Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
Phương pháp phòng trừ sâu, bệnh hại trồng Châu Văn Hải Phòng Trồng Trọt - KDTV, CC BVTV AG I/ Giới thiệu: Theo xu tốc độ thị hóa ngày gia tăng, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp, dân số giới nói chung, nước ta nói riêng ngày đơng thêm Do vấn đề lương thực đặt lên hàng đầu, để đáp ứng nhu cầu vấn đề tăng suất trồng cần thiết nhà khoa học thực nhiều biện pháp lai tạo giống, gây đột biến gen, … Trong sản xuất người ta phải thâm canh, tăng vụ, tăng suất để đáp ứng nhu cầu lương thực cho xã hội, … Những năm gần giống trồng ngắn ngày, chịu phân, cho suất cao trọng, nhập vào để thay giống địa phương cho suất thấp Trong canh tác người ta dùng nhiều phân hóa học dẩn đến tích lũy nhiều nước nên dễ mẩn cảm với sâu, bệnh hại, Phẩm chất sản phẩm nông nghiệp bị giảm súc Mặt khác việc lạm dụng phân hóa học đưa đến tồn dư lượng Nitrat nông sản, gây độc hại cho người tiêu dùng Bên cạnh việc sử dụng nhiều phân dẩn đến việc sử dụng thuốc BVTV gia tăng Các hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng nhiều làm tập đồn vi sinh vật có ích đất bị tiêu diệt, cấu trúc đất bị phá vở, đất bị xói mịn, thối hóa suy kiệt, mơi trường sống bị ô nhiễm, sức khỏe người bị tác động hóa chất độc hại, ngày nhiều dư lượng thuốc BVTV cịn tồn dư nơng sản Nhất chất phân giải, độc hoạt chất ban đầu nhiều lần nông dân không giữ thời gian cách ly trước thu hoạch Nguồn nước sử dụng hàng ngày bị nhiểm hóa chất BVTV , mối nguy hại đến sức khỏe người Các loại bệnh nguy hiểm ung thư, xảy thai bệnh khác ngày gia tăng Hệ sinh thái nông nghiệp truyền thống đa dạng bền vững (được tự nhiên chọn lọc qua nhiều năm mang đặc tính di truyền quí chịu điều kiện bất lợi ngoại cảnh, chống chịu tốt với sâu bệnh, … ) thay dần thành hệ sinh thái khiếm khuyết, không bền vững, dễ phát sinh sâu bệnh Do việc nắm vững biện pháp phòng trừ sâu bệnh làm giảm nhẹ thiệt hại sâu bệnh gây ra, an toàn cho người sử dụng sản phẩm nơng nghiệp góp phần vào việc đảm bảo an ninh lương thực cho xã hội điều cần thiết II/ Phương hướng phòng trừ sâu hại: Dựa vào mối quan hệ tương quan giũa trồng, sâu hại, thiên địch điều kiện ngoại cảnh Việc phòng trừ sâu hại theo phương hướng sau: 1/ Không phá cân tự nhiên 2/ Nắm rõ điều kiện ngoại cảnh dẩn đến phát sinh phát triển sâu hại, làm thay đổi môi trường sống chúng nhằm tạo điều kiện bất lợi làm cho chúng phát triển (mỗi loại sâu hại phát sinh phát triển số điều kiện ngoại cảnh định) 3/ Phòng ngừa phát sinh phát triển sâu hại làm giảm nhẹ khả phá hại sâu 4/ Tiêu diệt sâu hại nhiều biện pháp nhằm hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc hóa học việc sử dụng thuốc hóa học khơng phá cân tự nhiên dễ đưa đến phát sinh thành dịch, côn trùng kháng thuốc, ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng, làm giảm phẩm chất giá trị nơng sản, gây nhiễm mơi trường (dùng thuốc hóa học phương hướng hàng đầu nước có nơng nghiệp cịn lạc hậu, phát triển) III/ Ngun tắc phịng trừ sâu hại: Mục tiêu cơng tác Bảo Vệ Thực Vật xem khâu kỹ thuật làm tăng suất, phẩm chất sản phẩm trồng đảm bảo an toàn cho người sử dụng sản phẩm nông nghiệp Dựa vào mục tiêu nguyên tắc phòng trừ sâu hại phải đạt yêu cầu sau: 1/ Phòng trừ sâu hại phải đạt hiệu kinh tế rõ rệt 2/ Việc phịng trừ sâu hại lấy phịng ngừa Trong thực tế sản xuất, triệu chứng sâu gây hại dễ phát Tuy nhiên có số loại dịch hại khó phát sớm, thấy triệu chứng trồng bị thiệt hại tương đối nhiều nhện đỏ, aphid, rệp sáp hại rễ hoa huệ, khóm, nhện gié, rầy cánh trắng hại lúa, … Những loại dịch hại nhỏ khó phát chúng vừa xuất gây hại ruộng Ngồi cịn số côn trùng hại rễ người ta dễ lầm lẩn với triệu chứng phi sinh vật gây khô hạn, nhiệt độ cao nhiệt độ thấp ngưỡng nhiệt độ sinh trưởng cây, đất phèn, mặn, thiếu phân, … Do cần nắm rõ triệu chứng để có giải pháp kịp thời làm giảm nhẹ thiệt hại Nếu để sâu hại có thời gian sinh sơi phát triển trừ suất trồng bị ảnh hưởng, chi phí trừ sâu hại lớn, đem lại hiệu kinh tế Nhện đỏ (Tetranychus sp.): thành trùng, ấu trùng, trứng triệu chứng gây hại đậu Nhện gié (Steneotarsonemus spinki): thành trùng, trứng triệu chứng gây hại lúa Rầy cánh trắng (Bemisin tabaci): thành trùng, ấu trùng triệu chứng gây