1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc tính virut rota lưu hành gây bệnh tiêu chảy trẻ em vào bệnh viện nhi khánh hòa năm 2010

84 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

    • ---------------------

  • TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

    • ---------------------

      • MỤC LỤC

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

      • “ Nghiên cứu đặc tính virut Rota gây bệnh tiêu chảy ở trẻ em vào bệnh viện Nhi Khánh Hòa năm 2010” nhằm các mục tiêu sau:

  • CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1 SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHÁT HIỆN VIRUT ROTA

    • 1.2 HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÖC

      • 1.2.1 Hình thái

    • Hình 1. Hình ảnh virut Rota chụp dƣới kính hiển vi điện tử [58]

      • 1.2.2 Cấu trúc

    • Hình 2. Hình minh họa cấu trúc của virut Rota

    • Bảng 1. Đặc điểm chuỗi nucleotit các đoạn gen của virut Rota [16,18]

    • Bảng 2. Các gen và protein của virut Rota [6,8]

    • Hình 3: Tái dựng hình ảnh của virut Rota dựa trên hình ảnh chụp qua kính hiển vi điện tử

    • + Protein không cấu trúc [6 ]

    • 1.3 PHÂN NHÓM VÀ CÁC TÝP HUYẾT THANH

    • Bảng 3. Týp huyết thanh của virut Rota [6,8]

    • 1.4 TÍNH CHẤT LÝ HÓA

    • 1.5 ĐẶC TÍNH VIRUT ROTA TRÊN TẾ BÀO NUÔI CẤY MÔ:

    • 1.6 QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT ROTA

    • Hình 4: Chu trình nhân lên của virut Rota trong tế bào

    • 1.7 KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA VIRUT ROTA

      • 1.7.1 Khả năng gây bệnh cho trẻ em

      • 1.7.2 Khả năng gây bệnh ở người lớn

      • 1.7.3 Cơ chế gây bệnh

    • 1.8 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TIÊU CHẢY CẤP DO VIRUT ROTA

      • 1.8.1 Nguồn bệnh

      • 1.8.2 Đường lây truyền

      • 1.8.3 Mùa bệnh

      • 1.8.4 Lứa tuổi mắc bệnh

      • 1.8.5 Sự liên quan giữa giới tính và tỉ lệ mắc bệnh

      • 1.8.6 Miễn dịch

    • 1.9 SỰ PHÂN BỐ CÁC KIỂU GEN CỦA VIRUT ROTA

      • 1.9.1 Phân bố trên thế giới

    • Bảng 4. Sự phân bố các chủng lƣu hành trên toàn cầu, năm 2001 – 2008 [66]

      • 1.9.2 Phân bố tại Việt Nam

    • 1.10 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TIÊU CHẢY CẤP VÀ VẮC XIN PHÕNG NGỪA BỆNH TIÊU CHẢY CẤP DO VIRUT ROTA

      • 1.10.1 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy cấp do virut Rota trên thế giới và Việt Nam

    • Hình 5. Sự phân bố số bệnh nhân tử vong theo khu vực trên thế giới và số bệnh nhân tử vong tại các quốc gia Châu Á [33]

      • 1.10.2 Tình hình sử dụng vắc xin phòng ngừa bệnh tiêu chảy cấp do virut Rota

    • Bảng 5. Các chủng virut Rota đƣợc cân nhắc để phát triển vắc xin [6]

    • 1.11 CÁC PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐOÁN VIRUT ROTA

  • CHƢƠNG 2

    • 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

    • 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

    • Hình 6. Sơ đồ tóm tắt quy trình thực hiện

      • 2.2.2 Phương pháp thực hiện

    • Hình 7. Sơ đồ mô tả nguyên lý của phƣơng pháp ELISA

      • Khi chưa nhỏ dung dịch dừng phản ứng:

    • X = 0,1 + giá trị OD của chứng âm

      • Kết luận:

    • Hình 10. Đọc kết quả mẫu bệnh phẩm trên máy ELISA

    • Bảng 6. Các primer đƣợc sử dụng để định týp G và týp P

    • Hình 11. Vị trí các Primer và bản sao ADN thu đƣợc để xác định kiểu gen G

    • Hình 13. Ảnh minh họa vị trí mẫu trên bản gel

    • Bảng 7. Bảng tra kích thƣớc các kiểu gen G, P sau khi điện di

      • Kết luận:

  • CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1 XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TCC DO VIRUT ROTA TẠI BỆNH VIỆN NHI KHÁNH HÕA NĂM 2010

    • Hình 16. Tỷ lệ bệnh nhi mắc bệnh TCC vào bệnh viện Nhi Khánh Hòa năm 2010

    • Bảng 8. Tỷ lệ TCC do virut Rota hàng năm tại Việt Nam [1,2,3]

    • 3.2 TỶ LỆ BỆNH NHÂN TCC DO VIRUT ROTA THEO THÁNG

    • Bảng 9. Phân bố theo tháng tỷ lệ trẻ mắc bệnh TCC do virut Rota

    • Hình 17. Biểu đồ tỷ lệ trẻ em mắc bệnh TCC do virut Rota theo tháng tại các khu vực

    • 3.3 TỶ LỆ BỆNH NHÂN TCC DO VIRUT ROTA THEO NHÓM TUỔI

    • Bảng 10. Tỷ lệ mắc virut Rota theo nhóm tuổi tại bệnh viện Nhi Khánh Hòa năm 2010

    • Hình 18. Sự phân bố TCC do virut Rota theo nhóm tuổi

    • 3.4 TỶ LỆ BỆNH NHÂN TCC DO VIRUT ROTA THEO GIỚI TÍNH

    • Bảng 11. Tỷ lệ mắc bệnh do virut Rota theo giới tính

    • Hình 19. Tỷ lệ trẻ dƣơng tính với virut Rota phân bố theo giới tính tại bệnh viện nhi Khánh Hòa năm 2010

    • 3.5 ĐẶC TÍNH CÁC CHỦNG VIRUT ROTA LƢU HÀNH TẠI BỆNH VIỆN NHI KHÁNH HÕA NĂM 2010

      • 3.5.1 Đặc tính chủng P

    • Hình 20. Kết quả điện di trên gel agarose xác định kiểu gen P

    • Bảng 12. Tỷ lệ lƣu hành các kiểu gen P tại bệnh viện nhi Khánh Hòa năm 2010

    • Hình 21. Tỷ lệ các kiểu gen P tại bệnh viện nhi Khánh Hòa năm 2010

    • Bảng 13. Sự phân bố các kiểu gen theo khu vực trong cả nƣớc

      • Chú thích:

    • Hình 22: Sự phân bố các kiểu gen theo khu vực trong cả nƣớc

    • Bảng 14. Tỷ lệ các kiểu gen P lƣu hành theo thời gian

    • Hình 23. Sự phân bố kiểu gen P theo thời gian

      • 3.5.2 Đặc tính chủng G

    • Hình 24. Kết quả điện di trên gel agarose xác định kiểu gen G

    • Bảng 15. Tỷ lệ lƣu hành các kiểu gen G tại bệnh viện nhi Khánh Hòa năm 2010

      • Chú thích:

    • Hình 25. Sự phân bố các kiểu gen G lƣu hành tại miền Trung năm 2010

    • Bảng 16. Sự phân bố các chủng G theo khu vực

      • Chú thích:

    • Bảng 17. Tỷ lệ lƣu hành các kiểu gen G theo thời gian

    • Hình 26. Sự lƣu hành các kiểu gen G tại miền Trung năm 2009 và năm 2010

      • 3.6 Sự lưu hành các chủng tổ hợp G – P của virut Rota

    • Bảng 18. Sự lƣu hành các chủng G – P tại miền Trung năm 2010

    • Hình 27. Sự phân bố các tổ hợp G – P của virut Rota

    • Bảng 19. Sự lƣu hành các chủng tổ hợp G – P theo thời gian tại Việt Nam

    • Hình 28. Sự lƣu hành các chủng tổ hợp G – P theo thời gian

  • KẾT LUẬN

    • 1. TỶ LỆ TRẺ EM MẮC BỆNH TIÊU CHẢY CẤP DO VIRUT ROTA VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CÁC YẾU TỐ MÙA, TUỔI, GIỚI.

    • 1.2 MỐI LIÊN QUAN VỚI CÁC YẾU TỐ MÙA, TUỔI, GIỚI

      • 1.2.1. Sự phân bố của bệnh theo tháng (mùa) trong năm

      • 1.2.2. Sự phân bố của bệnh theo giới tính

      • 1.2.3. Sự phân bố của bệnh theo lứa tuổi

    • 2. ĐẶC TÍNH CỦA VIRUT ROTA TẠI MIỀN TRUNG NĂM 2010

  • KIẾN NGHỊ

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

      • TÀI LIỆU TIẾNG ANH

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN PHƢƠNG THÖY NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH VIRUT ROTA LƢU HÀNH GÂY BỆNH TIÊU CHẢY TRẺ EM VÀO BỆNH VIỆN NHI KHÁNH HÕA NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN PHƢƠNG THÖY NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH VIRUT ROTA LƢU HÀNH GÂY BỆNH TIÊU CHẢY TRẺ EM VÀO BỆNH VIỆN NHI KHÁNH HÕA NĂM 2010 Chuyên ngành : Vi sinh vật học Mã số : 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ LUÂN Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Phương Thuý MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHÁT HIỆN VIRUT ROTA 1.2 HÌNH THÁI VÀ CẤU TRƯC 1.2.1 Hình thái 1.2.2 Cấu trúc 1.3 PHÂN NHÓM VÀ CÁC TÝP HUYẾT THANH 10 1.3.1 Phân nhóm 10 1.3.2 Týp huyết 11 1.4 TÍNH CHẤT LÝ HĨA 11 1.4.1 Tính bền vững với PH 11 1.4.2 Tính chịu nhiệt 11 1.4.3 Tính nhạy cảm 12 1.4.4 Tính đề kháng .12 1.5 ĐẶC TÍNH VIRUT ROTA TRÊN TẾ BÀO NI CẤY MƠ 12 1.6 Q TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT ROTA 13 1.7 KHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA VIRUT ROTA 15 1.7.1 Khả gây bệnh cho trẻ em 15 1.7.2 Khả gây bệnh ngƣời lớn 15 1.7.3 Cơ chế gây bệnh 16 1.8 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TIÊU CHẢY CẤP DO VIRUT ROTA .16 1.8.1 Nguồn bệnh 16 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Phương Thuý 1.8.2 Đƣờng lây truyền 16 1.8.3 Mùa bệnh 16 1.8.4 Lứa tuổi mắc bệnh 17 1.8.6 Miễn dịch 17 1.9 SỰ PHÂN BỐ CÁC KIỂU GEN CỦA VIRUT ROTA 18 1.9.1 Phân bố giới 18 1.9.2 Phân bố Việt Nam 19 1.10 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TIÊU CHẢY CẤP VÀ VẮC XIN PHÕNG NGỪA BỆNH TiÊU CHẢY CẤP DO VIRUT ROTA 20 1.10.1Tình hình mắc bệnh tiêu chảy cấp virut Rota giới Việt Nam 20 1.10.1.1 Tình hình mắc bệnh virut Rota giới .20 1.10.1.2 Tình hình mắc bệnh virut Rota Việt Nam 21 1.10.2Tình hình sử dụng vắc xin phịng ngừa bệnh tiêu chảy cấp virut Rota .22 1.10.2.1 Các chủng virut Rota đƣợc cân nhắc để phát triển vắc xin 22 1.10.2.2 Các loại văc xin đƣợc nghiên cứu sử dụng 23 1.11 CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VIRUT ROTA 25 1.11.1 Các kỹ thuật phát virut Rota… 25 1.11.2 Các kỹ thuật phát kháng thể virut Rota .26 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2Phƣơng pháp thực 28 2.2.2.1 Lấy mẫu bệnh phẩm 28 2.2.2.2 Xác định virut Rota mẫu bệnh phẩm phƣơng pháp ELISA .29 2.2.2.3 Phƣơng pháp tách chiết ARN từ mẫu phân .32 2.2.2.4 Phƣơng pháp xác định týp virut Rota RT – PCR 34 2.2.2.5 Chạy điện di đọc kết .40 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Phương Thuý 2.2.2.6 Phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu 42 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TCC DO VIRUT ROTA TẠI BỆNH VIỆN NHI KHÁNH HÕA NĂM 2010 43 3.2 TỶ LỆ BỆNH NHÂN TCC DO VIRUT ROTA THEO THÁNG 44 3.3 TỶ LỆ BỆNH NHÂN TCC DO VIRUT ROTA THEO NHÓM TUỔI 47 3.4 TỶ LỆ BỆNH NHÂN TCC DO VIRUT ROTA THEO GIỚI TÍNH .50 3.5 ĐẶC TÍNH CÁC CHỦNG VIRUT ROTA LƢU HÀNH TẠI BỆNH VIỆN NHI KHÁNH HÕA NĂM 2010 51 3.5.1 Đặc tính chủng P 51 3.5.2 Đặc tính chủng G 56 3.6 Sự lƣu hành chủng tổ hợp G – P virut Rota 61 3.6.1 Sự phân bố chủng tổ hợp G – P miền Trung .61 3.6.2 Sự lƣu hành chủng tổ hợp G – P theo thời gian .62 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Phương Thuý DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADN Deoxyribonucleic Acid CDC Centers for Disease Control Trung tâm Kiểm sốt phịng chống ELISA Axit Deoxyribonucleic and Prevention bệnh, Mỹ Enzyme-linked Kỹ thuật miễn dịch gắn enzyme immunosorbent assay Gmix Mixed G-genotype Chủng virut Rota có kiểu gen G hỗn hợp Gnt Untypable G- genotype Chủng virut Rota xác định kiểu gen G IgA Immuno globulin A Globulin miễn dịch A IgG Immuno globulin G Globulin miễn dịch G NSP Non-structure Protein Protein không cấu trúc OD Optical density Mật độ quang học Pmix Mix P-type Chủng virut Rota có kiểu gen P hỗn hợp Pnt Untýpable P-genotype Chủng virut Rota xác định kiểu gen P ARN Ribonucleic Acid Axit Ribonucleic RT- Reverse transcription Phản ứng chuỗi Polymerase phiên mã PCR polymerase chain reaction ngƣợc TCC WHO Tiêu chảy cấp World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Phương Thuý DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Đặc điểm chuỗi nucleotit đoạn gen virut Rota [16,18] Bảng Các gen protein virut Rota [6,8] Bảng Týp huyết virut Rota [6,8] 11 Bảng Sự phân bố chủng lƣu hành toàn cầu, năm 2001 – 2008 [66] .18 Bảng Các chủng virut Rota đƣợc cân nhắc để phát triển vắc xin [6] 22 Bảng Các primer đƣợc sử dụng để định týp G týp P 35 Bảng Bảng tra kích thƣớc kiểu gen G, P sau điện di .41 Bảng Tỷ lệ TCC virut Rota hàng năm Việt Nam [1,2,3] 44 Bảng Phân bố theo tháng tỷ lệ trẻ mắc bệnh TCC virut Rota 45 Bảng 10 Tỷ lệ mắc virut Rota theo nhóm tuổi bệnh viện Nhi Khánh Hòa năm 2010 47 Bảng 11 Tỷ lệ mắc bệnh virut Rota theo giới tính 50 Bảng 12 Tỷ lệ lƣu hành kiểu gen P bệnh viện nhi Khánh Hòa năm 2010 52 Bảng 13 Sự phân bố kiểu gen theo khu vực nƣớc 53 Bảng 14 Tỷ lệ kiểu gen P lƣu hành theo thời gian 55 Bảng 15 Tỷ lệ lƣu hành kiểu gen G bệnh viện nhi Khánh Hòa năm 2010 .57 Bảng 16 Sự phân bố chủng G theo khu vực 58 Bảng 17 Tỷ lệ lƣu hành kiểu gen G theo thời gian 59 Bảng 18 Sự lƣu hành chủng G – P miền Trung năm 2010 61 Bảng 19 Sự lƣu hành chủng tổ hợp G – P theo thời gian .62 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Phương Thuý DANH MỤC HÌNH Hình Hình ảnh virut Rota chụp dƣới kính hiển vi điện tử [58] Hình Hình minh họa cấu trúc virut Rota .5 Hình 3: Tái dựng hình ảnh virut Rota dựa hình ảnh chụp qua kính hiển vi điện tử Hình 4: Chu trình nhân lên virut Rota tế bào 14 Hình Sự phân bố số bệnh nhân tử vong theo khu vực giới số bệnh nhân tử vong quốc gia Châu Á [33] 21 Hình Sơ đồ tóm tắt quy trình thực .28 Hình Sơ đồ mô tả nguyên lý phƣơng pháp ELISA .29 Hình Kết ELISA chƣa cho chất dừng phản ứng 31 Hình Kết ELISA sau cho chất dừng phản ứng 31 Hình 10 Đọc kết mẫu bệnh phẩm máy ELISA 32 Hình 11 Vị trí Primer ADN thu đƣợc để xác định kiểu gen G 36 Hình 12 Vị trí Primer ADN thu đƣợc để xác định kiểu gen P 36 Hình 13 Ảnh minh họa vị trí mẫu gel .41 Hình 14 Ảnh minh họa kiểu gen G phân tích gel agarose 2% 42 Hình 15 Ảnh minh họa kiểu gen P phân tích gel agarose 2% 42 Hình 16 Tỷ lệ bệnh nhi mắc bệnh TCC vào bệnh viện Nhi Khánh Hòa 43 năm 2010 .43 Hình 17 Biểu đồ tỷ lệ trẻ em mắc bệnh TCC virut Rota theo tháng khu vực 46 Hình 18 Sự phân bố TCC virut Rota theo nhóm tuổi 49 Hình 19 Tỷ lệ trẻ dƣơng tính với virut Rota phân bố theo giới tính bệnh viện nhi Khánh Hòa năm 2010 .50 Hình 20 Kết điện di gel agarose xác định kiểu gen P 51 Hình 21 Tỷ lệ kiểu gen P bệnh viện nhi Khánh Hịa năm 2010 52 Hình 22: Sự phân bố kiểu gen theo khu vực nƣớc .53 Hình 23 Sự phân bố kiểu gen P theo thời gian .55 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Phương Thuý Hình 24 Kết điện di gel agarose xác định kiểu gen G 56 Hình 25 Sự phân bố kiểu gen G lƣu hành miền Trung năm 2010 57 Hình 26 Sự lƣu hành kiểu gen G miền Trung năm 2009 năm 2010 60 Hình 27 Sự phân bố tổ hợp G – P virut Rota .61 Hình 28 Sự lƣu hành chủng tổ hợp G – P theo thời gian 62 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Phương Thuý ĐẶT VẤN ĐỀ Virut Rota đƣợc phát vào đầu năm 70 kỷ XX, virut ARN sợi đôi, thuộc họ Reovitridae [37] Virut Rota nguyên nhân quan trọng gây viêm dày ruột mà không vi khuẩn trẻ nhỏ dƣới tuổi Tuy nhiên ngƣời ta quan sát thấy trẻ lớn ngƣời lớn Virus rota đƣợc đánh giá gây 40% tổng số vụ nhập viện tiêu chảy trẻ dƣới tuổi toàn cầu gây năm 100 triệu ca tiêu chảy cấp 450 đến 800 nghìn ca tử vong [67] Ở nƣớc phát triển có 35% - 52% trẻ em bị tiêu chảy cấp (TCC) virut Rota Còn nƣớc phát triển, virut Rota nguyên nhân hàng đầu gây tiêu chảy tử vong trẻ dƣới tuổi Ƣớc tính hàng năm nƣớc có 12,5 triệu trẻ em dƣới tuổi bị TCC virut Rota khoảng 873.000 trƣờng hợp tử vong [50],[51] Tại Việt Nam, hàng năm tỷ lệ mắc tiêu chảy virut Rota chiếm 50% số trẻ dƣới tuổi bị tiêu chảy vào điều trị số bệnh viện Nhi lớn Việt Nam Số trẻ chết virut Rota chiếm từ 4% - 8% tổng số trẻ dƣới tuổi bị chết nguyên nhân [6] Bệnh lây lan theo đƣờng phân – miệng, từ ngƣời sang ngƣời nên điều kiện vệ sinh nƣớc ta cịn bệnh dễ lây lan thành vụ dịch lớn Virut Rota xâm nhập vào thể nhân lên ruột non, phá hủy tế bào trụ niêm mạc ruột gây rối loạn dẫn đến tình trạng nƣớc điện giải, bệnh nhân suy sụp nhanh khơng đƣợc chuẩn đốn điều trị kịp thời dễ dẫn đến tử vong Hiện nay, giới cấp phép lƣu hành hai loại vắc xin là: vắc xin Rotarix hãng Glaxo Smith Kline Rotateq Merck Các vắc xin đƣợc sử dụng nhiều quốc gia nhƣng hiệu lực bảo vệ lại khác theo khu vực, điều đƣợc giải thích tính đa dạng di truyền chủng virut Rota lƣu hành chủng có biến đổi theo khơng gian thời gian [6,8] Tại Việt Nam sản xuất đƣợc vắc xin virut Rota uống, từ chủng phổ biến G[1]P[8] đƣợc làm giảm độc lực Kết thử nghiệm lâm sàng đƣợc đánh giá đạt mức độ an toàn thể ngƣời lớn trẻ em [5] Việc giám sát dịch tễ học 10 Để so sánh phân bố chủng phổ biến G1 G3 khu vực với sử dụng phƣơng pháp χ2 để đánh giá, kết thu đƣợc nhƣ sau: Khi so sánh phân bố chủng G1 miền Bắc với hai miền Trung Nam thu đƣợc giá trị P 0,0000 < 0,05, miền Trung với miền Nam thu đƣợc giá trị P = 0,308 > 0,05 Có thể kết luận phân bố chủng G1 có khác biệt miền Bắc với hai miền lại, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê miền Trung miền Nam.Vậy chủng G1 có xu hƣớng tăng dần theo chiều từ Bắc vào Nam Khi đánh giá phân bố chủng G3 miền Bắc với miền Trung Nam, miền Trung với miền Nam thu đƣợc giá trị P lần lƣợt 0,0000; 0,0000 0,0089 nhỏ 0,05 Nhƣ phân bố chủng G3 có xu hƣớng giảm dần từ Bắc vào Nam c) Sự phân bố kiểu gen G lưu hành theo thời gian Theo thống kê dịch tễ từ năm 2009 kết phân tích chúng tơi thu đƣợc thể bảng 17 nhƣ sau: Bảng 17 Tỷ lệ lƣu hành kiểu gen G theo thời gian Các kiểu gen G tỷ lệ lƣu hành (%) Năm G1 G3 G2 Gmix Gnt Tổng 130 110 38 294 44.21 37.41 2.38 3.06 12.92 100 287 292 98.29 1.37 0.34 100 2009 2010 Từ kết bảng 16 chúng tơi có đồ thị hình 26 dƣới đây: Tỉ lệ (%) Chủng G Hình 26 Sự lƣu hành kiểu gen G miền Trung năm 2009 năm 2010 Từ bảng 16 đồ thị hình 26 nhận thấy chủng virut Rota lƣu hành có biến đổi theo thời gian, cụ thể nhƣ sau: Chủng G1 năm 2009 chiếm tỷ lệ 44,21% nhƣng sang năm 2010 chủng G1 có xu hƣớng phổ biến nhiều, tỷ lệ kiểu gen G1 tăng gấp 2,22 lần chiếm 98,29% số mẫu phân tích Chủng G3 xuất phổ biến năm 2009, đứng sau chủng G1 với tỷ lệ 37,41% nhƣng năm 2010 tỷ lệ chủng G3 giảm 0% Chủng G hỗn hợp năm 2009 2010 chiếm tỷ lệ thấp 0,34%- 3,06% Tƣơng tự với chủng G2 chiếm tỷ lệ thấp năm, từ 1,37%-2,38% Các chủng có xu hƣớng giảm dần qua năm Kiểu gen G chƣa xác định đƣợc chiếm tỷ lệ 12,92% năm 2009, nhiên năm 2010 không thấy xuất kiểu gen G lạ 3.6 Sự lưu hành chủng tổ hợp G – P virut Rota 3.6.1 Sự phân bố chủng tổ hợp G – P miền Trung Kết phân tích 292 mẫu thu đƣợc kiểu tổ hợp G – P theo bảng 18 nhƣ sau: Bảng 18 Sự lƣu hành chủng G – P miền Trung năm 2010 Kiểu gen P4 P8 Số lƣợng chủng tỷ lệ (%) G1 287 98.29 G2 1.37 G mix G nt 0 0.34 Tổng số mẫu 1.37 288 98.63 Từ kết thu đƣợc bảng 18 chúng tơi có đồ thị hình nhƣ sau: Hình 27 Sự phân bố tổ hợp G – P virut Rota Từ bảng 18 đồ thị hình 27 cho thấy chủng tổ hợp phổ biến G1P[8], G2P[4], chủng G1P[8] phổ biến chiếm tới 98,29%, chủng G2P[4] (1.34%) Chủng lại chiếm tỷ lệ nhỏ 0,34% 3.6.2 Sự lưu hành chủng tổ hợp G – P theo thời gian Bảng 19 Sự lƣu hành chủng tổ hợp G – P theo thời gian Việt Nam Các chủng tỷ lệ lƣu hành (%) Thời gian 2009 2010 G1P[8] G3P[8] G2P[4] GmixP[8] Khác Tổng 123 100 6 59 294 41.84 34.01 2.04 2.04 20.07 100 287 292 98.29 1.34 0.34 100 Từ bảng 19 chúng tơi có đồ thị hình 28 nhƣ sau: Tỉ lệ (%) Chủng G Hình 28 Sự lƣu hành chủng tổ hợp G – P theo thời gian Từ đồ thị hình 28 cho thấy chủng G1P[8] chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao qua năm, năm 2009 chiếm tỷ lệ 41,84% tăng 2,35 lần vào năm 2010 chiếm tới 98,29% Chủng G3P[8] xuất với tỷ lệ tƣơng đối cao vào năm 2009, nhiên năm 2010 khơng thấy có xuất mẫu phân tích bệnh viện nhi Khánh Hịa.Các chủng chƣa thể định týp chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao năm 2009 (chiếm 15,7%),và năm 2010 không thấy xuất chủng lạ.Các tổ hợp chủng G – P cịn lại chiếm tỷ lệ thấp khơng có biến động bất thƣờng nhiều qua năm Nhƣ việc đánh giá biến động chủng lƣu hành qua năm đóng vai trị quan trọng giám sát dịch tễ, từ có hƣớng nghiên cứu, sản xuất phòng bệnh hiệu KẾT LUẬN TỶ LỆ TRẺ EM MẮC BỆNH TIÊU CHẢY CẤP DO VIRUT ROTA VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CÁC YẾU TỐ MÙA, TUỔI, GIỚI 1.1 TỶ LỆ TRẺ EM MẮC BỆNH TIÊU CHẢY CẤP DO VIRUT ROTA Tỷ lệ trẻ em mắc tiêu chảy cấp virut Rota bệnh viện nhi Khánh Hòa năm 2010 63,96% Tỷ lệ phù hợp với nghiên cứu trƣớc đây, nhiên cao so với khu vực khác 1.2 MỐI LIÊN QUAN VỚI CÁC YẾU TỐ MÙA, TUỔI, GIỚI 1.2.1 Sự phân bố bệnh theo tháng (mùa) năm Khu vực miền Trung tỷ lệ nhiễm virut Rota phân bố đồng theo tháng tỷ lệ nhiễm tƣơng đối cao từ 42,38% đến 88,24% 1.2.2 Sự phân bố bệnh theo giới tính Tỷ lệ nam dƣơng tính với virut Rota miền Trung năm 2010 cao gấp 1,45 lần nữ dƣơng tính Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 1.2.3 Sự phân bố bệnh theo lứa tuổi Bệnh xảy chủ yếu trẻ em từ đên 24 tháng tuổi (chiếm 85,05%) ĐẶC TÍNH CỦA VIRUT ROTA TẠI MIỀN TRUNG NĂM 2010 2.1 Đặc tính chủng P Kiểu gen P phổ biến là: P[8] 2.2 Đặc tính chủng G Kiểu gen phổ biến miền Trung G1, G2 2.5.2 Đặc tính chủng tổ hợp G – P − Chủng tổ hợp phổ biến: chủng G1P[8] phổ biến nhất, G2P[4] Các tổ hợp lại chiếm tỷ lệ nhỏ − Các chủng tổ hợp G - P có biến đổi theo thời gian: Chủng G1P[8] chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao qua năm năm gần có xu hƣớng tăng cao đặc biệt tăng vào năm 2010 (chiếm 98,29%) KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu, giám sát dịch tễ học bệnh TCC virut Rota khu vực nƣớc từ có thơng tin cần thiết kịp thời cho cơng tác phịng điều trị bệnh cộng đồng Tại Việt Nam sản xuất đƣợc vắc xin phòng TCC virut Rota Tuy nhiên, cần tiếp tục giám sát dịch tễ để xác định đặc tính lƣu hành chủng virut Rota Việt Nam trƣớc sau sử dụng vắc xin, từ đánh giá hiệu việc sử dụng vắc xin cộng đồng Cần cập nhật, bổ sung hay thiết kế Primer nhằm phát chủng không xác định týp, phát chủng (nhƣ G5, G12…) biến chủng gây bệnh ngƣời TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Đăng Hiền, Nguyễn Thị Mai Hƣơng, Bùi Đức Nguyên, Đăng Đức Anh, Lê Thị Luân (2010), “Giám sát chủng virut Rota gây bệnh viêm dày ruột cấp tính trẻ em dƣới tuổi năm 2008”, Tạp chí Y học dự phòng, 20(5), tr 23-28 Nguyễn Đăng Hiền, Nguyễn Thị Mai Hƣơng, Phạm Thị Phƣơng Thảo, Lê Thị Luân (2010), “Kết giám sát bệnh tiêu chảy virut Rota năm 2009 Việt Nam”, Tạp chí Y học dự phòng, 21(1), tr 10 – 15 Nguyễn Đăng Hiền, Phạm Thị Phƣơng Thảo, Lê Thị Luân (2010), “Giám sát chủng virut Rota lƣu hành gây bệnh tiêu chảy Việt Nam từ 1998 – 2009”, Tạp chí Y học dự phòng, 21(1), tr – Nguyễn Đăng Hiền, Nguyễn Thị Quỳ, Trần Bích Hạnh, Lê Thị Luân (2010), “Tính ổn định vắc xin Rota sản xuất Việt Nam”, Tạp chí Y học dự phòng, 19(4), tr 13 – 18 Lê Thị Luân, Nguyễn Văn Mẫn, Nguyễn Đức Dƣơng, Đặng Đức Trạch, Nguyễn Thị Hiền Thanh, Gentsch J.R, Glass R.I (2001), “Dịch tễ học bệnh tiêu chảy virut Rota bệnh viện miền Nam Việt Nam từ tháng 7/2000 đến tháng 6/2001”, Tạp chí y tế dự phịng , 11(4), tr 28 – 33 Lê Thị Luân, Nguyễn Đăng Hiền (2007), Rotavirus đặc tính & biện pháp phịng ngừa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Mẫn, Lê Thị Luân, Nguyễn Đức Dƣơng, Đặng Đức Trạch, Nguyễn Thị Hiền Thanh, Gentsch J.R, Glass R.I (2001), “Dịch tễ học bệnh tiêu chảy virut Rota bệnh viện miền Bắc Việt Nam từ tháng 7/2000 đến tháng 6/2001”, Tạp chí y tế dự phịng , 11(4), tr 22 – 27 Nguyễn Nữ Anh Thu (2002), Một số đặc điểm sinh học virut Rota gây tiêu chảy cấp trẻ em tuổi bệnh viện nhi Hải Phịng bệnh viện nhi Khánh Hồ từ tháng 7-2001 đến tháng 6-2002, Luận văn thạc sĩ y học, Hà Nội Nguyễn Vân Trang, Lê Thị Kim Anh, Lê Thị Hồng Nhung, Ngơ Mai Hoa, Vũ Thị Bích Hậu, Nguyễn Anh Tuấn, Lê Thị Luân, Baoming Jiang Đặng Đức Anh (2011), “Kháng thể sữa mẹ ảnh hƣởng đến vắc xin phòng virut Rota Việt Nam”, Tạp chí Y học dự phịng, 21(2), tr 10- 20 10 Phạm Văn Ty (2005), Virut học, nhà xuất giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Tuyến (1993), “ Rotavirut” Bài giảng Vi sinh vật y học Nhà xuất Y học, tr179 – 181 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 12 Ashley, C.R., caul, E.O, Clark SKR., Corner, B.D, Dum S ( 1978), "Rotavirus infection of apes", Lancet, 2, p.477 13 Chanock S.J., Wenske E.A., Fields B.N (1983), “ Human Rotaviruses and genome RNA”.J infect Dis, (148) pp 49-50 14 Clark C.S., Linnemann C.C J., Gartside P.S., Phair J.P.,(1985), “ Serologic survey of Rotavirus, Norwalk agent and Prototheca wick erhamil in wastewater workers” Am J Pulic Health,(75) pp 83-85 15 Esparza J.,Gil F.(1978),” A study on the ultrastructure of human Rotavirus” Virology, (91) pp 141- 150 16 Estes M.K (1996), "Rotavirus and their Replication" Virology, Third Edition Lippincott Raven Publishers, Philadenphia, 92(3), pp 735 - 760 17 Estes M.K., Tanaka T (1989), “ Nucleic acids probes for Rotavirus detection and characterization” In: Tenover F,ed,DNA probes for infectionus diseases Boca raton” CRC Press,pp 79-100 18 Funichi Y., Morgan M.A., Muthukrishnan S., Shatkin A.J (1975), “ Reovirus messenger RNA contains a methylated, blocked 5‟ terminal structures GppGmC”, Proe Natl Acad Sci USA, (72) pp 362-366 19 Hoshino Y., Jones R.W., Kapikian A.Z.(1998), “ Serotypic characterization of outer capsid protein VP4 of vervet mokey” Arch Virol,(143)pp 1233-1244 20 Hoshino Y., Sereno M.M., Midihun K., Flores J.,Kapikian A.Z., Chanock R.M (1985), “ Independent segregation of two antigenic specificities (VP3 and VP7) involved in neutralization of rotavirus infectivity” Proc Natl Acad Sci USA, (82) pp 8701-8704 21 Hua J., Patton J.T.(1994),” The carboxyl-half of the rotavirus nonstructural protein NS53(NSPL) is not required for virus replication Virology,(198) pp 567-576 22 Imai M., Akatani K., Ikegami N., Furuichi Y.(1983), “ Capped and conserved terminal structures in human rotavirus genom double satranded RNA segments”.J Virol,(47) pp 125-136 23 Kapikian A.Z., Chanock MR(1996), “Rotaviruses”, Fields Virology, