NHIỆM VỤ QUY HOẠCH ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ CÀ MAU ĐẾN NĂM 2035 - TỶ LỆ 1/10.000

30 47 0
NHIỆM VỤ QUY HOẠCH ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ CÀ MAU ĐẾN NĂM 2035 - TỶ LỆ 1/10.000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIUP BỘ XÂY DỰNG VIỆN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN QUỐC GIA NHIỆM VỤ QUY HOẠCH ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ CÀ MAU ĐẾN NĂM 2035 - TỶ LỆ 1/10.000 Hà Nội, 2017 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1.1 Lý cần thiết phải lập quy hoạch 1.2 Thời hạn lập quy hoạch 1.3 Các sở lập quy hoạch 1.3.1 Các pháp lý: 1.3.2 Các sở, nguồn tài liệu liên quan khác: 1.4 Quan điểm, mục tiêu lập quy hoạch: .6 1.4.1 Quan điểm 1.4.2 Mục tiêu .6 1.5 Tính chất 1.6 Vị trí, phạm vi quy mơ tính chất khu vực lập quy hoạch: 1.6.1 Vị trí 1.6.2 Phạm vi ranh giới 1.6.3 Quy mô lập quy hoạch .7 II KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC QUY HOẠCH ĐÃ ĐƯỢC DUYỆT 2.1 Thực trạng phát triển 2.1.1 Dân số, lao động 2.1.2 Kinh tế đô thị 10 2.1.3 Hệ thống hạ tầng xã hội 10 2.1.4 Hiện trạng đất đai 12 2.1.5 Kiến trúc cảnh quan 12 2.1.6 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 13 2.2 Các dự án, đồ án quy hoạch triển khai .17 2.3 Đánh giá tổng hợp 17 2.4 Nhận định vấn đề cần giải Điều chỉnh QHC .18 III CÁC YÊU CẦU, NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU 19 3.1 Phân tích đánh giá trạng thực quy hoạch duyệt 19 3.1.1 Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên trạng: 19 3.1.2 Các chương trình, đồ án, dự án có liên quan: 21 3.1.3 Đánh giá tổng hợp: 22 3.2 Các tiền đề phát triển đô thị 22 3.2.1 Động lực, tiềm phát triển: .22 3.2.2 Các học kinh nghiệm Quốc tế áp dụng: 22 3.2.3 Xây dựng kịch phát triển đô thị: 24 3.3 Định hướng phát triển không gian đô thị: 25 3.3.1 Mơ hình, cấu trúc phát triển khơng gian đô thị: .25 3.3.2 Tổ chức khu chức đô thị quy hoạch sử dụng đất: 25 3.3.3 Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội: 25 3.3.4 Thiết kế đô thị: 25 3.4 Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật 26 3.4.1 Giao thông: 26 3.4.2 San thoát nước mưa: .26 3.4.3 Cấp nước: 27 3.4.4 Cấp điện chiếu sáng đô thị: 27 3.4.5 Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn nghĩa trang: 27 3.4.6 Thông tin liên lạc: 28 3.5 Đánh giá môi trường chiến lược 28 3.5.1 Đánh giá trạng môi trường: .28 3.5.2 Đánh giá môi trường chiến lược: .28 3.5.3 Giải pháp bảo vệ môi trường: 29 3.6 Đề xuất dự án ưu tiên đầu tư, nguồn lực thực 29 3.7 Kết luận kiến nghị 29 IV HỒ SƠ SẢN PHẨM .29 4.1 Phần vẽ 29 4.2 Phần văn 30 V TIẾN ĐỘ & TỔ CHỨC THỰC HIỆN 30 5.1 Tiến độ phương thức thực .30 5.2 Tổ chức thực hiện: 30 I MỞ ĐẦU 1.1 Lý cần thiết phải lập quy hoạch Thành phố Cà Mau thị tỉnh lỵ, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo, thương mại dịch vụ tổng hợp tỉnh Cà Mau; điểm quốc phòng, an ninh quan trọng vùng bán đảo Cà Mau Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Cà Mau đến năm 2020 phê duyệt Quyết định số 1264/QĐ-UBND ngày 08/9/2008, từ đến nay, thành phố chủ động triển khai nhiều quy hoạch, dự án nhằm quản lý, thu hút đầu tư xây dựng & phát triển đô thị để cải thiện diện mạo kiến trúc cảnh quan, nâng cao chất lượng sống người dân đô thị vào ngày 08/08/2010 Thủ tướng phủ có Quyết định số 1373/QĐ/TTg việc công nhận thành phố Cà Mau đô thị loại trực thuộc tỉnh Cà Mau Theo Quy hoạch xây dựng vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 (đã Thủ tướng phủ phê duyệt định số 1581/QĐTTg ngày 09/10/2009) Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Cà Mau đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 (đã UBND tỉnh Cà Mau phê duyệt Quyết định số 896/QĐUBND ngày 30/06/2015 UBND tỉnh Cà Mau) xác định thêm tính chất, chức vai trị quan trọng cho thành phố là: Đơ thị hạt nhân vùng đô thị Tây Nam Vùng đồng sông Cửu Long bốn đô thị động lực vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sơng Cửu Long Bên cạnh đó, từ thời điểm sau lập Quy hoạch chung năm 2008 đến có nhiều hệ thống văn pháp quy quy hoạch, xây dựng phát triển đô thị với Quy hoạch ngành địa bàn tỉnh, thành phố ban hành có tác động khơng nhỏ đến việc quản lý, thu hút đầu tư phát triển thành phố như: Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009; Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014; Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010 Chính Phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch thị; Nghị định số 44/2015/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết số nội dung Quy hoạch xây dựng; Nghị định 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 Chính phủ quản lý đầu tư phát triển đô thị, Quyết định phê duyệt quy hoạch ngành từ cấp Trung ương đến địa phương như: Quyết định số 1005/QĐ-TTg ngày 20/06/2014 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch xây dựng vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 19/07/2012 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020; Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 02/12/2014 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long; Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 01/03/2016 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng đường cao tốc Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Quyết định số 2623/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2013 - 2020; Quyết định 1985/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 UBND tỉnh Cà Mau việc phê duyệt Chương trình phát triển nhà tỉnh Cà Mau đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Quyết định số 565/QĐ-UBND, ngày 09/4/2012 UBND thành phố Cà Mau việc Ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 06-NQ/TU, ngày 20/12/2011 Ban Chấp hành Đảng thành phố tăng cường công tác quản lý trật tự vệ sinh môi trường đô thị thành phố Cà Mau đến năm 2015 định hướng đến năm 2020;… Như việc quản lý, thu hút đầu tư xây dựng phát triển thành phố theo đồ án Quy hoạch chung năm 2008 cần xem xét, đánh giá phù hợp bối cảnh Xuất phát từ đề trên, để đảm bảo thành phố Cà Mau phát triển bền vững, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế; khẳng định vai trò vùng tỉnh Cà Mau nói riêng vùng đồng sơng Cửu Long nói chung , sở để quản lý, thu hút đầu tư xây dựng phát triển đô thị phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra, góp phần nâng cao chất lượng sống cư dân đô thị, đồng thời thích ứng với biến đổi khí hậu việc điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Cà Mau đến năm 2035 cần thiết cấp bách 1.2 Thời hạn lập quy hoạch - Giai đoạn ngắn hạn đến năm 2025 - Giai đoạn dài hạn đến năm 2035 1.3 Các sở lập quy hoạch 1.3.1 Các pháp lý: - Luật Quy hoạch Đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009; - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; - Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị; - Nghị định số 44/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/5/2015 Quy định chi tiết số nội dung Quy hoạch xây dựng; - Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 quy định hồ sơ nhiệm vụ đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị quy hoạch xây dựng khu chức đặc thù; - Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 Hướng dẫn nội dung Thiết kế đô thị; - Thông tư số 16/2016/TT-BXD ngày 16/10/2013 Bộ Xây dựng sửa đổi bổ sung số điều TT 06/2013/TT-BXD ngày 13/05/2013 Bộ Xây dựng hướng dẫn nội dung Thiết kế đô thị; - Thông tư số 01/2013/TT-BXD ngày 08/02/2013 Bộ Xây Dựng hướng dẫn xác định, quản lý chi phí quy hoạch xây dựng quy hoạch đô thị - Thông báo số 4651/UBND-XD ngày 01/09/2015 UBND tỉnh Cà Mau việc Tư vấn lập Quy hoạch chung thành phố Cà Mau 1.3.2 Các sở, nguồn tài liệu liên quan khác: Quyết định số 1659-QĐ/TTg ngày tháng 11 năm 2012 Thủ tướng phủ việc phê duyệt chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2012-2020 Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng Đồng sông Cửu Long Quyết định số 638/QĐ-TTg ngày 28/04/2011 Thủ tướng Chính phủ phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Quyết định 06/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 7/4/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh Định hướng phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định số 1581/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng ĐBSCL đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định số 537/QĐ-TTg ngày 04/4/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Quyết định số 896/QĐ-UBND ngày 30/06/2015 UBND tỉnh Cà Mau việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Cà Mau đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định số 188/QĐ-UBND ngày 31/01/2013 UBND tỉnh Cà Mau v/v phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh Cà Mau đến năm 2020 Quyết định số 1662/QĐ-UBND ngày 28/10/2011 UBND tỉnh Cà Mau v/v phê duyệt Quy hoạch phát triển Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tỉnh Cà Mau đến năm 2020 Quyết định số 1264/QĐ-UBND ngày 08/9/2008 UBND Tỉnh Cà Mau việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Cà Mau - Tỉnh Cà Mau đến năm 2020; Quyết định 1985/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 UBND tỉnh Cà Mau việc phê duyệt Chương trình phát triển nhà tỉnh Cà Mau đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Các văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Cà Mau, thành phố Cà Mau Các quy hoạch phân khu, chi tiết, kết nghiên cứu, quy hoạch ngành, cơng trình, dự án phát triển ngành địa bàn thành phố Các tài liệu, số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương quan liên quan cung cấp; Sử dụng số liệu trạng theo niên giám thống kê năm 2015 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam ban hành kèm theo định số 04/2008 QĐBXD ngày 03/04/2008 Bộ xây dựng Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm khác có liên quan Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000 1.4 Quan điểm, mục tiêu lập quy hoạch: 1.4.1 Quan điểm Xây dựng quan điểm, mục tiêu phát triển, mơ hình phát triển thị nhằm xây dựng thành phố phát triển ổn định, bền vững, phát huy vị thế, vai trò hạt nhân tăng trưởng quan trọng Vùng, tỉnh, đồng thời gìn giữ giá trị đặc trưng thị 1.4.2 Mục tiêu - Cụ thể hố chiến lược, định hướng phát triển quy hoạch vùng đồng sông vùng tỉnh Cà Mau, đáp ứng yêu cầu quản lý phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa - khơng gian đô thị - kiến trúc cảnh quan địa bàn thị trấn, ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu - Xây dựng thành phố Cà Mau phát triển thịnh vượng: Có cấu GDP đại với sản phẩm có giá trị gia tăng cao; Đáp ứng đầy đủ nhu cầu việc làm, tạo thu nhập hội phát triển cho người dân - Xây dựng dựng thành phố Cà Mau có cấu trúc thị bền vững: Đạt hiệu sử dụng đất đai; Cải tạo, chỉnh trang khu vực hữu; Xây dựng hệ thống trung tâm khu đô thị đại; Phát triển khu vực nơng nghiệp, đại hóa khu vực nông thôn; Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đồng bộ, đại; Bảo vệ & nâng cao chất lượng môi trường; Tạo nguồn lực, hình thành dự án trọng điểm để phát triển kinh tế - xã hội - Xây dựng dựng thành phố Cà Mau xanh có tính đặc trưng cao: Có tổng thể khơng gian hịa nhập với hệ sinh thái môi trường, tạo dựng giá trị cảnh quan đặc trưng vùng miền; Chú trọng thiết lập không gian mở, khai thác cảnh quan hệ thống sông, kênh thành phố công trình văn hóa, lịch sử, phát triển du lịch hiệu quả, tổ chức không gian bộ, quảng trường đô thị với chất lượng sống đặt lên vị trí hàng đầu… - Làm sở để quyền địa phương tổ chức, đơn vị triển khai quy hoạch chi tiết khu vực, lập dự án đầu tư xây dựng địa bàn thị trấn theo quy định cơng cụ pháp lý để quyền cấp quản lý, kiểm soát hoạt động đầu tư xây dựng phát triển thị trấn theo quy hoạch duyệt 1.5 Tính chất - Là đô thị hạt nhân Vùng đô thị Tây Nam vùng đồng sông Cửu Long; cực phát triển đô thị động lực vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long với vai trò trung tâm đa tổng hợp, thị trung tâm chun biệt có ngành cơng nghiệp lượng, phân bón trung tâm giống vùng ngập mặn, nước lợ, nước ngọt; - Là đầu mối giao thông, giao lưu quan trọng vùng bán đảo Cà Mau vùng đồng Sông Cửu Long, nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông lớn như: Quốc lộ 1, Quốc lộ 63 (đường Hồ Chí Minh), tiện giao thơng đường Hành lang ven biển phía Nam, sân bay, tuyến đường thủy quốc gia, thuận với tỉnh, huyện phụ cận; điểm quốc phòng, an ninh quan trọng vùng bán đảo Cà Mau; - Là đô thị tỉnh lỵ, trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật, công nghiệp, dịch vụ du lịch quan trọng tỉnh Cà Mau; đô thị trọng tâm tam giác phát triển kinh tế tỉnh Cà Mau (bao gồm thành phố Cà Mau, thị trấn Sông Đốc, thị trấn Năm Căn); 1.6 Vị trí, phạm vi quy mơ tính chất khu vực lập quy hoạch: 1.6.1 Vị trí Thành phố Cà Mau nằm phía Đơng tỉnh Cà Mau, phía Bắc giáp huyện Thới Bình, phía Nam giáp huyện Đầm Dơi, phía Đơng giáp huyện Giá Rai (tỉnh Bạc Liêu), phía Tây giáp huyện Trần Văn Thời huyện Cái Nước 1.6.2 Phạm vi ranh giới Phạm vi lập quy hoạch Toàn phần ranh giới hành thành phố có quy mơ 24.922,8 bao gồm 10 phường (1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9, Tân Xuyên, Tân Thành) xã (An Xuyên, Tân Thành, Tắc Vân, Định Bình, Lý Văn Lâm, Hòa Thành, Hòa Tân) Ranh giới lập quy hoạch - Phía Bắc giáp huyện Thới Bình - Phía Nam giáp huyện Đầm Dơi - Phía Đơng giáp huyện Giá Rai tỉnh Bạc Liêu - Phía Tây giáp huyện Trần Văn Thời huyện Cái Nước 1.6.3 Quy mô lập quy hoạch a Quy mô dân số: Quy mô dân số dự báo sở số liệu thống kê dân số năm gần để xác định tỷ lệ tăng dân số tự nhiên; dự báo tăng dân số theo Quy hoạch xây dựng Vùng tỉnh Cà Mau đến năm 2020 Trên sở dự báo quy mô dân số cho giai đoạn sau: - Dân số trạng toàn thành phố: 221.991 người (theo số liệu Niên giám thống kế thành phố Cà Mau năm 2015) Trong đó: + Dân số nội thị: 142.950 người + Dân số ngoại thị: 80.041 người - Dự báo dân số qua thời kỳ dự báo số lao động xã hội ngành đến năm 2035: + Quy mô dân số đến năm 2025 khoảng 280.000 người; + Quy mô dân số đến năm 2035 khoảng 350.000 người; Quy mô dân số tính tốn cụ thể q trình nghiên cứu quy hoạch b Quy mô đất đai: - Hiện trạng đất tự nhiên tồn thành phố: 24.929,8 Trong đó: + Diện tích đất nội thị: 7.203,8 ha, đất xây dựng thị: 1602,1 + Diện tích đất ngoại thị: 17.719 - Dự báo: + Đến năm 2025: Quy mô đất xây dựng khoảng 2500 với tiêu khoảng 90 m2/ người + Đến năm 2035: Quy mô đất xây dựng khoảng 3500 với tiêu khoảng 100 m2/ người Quy mơ diện tích đất tính xác trình nghiên cứu lập quy hoạch c Các tiêu kinh tế kỹ thuật: Các tiêu kinh tế kỹ thuật đồ án lấy theo tiêu đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bảng tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu TT I II 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Chỉ tiêu Đơn vị Chỉ tiêu sử dụng đất - đất xây dựng đô thị m2/ người Đất dân dụng m2/người Đất cơng trình cơng cộng dịch vụ thị m2/người Đất cơng trình cơng cộng cấp khu m2/người Đất xanh đô thị m2/người Đất giao thông đô thị m2/người Chỉ tiêu hạ tầng Kỹ thuật Giao thông Mật độ mạng lưới đường km/km2 Tỷ lệ đất giao thơng (%) % đất xây Bãi đỗ xe dựng đô thị Chuẩn bị kỹ thuật Tỷ lệ thoát nước mặt % Mật độ đường cống nước km/km2 Cấp nước Nước sinh hoạt cho dân cư đô thị l/ng/ngđ Nước sinh hoạt cho dân cư ngoại thị l/ng/ngđ Nước tưới cây, rửa đường %Qsh Nước công cộng, dịch vụ %Qsh Nước công nghiệp m3/ha-ngđ Nước dự phịng rị rỉ %Q Nước chữa cháy (tính cho đám cháy) l/s Nước thân nhà máy %Qsh Thoát nước thải, quản lý CTR nghĩa trang l/ng/ng.đ Nước thải sinh hoạt, công nghiệp, CTCC Mật độ đường cống nước Vệ sinh mơi trường Rác thải dân dụng Rác thải công nghiệp Đất nghĩa trang Cấp điện Cấp điện sinh hoạt Cấp điện quan, cơng trình cơng cộng Tiêu chuẩn thị loại I 100-120 50-70 4-5 1,5-2 ≥10 ≥15 ≥10 ≥16 1-2 90 ≥4 150-180 120-150 ≥8 ≥8 ≥24 20 15 ≤5 Km/km2 (90%-100) nước cấp 4-4,5 Kg/ng.ngđ Tấn/ha/ngđ ha/1000 người 1-1,3 0,5 0,06 KWh/ người.năm KW/ha 2100 100-250 Cấp điện công nghiệp Chiếu sáng đường phố KW/ha KW/ha 150-350 10-15 (Các tiêu kinh tế kỹ thuật xem xét đề xuất cụ thể trình triển khai lập quy hoạch để phù hợp với điều kiện nhu cầu phát triển thực tế, phù hợp với Quy chuẩn, Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam) II KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC QUY HOẠCH ĐÃ ĐƯỢC DUYỆT 2.1 Thực trạng phát triển 2.1.1 Dân số, lao động a Dân số: Về dân cư : Dân số thường trú thành phố Cà Mau năm 2015 222.991 người Trong dân số nội thành (10 phường) 142.950 người, ngoại thành (7 xã) 80.041 người Về phân bố dân cư: Mật độ dân số địa bàn thành phố phân bố không đều, nơi có điều kiện thuận lợi tiện nghi đô thị, gần trụ sở quan, ban ngành, trung tâm thương mại, … thành phố tỉnh mật độ cao Phường 2, Phường 5, Phường 4, Phường Các phường khác xã ngoại thị có mật độ thấp dần có diện tích đất nơng nghiệp lớn Về gia tăng dân số: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm giảm dần, năm 2000 1,58%, đến năm 2005 giảm xuống 1,41%, năm 2010 khoảng 1,26% Trong thời gian qua, việc tăng dân số học thành phố Cà Mau diễn chậm (năm 2010 đạt 0,47%), việc tăng học chậm chủ yếu chuyển dịch lao động làm việc khu công nghiệp, nghề dịch vụ thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương tỉnh miền Đơng, số người chuyển đến làm việc sinh sống thành phố chưa nhiều Tỷ lệ tăng dân số trung bình năm 2013 đạt 1,87% Về cấu dân tộc: Theo thống kê dân số thành phố Cà Mau, dân tộc Kinh chiếm 95,4%, người Hoa chiếm 3,7%, người Khmer chiếm 0,9% Người Hoa có tỉ trọng dân số đứng thứ hai thành phố, phân bố chủ yếu phường phường nội thành, xã Tắc Vân b Lao động: b1 Thực trạng: Năm 2015, tổng số người độ tuổi lao động thành phố 128.824 người tổng số dân 222.991 người; chiếm 57,77% tổng dân số thành phố b2 Đánh giá tình hình thực theo QHC2008: Theo dự báo QHC2008, đến 2010, số người độ tuổi lao động 139.100 người tổng dân số 256.000 người; chiếm 54,33 % tổng dân số thành phố Như vậy, dự báo tỷ lệ lao động so với tổng dân số QHC2008 tương đối sát với thực tại; song số dân số lao động dự báo cao nhiều so với thực trạng thành phố Tỉnh Cà Mau nhận điện từ nguồn điện lưới quốc gia qua tuyến cao 110KV lấy từ trạm 220/110kv-250MVA (được xây dựng xã Khánh An, trạm lấy nguồn tuyến 220kv từ nhà máy điện Cà Mau Nhà máy điện Cà Mau nhà máy tuốc bin khí chu kỳ hỗn hợp, gồm tổ máy tuốc bin khí tổ tuốc bin – chạy khí đưa từ mỏ PM3 biển Tây Nam tới địa điểm xây dựng nhà máy –có tổng cơng suất 720MW Năm 2001 ngành điện đầu tư xây dựng nhà máy điện diezen xã Định Bình, TP Cà Mau Nhà máy gồm tổ diezen công suất 2.100 KW/tổ tổ máy công suất 1.500 KW/tổ (nhà máy diezen chủ yếu dùng làm nguồn dự phòng) d2 Lưới điện: * Lưới truyền tải điện 220KV – 110KV : Lưới 220kv: Tuyến cao 220kv từ sân ngắt Nhà máy điện Cà Mau tới trạm 220kv Cà Mau có chiềi dài 5,3km, dây dẫn ACSR 400 Lưới 110Kv: Từ trạm 220kv Cà Mau có tuyến cao 110KV mạch, dài 3km song song với lộ U Minh – Trần văn Thời , sau có mạch bẻ góc trái vượt sông Đốc, đấu nối vào đường dây 110kv Vị Thanh – Cà Mau với chiều dài 4,8km để cấp điện cho trạm 110kv Cà Mau trạm 110/22KV An Xuyên), mạch lại đấu nối vào đường dây 110kv Cà Mau – Trần Văn Thời đường dây 110kv Cà Mau – Cái Nước Như trạm 110kv Cà Mau cấp điện từ trạm nguồn 220KV Bạc Liêu Rạch Giá (nguồn dự phòng qua đường dây 110kv Rạch Giá -Vị Thanh-Cà Mau) * Lưới phân phối : - Đường dây 22KV: Toàn Lưới trung Cà Mau có cấp điện áp 22Kv với tổng chiều dài 1.860km Các tuyến trung có cấu trúc pha pha dây, trung tính nối đất trực tiếp Các lộ trung bảo vệ máy cắt, nhánh rẽ bảo vệ FCO Trụ điện loại bê tơng ly tâm, dây dẫn trục loại cáp AC có tiết diện 70 đến 240mm2, loại cáp ACKP có tiết diện 35 đến 70mm2 * Trạm biến áp phân phối (22/0,4KV): Trạm 22/0,4kv: cấp điện cho thành phố Cà Mau Kết cấu trạm có loại ngồi trời: trạm giàn, trạm nền, trạm treo Các trạm thường lắp đặt theo sơ đồ bảo vệ gồm FCO LA Các trạm nền, thường có cơng suất cao (1.600KVA) Các trạm giàn có cơng suất từ 160-560kva Lọai treo cột có cơng suất tương đối nhỏ, trạm dùng cho chiếu sáng * Đường dây hạ thế: Lưới hạ có cấp điện áp 220/380 (loại pha) 220v (loại pha) Loại lưới pha chiếm tương đối nhỏ, tập trung khu vực trung tâm nội thành, nơi khác hầu hết pha Bán kính cấp điện nội thành 150-300m, ngoại thành 600-800m Lưới hạ xây dựng từ lâu nên nên không đúnh quy cách, trụ dây dẫn nhều nơi không đạt tiêu chuẩn d3 Chiếu sáng đô thị: Mạng lưới chiếu sáng khu vực thành phố ý đầu tư xây dựng, tỷ lệ đường phố chiếu sáng đạt 97,8% Bên cạnh đó, khu vực không gian 15 công cộng thành phố hay tuyến đường nhỏ đô thị đầu tư hệ thống chiếu sáng nhằm tạo cảnh quan góp phần giữ gìn an ninh trật tự thị, tỷ lệ ngõ hẻm chiếu sáng (đến 6/2014) đạt 57% d4 Thơng tin liên lạc theo đánh giá sơ tình hình Bưu chính, viễn thơng năm gần phát triển nhanh, đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc nhân dân địa bàn thành phố Các dịch vụ viễn thông trang bị đại, hịa mạng thơng tin nước, quốc tế phát triển đều, phủ sóng rộng khắp địa bàn thành phố Mạng đại lý bưu điện đa dịch vụ phát triển rộng khắp Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đa số hộ dân thành phố có đủ phương tiện nghe nhìn, thời lượng phát sóng đài truyền thanh, truyền hình liên tục 18 giờ/ngày/đêm Đài truyền thành phố trạm truyền xã, phường hoàn chỉnh hệ thống đường dây đảm bảo cung cấp kịp thời thông tin đến quần chúng nhân dân Hệ thống dây, cáp điện thoại mở rộng đến toàn xã, nâng cao dung lượng chất lượng sử dụng điện thoại e Xử lý nước thải, quản lý chất thải rắn nghĩa trang e1 Thoát nước thải Hệ thống thoát nước Cà mau hệ thống thoát chung cho nước mưa nước thải sinh hoạt Hệ thống mương cống không đồng công tác đầu tư cục khu vực qua nhiều giai đoạn nên tính hệ thống thấp, tu bổ sửa chữa bảo trì đinh kỳ, … xuống cấp, hiệu Nước thải sinh hoạt thải sản xuất công nghiệp, TTCN, tiêu dùng chưa thu gom xử lý, Cà mau chưa có trạm xử lý nước thải e2 Quản lý chất thải rắn: Thành Phố có khu xử lý chất thải rắn cách trung tâm thành phố 6km theo QL.63, thuộc xã An Xuyên Bãi rác có diện tích 52 ha, hạng mục cơng trình chưa hồn chỉnh Hình thức xử lý rác đổ tập trung, san ủi, khử mùi vi sinh phun EM để hạn chế ruồi nhặng phát triển Có thể sàng lọc lấy phân hữu cơ, cịn lại lấp chỗ Bãi rác không xây dựng cách ly, dễ gây phát tán mùi hôi, gây ô nhiễm môi trường e3 Nghĩa trang: Hiện thành phố Cà Mau có nhiều nghĩa trang điểm chơn cất nằm rải rác xung quanh khu vực Thành Phố với tổng diện tích 0,24km² chiếm 0,6% diện tích đất nội thành phố gây ô nhiễm môi trường, tác động xấu đến đời sống sinh hoạt đô thị, kể việc lại Theo QHC Cà Mau đóng cửa nghĩa trang khu vực trung tâm thành phố, xây dựng nghĩa trang nhân dân thành phố Cà Mau vị trí cách trung tâm thành phố 5km hướng Đông Bắc tuyến quốc lộ 63, khóm 5, phường Tân Xun, quy mơ diện tích chiếm đất theo dự án 52 16 2.2 Các dự án, đồ án quy hoạch triển khai Kể từ sau đồ án QHC thành phố Cà Mau duyệt năm 204, thành phố triển khai nhiều dự án, quy hoạch để quản lý, thu hút đầu tư phát triển đô thị Tổng số dự án, đồ án quy hoạch thực địa bàn khoảng 13 dự án Quy hoạch phân khu chi tiết với tổng diện tích lập khoảng 3.454,4ha chiếm tỷ lệ 34,54% tổng diện tích tự nhiên thành phố Tuy nhiên dự án, đồ án quy hoạch đáp ứng cho cơng tác quản lý cịn việc thu hút đầu tư xây dựng, phát triển cải tạo chỉnh trang đạt chưa cao, chiếm khoảng 20% Bên cạnh đó, chất lượng tính khả thi quy hoạch, dự án cần phải xem xét điều chỉnh chí phải kiến nghị tạm dừng để đánh giá, điều chỉnh gắn kết với tính hình thực tiễn định hướng phát triển cho thành phố 2.3 Đánh giá tổng hợp a Điểm mạnh Có khung hạ tầng giao thông gắn kết chặt chẽ với Vùng Cảnh quan tự nhiên sông nước hấp dẫn, đặc trưng riêng Cơ cấu kinh tế đại, mạnh TMDV CN, góp phần tăng sức hút thị để phát triển b Điểm yếu Lĩnh vực dịch vụ chưa tạo đột phá cần thiết, hàm lượng cộng nghệ cao cơng nghiệp nơng nghiệp Năng lực cạnh tranh chưa cao Địa hình thành phố thấp, trũng chia cắt hệ thống kênh rạch phức tạp, gây khó khăn phát triển khơng gian đô thị Cần giải vấn đề cao độ chống ngập úng điều chỉnh quy hoạch Hạ tầng thị chưa đồng bộ, cịn nhiều sở công nghiệp nằm lẫn khu dân cư Chưa khai thác hết giá trị cảnh quan sông nước, đô thị chưa có sắc riêng Thiếu cơng cụ, sách quản lý quy hoạch mạnh mẽ c Cơ hội Thay đổi hình ảnh thị hấp dẫn, thu hút nhà đầu tư, lao động du khách Nhiều dự án hạ tầng trình hình thành (nâng cấp QL1A, tuyến đường vành đai đô thị, ) mang lại hội phát triển hoàn chỉnh kết cấu khung hạ tầng cho thành phố Cơ hội áp dụng giải pháp mới, thích ứng với biến đổi khí hậu d Thách thức Thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng (đất đai bị nhiễm mặn, nước suy giảm, lũ lụt, hạn hán diễn biến bất thường ) Di cư tái định cư thiên tai, cần có chuẩn bị tốt đất đai hạ tầng Ô nhiễm môi trường từ ảnh hưởng cụm công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp tình trạng ngập lụt Xác định loại hình kinh tế mũi nhọn, chiến lược tầm nhìn phát triển dài hạn cho thành phố 17 Thu hút lao động dân cư lại Cà Mau với hội việc làm, môi trường sống thách thức lớn 2.4 Nhận định vấn đề cần giải Điều chỉnh QHC Cần làm rõ vị thế, vai trò mối quan hệ thành phố Cà Mau mối quan hệ với hệ thống đô thị vùng ĐBSCL, thành phố Cà Mau với hệ thống đô thị vùng tỉnh, thành phố Cà Mau với sứ mệnh trung tâm nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy hải sản vùng nông thôn, vùng biển cực Nam đất nước Từ đề xuất chiến lược phát triển hợp lý, tránh cạnh tranh không cần thiết, hợp tác phát triển Giải vấn đề thực trạng đề cập phần rà soát thực trạng (hệ thống pháp lý, thực trạng phát triển, bất cập quy hoạch cũ, biến đổi khí hậu, ) Giữ gìn phát triển sắc, cấu trúc (đô thị sông nước với hệ thống sông rạch, hồ điều hòa, theo hướng áp dụng kinh nghiệm quốc tế khơng gian nước mềm hóa tổ chức thị, đặc biệt xử lý tốn giao thông thủy – bộ, thu gom xử lý nước thải sinh học kết hợp tạo công viên ngập nước không gian mở đô thị, quảng trường nước, số khu vực đặc thù sông nước ) tạo khác biệt cho đô thị Cà Mau Khai thác tiềm quỹ đất để phát triển thị phải có chiến lược sử dụng đất bền vững, tiết kiệm, tránh phát triển dàn trải, tập trung nguồn lực đầu tư có trọng điểm Tích hợp vào quy hoạch giải pháp thích ứng tốt với biến đổi khí hậu Đề xuất dự án chiến lược, ưu tiên đầu tư nguồn vốn thực để làm động lực phát triển đô thị, phát triển đô thị mục tiêu bền vững Định hướng hệ thống hạ tầng kỹ thuật (đường , đường thủy, đường không, ) cần có tầm nhìn dài hạn thích ứng BĐKH, NBD III CÁC YÊU CẦU, NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU 3.1 Phân tích đánh giá trạng thực quy hoạch duyệt 3.1.1 Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên trạng: Thu thập tài liệu, số liệu, điều tra, khảo sát, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên trạng kinh tế - xã hội; dân số, lao động, sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật, môi trường yếu tố khác có liên quan Kết đánh giá điều kiện tự nhiên, trạng đô thị cần thể đặc trưng kinh tế, xã hội, tự nhiên; cần làm rõ chưa q trình thực quy hoạch có tác động & chi phối giải pháp quy hoạch tương lai xác định vấn đề cần giải giai đoạn lập quy hoạch a Phân tích điều kiện tự nhiên đặc điểm khu vực: - Tổng quan đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, đặc điểm thuỷ văn địa chất thuỷ văn, tài ngun thiên nhiên địa chất cơng trình, địa chấn, đặc điểm cảnh quan sinh thái khu vực; vấn đề biến đổi khí hậu - Đánh giá nhận xét điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tiêu cực tích cực khu vực xây dựng phát triển đô thị Đánh giá quỹ đất xây dựng sở phân vùng thuận lợi, khơng thuận lợi cấm xây dựng Trong lưu ý tới vấn đề: + Địa hình thấp, phẳng với cao trình phổ biến từ 0,9m đến 1,3m nên khả tăng tự tiêu thoát nước dẫn đến ngập úng cục thị có mưa lớn triểu 18 cường Đồng thời thực thách thức công tác phát triển đô thị, đặc biệt bối cảnh BĐKH nhằm tránh rủi ro, tác động ngập úng mưa lớn, triều cường nước biển dâng Bên cạnh địa hình thành phố bị chia cắt hệ thống sông, rạch dẫn đến yêu cầu quy hoạch hệ thống giao thông đa phương tiện, kết hợp linh hoạt loại hình vận tải nhằm giảm chi phí đầu tư xây dựng, khai thác tối đa lợi giao thông đường thủy + Nguồn nước cấp cho thành phố chủ yếu nước ngầm (đã khai thác đến tổng số tầng nước ngầm), với nhu cầu ngày tăng cần xem xét tới việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước, giảm thiểu nguy sụt lún nhiễm, mặn hóa suy giảm nguồn nước ngầm + Quỹ đất cho phát triển đô thị thành phố Cà Mau nhiều, đặc điểm địa hình thấp nên cần cân nhắc mơ hình, định hướng phát triển không gian đô thị phù hợp để khai thác sử dụng đất cách hiệu - Từ xác định khu vực tiềm tự nhiên, khai thác tạo động lực phát triển thị b Phân tích, đánh giá trạng đất đai, dân số - lao động, sở kinh tế kỹ thuật, hình thái khơng gian, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, môi trường & yếu tố xã hội có liên quan: - Thu thập số liệu xã hội học tổng quan khu vực: Dân số, cấu nghề nghiệp, cấu xã hội theo tuổi, thu nhập phân tích xu hướng biến động - Phân tích đặc điểm sử dụng đất phân khu chức thành phố: Đặc điểm phân bố (tách riêng hay pha trộn khu vực chức năng), đặc điểm khu vực công cộng quan trọng; thực trạng phân bố cơng trình hạ tầng xã hội khu vực nghiên cứu - Phân tích, đánh giá trạng sở kinh tế - kỹ thuật, nguồn lực đầu tư - Phân tích yếu tố xã hội có liên quan: Tìm hiểu yếu tố văn hóa, lịch sử, phong tục, tập quán địa phương, khai thác & bảo tồn khu vực (các di sản, cơng trình diện bảo tồn cần phải bảo tồn khu vực) - Phân tích, đánh giá trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật: Giao thơng, san nền, nước mưa, cấp nước, cấp điện, nước bẩn & vệ sinh mơi trường; - Phân tích, đánh giá trạng mơi trường đô thị: Mô tả tổng quát đánh giá môi trường tự nhiên (nước, khơng khí, đất, hệ sinh thái, ) môi trường xã hội; Chỉ vấn đề xúc môi trường & khu vực dễ bị tác động đô thị, khuyến cáo tình hình nhiễm, suy thối mơi trường; Xác định nội dung bảo vệ môi trường mà quy hoạch cần giải c Kinh tế - xã hội Nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn Thành phố qua giai đoạn, cần đánh giá mức tăng trưởng kinh tế ngành công nghiệp, dịch vụ, thương mại đánh giá chuyển dịch cấu phát triển kinh tế ngành mũi nhọn Thành phố - Xác định trạng nhà ở: quy mô, chất lượng xây dựng,… - Các sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Xác định quy mơ, loại hình sản xuất, chất lượng, doanh thu số lượng lao động 19 - Đánh giá cơng trình phục vụ cơng cộng, quan hành chính, sở y tế, giáo dục- đào tạo, cơng trình văn hóa, thể dục thể thao, sở dịch vụ du lịch, khu di tích lịch sử văn hố: vị trí, quy mơ đất đai, chất lượng, bán kính phục vụ d Phân tích yếu tố biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới khu vực quy hoạch làm sở đề xuất giải pháp Quy hoạch phát triển nhằm ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu Hiện BĐKH thành phố Cà Mau ảnh hưởng lớn đến trình xây dựng phát triển cho thành phố Một số tượng đã, xảy cần phải quan tâm để có sở đề xuất quy hoạch: - Chịu tác động chủ yếu bị ảnh hưởng chế độ thủy triều biển Đông biển Tây Với đặc điểm địa hình thấp, phẳng với cao trình phổ biến từ 0,9m đến 1,3m nên khả tăng tự tiêu thoát nước dẫn đến ngập úng cục thị có mưa lớn triểu cường Đây thực thách thức công tác phát triển đô thị, đặc biệt bối cảnh BĐKH nhằm tránh rủi ro, tác động ngập úng mưa lớn, triều cường nước biển dâng - Bên cạnh nguồn nước cấp cho thành phố chủ yếu nước ngầm (đã khai thác đến tổng số tầng nước ngầm), với nhu cầu ngày tăng cần xem xét tới việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước, giảm thiểu nguy sụt lún nhiễm, mặn hóa suy giảm nguồn nước ngầm - Quỹ đất cho phát triển thị thành phố Cà Mau cịn nhiều, đặc điểm địa hình thấp nên cần cân nhắc mơ hình, định hướng phát triển khơng gian đô thị phù hợp để khai thác sử dụng đất cách hiệu - Địa hình thành phố bị chia cắt hệ thống sông, rạch dẫn đến yêu cầu quy hoạch hệ thống giao thông đa phương tiện, kết hợp linh hoạt loại hình vận tải nhằm giảm chi phí đầu tư xây dựng, khai thác tối đa lợi giao thông đường thủy - Vấn đề sạt lở bờ sông địa bàn thành phố tác động biến đổi khí hậu gia tăng hoạt động giao thông đường thủy dẫn đến yêu cầu giải pháp quy hoạch đô thị xanh, hạn chế cơng trình nhà ven sơng - Diễn biến tình hình hạn hán, nắng nóng ngày gay gắn ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, gia tăng sử dụng lượng dẫn đến yêu cầu giải pháp quy hoạch hệ thống không gian mặt nước cho người dân thành phố, định hướng giải pháp kiến trúc vật liệu cơng trình e Rà soát, đánh giá việc thực quy hoạch duyệt: Rà soát, đánh giá việc thực quy hoạch duyệt địa bàn mặt: Hiện trạng sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật; Không gian kiến trúc - cảnh quan; Kết nối hạ tầng; Tác động môi trường; Nguồn lực thực hiệu đầu tư; đặc biệt tình hình thực quy hoạch chung thành phố Cà Mau lập năm 2008 Từng nội dung việc rà soát, đánh giá việc thực đồ án quy hoạch trước cần phân tích, đánh giá ưu điểm, vấn đề tồn tại, vấn đề hạn chế, nhược điểm (kể quy hoạch & tổ chức thực hiện, quản lý theo quy hoạch trước đây, có nội dung khơng thực triển khai thực gặp nhiều khó khăn); Xác định nội dung cần phải nghiên cứu, giải quyết; Phân tích, làm rõ phạm vi phát triển thành phố Cà Mau 20 3.1.2 Các chương trình, đồ án, dự án có liên quan: Nhận xét chung dự án & chương trình triển khai Tính hiệu phù hợp dự án, chương trình với mục tiêu, tầm nhìn phát triển thị; Đánh giá, phân tích ưu, nhược điểm, thành công & thất bại dự án, kinh nghiệm đúc rút 3.1.3 Đánh giá tổng hợp: Ngoài việc đáng giá tổng hợp vấn đề từ thực trạng nhận định cần đánh giá bổ sung tác động bối cảnh từ biến động tác động đến điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, nguồn nước, tài nguyên khoáng sản,…); xu phát triển định hướng lớn Vùng, tỉnh ảnh hưởng đến tiềm phát triển kinh tế, trị, văn hóa- xã hội nguồn nhân lực Xác định: Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức, làm sở cho việc tạo lập ý tưởng, chiến lược phát triển, đảm bảo tính khả thi, phát triển bền vững cho thành phố tương lai 3.2 Các tiền đề phát triển đô thị 3.2.1 Động lực, tiềm phát triển: - Phân tích vai trị, vị thành phố mối quan hệ vùng: Xu hướng phát triển quốc gia, vùng tác động vào đô thị, xu phát triển; Làm rõ vai trò, vị thành phố Cà Mau vùng Tỉnh vùng đồng sông Cửu Long - Dự báo tăng trưởng kinh tế, xã hội, dân số, lao động, đất đai trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động; dự báo khả q trình thị hóa; - Các sở kinh tế kỹ thuật tạo thị - Tiềm khai thác quỹ đất xây dựng thị Cụ thể hóa hình thái phát triển theo khả thị hóa thành phố; Trong tập trung xem xét mối quan hệ nội, ngoại vùng để khai thác lợi thế, tiềm để phát triển cho thành phố (Các liên kết vùng, định hướng chia sẻ quyền lợi trách nhiệm vùng để phát triển từ định hướng hướng QHTT phát triển KTXH vùng kinh tế trọng điểm Vùng ĐBSCL, Quy hoạch mạng lưới đường cao tốc Việt Nam, Quy hoạch xây dựng vùng KTTĐ Vùng ĐBSCL nghiên cứu, ) Cụ thể: - Tp cà Mau thuộc vùng đối trọng phía Tây Nam gồm tỉnh: Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Hậu Giang với đô thị tỉnh lỵ Rạch Giá, Cà Mau, Bạc Liêu, Vị Thanh có khoảng cách trung bình 30 - 50 km từ thị trung tâm - Các trục hành lang kinh tế đô thị: Trục hành lang kinh tế đô thị quốc lộ 1A đường Hồ Chí Minh (hướng Bắc Nam): với thành phố Cần Thơ trung tâm vùng, cực Bắc thành phố Mỹ Tho giao thoa vùng thành phố Hồ Chí Minh vùng đồng sông Cửu Long cực Nam thành phố Cà Mau, kết nối cực tăng trưởng với Trung tâm phát triển lượng khí - điện - đạm Cà Mau nhiệt điện Kiên Lương Kiên Giang 21 3.2.2 Các học kinh nghiệm Quốc tế áp dụng: Dựa học kinh nghiệm giới nay, công tác điều chỉnh quy hoạch chung TP Cà Mau cần xem xét, lồng ghép nội dung sau vào nội dung đồ án quy hoạch: - Xây dựng chiến lược tạo dựng hình ảnh - tiếp thị đô thị tốt làm gia tăng khả cạnh tranh sức hút đô thị - Xây dựng tầm nhìn dài hạn - Quy hoạch thị chống ngập lụt, thích ứng với biến đổi khí hậu: tích hợp quy hoạch đô thị chiến lược chống ngập thích ứng với biến đổi khí hậu - Quy hoạch cần dành không gian cho nước, tập trung vào giải pháp phi cơng trình (khơng gian xanh, hồ chứa,… ) bên cạnh giải pháp cơng trình thật hợp lý - Tăng cường sử dụng vườn, xanh, phủ xanh bề mặt, hạn chế bê tông hóa, tăng cường lực cho hệ thống nước Các khu vực bảo tồn thiên nhiên bảo tồn khu vực lưu giữ nước điều kiện thời tiết khắc nghiệt - "Cơ sở hạ tầng xanh" đất ngập nước, hồ chứa nước, bờ sông rừng ngập mặn ven biển cần thiết kế quản lý phần hệ thống kỹ thuật phòng chống lụt bão thành phố, cần áp dụng biện pháp kiểm soát bảo vệ đê điều Quy hoạch thiết kế nên lồng ghép chức hệ sinh thái sở hạ tầng kỹ thuật cho chúng bổ sung hỗ trợ lẫn - Quy hoạch sở hạ tầng cần phục hồi, tăng cường chức hệ sinh thái dịch vụ mà hệ sinh thái cung cấp Quá trình bao gồm việc bảo vệ bờ sông, đầm lầy, đồi rừng, kênh dẫn lũ vùng giữ lũ bên khu vực xây dựng Các khu vực giúp kiểm soát dòng chảy, cải thiện chất lượng nước, làm giảm nhu cầu sử dụng biện pháp phòng chống lũ lụt tốn - Quy hoạch cần gìn giữ sắc địa phương (gắn kết q trình thị hóa với sơng nước, cảnh quan có, phát triển du lịch sinh thái dựa hệ thống sông nước đặc trưng …) - Thiết kế đô thị cần cung cấp không gian xanh đa chức công viên, bóng râm, khu thống mát, vùng tụ thủy trận mưa lớn Cây xanh dùng để tạo bóng mát cho vỉa hè người - Phát triển không gian nông nghiệp đô thị (cung cấp thực phẩm cho đô thị, phổi xanh đô thị, đem lại hiệu kinh tế tạo cân đô thị nông thôn) - Công tác lập quy hoạch phải xây dựng với việc tham khảo đầy đủ ý kiến lãnh đạo địa phương cộng đồng, với hợp tác chặt chẽ quan chuyên môn - Xây dựng chiến lược sử dụng nước nguồn lượng cách hiệu tiết kiệm, tạo môi trường sống lành mạnh Đưa giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn nước nguồn lượng - Trong lĩnh vực xây dựng cơng trình, khuyến kích việc tăng cường sử dụng loại vật liệu địa phương, tiêu tốn lượng, hạn chế tác động đến môi trường - Tăng cường hệ thống không gian xanh, mặt nước, tạo môi trường sống lành thân thiện 22 - Quy hoạch phát triển ngành du lịch theo hướng du lịch sinh thái đô thị, tận dụng hệ thống sở hạ tầng có đô thị, gia tăng không gian xanh, sinh thái thị, nhằm cải thiện điều kiện vi khí hậu, nâng cao chất lượng môi trường sống, thu hút nhiều khách du lịch, gia tăng việc làm, nâng cao thu nhập cho địa phương - Việc quy hoạch tái thiết đô thị cần nghiên cứu xem xét đánh giá đầy đủ vấn đề văn hóa, lịch sử nhu cầu đổi mới, phát triển đô thị - Việc quy hoạch cần ý để đô thị trở thành khu vực hỗn hợp chức năng, đảm bảo nhu cầu sinh hoạt hàng ngày dân cư Khuyến kích xây dựng phát triển thị theo mơ hình thị nén; tăng tính linh hoạt, đáp ứng thay đổi cấu dân số, cấu kinh tế, cấu hộ gia đình, … -Việc quy hoạch thị cần tránh phát triển dàn trải, làm tăng cao bành trướng đô thị, gây tác động lớn đến môi trường sinh thái tự nhiên, làm gia tăng tình trạng nhiễm môi trường - Bảo tồn cần trú trọng đến công tác khôi phục lại cấu trúc làng xã cũ, trùng tu giá cơng trình cổ có giá trị, cải tạo cảnh quan, quản lý phát triển theo quy chế riêng 3.2.3 Xây dựng kịch phát triển đô thị: Trên sở đánh giá tổng hợp thực trạng; đánh giá, soát xét nguồn lực, hội phát triển (nội lực, ngoại lực) học kinh nghiệm Quốc tế xây dựng kịch phát triển phù hợp đảm bảo nâng cao chất lượng đô thị, môi trường phát triển bền vững Từ đề xuất kịch phát triển cần rõ ràng, có kiểm sốt nhằm tối ưu hóa tiềm năng, động lực phát triển tập trung vào giải vấn đề: - Cà Mau với huyện lị, thị trấn Tỉnh: kết nối hạ tầng, chia sẻ chức đô thị, du lịch dịch vụ kéo tăng trưởng khu vực lân cận - Phát triển kinh tế hiệu quả, bền vững, lấy TMDV du lịch làm mũi nhọn thích ứng với BĐKH: + Tăng cường đầu tư vào bảo tồn + Phát triển sử dụng hiệu nguồn vốn + Giảm phát thải khí nhà kính (carbon) + Cải thiện, nâng cao chất lượng mơi trường - Đảm bảo hệ thống nước đầy đủ hoạt động tốt, bảo tồn dịng chảy thuận lợi Thiết lập vùng ngập lũ đô thị bờ sơng thích ứng Hạn chế rào cản từ hệ thống giao thơng (hoặc tìm kiếm giải pháp hạn chế tác động tới dòng chảy) Tăng cường bốc thẩm thấu nước qua bề mặt thấm công viên, vườn/ vùng nông nghiệp Thiết lập khu vực lưu trữ tạm thời; khu vực đa chức (vùng nông nghiệp, quảng trường, sân thể thao) sử dụng để trữ nước mùa lũ mưa lớn - Sử dụng đất cần giới hạn tiêu thụ đất, tránh phát triển dàn trải, đặc biệt cần ý đến tính linh hoạt sử dụng đất, mang tính “lưỡng dụng” để đảm bảo trình phát triển thị ứng phó tốt với biến đổi khí hậu 23 3.3 Định hướng phát triển khơng gian thị: 3.3.1 Mơ hình, cấu trúc phát triển không gian đô thị: Đề xuất mơ hình, cấu trúc, hình thái khơng gian đô thị, hướng phát triển tương lai Phân tích ưu nhược điểm phương án luận chứng chọn phương án khả thi Mơ hình Cấu trúc phát triển không gian cho thành phố cần tạo trục động lực phát triển chủ đạo cho thành phố; Tạo trung tâm phát triển gắn bó chặt chẽ với nước, dành chỗ cho nước, ứng phó tốt với BĐKH; Kết nối vùng mạnh mẽ; Liên kết chặt chẽ đô thị & nông thôn; Hệ thống giao thơng đối nội, đối ngoại hồn chỉnh, đưa thành phố Cà Mau mở dịng sơng, hệ thống kênh rạch với vùng ĐBSCL 3.3.2 Tổ chức khu chức đô thị quy hoạch sử dụng đất: Xác định phạm vi, quy mô khu chức thị: Các khu có hạn chế phát triển; khu cần chỉnh trang, cải tạo; khu cần bảo tồn, tôn tạo, khu chuyển đổi chức năng; khu phát triển mới; khu cấm xây dựng, khu dự trữ phát triển; khu dự kiến xây dựng cơng trình ngầm (nếu có) Xác định tiêu mật độ dân cư, tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị, định hướng & nguyên tắc phát triển khu chức trên: Đưa giải pháp phân bố quỹ đất phù hợp với chức sử dụng đất cụ thể; Xác định tiêu diện tích, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao khu chức 3.3.3 Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội: Đề xuất quy mô giải pháp phân bố hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội đảm bảo phát triển bền vững, gồm: Trung tâm dịch vụ - thương mại; hệ thống khu, cụm, điểm du lịch; khu trung tâm hành tập trung; mạng lưới trung tâm y tế; giáo dục - đào tạo; văn hóa, thể dục thể thao; nhà phân bố dân cư; không gian xanh trung tâm chuyên ngành khác 3.3.4 Thiết kế đô thị: a Mục tiêu chung thiết kế đô thị khu vực quy hoạch: - Phát triển đô thị đại, hấp dẫn, giàu sắc, dựa cấu trúc cảnh quan sinh thái tự nhiên phải khai thác triệt để - Phát triển cấu trúc đô thị phù hợp với điều kiện văn hóa xã hội, nâng cấp, cải tạo khai thác khu đô thị hữu; tăng cường khả giao lưu tạo hấp dẫn đô thị thông qua hệ thống không gian công cộng, quảng trường, không gian cảnh quan tự nhiên b Xác định vùng kiến trúc, cảnh quan đô thị: - Xác định khu vực hữu; khu vực dự kiến phát triển mới; khu vực cảnh quan thiên nhiên, nhân tạo; khu vực bảo tồn khu vực đặc thù - Định hướng hình ảnh thị khơng gian kiến trúc theo tính chất, mục tiêu phát triển khu vực c Tổ chức không gian khu trung tâm, cửa ngõ đô thị, trục khơng gian chính, quảng trường lớn, điểm nhấn thị: 24 - Định hướng tổ chức khơng gian khu trung tâm trị - hành chính, văn hóa - thể thao, tài chính, thương mại, dịch vụ, du lịch, y tế cho phù hợp với tính chất, chức thị - Định hướng tổ chức không gian khu vực cửa ngõ đô thị - Tổ chức trục khơng gian chính, khơng gian quảng trường - Tổ chức không gian điểm nhấn thị: Xác định vị trí điểm nhấn tồn đô thị khu vực đô thị d Tổ chức không gian xanh, mặt nước: - Tổ chức không gian xanh: Xác định không gian xanh đô thị, bao gồm hành lang xanh, vành đai xanh, nêm xanh, công viên; Giải pháp xanh trục khơng gian chính, khu thị - Tổ chức không gian mặt nước: Đề xuất quy định bảo tồn, khai thác, phát huy cảnh quan mặt nước tự nhiên bảo vệ môi trường sinh thái: Đề xuất vị trí quy mơ hồ nước nhân tạo bổ sung cho đô thị 3.4 Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật Định hướng xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng đại, phù hợp với tính chất chức quy mơ thị loại I, đồng thời đảm bảo phát triển bền vững, ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu 3.4.1 Giao thông: Quy hoạch mạng lưới giao thông đối ngoại, giao thông đô thị phù hợp với điều kiện nhu cầu phát triển tương lai; xác định vị trí quy mơ cơng trình đầu mối giao thơng; tổ chức hệ thống giao thông công cộng hệ thống bến, bãi đỗ xe nguyên tắc kế thừa, phát triển nội dung đồ án phê duyệt; xác định giới đường đỏ trục thị 3.4.2 San nước mưa: - Phân tích đánh giá phù hợp trạng xây dựng, thoát nước mặt, xác định lưu vực thoát nước Đánh giá chất lượng, quy mơ hệ thống nước cơng trình thủy lợi địa bàn, tình hình úng ngập địa bàn - Nhận định vấn đề thiên tai đánh giá ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu khu vực quy hoạch - Đánh giá tổng hợp lựa chọn đất xây dựng bao gồm: loại đất khai thác sử dụng, đất thuận lợi cho xây dựng, đất ít, khơng thuận lợi cho xây dựng; Xác định khu vực cấm xây dựng, hạn chế xây dựng - Xác định cao độ khống chế xây dựng cho khu vực trục giao thơng chính; Xác định sơ khối lượng san - Phương án thoát nước mưa, nghiên cứu đề xuất giải pháp nước hướng tới tiêu chí “xanh”, bền vững; Xác định lưu vực phân lưu vực tiêu thoát nước chính; hướng nước, vị trí, quy mơ cơng trình tiêu nước 3.4.3 Cấp nước: - Xác định tiêu cấp nước dự báo tổng hợp nhu cầu dùng nước tồn thị (chỉ tiêu nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt, công cộng, sản xuất, dịch vụ ) 25 - Xác định nguồn nước, vị trí quy mơ cơng trình đầu mối cấp nước cho thị lưu ý tới việc khai thác nguồn nước mặt nhiễm mặn đồng thời nguồn nước ngầm có dấu hiệu nhiễm mặn gây tượng sụt lún đô thị - Quy hoạch mạng lưới đường ống cấp nước tồn thị (hệ thống mạng lưới đường ống truyền tải phân phối) sở kế thừa cải tạo hệ thống trạng đồng thời cần có giải pháp phù hợp tránh thất nước tổn thất áp lực - Đề xuất giải pháp cấp nước chữa cháy cho đô thị 3.4.4 Cấp điện chiếu sáng đô thị: - Xác định nhu cầu sử dụng điện theo phụ tải (phụ tải điện sinh hoạt, phụ tải điện cơng trình cơng cộng, dịch vụ, phụ tải điện sản xuất) theo giai đoạn phát triển đô thị Phân vùng phụ tải - Lựa chọn nguồn điện đáp ứng nhu cầu phụ tải giai đoạn ngắn dài hạn - Thiết kế xây dựng mạng lưới cấp điện: Gồm lưới cung cấp phân phối điện từ trung áp trở lên Xây dựng mạng lưới phân phối theo hướng đại, đảm bảo mỹ quan đô thị, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội - Xác định tiêu nhu cầu sử dụng điện chiếu sáng đô thị - Đề xuất giải pháp nguồn cấp, lưới điện, giải pháp chiếu sáng cho khu chức thị 3.4.5 Thốt nước thải, quản lý chất thải rắn nghĩa trang: Thoát nước thải: - Xác định tiêu thu gom xử lý nước thải (nước thải sinh hoạt, nước thải công cộng, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ) - Quy hoạch hệ thống thoát nước thải phù hợp với quy mô đô thị, yêu cầu vệ sinh, điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, thủy văn…) + Các khu vực đô thị xây dựng quy hoạch hệ thống thoát nước riêng + Các khu vực thị cũ có mạng lưới nước chung xây dựng hệ thống thoát nước nửa riêng cải tạo đồng thành hệ thống thoát nước riêng - Xác định vị trí quy mơ trạm bơm, trạm xử lý nước thải - Xác định nguồn tiếp nhận nước thải, phân lưu vực thoát nước Quản lý chất thải rắn: - Dự báo nguồn tổng lượng phát thải loại chất thải rắn thông thường nguy hại - Xác định vị trí, quy mô trạm trung chuyển, phạm vi thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị - Xác định vị trí, quy mơ sở xử lý chất thải rắn Nghĩa trang: - Xác định nhu cầu đất nghĩa trang theo giai đoạn phát triển đô thị - Xác định vị trí, quy mơ khu nghĩa trang đô thị, nhà tang lễ 26 3.4.6 Thông tin liên lạc: - Dự báo loại hình dịch vụ mạng thơng tin cho tồn đô thị bao gồm: Mạng điện thoại, mạng internet băng thơng rộng, mạng khơng dây (wifi), mạng truyền hình cáp truyền hình số - Xác định tiêu yêu cầu thông tin liên lạc theo hướng đại rộng khắp tồn thị - Định hướng xây dựng, phát triển hệ thống thông tin liên lạc phù hợp nhu cầu phát triển đô thị 3.5 Đánh giá môi trường chiến lược 3.5.1 Đánh giá trạng môi trường: - Chất lượng môi trường không khí, tiếng ồn; - Chất lượng mơi trường nước; - Chất lượng môi trường đất; - Môi trường sinh thái; - Mơi trường xã hội, văn hóa, lịch sử; - Tai biến rủi ro môi trường, thiên tai, biến đổi khí hậu Nhận xét chung diễn biến trạng môi trường nay, áp lực nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng môi trường, tác động biến đổi khí hậu 3.5.2 Đánh giá mơi trường chiến lược: Xác định mục tiêu môi trường đánh giá thống với mục tiêu quy hoạch: - Xây dựng mục tiêu bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu cho khu vực lập quy hoạch - Đánh giá thống mục tiêu mơi trường, ứng phó BĐKH mục tiêu quy hoạch để xác định mâu thuẫn có khả làm ảnh hưởng tới môi trường khu vực Từ đó, định hướng cho giải pháp kiểm sốt, quản lý mơi trường q trình thực quy hoạch việc điều chỉnh lại mục tiêu quy hoạch theo hướng bễn vững Đánh giá tác động định hướng quy hoạch xác định vấn đề môi trường cần quan tâm: Xác định định hướng quy hoạch phát triển không gian khả tác động tới môi trường, BĐKH phát triển theo định hướng Từ xác định vấn đề cần quan tâm phát triển cho khu vực Diễn biến môi trường: Xác định, đánh giá diễn biến mơi trường (đất, nước, khơng khí, tiếng ồn, sinh thái, văn hóa-lịch sử…) thực quy hoạch theo phương án chọn 3.5.3 Giải pháp bảo vệ môi trường: - Các giải pháp quy hoạch phân vùng, khu vực bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường, cảnh quan sinh thái - Các giải pháp kỹ thuật, theo dõi, giám sát chất lượng môi trường - Các giải pháp chế sách bảo vệ môi trường 27 3.6 Đề xuất dự án ưu tiên đầu tư, nguồn lực thực - Xây dựng danh mục dự án đầu tư - Dự kiến phân bổ nguồn vốn thực phù hợp với tiến độ triển khai dự án - Đề xuất giải pháp thực quy hoạch, kế hoạch hành động theo giai đoạn phát triển đô thị 3.7 Kết luận kiến nghị Các kết dự kiến đạt được; Các vướng mắc chưa thể giải khuôn khổ đồ án & kiến nghị hướng giải kiến nghị khác IV HỒ SƠ SẢN PHẨM Nội dung, thành phần hồ sơ vẽ thuyết minh đồ án tuân thủ quy định Thông tư số 12/TT-BXD ngày 29/6/2016 Bộ xây dựng quy định hồ sơ nhiệm vụ đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị quy hoạch xây dựng khu chức đặc thù 4.1 Phần vẽ Quy cách vẽ TT Tên vẽ Tỷ lệ A0 A3 Sơ đồ vị trí mối liên hệ vùng 1/50.000 1/100.000 X X Bản đồ trạng tổng hợp lựa chọn đất xây dựng 1/10.000 X X Sơ đồ định hướng phát triển không gian đô thị 1/10.000 X X Bản đồ quy hoạch sử dụng đất phân khu chức theo giai đoạn quy hoạch 1/10.000 X X Các đồ định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường (Giao thông, Chuẩn bị kỹ thuật, cấp nước, cấp điện, thoát nước thải, quản lý CTR nghĩa trang, thông tin liên lạc) 1/10.000 X X Bản đồ đánh giá môi trường chiến lược 1/10.000 X X Sơ đồ thiết kế thị Thích hợp X X 4.2 Phần văn - Thuyết minh tổng hợp - Các vẽ thu nhỏ - Dự thảo Tờ trình, Quyết định phê duyệt đồ án - Dự thảo Quy định quản lý theo Quy hoạch duyệt 28 - Đĩa CD lưu toàn thuyết minh vẽ V TIẾN ĐỘ & TỔ CHỨC THỰC HIỆN 5.1 Tiến độ phương thức thực a Tiến độ thực hiện: Thời hạn hồn thành đồ án: 12 tháng kể từ có đầy đủ sở pháp lý theo quy định, văn có liên quan Nhiệm vụ Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau, tỷ lệ 1/10.000 cấp có thẩm quyền phê duyệt b Phương thức thực hiện: - Thực đấu thầu Quốc Tế việc lập điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Cà Mau - Tổ chức trúng thầu lập Quy hoạch lập đồ án Quy hoạch cần phải đáp ứng quy trình, quy phạm hiểu rõ hệ thống pháp lý quy hoạch Việt Nam 5.2 Tổ chức thực hiện: - Cơ quan phê duyệt: Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau - Cơ quan trình duyệt & thẩm định: Sở Xây dựng Cà Mau - Cơ quan chủ đầu tư, tổ chức lập quy hoạch: Sở Xây dựng Cà Mau - Đơn vị tư vấn lập Nhiệm vụ quy hoạch: Viện Quy hoạch đô thị nông thôn Quốc gia 29

Ngày đăng: 24/12/2021, 23:21

Hình ảnh liên quan

Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu - NHIỆM VỤ QUY HOẠCH ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ CÀ MAU ĐẾN NĂM 2035 - TỶ LỆ 1/10.000

Bảng ch.

ỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do và sự cần thiết phải lập quy hoạch

    • 1.2. Thời hạn lập quy hoạch

    • 1.3. Các cơ sở và căn cứ lập quy hoạch

      • 1.3.1. Các căn cứ pháp lý:

      • 1.3.2. Các cơ sở, các nguồn tài liệu liên quan khác:

    • 1.4. Quan điểm, mục tiêu lập quy hoạch:

      • 1.4.1. Quan điểm

      • 1.4.2. Mục tiêu

    • 1.5. Tính chất

    • 1.6. Vị trí, phạm vi và quy mô và tính chất khu vực lập quy hoạch:

      • 1.6.1. Vị trí

      • 1.6.2. Phạm vi và ranh giới

      • 1.6.3. Quy mô lập quy hoạch

  • II. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC QUY HOẠCH ĐÃ ĐƯỢC DUYỆT

    • 2.1. Thực trạng phát triển

      • 2.1.1. Dân số, lao động

      • 2.1.2. Kinh tế đô thị

      • 2.1.3. Hệ thống hạ tầng xã hội

      • 2.1.4. Hiện trạng đất đai

      • 2.1.5. Kiến trúc cảnh quan

      • 2.1.6. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật

    • 2.2. Các dự án, đồ án quy hoạch đang triển khai

    • 2.3. Đánh giá tổng hợp

    • 2.4. Nhận định các vấn đề cần giải quyết trong Điều chỉnh QHC mới

  • III. CÁC YÊU CẦU, NỘI DUNG CẦN NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Phân tích đánh giá hiện trạng và thực hiện các quy hoạch đã duyệt

      • 3.1.1. Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên và hiện trạng:

      • 3.1.2. Các chương trình, đồ án, dự án có liên quan:

      • 3.1.3. Đánh giá tổng hợp:

    • 3.2 Các tiền đề phát triển đô thị

      • 3.2.1. Động lực, tiềm năng phát triển:

      • 3.2.2. Các bài học kinh nghiệm Quốc tế có thể áp dụng:

      • 3.2.3. Xây dựng các kịch bản phát triển đô thị:

    • 3.3. Định hướng phát triển không gian đô thị:

      • 3.3.1. Mô hình, cấu trúc phát triển không gian đô thị:

      • 3.3.2. Tổ chức các khu chức năng đô thị và quy hoạch sử dụng đất:

      • 3.3.3. Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội:

      • 3.3.4. Thiết kế đô thị:

    • 3.4. Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật

      • 3.4.1. Giao thông:

      • 3.4.2. San nền và thoát nước mưa:

      • 3.4.3. Cấp nước:

      • 3.4.4. Cấp điện và chiếu sáng đô thị:

      • 3.4.5. Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn và nghĩa trang:

      • 3.4.6. Thông tin liên lạc:

    • 3.5. Đánh giá môi trường chiến lược

      • 3.5.1. Đánh giá hiện trạng môi trường:

      • 3.5.2. Đánh giá môi trường chiến lược:

      • 3.5.3. Giải pháp bảo vệ môi trường:

    • 3.6. Đề xuất các dự án ưu tiên đầu tư, nguồn lực thực hiện

    • 3.7. Kết luận và kiến nghị

  • IV. HỒ SƠ SẢN PHẨM

    • 4.1. Phần bản vẽ

    • 4.2. Phần văn bản

  • V. TIẾN ĐỘ & TỔ CHỨC THỰC HIỆN

    • 5.1. Tiến độ và phương thức thực hiện

    • 5.2. Tổ chức thực hiện:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan