

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan