1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Công-ước-về-Quyền-trẻ-em-CRC

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 76,43 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP NHĨM QUYỀN CON NGƯỜI CƠNG ƯỚC VỀ QUYỀN TRẺ EM (CRC) VIỆT NAM THAM GIA CÔNG ƯỚC VỀ QUYỀN TRẺ EM (CRC) _ Môn: Lý luận Pháp luật Quyền Con Người Giảng viên hướng dẫn: TS Ngơ Thị Minh Hương Nhóm Hà Nội, 2021 MỤC LỤC 1, KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (CRC) 1.1 Hoàn cảnh đời 1.2 Mục đích đời công ước quốc tế quyền trẻ em (1989) 1.3 Nguyên tắc làm tảng cho công ước 1.4 Nội dung công ước 1.5 Tác động công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em ngày .6 2, VIỆT NAM – THÀNH VIÊN CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (CRC) 2.1 Định hướng Việt Nam trước tham gia công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (CRC) 2.2 Việt Nam phê duyệt công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (CRC) 2.3 Việt Nam xây dựng pháp luật Quyền trẻ em theo công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (CRC) .8 2.4 Đánh giá việc Việt Nam tham gia công ước quyền trẻ em đề xuất số kiến nghị 15 2.4.1 Tác động việc Việt Nam tham gia công ước quyền trẻ em 16 2.4.2 Một số thách thức Việt Nam 17 2.4.3 Đề xuất số kiến nghị .19 Danh mục tài liệu tham khảo 20 1, KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (CRC) 1.1 Hoàn cảnh đời Trẻ em từ xưa ln xếp vào nhóm người dễ bị tổn thương nhận quan tâm nhà nước, cộng đồng Nhưng thời kỳ trước việc bảo vệ trẻ em thường xuất phát từ tình thương, lịng nhân đạo khơng phải xuất phát từ góc độ nghĩa vụ bảo vệ quyền việc bảo vệ trẻ em giai đoạn chưa phổ quát, thống nhất, quy chuẩn nghĩa vụ đối tượng xã hội Phải đến năm đầu kỷ XX thuật ngữ pháp lý “quyền trẻ em” đề cập sau loạt biến cố, đặc biệt sau chiến tranh giới thứ (1914-1918) cướp sinh mạng hàng triệu trẻ em, biến đứa trẻ có sống hạnh phúc bên gia đình rơi vào cảnh mồ cơi nghèo đói Điều thúc đẩy việc xuất nhiều tổ chức bảo vệ trẻ em, đặc biệt hai tổ chức cứu trợ trẻ em giới Anh Thụy Điển năm 1919 Đặc biệt vào năm 1924, với thông qua tuyên ngôn Gionevo quyền trẻ em đánh dấu mốc lần thuật ngữ “quyền trẻ em” pháp luật quốc tế, đánh lề việc nhận thức hành động bảo vệ trẻ em tiền đề để xây dựng pháp luật quốc tế bảo vệ trẻ em tương lai, có cơng ước liên hợp quốc quyền trẻ em (CRC) Với việc đời khái niệm “quyền trẻ em” mở rộng chế hoạt động bảo vệ trẻ em khơng gói gọn vấn đề đạo đức mà cịn mở rộng sang khía cạnh pháp lý, đưa trẻ em trở thành chủ thể quyền kèm theo nghĩa vụ chủ thể liên quan Sau tuyên ngôn Gionevo quyền trẻ em, Liên hợp quốc tiếp nhận tinh túy phát triển quyền trẻ em rộng rãi hơn, thể rõ nét qua mệnh đề mở đầu phổ biến Tun ngơn tồn giới quyền người năm 1948 đặc biệt hai cơng ước quyền dân sự, trị quyền kinh tế, xã hội, văn hoá năm 1966 Lúc trẻ em thừa nhận chủ thể bình đẳng với người lớn mà nhận quyền tự quy định pháp luật nhân quyền quốc tế Trên thực tế, trẻ em thuộc nhóm người dễ bị tổn thương non nớt thể chất lẫn tinh thần nên đặt vị trí cao với người lớn không phù hợp Đặt yêu cầu phải có cơng ước dành riêng cho trẻ em để bảo vệ đối tượng cách tối đa Tiếp cận với mục tiêu đó, năm 1959, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua văn kiện riêng quyền trẻ em (Tuyên bố Liên hợp quốc quyền trẻ em) Tuyên bố tiền đề để Liên hợp quốc xây dựng thông qua Công ước quyền trẻ em (CRC) vào ngày 20-11-1989 Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em thức có hiệu lực vào 2/9/1990 1.2 Mục đích đời cơng ước quốc tế quyền trẻ em (1989) Trẻ em chủ thể yếu xã hội Do đó, Cơng ước quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thơng qua ngày 20/11/1989 góp phần bảo vệ trẻ em tồn giới Bên cạnh đó, cịn có mục đích để:  Thứ để thể tôn trọng, quan tâm cộng đồng quốc tế giới trẻ em Bởi lẽ, trẻ em mầm non tương lai xã hội Đồng thời “do non nớt thể chất trí tuệ, cần chăm sóc bảo vệ đặc biệt, kể bảo vệ thích hợp mặt pháp lý trước sau đời”  Thứ hai, Công ước liên hợp quốc điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển toàn diện, giúp cho trẻ em sống hạnh phúc, ấm no Công ước quy định tuổi thơ thời kỳ đặc biệt, khác với giai đoạn trưởng thành người giai đoạn kéo dài đến 18 tuổi Trong thời kỳ đặc biệt này, trẻ em cần bảo vệ, chăm sóc để lớn lên, học tập, vui chơi để phát triển hết tiềm Công ước yêu cầu phải đảm bảo cho tất trẻ em không bị phân biệt đối xử dưới hình thức hưởng dịch vụ xã hội, bảo vệ, lớn lên mơi trường an tồn, vệ sinh, hỗ trợ, chăm sóc lắng nghe, tham gia vào hoạt động xã hội  Thứ ba, sở pháp lý để bảo vệ quyền trẻ em Pháp luật có vai trị quan trọng hàng đầu việc bảo vệ quyền người Mặt khác, công ước văn có tính chất ràng buộc pháp lý quốc gia thành viên việc bảo vệ thực toàn giới Do đó, sau nội luật hóa, sở pháp lý để bảo vệ quyền trẻ em 1.3 Nguyên tắc làm tảng cho công ước - Trẻ em người: xác định bình đẳng ngang hàng trẻ em với người lớn phương diện chủ thể quyền, quyền trẻ em cần công nhận bảo vệ ngày từ cịn bé - Khơng phân biệt đối xử: tất trẻ em giới hưởng quyền quy định công ước dân tộc, chủng tộc, giới tính, tơn giáo, … - Lợi ích tốt dành cho trẻ em: nhà nước, cha mẹ, chủ thể khác phải lấy lợi ích trẻ em mục tiêu hàng đầu cho hoạt động liên quan đến trẻ - Tôn trọng ý kiến, quan điểm trẻ: chủ thể khác phải tôn trọng quyền tự ý kiến, tự diễn đạt, tự tơn giáo, tín ngưỡng tự lập hội trẻ em 1.4 Nội dung công ước Công ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em công ước quốc tế quy định quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa trẻ em Điểm Cơng ước Quốc tế Quyền Trẻ em 1989 yêu cầu: “Các quốc gia thành viên phải bảo đảm cho trẻ em có đủ khả hình thành quan điểm riêng mình, quyền tự phát biểu quan điểm vấn đề tác động đến trẻ em, quan điểm trẻ em phải coi trọng cách thích đáng, tương ứng với độ tuổi mức độ trưởng thành trẻ em.” Công ước gồm 54 điều tóm gọn với nội dung sau:  Định nghĩa trẻ em; (Điều Công ước CRC) Công ước CRC đưa định nghĩa chung đối tượng coi trẻ em Theo quy định công ước trẻ em “ người 18 tuổi, trừ pháp luật quốc gia quy định khác” Các quốc gia thành viên hồn tồn thay đổi quy định độ tuổi mức trần độ tuổi cao số lượng trẻ em bảo vệ lớn Bên cạnh cơng ước quy định thời điểm coi trẻ em giai đoạn “trứng nước”  Quyền sống phát triển, cung cấp mức sống thích đáng; (Điều 6, 26,27 công ước CRC) Đây quyền người trẻ em đương nhiên hưởng điều Thừa nhận quyền sống quyền cố hữu trẻ em quy định trách nhiệm quốc gia việc bảo đảm sống cịn, phát triển mức sống thích đáng trẻ mức cao để trẻ em phát triển toàn diện mặt Quyền đối xử bình đẳng bảo vệ chống lại kỳ thị phân biệt tôn giáo,  nguồn gốc bình đẳng giới; (Điều Cơng ước CRC) Đối xử bình đẳng có khác khơng bình đẳng trẻ em khơng phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, … mà cịn bình đẳng với cha mẹ, người giám hộ hay thành viên khác gia đình Nhưng việc áp dụng khơng có nghĩa đối xử giống với trẻ em Quốc gia phải chủ động thực biện pháp bảo vệ Quyền có tên gọi quốc tịch; (Điều Công ước CRC)  Đây đảm bảo cho trẻ em hưởng bảo vệ hỗ trợ Nhà nước tham gia vào đời sống xã hội Ngồi ra, theo bình luận chung số quốc gia khơng giới hạn bảo vệ với em công dân nước mà cịn phải có trách nhiệm với trẻ em tị nạn, nhập cư, di cư có quốc tịch hay không đến cách Quyền sức khỏe y tế; (Điều 24, 25 công ước CRC)  Trẻ em chăm sóc y tế hưởng trạng thái sức khỏe mức độ cao Các quốc gia cần trọng đặc biệt tới vấn đề như: giúp đỡ y tế chăm sóc sức khỏe cần thiết cho trẻ, chống bệnh tật suy dinh dưỡng, giảm nguy tử vong, … Quyền giáo dục đào tạo;  Các quốc gia phải đảm bảo giáo dục tiểu học miễn phí, sẵn có bắt buộc, cần khuyến khích phát triển hình thức giáo dục bậc cao làm cho có sẵn trẻ đc tiếp cận Quyền giải trí, vui chơi tiêu khiển; (Điều 31 Cơng ước CRC)  Giải trí, vui chơi tiêu khiển nhu cầu hoạt động thiếu để bảo đảm phát triển tồn diện trẻ Do có tính chất da dạng rộng lớn nên cần đảm bảo không trách nhiệm cha mẹ mà trường học, cộng đồng, nhà nước  Quyền tự tìm hiểu thơng tin, quyền phát biểu, quyền lắng nghe, tơn giáo tính ngưỡng tụ họp; (Điều 12,13,14,15,17 Cơng ước CRC) Quyền thực mơi trường (trong gia đình, cộng đồng xã hội…) cách trực tiếp gián tiếp thông qua người đại diện, hình thức hợp lý Cha mẹ, nhà nước chủ thể khác phải lắng nghe, tôn trọng, nghiêm túc xem xét quan điểm, ý kiến trẻ thực chúng áp dụng  Quyền riêng tư giáo dục không bạo lực ý nghĩa bình đẳng hịa bình; (Điều 16 Cơng ước CRC) Khái niệm riêng tư không bao gồm yếu tố đời sống cá nhân, gia đình, nhà cửa, thư từ, nhật ký mà quan hệ bạn bè, giao tiếp trẻ em, …  Quyền trợ giúp trường hợp khẩn cấp thảm họa, bảo vệ khỏi tàn ác, bỏ bê, lạm dụng, khai thác bách hại, trừng phạt độc ác, vô nhân đạo hay phẩm giá; (Điều 19, 34,37, 40 công ước CRC) Đây trách nhiệm nhà nước, trẻ em cần trợ giúp tình khẩn cấp Cần bảo vệ khỏi hình thức bạo lực thể chất, hay xúc phạm danh dự nhân phẩm, bị lạm dụng hay nhãng chăm sóc hay bị trừng phạt độc ác, vơ nhân đạo hay phẩm giá Ngồi ra, theo bình luận chung quốc gia cần có biện pháp tích cực hỗ trợ trẻ bị lạm dụng, nhãng, bỏ bê, …  Quyền có gia đình, chăm sóc cha mẹ có chỗ trú ngụ an tồn; (Điều 10,18, 20,21 Cơng ước CRC) Để phát triển mơi trường tốt trẻ cần gia đình – quy rõ trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc trách nhiệm chung cha mẹ lợi ích trẻ phải mối quan tâm hàng đầu, mái nhà an toàn  Quyền chăm sóc cho trẻ em khuyết tật, trẻ em tị nạn (Điều 22, 23 công ước CRC) Với trẻ em khuyết tật thể chất tinh thần có quyền chăm sóc, giáo dục điều trị đặc biệt để có sống trọn vẹn, đầy đủ, bảo đảm phẩm giá, thúc đẩy khả tự lập hòa nhập với xã hội em mức độ cao Đối với trẻ em tị nạn hay xin quy chế tỵ nạn, đặc biệt với em khơng có người lớn kèm, phải bảo vệ giúp đỡ nhân đạo thích đáng theo pháp luật quốc gia thơng lệ quốc tế Trong thực tế có nghĩa trẻ em có quyền sống mơi trường an tồn mà khơng bị phân biệt đối xử Trẻ em có quyền tiếp cận nước, thức ăn, chăm sóc y tế, giáo dục có tiếng nói định có ảnh hưởng đến hạnh phúc, phúc lợi trẻ 1.5 Tác động công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em ngày Hơn 30 năm qua, Công ước quyền trẻ em văn pháp lý quốc tế có giá trị tiến quyền người với đồng thuận phê chuẩn 196 quốc gia giới Đây Cơng ước đề cập tồn diện quyền trẻ em theo hướng tiến bộ, thừa nhận trẻ em có quyền sống, phát triển, tham gia chăm sóc, bảo vệ giúp đỡ đặc biệt Những điều quy định Công ước Quyền Trẻ em vẹn nguyên giá trị thực tiễn Mặc dù đạt tiến đáng kể, nhiều quốc gia, tuổi thơ trẻ em bị đe dọa Vẫn nhiều trẻ em chịu ảnh hưởng xung đột vũ trang, bị tách rời khỏi cha mẹ, bị ảnh hưởng mặt tiêu cực phát triển công nghệ số, biến đổi môi trường, di cư, thị hóa Cho đến hơm nay, Cơng ước có giá trị kêu gọi đẩy mạnh thực quyền trẻ em Cần hành động mạnh mẽ hơn, phạm vi tồn cầu để khơng quyền trẻ em thực mà mục tiêu phát triển bền vững cho trẻ em, tăng cường bảo vệ trẻ em khỏi bị xâm hại, đảm bảo giải cách có hiệu nguy vi phạm quyền trẻ em cần thực 2, VIỆT NAM – THÀNH VIÊN CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (CRC) 2.1 Định hướng Việt Nam trước tham gia công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (CRC) Cùng với công xây dựng bảo vệ đất nước, Việt Nam dành quan tâm đặc biệt hệ mầm non đất nước Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đường lối, sách xuyên suốt nghiệp lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Ngay từ ngày đầu thành lập (3-2-1930) dù hoàn cảnh giai đoạn đất nước cịn non trẻ, kháng chiến khó khăn, nhiệm vụ lớn lúc giành quyền Đảng giành mối quan tâm lớn cho sách trẻ em hay gọi nhi đồng, thiếu niên, thể thái độ cách mạng nhân dân xác định lớn Sau tư tưởng Bác người dành vị trí quan tâm đặc biệt cho vấn đề trẻ em Bác nói: “Muốn có chế độ XHCN phải có người XHCN Muốn có người XHCN phải có tư tưởng XHCN, Rồi từ đó, đến phải “trồng người”, phải giáo dục, rèn luyện từ cịn nhỏ: “Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Đường lối, sách đối Đảng công việc trẻ em tiến hành theo chiều sâu chiều rộng 2.2 Việt Nam phê duyệt công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (CRC) Đường lối Đảng bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em cụ thể hoá pháp luật quan tâm vô sâu sắc Chúng ta đạt thành tựu đáng kể suốt thời gian dài kể từ đổi Và Liên hợp quốc phê chuẩn Công ước quốc tế Quyền trẻ em đời vào năm 1989, sau đó, Việt Nam – nhìn nhận thấy chung chí hướng việc bảo vệ quyền lợi trẻ em Đảng ta Liên hợp quốc, nhanh chóng nước Châu Á thứ hai giới phê chuẩn Công ước vào ngày 20/02/1990 Trên sở tham gia công ước, Đảng Nhà nước ta nhanh chóng xây dựng pháp luật bảo vệ trẻ em với việc ban hành Luật Bảo vệ Chăm sóc Giáo dục trẻ em 1991, Luật Phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991, Luật Giáo dục 1998 nhằm cụ thể hố quy định Cơng ước vào hệ thống pháp luật quốc gia Ngồi ra, cịn tổ chức thực nhiều Chương trình hành động Quốc gia Vì trẻ em nhiều lĩnh vực giáo dục, y tế, dinh dưỡng Vai trò lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ trẻ em lần khẳng định Đại hội Đại biểu toàn quốc Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Tại đây, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX thơng qua tồn văn với chủ trương trí tuệ, dân chủ, đồn kết, đổi Văn kiện lại quán tư tưởng xuyên suốt qua kỳ đại hội bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, đặt vào vị trí ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế, xã hội đất nước Đặc biệt năm với Đại hội Đại biểu toàn quốc Ban chấp hành TW Đảng khóa IX, ngày 20/12/2001 Việt Nam phê chuẩn nghị định thư bổ sung công ước: Nghị định thư (không bắt buộc) buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa khiêu dâm trẻ em; Nghị định thư (không bắt buộc) sử dụng trẻ em xung đột vũ trang Qua phân tích trên, thấy rằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam nhìn thấy vai trò trẻ em nghiệp xây dựng phát triển đất nước Từ cách nhìn nhận Đảng Nhà nước ta suốt thời gian dài qua nhiều giai đoạn lịch sử, coi trọng hàng đầu cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Đảng đề đường lối, sách cụ thể trị, pháp luật xã hội Tất tạo nên trình đồng quán toàn diện nhằm hướng tới chế độ trị - pháp lý hồn chỉnh cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 2.3 Việt Nam xây dựng pháp luật Quyền trẻ em theo công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (CRC) Việt Nam quốc gia Châu quốc gia thứ giới phê duyệt công ước quyền trẻ em LHQ năm 1990 Ngay sau phê chuẩn công ước Việt Nam ban hành đạo luật quan trọng Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Luật phổ cập giáo dục tiểu học (cùng năm 1991) Đồng thời bổ sung nhiều văn luật khác nhằm nội luật hóa cơng ước quyền trẻ em vào hệ thống pháp luật quốc gia Bên cạnh nhà nước xây dựng, hoàn thiện, tổ chức thực Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2001- 2010 Ngay sau phê chuẩn CRC, Việt Nam tiến hành đưa tinh thần nội dung Công ước chiến lược phát triển luật pháp quốc gia, đặc biệt phát triển hệ thống pháp luật quyền trẻ em Việc Nhà nước nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế nói chung CRC nói riêng thể quan tâm đặc biệt sâu sắc đến quyền lợi trẻ em Việc ghi nhận quy định quyền trẻ em pháp luật quốc gia sở pháp lý quan trọng để Nhà nước thực chế bảo đảm quyền trẻ em thực thi thực tế Tính đến nay, Việt Nam sửa đổi, bổ sung, ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ pháp luật liên quan đến trẻ em như: Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Giáo dục, Bộ luật Lao động, Bộ luật Hình sự, Luật Phịng chống bạo hành gia đình đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò Hiến pháp năm 2013 Luật Trẻ em năm 2016 Đây minh chứng cho q trình nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế quyền trẻ em Trong Hiến pháp 2013, vấn đề quyền người quy định Chương II (Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân) với 36 điều, từ Điều 14 đến Điều 49 Mặc dù Hiến pháp 1992 thừa nhận thuật ngữ “quyền người) lại chưa phân biệt rạch ròi quyền người với quyền công dân Với thay đổi tên gọi Chương (bổ sung thuật ngữ “quyền người”) khẳng định vai trò quan trọng quyền người, thể quan tâm Đảng Nhà nước việc bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, có quyền trẻ em So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 thể bước phát triển nhận thức quyền người, quyền công dân, có quyền trẻ em Nhiều học giả cịn đánh giá coi điểm sáng việc nội luật hóa điều ước quốc tế Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 2013 tiền đề tảng pháp lý để có cải tiến mạnh mẽ, đột phá lĩnh vực chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Quyền trẻ em quy định trực tiếp Hiến pháp năm 2013 gồm: Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu (Khoản Điều 35); Nhà nước bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em (Khoản Điều 36); Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em (Khoản 37); Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người mẹ, trẻ em (Khoản Điều 58) Trên tinh thần quy định quyền trẻ em Hiến pháp Việt Nam năm 2013 CRC, ngày 5-4-2016, Quốc hội thông qua Luật Trẻ em, gồm Chương 106 Điều Luật quy định 25 quyền trẻ em, có quyền điều 35 36 quy định riêng quyền cho trẻ em khuyết tật trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị 10 nạn Luật Trẻ em năm 2016 đời thay cho Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 với nội dung tiến bộ, sâu sắc, quy định rõ ràng, đầy đủ trách nhiệm quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân việc thực quyền trẻ em Ngoài việc quy định quyền dành cho trẻ em, Luật Trẻ em năm 2016 quy định bổn phận trẻ em gia đình, nhà trường, cộng đồng, đất nước thân em Đây cụ thể hóa nội dung quyền trẻ em Hiến pháp năm 2013 nhằm tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em phát triển toàn diện, xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Các quyền trẻ em ghi nhận đầy đủ Mục I Chương II Luật Trẻ em năm 2016 Theo đó, Luật Trẻ em năm 2016 quy định 25 quyền riêng biệt dành cho trẻ em với Luật Trẻ em định nghĩa độ tuổi trẻ em 16 tuổi, thấp tuổi so với Công ước Quyền trẻ em CRC Bên cạnh Hiến pháp năm 2013 Luật Trẻ em năm 2016, cịn có nhiều văn pháp luật khác có quy định trực tiếp gián tiếp quyền trẻ em nhiều lĩnh vực (hình sự, giáo dục, y tế, lao động, bảo hiểm, hôn nhân gia đình ) Tựu trung lại, quyền trẻ em pháp luật Việt Nam ghi nhận khía cạnh sau: Thứ nhất, quyền sống còn: Theo điều CRC quyền sống cịn quyền trẻ em hưởng phải bảo vệ Với ý nghĩa đó, Việt Nam kế thừa quy định chặt chẽ việc bảo vệ quyền sống người nói chung quyền sống trẻ em nói riêng Nội dung quy định Điều 19 Hiến pháp 2013: “ Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái luật” Điều 12 Luật Trẻ em năm 2016: “Trẻ em có quyền bảo vệ tính mạng, bảo đảm tốt điều kiện sống phát triển” Thứ hai, quyền khai sinh, có quốc tịch: Đây quyền quan trọng trẻ em quy định Điều CRC Quyền khai sinh quy định Điều 13 Luật Trẻ em năm 2016 Theo đó, trẻ em sinh có quyền khai sinh Giấy khai sinh giấy tờ hộ tịch gốc cá nhân khẳng định trẻ em sinh công dân quốc gia Trong đó, quốc tịch 11 thể mối quan hệ pháp lý cá nhân quốc gia có chủ quyền Quốc tịch để cá nhân hưởng quyền thực nghĩa vụ công dân quốc gia định Khoản Điều Luật Quốc tịch năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cá nhân có quyền có quốc tịch”, điều có nghĩa trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Thứ ba, quyền chăm sóc sức khỏe: Tương ứng với điều 24 CRC, điều 43 Luật Trẻ em năm 2016 quy định nội dung nhằm bảo đảm chăm sóc sức khỏe cho trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em sống vùng sâu, vùng xa Ngoài ra, Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định trẻ em tuổi đối tượng tham gia bảo hiểm y tế mức đóng hàng tháng ngân sách nhà nước đóng Thứ bốn, quyền chăm sóc, nuôi dưỡng: Đây quyền quan trọng, ghi nhận điều 8,18,20,24 CRC Dựa vào văn pháp lý này, Việt Nam nội luật hóa quyền quy định Điều 15 Luật Trẻ em: “Trẻ em có quyền chăm sóc, ni dưỡng để phát triển tồn diện” Quyền chăm sóc, ni dưỡng trẻ em khả trẻ em hưởng điều kiện cần thiết vật chất tinh thần săn sóc ân cần chu lớn lên bình thường phát triển tồn diện Thứ năm, quyền sống chung với cha mẹ: Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ Khơng có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp lợi ích trẻ em Nội dung ghi nhận điều CRC Điều 22 Luật Trẻ em năm 2016 Theo đó, quyền sống chung với cha, mẹ xem quyền nhất, không phép xâm phạm, kể trường hợp riêng vợ chồng Bảo đảm quyền sống chung với cha, mẹ sở để bảo đảm quyền khác trẻ em thực thi thực tế Thứ sáu, quyền giáo dục, học tập: Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác giáo dục, đào tạo, coi quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Để hệ tương lai đất nước phát triển tồn diện, Nhà nước 12 ta ln có chủ trương, sách nhằm đảm bảo thực tốt quyền dành cho trẻ em, có quyền học tập Điều 39 Hiến pháp 2013 quy định: “Cơng dân có quyền nghĩa vụ học tập”, nội dung cụ thể hóa Điều 16 Luật Trẻ em năm 2016: “Trẻ em có quyền giáo dục, học tập để phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm thân” Mọi trẻ em khơng phân biệt điều kiện, hồn cảnh bình đẳng hội học tập Nhà nước tạo điều kiện cho học tập Nội dung xây dựng dựa tinh thần điều 28, 29 CRC Thứ bảy, quyền vui chơi, giải trí: Vui chơi giải trí nhu cầu người, song trẻ em pháp luật thừa nhận quyền Quyền vui chơi giải trí lành mạnh khơng nhu cầu mà điều kiện để trẻ em phát triển hài hòa thể chất tinh thần Đảm bảo quyền vui chơi, giải trí trẻ em thiết phải có phối hợp toàn xã hội việc tạo điều kiện sở vật chất kỹ thuật vui chơi giải trí, điều kiện kinh tế điều kiện hội để trẻ tiếp cận với hoạt động nhằm phát triển toàn diện thể chất tinh thần Điều quy định rõ điều 17 Luật Trẻ em 2016 dựa nội hàm điều 31 CRC Thứ tám, quyền phát triển khiếu: “Năng khiếu” hiểu khả vượt trội trẻ em như: khiếu nghệ thuật, khiếu học tập ; khơng phải trẻ em có khiếu này, phát khiếu trẻ em gia đình cần quan tâm phát triển khả để trẻ em đạt thành tích cao Việc phát triển khiếu tài quy định rõ điều 29 cơng ước CRC nội luật hóa điều Điều 16, Điều 44 Luật Trẻ em năm 2016 Theo đó, việc phát khiếu trẻ, tạo hội cho trẻ rèn luyện khiếu đáp ứng yêu cầu cho khiếu phát triển tối ưu trách nhiệm lớn đòi hỏi chung tay tồn xã hội Thứ chín, quyền có tài sản: Khơng có điều khoản riêng biệt công ước CRC quy định vể quyền tài sản trẻ em, nhiên xuyên suốt công ước CRC, Liên hợp quốc khẳng định trẻ em mang đầy đủ quyền người đặc biệt thụ hưởng quyền hỗ trợ chăm sóc đặc biệt Vì lẽ đó, trẻ em hồn tồn có quyền tài sản Việt Nam tiếp thu quy định rõ điều 20 Luật trẻ em 2016: Trẻ 13 em có quyền có tài sản, quyền thừa kế theo quy định pháp luật Điều 75 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Con có quyền có tài sản riêng Tài sản riêng bao gồm tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng, thu nhập lao động con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác Tài sản hình thành từ tài sản riêng tài sản riêng con” Điều 76 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Tài sản riêng 15 tuổi, lực hành vi dân cha mẹ quản lý Cha mẹ ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng con” Trẻ em chưa có đủ lực quản lý, định đoạt tài sản riêng nên pháp luật quy định trách nhiệm thuộc cha, mẹ, người giám hộ việc quản lý định đoạt tài sản riêng trẻ em Thứ mười, quyền tham gia: Quyền quy định cụ thể CRC với 12,13,14,15,17 tiền đề để trẻ em thực quyền khác Luật Trẻ em năm 2016 dành riêng chương quy định quyền tham gia trẻ em Theo đó, trẻ em tham gia vào tất vấn đề liên quan đến trẻ em thơng qua hình thức như: Diễn đàn, hội nghị, hội thảo, tọa đàm, kiện; thơng qua tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng trẻ em; hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh, Đồn TNCS Hồ Chí Minh; tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoạt động trẻ em; hoạt động câu lạc bộ, đội, nhóm trẻ em thành lập theo quy định pháp luật: tham vấn, thăm dò, lấy ý kiến trẻ em; bày tỏ ý kiến, nguyện vọng trực tiếp qua kênh truyền thông đại chúng, truyền thông xã hội hình thức khác Để bảo đảm tham gia trẻ em, người xung quanh trẻ em, đặc biệt cha mẹ người giám hộ, người chăm sóc, thầy giáo nên thúc đẩy trẻ em thực quyền nhằm hướng tới lợi ích tốt đẹp cho phát triển trẻ em Mười một, quyền trẻ em khuyết tật, trẻ em khơng có quốc tịch, lánh nạn, tị nạn Một điểm Luật trẻ em 2016 mà đối tượng áp dụng luật mở rộng, không trẻ em cơng dân Việt Nam mà cịn bao gồm trẻ em người nước ngồi, người khơng quốc tịch cư trú Việt Nam Nhà nước dành quan 14 tâm đặc biệt mà quy định hai điều riêng biệt 35 36 dành cho trẻ em khuyết tật, trẻ em khơng có quốc tịch, lánh nạn, tị nạn Đối với trẻ em khuyết tật hưởng đầy đủ quyền trẻ em quyền người khuyết tật theo quy định pháp luật; hỗ trợ, chăm sóc, giáo dục đặc biệt để phục hồi chức năng, phát triển khả tự lực hòa nhập xã hội Đối với trẻ em không quốc tịch cư trú Việt Nam, trẻ em lánh nạn, tị nạn bảo vệ hỗ trợ nhân đạo, tìm kiếm cha, mẹ, gia đình theo quy định pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Công ước quyền trẻ em không ảnh hưởng đối với luật Trẻ em mà ảnh hưởng đến lĩnh vực Hình sự, Lao động, Đối với Hình sau tham gia công ước quyền trẻ em năm 1990, luật HS VN có quy định chuyển biến tích cực quyền trẻ em qua luật năm 1999, 2005 2015 Với BLHS 2015 quy định người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi, Bộ luật thu hẹp đáng kể phạm vi trách nhiệm hình đối tượng này, theo đó, em phải chịu trách nhiệm hình việc thực 28 tội danh số 314 tội danh quy định BLHS (chiếm tỷ lệ 8,92%) thuộc 04 nhóm tội phạm: (1) tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người (2) tội xâm phạm sở hữu (3) tội phạm ma túy (4) tội xâm phạm an tồn cơng cộng Ngồi ra, em phải chịu trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm 02 tội danh số 314 tội danh quy định BLHS (chiếm tỷ lệ 0,64%) Như vậy, thấy, sở cân nhắc tính chất, mức độ nghiêm trọng tính phổ biến hành vi phạm tội người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi gây thời gian qua dự báo thời gian tới, BLHS năm 2015 xác định nhóm tội danh mà em độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình (kể 15 trường hợp chuẩn bị phạm tội) chủ yếu tập trung vào tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe người an tồn cơng cộng BLHS năm 2015 cụ thể hóa điều kiện miễn trách nhiệm hình áp dụng riêng cho đối tượng người chưa thành niên (người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi), đồng thời, bổ sung 03 biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trường hợp em miễn trách nhiệm hình Đó là: (1) khiển trách; (2) hòa giải cộng đồng; (3) biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Bộ luật quy định rõ điều kiện áp dụng biện pháp cụ thể nêu Bỏ áp dụng hình phạt tử hình, tù chung thân người 18 tuổi BLHS 2015 sửa đổi năm 2017; phạm vi chịu trách nhiệm người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chuẩn bị phạm tội theo hướng thu hẹp hơn, cụ thể, họ phải chịu trách nhiệm hình chuẩn bị phạm tội thuộc tội danh là: giết người (Điều 123) cướp tài sản (Điều 168) Bổ sung nguyên tắc: “Việc xử lý người 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích tốt người 18 tuổi” (khoản Điều 91) nguyên tắc: “Tòa án áp dụng hình phạt tù có thời hạn người 18 tuổi phạm tội xét thấy hình phạt biện pháp giáo dục khác khơng có tác dụng răn đe, phòng ngừa” (khoản Điều 91) Về pháp luật TTHS: Quy định chặt chẽ, cụ thể thủ tục lấy lời khai người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị hại, người làm chứng; hỏi cung bị can; đối chất người 18 tuổi; sửa đổi, bổ sung theo hướng tối thiểu hóa việc lấy lời khai, hỏi cung đối chất người 18 tuổi, nhằm bảo đảm hoạt động tố tụng thực phù hợp tâm lý, lứa tuổi, mức độ trưởng thành, khả nhận thức người 18 tuổi, bảo đảm quyền lợi ích tốt họ, phù hợp với quy định Công ước quốc tế quyền trẻ em Đối với luật lao động có quy định sau Tại khoản 1, Điều 143, Bộ luật Lao động năm 2019 quy định độ tuổi lao động trẻ em 15 tuổi sau: Người sử dụng lao động sử dụng người từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi làm công việc nhẹ theo danh mục Bộ lao động thương binh – xã hội quy định 16 2.4 Đánh giá việc Việt Nam tham gia công ước quyền trẻ em đề xuất số kiến nghị Việt Nam quốc gia Châu Á quốc gia thứ hai giới phê chuẩn Công ước, điều thể tư tưởng tiến bộ, tiên phong việc bảo vệ quyền trẻ em mà Việt Nam muốn hướng tới Nó thúc đẩy tinh thần cho nước khu vực Châu Á nói riêng, khu vực khác nói chung tham gia vào Cơng ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em sớm Việt Nam tham gia công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em với mục đích nhằm hướng tới đảm bảo tất trẻ em hưởng tất quyền Tin tưởng rằng, gia đình, với ý nghĩa tế bào xã hội môi trường tự nhiên cho phát triển hạnh phúc thành viên, trẻ em, cần bảo vệ giúp đỡ cần thiết để đảm đương đầy đủ trách nhiệm cộng đồng Vậy nên tuổi thơ trẻ em bị đe dọa, trẻ em chịu ảnh hưởng xung đột vũ trang, bị tách rời khỏi cha mẹ, bị ảnh hưởng mặt tiêu cực phát triển công nghệ số, biến đổi môi trường, di cư, thị hóa Cơng ước có giá trị kêu gọi đẩy mạnh thực quyền trẻ em Cần hành động mạnh mẽ hơn, phạm vi toàn cầu Việt Nam để không quyền trẻ em thực mà Mục tiêu Phát triển bền vững cho trẻ em, tăng cường bảo vệ trẻ em khỏi bị xâm hại, đảm bảo giải cách có hiệu nguy vi phạm quyền trẻ em cần thực Bên cạnh đó, hướng tới tương lai phát triển bền vững, giải thách thức dựa nguồn nhân lực cần trẻ em; đầu tư vào dịch vụ có chất lượng để trẻ em sống khỏe mạnh, có dinh dưỡng tốt, giáo dục bảo vệ cách tốt Các nhà kinh tế học chứng minh đầu tư vào trẻ em mang lại nguồn lợi nhiều phát triển kinh tế, bảo đảm hịa bình phát triển xã hội Vì cần phải cam kết hành động khẩn trương, mạnh mẽ để bảo vệ tăng cường quyền cho tất trẻ em Việt Nam, cho hệ tương lai 2.4.1 Tác động việc Việt Nam tham gia công ước quyền trẻ em Đây sở pháp lý bản, quan trọng cho việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật quốc gia bảo vệ quyền trẻ em Hiến pháp Việt Nam năm 2013 17 bước tiến bảo đảm quyền trẻ em, với chương quy định quyền người điều khoản cụ thể quyền trẻ em Luật Trẻ em năm 2016 đưa khung pháp lý tảng nhằm bảo đảm thực đầy đủ quyền cho trẻ em với điều khoản phù hợp với Cơng ước Quyền trẻ em Hơn hết, ràng buộc pháp lý quốc gia có tư cách thành viên với pháp luật quốc tế quyền trẻ em Việt Nam tham gia công ước phải có trách nhiệm đảm bảo thực thi khơng vi phạm cơng ước Trên sở đó, kiện tồn quan điều phối sách liên quan đến trẻ em giám sát việc thực công ước Trước đây, việc chăm lo công tác trẻ em Ủy ban thiếu niên nghi đồng, từ ngày 9/9/1991 ủy ban đổi tên thành ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em, ủy ban dân số, gia đình trẻ em thành lập nhiều tổ chức khác Quyền trẻ em Việt Nam đề cao bảo vệ, bảo đảm hơn, mang lại nhiều thành tích cực đời sống xã hội Có thể kể đến số minh chứng sau:  Tỷ lệ trẻ năm tuổi tử vong giảm đáng kể (tỷ lệ tử vong trẻ tuổi giảm ¾); tỷ lệ tiêm chủng cao giúp toán bệnh bại liệt, uốn ván sơ sinh kiểm soát bệnh sởi; số trẻ em đến trường ngày cao Các lĩnh vực nước vệ sinh môi trường cho trẻ em đạt nhiều tiến đáng kể.Hơn bảy triệu trẻ em tiêm chủng tỷ lệ tiêm chủng cao Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thấp còi giảm nửa Tỷ lệ người sử dụng nước tăng gấp đôi  Về giáo dục, Việt Nam đạt phổ cập giáo dục tiểu học, ngày đầu tư vào sở vật chất đội ngũ cán nhân viên giảng dạy cho trẻ em… 2.4.2 Một số thách thức Việt Nam Với tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam, nước ta phải đối diện với nhiều thách thức, khó khăn việc thực cơng ước quyền trẻ em, cụ thể: Thứ nhất, trước tình hình đại dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp toàn cầu Việt Nam, số tỉnh, thành phố ghi nhận ca bệnh lây nhiễm cộng đồng, nhiều địa phương cho học sinh, sinh viên nghỉ học học trực tuyến nhà, số trẻ em phải cách ly gia đình, địa bàn phải giãn cách xã hội sở cách ly tập trung tiếp tục tăng lên Trong đó, nhiều em nhỏ phải xa cha mẹ, xa 18 gia đình Tại khu cách ly, có em có hồn cảnh khó khăn, thương tâm nhiều người gia đình mắc Covid-19 bố, mẹ tử vong bệnh Bên cạnh nguy lây nhiễm bệnh phải tự lập sống ngày em cịn có nguy cao bị sang chấn, khủng hoảng tâm lý Thứ hai, kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế mặt thúc đẩy cam kết, chuẩn mực chung quyền người quyền trẻ em thông qua hiệp định thương mại tự Mặt khác, đa dạng hóa thành phần kinh tế, nới lỏng di cư, xuất nhập cảnh, đăng ký hộ tịch, quốc tịch, thúc đẩy du lịch làm gia tăng nguy sử dụng lao động trẻ em, mua bán trẻ em, xâm hại, bóc lột trẻ em, trẻ em lánh nạn, tị nạn khơng có người lớn Đặc biệt, làm gia tăng bất bình đẳng hội phát triển trẻ em miền núi, thiểu số, vùng nghèo Các vụ án xâm hại tình dục trẻ em xét xử phạm vi nước từ năm 2008 - 20121 Tội danh Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 (từ 01/10/2007 (từ 01/10/2008 (từ 01/10/2009 (từ 01/10/2010 (từ 01/10/2011 - 30/9/2008) - 30/9/2009 - 30/9/2010) - 30/9/2011) - 30/9/2012) Số vụ Số bị cáo Hiếp dâm trẻ em 595 677 488 559 483 563 Cưỡng dâm trẻ em 305 364 378 128 131 131 15 1020 1134 Giao cấu với trẻ em 287 Dâm ô với trẻ em Mua dâm người chưa thành niên Tổng Số vụ Số bị cáo Số vụ Số bị cáo Số vụ Số bị cáo Số vụ Số bị cáo 498 561 558 651 10 5 371 394 424 444 596 613 132 137 144 126 127 143 144 15 21 11 12 12 17 1001 1094 998 1114 1066 1154 1314 1430 TS, Nguyễn Phương Lan, Hành vi xâm hại tình dục trẻ em vấn đề bảo vệ quyền trẻ em, Tạp chí Luật học số 9/2013 19 Thứ ba, trẻ em đối tượng ảnh hưởng dai dẳng biến đổi khí hậu, thiên tai, mơi trường khắc nghiệt, suy giảm nguồn tài nguyên; bị hạn chế việc bảo đảm quyền từ nhiều góc độ chăm sóc, giáo dục, bảo vệ Thứ tư, thị hóa di cư dẫn đến tình trạng trẻ em nơng thơn thiếu chăm sóc, bảo vệ cha mẹ Trẻ em cha mẹ đến thị, khu cơng nghiệp khó tiếp cận dịch vụ có chất lượng; giáo dục, đặc biệt giáo dục mầm non thiếu không đảm bảo tiêu chuẩn; không khai sinh; không tiếp cận bảo hiểm y tế; gia tăng tai nạn thương tích thiếu giám sát gia đình Trong đó, trẻ em đô thị chịu áp lực thiếu hạ tầng dịch vụ giáo dục, y tế, vui chơi giải trí; mơi trường sống thiếu an tồn (tai nạn giao thông, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường…) Thứ năm, cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển Internet, mạng xã hội mặt tạo môi trường để trẻ em phát triển trí tuệ, giao tiếp xã hội nhanh đồng thời làm gia tăng nguy bị ảnh hưởng thông tin xấu, độc, thiếu chuẩn mực; bị bạo lực, xâm hại thơng qua mơi trường mạng Vì lẽ đó, hệ thống pháp luật Việt Nam quyền trẻ em chưa thể đáp ứng đầy đủ hồn tồn tương thích với cơng ước Quyền trẻ em Đây khó khăn, thách thức đồng thời động lực để Việt Nam tiếp tục xây dựng sở kinh tế - xã hội – pháp lý để ngày phù hợp với pháp luật quốc tế quyền trẻ em bối cảnh hội nhập sâu rộng 2.4.3 Đề xuất số kiến nghị Trước hết, cần có hệ thống quy phạm pháp luật quyền trẻ em thống nhất, đồng bộ, phù hợp với thực tiễn đất nước, đáp ứng yêu cầu mới, đồng thời phù hợp với pháp luật quốc tế, có cơng ước quyền trẻ em, theo hướng: Thứ nhất, cần tăng nặng chế tài xử phạt hành vi xâm phạm quyền trẻ em; Bộ luật Hình năm 2015 có nhiều điều khoản tiến nhằm tăng cường phục hồi cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật Tuy nhiên, Bộ luật cần sửa đổi để phù hợp với cam kết Việt Nam theo CRC bảo vệ trẻ em khỏi bị xâm hại tình dục Thứ hai, tăng cường áp dụng biện pháp giáo dục, cải tạo trẻ em phạm tội thay biện pháp “triệt hạ”, nhằm tập trung giải vấn đề gốc rễ hành vi vi 20 phạm trẻ em, khuyến khích trẻ nhận trách nhiệm với vi phạm mình, phục hội trẻ em giúp tái hòa nhập trở thành cơng dân có ích cho xã hội; Thứ ba, cần thiết xem xét việc nâng độ tuổi trẻ em Luật Trẻ em lên 18 tuổi, để em hưởng lợi từ hệ thống bảo vệ trẻ em; Thứ tư, xây dựng hệ thống tư pháp thân thiện với trẻ em, pháp luật quy định việc “xử lý chuyển hướng” trẻ em tạo điều kiện tốt cho trẻ em vi phạm pháp luật hoà nhập cộng đồng, tránh kỳ thị cộng đồng xã hội thực tế triển khai hạn chế Chúng ta thiếu quy trình thủ tục can thiệp, trợ giúp, bảo vệ trẻ em trường hợp trẻ em bị xâm hại; Quy trình điều tra, xét xử thân thiện với trẻ em chưa xác lập; Điều đòi hỏi Việt Nam phải xây dựng hệ thống tư pháp thân thiện với trẻ em từ việc tiếp nhận, xử lý thông tin đến việc điều tra, truy tố, xét xử mang tính thân thiện với trẻ em phù hợp với điều kiện Việt Nam hài hòa với pháp luật quốc tế Thứ năm, hướng tới việc xây dựng “hệ thống bảo vệ trẻ em”, hệ thống nhiều quốc gia thành viên công ước quyền trẻ em quan tâm thực Việt Nam ta nghiên cứu tham khảo số mơ hình tiêu biểu như: + Một số quốc gia Thụy Điển, Na Uy, Nga, Úc, Anh, Đức đặc biệt quan tâm đến xây dựng khuôn khổ pháp lý thân thiện với trẻ em xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội, mạng lưới cơng tác xã hội mang tính chun nghiệp Thơng thường nghìn - nghìn dân có cán xã hội chuyên nghiệp - cộng tác viên 30 nghìn 50 nghìn dân có trung tâm công tác xã hội Việc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thực chủ yếu trung tâm công tác xã hội quan quản lý nhà nước trẻ em phần công việc ủy quyền cho tổ chức phi phủ + Hoặc mơ hình tiên tiến khác, Malaixia Hồng Kơng (Trung Quốc) đặc biệt quan tâm tới mơ hình gia đình chăm sóc thay thế, trung tâm cơng tác xã hội với trẻ em; trung tâm trẻ em đường phố, trung tâm phục hồi trẻ em nghiện ma túy Thái Lan Philíppin lại trọng nhiều vào mơ hình trợ giúp trẻ em hỗ trợ gia đình có trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 21 Các giải pháp pháp lý nêu cần thực song song giải pháp mang tính xã hội như: tuyên truyền giáo dục hệ gia đình, xây dựng phát triển hệ thống công tác xã hội trẻ em… Từ tìm hiểu thấy tầm quan trọng Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em việc đem lại nhìn tổng quan rõ ràng việc bảo thể chủ thể yếu Việt Nam tiếp thu tinh hoa xây dựng hệ thống pháp luật tương đối hồn chỉnh việc bảo vệ, chăm sóc phát triển trẻ em, dù nhiều bất cập thách thức Nhà nước cố gắng vun đắp thể hệ mầm non lời Bác Hồ nói: “cái mầm có xanh vững, búp có xanh tươi tốt, trẻ có ni dưỡng giáo dục hẳn hoi dân tộc tự cường tự lập” Danh mục tài liệu tham khảo 1, Luật Hiến pháp 2013 2, Luật Trẻ em 2016 3, Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em (CRC) 4, Bộ luật Hình 2015 5, Bộ luật Lao động 2019 6, Luật Hơn nhân Gia đình 2014 7, Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, Giáo trình Lý luận Pháp luật Quyền Con người, Nxb Chính trị - Quốc gia thật, Hà Nội, Hà Nội, 2015 8, Cổng TTĐT Bộ Lao động- Thương binh Xã hội/ 22/12/2015 / Kỷ niệm 25 năm Việt Nam phê chuẩn Công ước LHQ quyền trẻ em 9, UNICEF Việt Nam / Kỷ niệm 30 năm công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em/Vì quyền tất trẻ em 10, Phạm Thị Thanh Nga - 1-1-2014 Thực thi Công ước Quyền trẻ em Việt Nam:Tuổi chịu trách nhi trách nhiệm hình chế tài người chưa thành niên pha thành niên phạm tội 11, Đinh Hạnh Nga, BẢO VỆ QUYỂN TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH, TẠP CHÍ KHOA HOC ĐHQGHN, KINH TẾ - LUẬT số 2004 22 12, Chu Mạnh Hùng, Công ước quyền trẻ em 1989 - sở cho việc bảo vệ quyền trẻ em, Tạp chí Luật học số 3, 2003 13, TS Nguyễn Phương Lan, Hành vi xâm hại tình dục trẻ em vấn đề bảo vệ quyền trẻ em, Tạp chí Luật học số 9/2013 14, Ths Nguyễn Thị Yến, Nội luật hóa quyền trẻ em Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị số 6-2019 15, Quách Thị Quế: Thực quyền tham gia trẻ em Việt Nam, http://ilssa.org.vn 16, Nguyễn Thị Thu Hà: Nội luật hóa quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương vào Hiến pháp Pháp luật Việt Nam, Tạp chí Pháp luật Quyền người, số 4-2018 17, Huỳnh Thị Cẩm Hồng: Đảm bảo quyền chăm sóc, ni dưỡng trẻ em Việt Nam, http://www.tapchicongthuong.vn 18, Thanh Hương: Trẻ em có quyền tham gia vào vấn đề gì, Trang thơng tin điện tử Báo Phú Yên, ngày 7-8-2018, http://www.baophuyen.com.vn 19, Lê Thị Huyền, Bảo đảm quyền trẻ em - thách thức giải pháp bối cảnh nay, Sở tư pháp Quảng Trị 20, ThS Phạm Thị Hải Hà , Thương binh Xã hội Thực trạng xã hội hóa cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam nay, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, 25/6/2017 23

Ngày đăng: 31/12/2021, 10:58

w