hại Rệp Aphid: thành trùng, ấu trùng triệu chứng gây hại rau Việc trừ nhóm sâu đục thân đem lại hiệu kinh tê, sâu ăn rau, sâu đục trái, đục hoa đậu, rau ăn khơng có biện pháp kịp thời sâu làm giảm suất, phẩm chất gíá trị thương phẩm trầm trọng Sâu tơ (Plutella xylostella): thành trùng, ấu trùng triệu chứng gây hại bắp cải Sâu đục trái cà Heliothis armigera Sâu đục bông, trái đậu xanh Maruca testulalis Sâu đục trái đậu Etiella zinckenella Thành trùng, ấu trùng, nhộng gây hại 3/ Phòng trừ sâu theo hướng phòng trừ tổng hợp để vừa bảo vệ trồng vừa giữ cân sinh học tự nhiên, hạn chế tối đa nhiễm bẩn môi trường sống, an toàn cho người sử dụng 4/ Quảng bá phổ biến kiến thức bảo vệ thực vật đến quần chúng để nông dân thực công tác tốt IV/ Các phương pháp phòng trừ sâu hại: Việc bảo vệ trồng phải áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp đạt hiệu cao Nhìn chung qua nhiều năm nghiên cứu người ta coi phương pháp phòng trừ tổng hợp giải pháp sinh học phù hợp để quản lý dịch hại sản xuất nông nghiệp Hội nghị Quốc Tế môi trường phát triển Liên Hiệp Quốc (UNCED) họp Rio-de-janeiro (Brazil) năm 1992 ý đến phòng trừ tổng hợp, coi nội dung nông nghiệp bền vững Tùy theo đối tượng sâu hại quan trọng địa phương mà phương pháp trở thành chủ ýêu Việc áp dụng vài biện pháp đơn lẻ không đạt kết mong muốn Phương pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại sau: 1/ Phương pháp phòng trừ sâu hại kỹ thuật canh tác: Đây phương pháp bản, quan trọng, mang ý nghĩa tích cực, đơn giãn, dễ làm, tốn mang lại hiệu rõ rệt Phương pháp phòng trừ sâu hại kỹ thuật canh tác nhằm tạo môi trường sinh thái không phù hợp với yêu cầu sinh sống đối tượng dịch hại cần phòng trừ không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng, làm cho đối tượng dịch hại không phát triển được, di chuyển nơi khác bị tiêu diệt Phương pháp phòng trừ sâu hại kỹ thuật canh tác gồm biện pháp sau: 1.1/ Dùng giống kháng: biện pháp quan trọng có ý nghĩa tích cực, mang lại hiệu kinh tế cao việc phòng trừ sâu hại Dùng giống ngắn ngày để dịch hại khơng hồn thành chu kỳ (vịng đời) nhằm làm giảm mật số sâu giảm nhẹ thiệt hại sâu gây Chọn giống bơng vải có xẻ thùy sâu thường bị sâu Sylepta derogata gây hại Trồng giống bắp lai có ngắn, cứng xếp thẳng đứng bị sâu đục thân Ostrinia nubilalis gây hại bướm sâu đục thân thường đẻ trứng mặt bắp cong rũ xuống 1.2/ Vệ sinh đồng ruộng: dọn cỏ dại, tiêu hủy tàn dư thực vật mang mầm móng sâu bệnh nhằm làm giảm nhẹ gây hại sâu lên trồng vụ sau 1.3/ Biện pháp làm đất: tự nhiên có 85% trùng có đời sống gắng liền với đất suốt chu kỳ sinh sống vài giai đoạn chu kỳ sống côn trùng đất Do việc cày bừa phơi đất làm xáo trộn nơi cư trú côn trùng, làm thay đổi môi trường sống, côn trùng sống mặt đất bị đưa xuống dưới, sống bên mặt đất bị đưa lên Buộc chúng phải di chuyển sang nơi khác bị thiên địch săn bắt bị tiêu diệt trình làm đất giới Do mật số trùng đất giảm nhiều làm giảm nhẹ thiệt hại cho trồng Theo đánh giá chuyên gia Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế, việc cày lật gốc rạ sau thu hoạch lúa vệ sinh đồng ruộng có tác dụng hạn chế sâu hại bệnh virus gây lúa 1.4/ Thời vụ gieo trồng: xuống giống thời vụ tạo lợi cho trồng phát triển tốt thời tiết vụ mùa thích hợp cho trồng sinh trưởng tốt trồng sung mản, chống chịu tốt với sâu hại cho suất cao Mặt khác việc xuống giống thời vụ giúp trồng tránh rủi ro thời tiết gây hạn hán, nhiệt độ nóng, lạnh, sương muối, lũ lụt, …, làm mùa Thiệt hại bị ngập úng gây Để tránh đối tượng dịch hại nguy hiểm có khả làm ảnh hưởng lớn đến suất trồng, người ta bố trí lịch thời vụ tránh tháng đối tượng có khả phát triển mạnh Ví vụ: số đối tượng dịch hại có khả làm giảm suất lúa nhện gié, rầy cánh trắng, bù lạch thường xuất gây hại điều kiện khô hạn người ta bố trí lịch thời vụ tránh khơ hạn giai quan trọng lúa mà loại dịch hại có khả làm ảnh hưởng đến suất lúa Xuống giống đồng loạt, thu hoạch nhanh nhằm cắt dứt nguồn thức ăn sâu hại đồng làm giảm mật số sâu hại giảm nhẹ thiệt hại chúng gây Đối với rau để tránh nhiệt độ cao trồng mùa mưa người ta dùng vật liệu để che mát che mưa để làm giảm thiệt hại thời tiết gây Trồng rau nhà lưới Thu hoạch lúc có tác dụng tốt cơng tác bảo bệ thực vật, tránh bị thiệt hại sâu bệnh gây ra, đồng thời tránh hao hụt thu hoạch muộn thu hoạch muộn làm giảm gía trị thương phẩm Như ruộng khoai lang thu hoạch muộn dễ bị hà gây hại, rau củ thu hoạch muộn dễ bị sâu bệnh hại thời kỳ cuối làm giảm phẩm chất thương phẩm, loại thu hoạch quả, hạt thu hoạch muộn dễ bị rụng ruộng gây thất thoát mọc lại từ hạt rơi rụng cầu nối sâu bệnh gây hại cho vụ sau 1.5/ Mật độ gieo trồng thích hợp: mật độ gieo trồng quan trọng, loại trồng khác có mật độ gieo trồng thích hợp khác Mật độ gieo trồng ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển trồng mà ảnh hưởng đến phát sinh phát triển sâu bệnh cỏ dại Gieo trồng mật độ thích hợp giúp trồng phát triển tốt, cho suất cao đồng thời hạn chế sâu bệnh phát triển, giúp trồng chống chịu tốt với sâu bệnh, tạo điều kiện thuận lợi cho thiên địch hoạt động làm giảm nhẹ thiệt hại sâu bệnh gây Do gieo trồng với mật dộ thích hợp biện pháp phòng ngừa sâu bệnh Như lúa gieo dầy tạo điều kiện cho bệnh đạo ôn, bệnh cháy bìa lá, bệnh đốm vằn, rầy nâu, sâu lá, phát triển Mặt khác việc gieo sạ dầy cản trỡ hoạt động thiên địch loài ký sinh trứng sâu trứng rầy lẻ mà sâu hại phát triển mạnh ruộng sạ dầy Còn ruộng gieo sạ thưa hấp dẩn sâu đục thân đến đẻ trứng dễ bị ruồi đục gây hại, mặt khác việc sạ thưa tạo điều kiện cho cỏ dại mọc, cạnh tranh dinh dưỡng với lúa Gieo lúa với mật độ thích hợp, gieo theo hàng Sâu đục thân lúa chấm Scirpopnaga incertulas Ruồi đục (Hydrelia philippina): thành trùng, ấu trùng triệu chứng gây hại (nguồn IRRI) Trên bắp gieo dầy dễ bị bệnh đốm lá, bệnh đốm vằn gây hại 1.6/ Sử dụng màng phủ nông nghiệp: tác dụng màng phủ nông nghiệp sản xuất rõ ràng việc hạn chế phát sinh phát triển sâu bệnh, việc sử dụng màng phủ nơng nghiệp cịn mang lại nhiều lợi ích khác hạn chế cỏ dại mọc, chống bị rữa trơi dinh dưỡng, đất khơng bị đóng ván mùa mưa, giữ ấm cho trồng mùa lạnh, chống bốc nước mùa khơ, giúp trồng phát triển tốt, sung mản đồng thời chống chịu tốt với sâu bệnh cho suất cao 1.7/ Bón phân: yếu tố cần thiết sản xuất nơng nghiệp, phân bón ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng, thơng qua ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển sâu bệnh Sử dụng phân bón hợp lý vừa làm tăng suất, đạt hiệu kinh tế cao, vừa hạn chế sâu bệnh hại, giảm bớt việc dùng thuốc BVTV Lợi dụng yếu tố phân bón sử dụng theo yêu cầu công tác bảo vệ thực vật Bón phân cân đối giúp trồng phát triển tốt, có sức chống chịu cao với sâu bệnh Một số loại phân cịn có tác dụng hạn chế dịch hại phát triển tiêu diệt số dịch hại như: + Rải phân kali có tác dụng hạn chế sâu đục thân mía phát triển + Rải phân super lân đất diệt ốc sên loại trần loại có vỏ + Bón lót vơi diệt sâu non bọ hại rễ Bọ hại rễ + Bón lót phân Nitrat amon diệt loại bổ củi hại hạt giống gieo + Bón phân silic giúp lúa chống bệnh đạo ơn, đốm lá, sâu đục thân, sâu + Bón phân vi lượng có chứa đồng giúp lúa chống bệnh cháy bìa vi khuẩn gây + Bón phân vi lượng có chứa kẽm giúp lúa chống bệnh thúi bẹ lúa + Bón phân vi lượng có chứa Bo hạn chế bệnh sưng rễ ruồi hại bắp cải + Bón phân vi lượng có chứa Cu, Mo, B, Mn cho cà chua hạn chế bệnh mốc sương bệnh siêu vi trùng + Bón thiếu phân họ thập tự dễ bị bọ nhảy gây hại, biện pháp khắc phục bón đủ phân để phát triển vượt qua Bọ nhảy (bù lạch) Phyllostreta striolata gây hại họ thập tự 1.7.1/ Cung cấp phân hữu cho trồng nhằm thúc đẩy vi sinh vật đất hoạt động, chất hữu trình phân hủy giải phóng số chất có tác dụng kiềm hãm số vi sinh vật gây bệnh cho Chất hữu làm thay đổi lý hóa tính đất trồng, làm tăng hấp thụ đất Lưu ý rau không nên tưới bón phân tươi loại phân dễ bị nhiễm Ecoli, Salmonella trứng giun sán 1.7.2/ Sử dụng phân vi sinh chức năng; sản phẩm khơng có chứa vi sinh vật làm phân bón vi khuẩn cố định nitơ, vi khuẩn phân giải lân, vi khuẩn kích thích sinh trưởng thực vật mà cịn có vi sinh vật có khả ức chế, tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh trồng 1.7.3/ Thời gian cách ly phân bón: Đối với rau cần lưu ý thời gian cách ly phân bón phân đạm, bón tăng lượng đạm làm tăng tích lũy nitrat rau Dư lượng nitrat tồn dư cao rau làm ãnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Do hệ thống tiêu hóa người Nitrat (NO 3) bị khử thành Nitrit (NO2) chất biến Oxyhemoglobin (chất vận chuyển oxy máu) thành chất không hoạt động gọi Methaemoglobin làm giảm hô hấp tế bào tuyến giáp gây đột biến phát triển khối u Ngoài thể người lượng Nitrat cao gây phản ứng với amin thành chất gây ung thư gọi Nitrosamin hàm lượng Nitrat rau vượt ngưỡng nguy hiểm với người tiêu dùng Thời gian cách ly an toàn rau với người tiêu dùng phân đạm, bón lần cuối đến thu hoạch đối với: + Rau ăn ăn 10 – 15 ngày + Rau ăn củ 20 ngày Phân lân ảnh hưởng đến tích lũy Nitrat (Baker Turker 1971): cho thấy bón đạm mà khơng bón lân gây tích lũy nitrat cao – lân so với trường hợp vừa bón đạm mà có bón thêm lân Phân kali (theo Bardy 1985): kali làm tăng trình khử nitrat bón thêm kali làm giảm lượng nitrat rau đáng kể 1.8/ tưới nước: biện pháp tưới tiêu kết hợp với bón phân làm tăng tính chống chịu sâu hại trồng làm phục hồi nhanh bị sâu hại Phương pháp tưới tiêu cịn kỹ thuật hàng đầu nơng nghiệp, phương pháp lợi dụng cơng tác BVTV làm thay đổi tiểu khí hậu đồng ruộng nhằm gây điều kiện sống bất lợi sâu hại làm chúng không phát triển bị tiêu diệt Ví dụ: - Aphid thường gây hại ruộng mạ, ruộng bị khô hạn, việc đưa nước vào ruộng giữ ẩm diệt loại Rệp Aphid hại lúa chân ruộng bị khô hạn (Nguồn IRRI) - Rầy nâu, bọ xít đen hại lúa thường đẻ trứng gốc lúa, việc cho nước vào ruộng ngập sâu làm thúi trứng Bọ xít đen, rầy nâu đẻ trứng gốc lúa - Cày lật gốc rạ cho nước vào ngâm diệt toàn sâu non, nhộng sâu đục thân lúa - Dùng nước tưới phun lên đậu hạn chế nhện đỏ bọ phấn phát triển Tưới phun làm giảm mật số bọ phấn trắng (Bemisia tabaci) Tưới phun làm giảm mật số nhện đỏ Tùy theo loại trồng mà nên cung cấp nước đầy đủ hạn chế số sâu bệnh phát triển như: - Trên cà chua thiếu nước dễ bị bệnh thúi đỉnh trái vi khuẩn gây điều kiện ẩm độ thấp 10 tạc) để hấp dẩn sâu tơ bắp cải hay trồng xen cà chua với bắp cải để hạn chế sâu tơ gây hại (2 liếp bắp cải xen liếp cà chua) Bẩy trồng diệt chuột Bẩy trồng để diệt chuột Trồng bẩy khổ qua Tùy theo đối tượng dịch hại địa phương mà người ta chọn bẩy thích hợp Việc trồng bẩy áp dụng khu vực lớn phát huy hiệu 1.10/ Luân canh với trồng khác: để phá độc canh (canh tác loại liên tục nhiều năm mảnh đất thường làm suy kiệt chất dinh dưỡng chiều chất vi lượng, độc canh cịn tích tụ loại chất độc cho trồng sâu bệnh có điểu kiện phát triển gây hại trồng ngày trầm trọng thêm.) Do luân canh thay đổi trồng khác hạn chế sâu bệnh phát triển Đối với số loại côn trùng có tính ăn chun tính cao (chỉ gây hại hại loại, họ trồng), loại côn trùng chúng phát triển mạnh ký chủ thích hợp dể dẩn đến thiệt hại nặng suất (rầy nâu, sâu tơ) để làm giảm mật số côn trùng nhằm làm giảm nhẹ thiệt hại côn trùng gây ra, người ta chuyển trồng loại trồng khác họ khác làm nguồn thức ăn nên trùng khơng gây hại Trồng đậu phộng đất lúa nước hạn chế bệnh chết ẻo, chết xanh, thúi củ vi khuẩn gây đậu phộng Đối với bệnh dùng thuốc biện pháp khác hiệu quả, Trên đất trồng họ thập tự, luân canh với lúa nước với họ khác hạn chế sâu tơ phá hại 2/ Phòng trừ sâu hại phương pháp giới, vật lý 2.1/ Dùng sức người: bắt sâu, ngắt bỏ ổ trứng sâu tay, cắt tỉa cành bị sâu đục, thu gom tàn dư cành, nhánh, trái bị sâu đục đem chôn tránh lây lan Biện pháp hiệu quả, hạn chế sâu bệnh phát triển Ví dụ lúa dùng chà tre chảy bị sâu (giai đoạn lúa chưa trổ), dùng lưới kéo sâu keo, sâu phao, dùng vợt để bắt ốc bươu vàng, … 2.2/ Dùng ánh sáng: đa số trùng trưởng thành nhiều loại sâu hại thích ánh sáng đèn, lợi dụng vào đặc tính côn trùng người ta đặt bẩy đèn để diệt chúng Qua thực nghiệm cho thấy ánh sáng đèn dầu, đèn điện thu hút côn trùng vào đèn Nhưng ánh sáng đèn thủy ngân ánh sáng đèn tia tử ngoại thu hút côn trùng nhiều so với ánh sáng loại đèn khác bước sóng tia tử ngoại ngắn nên hấp dẩn côn trùng mạnh 12 Để diệt lượng lớn côn trùng nên đặt nhiều bẩy đèn khu vực lớn Nhược điểm bẩy đèn là: - Diệt trùng có ích - Nếu đặt lẻ tẻ vài bẩy ruộng đặt bẩy có khả bị tác dụng ngược - Vào đêm có trăng mưa gió nhiều trùng khơng vào đèn Bẩy đèn 2.3/ Dùng bả độc: loại trùng thích mùi vị riêng loại bướm đêm, dựa vào đặc tính trùng người ta đặt bả độc để tiêu diệt chúng Như để diệt bướm sâu keo, sâu lớn, sâu cắn chẻn sâu đất người ta đặt bẩy chua (4 phần mật đường + phần giấm + phần rượu + phần nước) Bẩy đặt cao cách mặt đất – 1,5m, có nấp đậy để giữ mùi, mở nấp vào ban đêm, hecta đặt – bẩy 2.4/ Dùng nhiệt độ: Biện pháp chủ yếu áp dụng kho chứa nơng sản, để diệt mọt thóc đỏ Tribolium confusum người ta xử lý nhiệt độ kho chứa từ 48 – 52oC, thời gian từ 10 – 12 Hoặc sấy khô nông sản nhiệt độ 63 oC để diệt hầu hết loại mọt kho chứa 2.5/ Dùng ẩm độ: sấy khô nông sản ẩm độ 13% hầu hết loại côn trùng không gây hại được, người ta đặt chất hút ẩm nông sản làm giảm bớt thiệt hại côn trùng gây Cơ thể côn trùng bé nhỏ, lượng nước chứa thân ít, cần làm nước thể làm cho chúng không hoạt động Dựa vào yếu tố người ta điều khiển ẩm độ kho chứa phần ăn côn trùng làm biến động lượng nước thể chúng vượt mức chịu đựng làm rối loạn sinh lý chúng làm chết chúng 2.6/ Dùng tia X Y: người ta dùng tia X để diệt côn trùng với cường độ 5.000 rơgen diệt số loại mọt ăn da, mọt gỗ Với cường độ 8.000 rơgen diệt hầu hết loại mọt nông sản Người ta dùng chất phóng sạ Coban 60, tia Y với cường độ 250.000 rad gây bất dục đực côn trùng đực số loại côn trùng làm cho không sinh sản bị tiêu diệt Người ta thấy việc sử dụng tia Y có hiệu cao so với việc sử dụng thuốc BVTV gấp nhiều lần 3/ Phương pháp sinh học phòng trừ sâu hại: Phương pháp sinh học đặc biệt ý phương pháp hóa học sau khoảng thời gian dài nắm vai trò chủ đạo công tác BVTV bộc lộ nhiều hạn chế 13 Phương pháp sinh học gọi đấu tranh sinh học, bảo vệ thực vật người ta dùng lồi sinh vật có lợi hay sản phẩm hoạt động chúng để ngăn ngừa làm giảm thiệt hại loại sâu bệnh gây cho trồng Lợi dụng vào lực lượng thiên địch phong phú, đa dạng có sẳn tự nhiên, người ta sữ dụng loại thiên địch để kiềm hãm phát triển côn trùng gây hại Đây biện pháp đạt hiệu lớn, tốn việc phịng trừ sâu hại mà khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng, không gây ô nhiễm mơi trường an tồn cho người tiêu dùng sản phẩm 3.1/ Sử dụng côn trùng ký sinh côn trùng bắt mồi: Các loại côn trùng ký sinh trùng bắt mồi cịn gọi thiên địch cịn có nghĩa kẻ địch tự nhiên sâu hại trồng + Côn trùng ký sinh: loại trùng có ích, chúng đẻ trứng vào thể sâu hại ký sinh lên trứng sâu hại, sau trứng nở ấu trùng ăn phận bên thể sâu làm cho sâu chết Đại diện nhóm nhóm ong ký sinh ong cự ký sinh sâu non (Itoplectis narangae), ong vàng (Xanthopimpla sp), ong xanh (Tetrastichus Schoenobii) ký sinh sâu đục thân, ong kén nhỏ (Macrocentrus Philippinensis), ong đa phôi (Copidosomopsis nacoleiae) ký sinh sâu nhỏ Ong vàng Xanthopimpla sp ký sinh sâu đục thân Ong cự ký sinh sâu non (Itoplectis narangae) Ong đa phôi (Copidosomopsis nacoleiae) ký sinh sâu nhỏ Ong mắt đỏ Trichogramma brassicae ký sinh trứng sâu đục thân lúa, bắp 14 Ong ký Aphelinus mali ký sinh rệp Eriosoma lanigerum aphid Ong vàng Vespa basalis săn bắt sâu non cánh vẩy Ong đen đùi to Brachymeria ovata ký sinh nhộng sâu Ong cự Xanthopimpla sp ký sinh sâu xanh da láng 15 + Côn trùng bắt mồi: loại côn trùng dùng chân, hàm bắt sâu hại ăn thịt chúng Một số côn trùng nhóm Nhiện, bọ rùa, kiến khoang, bọt xít, chuồn chuồn kim, … Nhện Lycosa Bắt bướm Nhện Chân dài (Atypena Formosana) Nhện Amblyseius cucumeris ăn bù lạch non dưa Nhện Phytoseiulus persimilis ăn trứng nhện đỏ 16 Bọ ngựa Mantis religiosa ăn nhiều loại côn trùng Bọ rùa đỏ (thành trùng) ấu trùng bọ rùa đỏ Thành trùng ấu trùng Bọ rùa Coccinelle septempunctata ăn rệp loại rệp Pseudococcus gabani, Pseudococcus citri Aphid Bọ xít hoa Eocanthecona ăn sâu 17 Bọ xít gai Andrallus spinidens ăn sâu Các loại thiên địch dùng phương pháp sinh học lồi trùng có sẳn hệ sinh thái địa phương Người ta việc phát tạo điều kiện thuận lợi để chúng phát triển tiêu diệt lồi sâu hại Nhưng có loài thiên địch nhập từ nước để bổ sung cho hệ sinh thái địa phương Hiện nhà khoa học điều tra có 50.000 lồi thiên địch có tự nhiên Trong quan trọng lồi thiên địch thuộc cánh màng (Hymenoptera)và ruồi thuộc cánh (Diptera), Các lồi trùng bắt mồi chủ yếu thuộc cánh cứng (Coleoptera), cánh (Hemiptera) số thuộc cánh vẩy (Lepidoptera) Ngày nước tiên tiến có kỹ nghệ nhân ni thiên địch hàng năm phóng thích nhiều loại thiên địch vào tự nhiên để khống chế phát triển loài sâu hại nguy hiểm Như Việt Nam nhân ni phóng thích ong ký sinh Asecodes hispinarum ký sinh bọ cánh cứng hại dừa Phóng thích ong ký sinh (Asecodes hispinarum) ký sinh bọ cánh cứng hại dừa An giang 18 Các loài thiên địch chia làm nhóm sinh học nhóm thiên địch chuyên, nhóm ăn hay loài ký chủ (ong đen kén trắng lập thể Cotesia chuyên ký sinh sâu nhỏ, ong mắt đỏ Trichogramma joponicum ký sinh sâu đục thân… ) Nhóm thiên địch tương đối chuyên gồm thiên địch ăn sâu hại họ trùng Nhóm đa thực thiên địch ăn sâu hại thuộc côn trùng khác Tùy theo phát triển sâu hại giai đoạn khác tình hình phát triển thiên địch mật số thiên địch mà người ta thả thiên địch bổ sung vào nơi mà mật số thiên địch thấp để hạn chế thiệt hại sâu gây Ong đen kén trắng lập thể Cotesia chuyên ký sinh sâu nhỏ Ong mắt đỏ Trichogramma joponicum ký sinh trứng sâu Phối hợp biện pháp hóa học với hoạt động thiên địch thực theo cách sau: - Dùng luân phiên loại thuốc hóa học để làm giảm mật số sâu hại chủ yếu, số sâu hại lại thiên địch tiêu diệt nốt - Không phun thuốc tràn lan tồn diện tích mà tạo điều kiện cho thiên địch tập trung vào nơi không phun thuốc - Sử dụng loại thuốc không độc với thiên địch, thuốc có phổ tác động hẹp, dùng thuốc rải tác động vào vùng rể không làm ảnh hưởng đến thiên địch, dùng thuốc hạn chế cần thiết làm theo ngưỡng kinh tế 3.2/ Sử dụng loại vi sinh vật trừ sâu hại: việc sử dụng vi sinh vật công tác BVTV đạt nhiều thành tựu lãnh vực Được chia làm hướng - Sản xuất chế phẩm vi sinh vật dùng để phun rắc đồng ruộng, vườn để gây bệnh cho sâu hại - Tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển loài vi sinh vật gây bệnh cho sâu hại 19 3.2.1/ Virus trừ sâu hại: virus gây bệnh cho cồn trùng tượng phổ biến, nhà khoa học thống kê 700 loại virus gây bệnh 800 lồi sâu hại Trong loại virus gây bệnh cho trùng quan trọng nhóm virus đa diện nhân (NPV) trừ sâu xanh, sâu khoang, sâu đo xanh, sâu xanh da láng, sâu róm virus hạt (GV) trừ sâu tơ hại bắp cải Các dạng NPV có tính chun hóa cao, NPV loại sâu gây bệnh cho loại sâu đó, chúng gây bệnh cho loại sâu khác với tỉ lệ thấp Các chế phẩm NPV Heliothis virus, Spodoptera virus, SenNPV, Granulosi virus, NPV, Virus Thysanoplusia Orichalcea … Hiện người ta nghiên cứu sử dụng NPV để diệt sâu cánh phấn, cánh cứng nhện đỏ Sâu chết virus NPV Sâu chết Virus Thysanoplusia Orichalcea 3.2.2/ Vi khuẩn trừ sâu hại: loài vi khuẩn sử dụng rộng rãi việc phòng trừ sâu hại Bacillus thuringiensis, Bacillus popiliae, Bacillus lentimobrus Từ loại vi khuẩn người ta chế sản phẩm để phun lên trồng Sản phẩm nước giới dùng nhiều Entobacterin, Bathurin, Parasporin để phun trừ sâu hại bắp cải, ăn trái rừng Ở nước ta sản phẩm BT có tên khác Entobacterin, Biotrol, Thuricide, Xentari, … có chứa vi khuẩn Bacillus thuringiensis Trực khuẩn Bacillus Khi sử dụng Entobacterin để trừ sâu hại, người ta nhận thấy tinh thể chất độc Endotoxin thuốc vi sinh vật làm rối loạn sinh lý thể sâu làm cho 20 sâu bị suy yếu chuyển hóa hệ vi sinh vật đường ruột của sâu hại thành vi sinh vật gây bệnh làm cho sâu chết 3.2.3/ Nấm trừ sâu hại: tự nhiên có nhiều loại nấm ký sinh gây bệnh cho côn trùng nâm trắng Beauveria bassiana, thường ký sinh rầy nâu, rầy xanh, sâu bọ xít nấm xanh Metathizium anisopliae, thường ký sinh sâu lá, rầy bọ xít nấm bột Nomuraea rileyi, ký sinh loại sâu non cánh phấn nấm tua Hirsutella citriformis, gây bệnh cho rầy nâu, rầy xanh sâu đục thân Nấm Verticillium lecania trừ bọ phấn Ở Úc dùng nấm Zoophthora radicans trừ rệp muội đậu … Các loại nấm gây bệnh cho côn trùng sử dụng rộng rãi để phịng trừ sâu hại lồi , Beauveria bassiana, Metathizium anisopliae, Metathizium flavoride, chế phẩm từ nấm Beauveria bassiana Beauverin, Beauveria sporis Hướng chủ yếu việc sử dụng nấm gây bệnh dự báo thời gian xuất sâu hại tính tốn thời điểm nấm thiên địch tích lũy gây thành dịch cho sâu hại Tuy nhiên ổ bệnh sâu nấm gây điều kiện tự nhiên thường không đủ sức gây dịch bệnh hàng loạt cho sâu hại nên người ta nuôi, nhân nấm thiên địch môi trường nhân tạo để tạo thành chế phẩm vi sinh vật phun lên trồng để gây bệnh cho sâu hại Phương pháp để trì ổ dịch nấm đồng ruộng có hiệu phun mưa nhân tạo giúp ẩm độ trì tạo điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển Bù lạch, bọ xít đen bị nấm Beauveria bassiana ký sinh Cơn trùng bị nấm trắng Beauveria bassiana ký sinh Côn trùng bị nấm bột Nomuraea rileyi ký sinh Côn trùng bị nấm xanh Metarhizium anisopliae ký sinh 21 Côn trùng bị nấm tua Hirsutella citriformis ký sinh 3.2.4/ Sử dụng nấm đối kháng: chủng nấm Trichoderma thường sử dụng để phòng trừ bệnh hại sau: Trichoderma lignorum, Trichoderma harzianum, Trichoderma viride, Trichoderma koningii, Trichoderma hamatum Nấm Trichoderma ức chế nhiều loại vi sinh vật gây hại cho trồng, có múi nấm ức chế tốt nấm Fusarium nấm ức chế số loại nấm gây bệnh khác nấm gây bệnh lở cổ rễ, nấm gây bệnh héo rũ, nấm gây bệnh đen gốc số trồng rau cải, dưa leo, dưa hấu, khổ qua, cà chua, đậu phộng, … Việc sử dụng loại nấm đối kháng có nhiều triển vọng nhân ni điều kiện sản xuất công nghiệp đưa vào vùng rể để ức chế loại nấm bệnh Lưu ý sử dụng nấm đối kháng Trichoderma nên phối hợp với phân hữu hiệu tăng cao so với không không phối hợp với phân hữu Ruộng có xử lý nấm Trichoderma rễ phát triển mạnh Để tăng sức đề kháng cho trồng, phịng trừ vi sinh vật vùng rễ nhóm vi sinh vật Steptomyces, Bacillus, … nghiên cứu, sản xuất sử dụng diện rộng 3.2.5/ Tuyến trùng trừ sâu hại: loại tuyến trùng có khả gây bệnh cho nhiều loại sâu hại khác Một số loại tuyến trùng gây bệnh nghiên cứu chế tạo thành chế phẩm sử dụng công tác BVTV Ở Việt Nam phân lập 22 chủng tuyến trùng gây bệnh cho sâu thuộc chi Streinememna 11 chủng tuyến trùng thuộc chi Heterohabditis chi tuyến trùng có khả gây bệnh cao cho sâu hại tạo chế phẩm tuyến trùng sinh học để phun trừ sâu xanh, sâu xám, sâu keo Biostar-1, Biostar-2, Biostar-3, Biostar-4 22 Một số tuyến trùng khác nghiên cứu sử dụng tuyến trùng Romananomermis spp trừ ruồi đục nõn, ruồi đục Tuyến trùng Neoplecta spp trừ sâu non cánh phấn mối Tuyến trùng Nosema locustae trừ châu chấu Ngồi sinh vật người ta cịn sử dụng kiến vàng để diệt sâu, chồn diệt chuột, lồi lưỡng cư ếch nhái, cóc ăn trùng, … Kiến ăn thịt Solenopsis geminata 3.3/ Sử dụng chất sinh học: chất sinh học Pheromon, hc mơn nhiên cứu sử dụng, tác dụng chất sinh học lên sâu hại đa dạng dẩn dụ, xua đuổi, gây ngán, triệt sản, làm rối loạn hoạt động sống sâu hại cuối làm sâu chết Con người dựa mối quan hệ hóa học để tạo nên chế phẩm sinh học nhằm hạn chế sinh sản phát triển côn trùng nhằm giảm nhẹ mức độ thiệt hại sâu gây đồng ruộng 3.3.1/ Chất dẩn dụ: Dùng Pheromon (chất kích thích sinh dục đực, chất tiết để dẩn dụ đực) trời có gió nhẹ đực đánh chất khoảng cách chiều dài vài số, chiều ngang khoảng 200m Lợi dụng vào đặc tính trùng, người ta tổng hợp chất Pheromon để đặt bẩy diệt đực, người ta pha thuốc trừ sâu chung với Pheromon để phun diệt đực, tạo môi trường trung hòa Pheromon cách phun nhiều nơi để làm loạn phương hướng côn trùng 3.3.2/ Chất gây triệt sản trùng: nhóm có nhiều chất, hiệu chất phản trao đổi chất Khi xâm nhập vào bên thể côn trùng chất phản trao đổi chất hình thành chất lạ tế bào, làm phá hủy trình tổng hợp acide Nucleic Thông thường chất phản trao đổi chất tác động thơng qua đường tiêu hóa sâu nên người ta dùng bả thức ăn hướng đến tiêu diệt khả sinh sản côn trùng 3.3.3/ Các chất Alkil hóa: tác động trực tiếp lên acide Nucleic làm triệt sản chủ yếu đực 3.3.4/ Các chất hóa diệt sinh Apholate, Tepa, Metepa, Tetramine, … chất phun lên với liều lượng thích hợp trùng ăn vào tiếp xúc với thuốc khả sinh sản 3.3.5/ Sử dụng chất điều hịa sinh trưởng (Hc mơn): Hc mơn chất điều hịa sinh trưởng có thể trùng Hai nhóm hc mơn xác định hc mơn lột xác hc mơn trẻ Người ta tổng hợp cấu trúc tương tự hoóc trẻ thường gọi chất điều hòa sinh trưởng côn trùng để phun lên côn trùng Cơ chế tác động chất làm cho côn trùng phát triển khơng bình thường trứng khơng nở côn trùng chết sau nở, sâu non khơng hóa nhộng 23 được, sâu non khơng trưởng thành được, trưởng thành không sinh sản Những chất điều hòa sử dụng phổ biến là: - Kinopren trừ côn trùng cánh - Diflubenzuron trừ loại sâu non cánh phấn, cánh (ruồi muỗi) - Fenoxycarb trừ sâu lá, kiến - Methoprene trừ sâu hại kho, sâu hại thuốc lá, ruồi, muỗi, kiến 4/ Biện pháp hóa học: áp dụng biện pháp khác không hiệu lực sâu hại Tùy theo đối tượng dịch hại người ta chia thuốc hóa học theo nhóm thuốc sau: - Thuốc trừ sâu hại: Insecticide - Thuốc trừ nhện: Acaricide - Thuốc trừ động vật: Zoocide - Thuốc trừ chuột: Ratticide - Thuốc trừ ốc sên: Limacide - Thuốc trừ tuyến trùng: Nematocide - Thuốc trừ nấm: Fungicide - Thuốc trừ vi khuẩn: Bactericide - Thuốc trừ cỏ: Herbicide Tác dụng thuốc hóa học diệt côn trùng cách chủ yếu sau: - Tác dụng vị độc: thuốc xâm nhập vào thể côn trùng tác động qua đường ruột, tác dụng trùng miệng nhai, chích hút - Tác dụng tiếp xúc: thuốc xâm nhập vào thể côn trùng qua da, tác dụng mạnh với trùng khơng có nơi ẩn náo - Tác dụng xông hơi: thuốc xâm nhập vào thể côn trùng qua đường hô hấp, loại thuốc dễ bay thường có tác dụng xông tốt - Tác dụng nội hấp hay lưu dẩn:: phun thuốc lên trồng, thuốc hấp thụ vào bên thân di chuyển khắp phận khác để diệt côn trùng chích hút, đục thân, đục lá, … - Tác dụng thấm sâu: phun thuốc lên thuốc xâm nhập vào mô trồng diệt loại côn trùng ẩn mô Lưu ý sử dụng thuốc BVTV: Khi sử dụng thuốc hóa học phải giữ thời gian cách ly để đảm bảo an tồn cho người sử dụng nơng sản, đồi với thuốc nhóm lân hữu cacbamat thời gian cách ly 15 – 20 ngày, thuốc nhóm vi sinh cúc tổng hợp từ – ngày 24 Nên cẩn thận sử dụng thuốc BVTV thuốc BVTV dùng nơng nghiệp nhiều độc với người gia súc Có thuốc làm cho người bị nhiễm nhanh chóng, có thuốc gây ngộ độc chậm (từ từ), với loại thuốc làm cho người bị nhiễm thuốc khơng có cảm giác bị nhiễm độc với lượng nhỏ, bị nhiễm phải thuốc nhiều lần, thuốc tích lại thể gây hại Ưu điểm thuốc BVTV: - Diệt sâu hại nhanh chóng Nếu dùng cách thuốc BVTV diệt 95% cá thể sâu - Dễ sử dụng, dùng thuốc BVTV phun diện tích lớn khoảng thời gian ngắn điều có lợi sâu bệnh phát sinh vùng lớn - Cách dùng đa dạng người ta bón vào đất, xơng hơi, trộn giống, làm bả độc, phun lên trồng (phun bột, phun sương, phun mù) - Phương pháp hóa học phần lớn sử dụng mang lại hiệu kinh tế Khuyết điểm thuốc BVTV: Thuốc BVTV bộc lộ nhiều khiếm khuyết như: - Diệt thiên địch, làm cân tự nhiên - Dễ gây bộc phát sâu hại, côn trùng bị trúng thuốc không đủ liều gây chết, thuốc hóa học kích thích chúng sinh sản nhiều phản ứng bảo tồn giống nòi, mặt khác chúng không bị kiềm hãm thiên địch - Do thiên địch bị diệt thuốc BVTV làm cho loài sâu hại thứ cấp trước gây hại khơng đáng kể trở thành loại gây hại nguy hiểm Nhiện gié (Steneotarsonemus spinki), rầy cánh trắng (Bemisin tabaci) - Phát sinh nòi nguy hiểm (sâu phao đục bẹ) Sâu phao đục bẹ: thành trùng, ấu trùng nhộng, - Việc sử dụng liên tục loại thuốc làm côn trùng quen thuốc dẩn đến côn trùng kháng thuốc (Heliothis armigera, Spodoptera excigua, Plutella xylostella, Cnaphalorocis medinalis, … ) - Gây ngộ độc cho trồng làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển trồng làm giảm suất trồng - Thuốc BVTV gây ô nhiễm môi trường sống làm ảnh hưởng đến sức khỏe người - Để lại dư lượng nông sản ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng nguy tiềm ẩn gây bệnh ung thư, xảy thai, bệnh nguy hiểm khác Qua ưu khuyết điểm việc sử dụng thuốc BVTV phải hợp lý chọn lọc: - Sử dụng thuốc theo ngưỡng kinh tế, vừa tiết kiệm chi phí, vừa giữ cân sinh học hạn chế ô nhiễm môi trường - Sử dụng luân phiên gốc thuốc để tránh côn trùng kháng thuốc - Sử dụng thuốc an toàn với thiên địch, chọn loại thuốc độc xử lý 25 hạt giống để không ảnh hưởng đến thiên địch Đối với lúa không phun thuốc giai đoạn 40 ngày đầu lúa để giữ cân sinh học - Sử dụng thuốc theo Qua biện pháp phòng trừ sâu trình trên, tình hình kinh tế nơng dân cịn nghèo, để việc phịng trị sâu hại đạt hiệu kinh tế cao, tốn kém, nên dùng giống kháng sâu bệnh, kết hợp với biện pháp sinh học áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác chiến lược Khi sử dụng thuốc hóa học phải thận trọng Tài liệu tham khảo: 1/ Giáo trình trùng nơng nghiệp, Bộ Nông Nghiệp, vụ đào tạo, Hồ Khắc Tín chủ biên, Nhà xuất Nơng Nghiệp 2/ Tổng hợp bảo vệ IPM GS TS Đường Hồng Dật, Nhà xuất Lao Động – Xã Hội 3/ Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng, nghiên cứu ứng dụng PGS Nguyễn Công Thuật, Nhà xuất Nơng Nghiệp 4/ Biện pháp canh tác, phịng chống sâu bệnh cỏ dại nông Nghiệp PGS PTS Phạm Văn Lâm, nhà xuất Nông Nghiệp 5/ Rau ăn hoa PGS TS Trần Khắc Thi cộng sự, Nhà xuất Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ 26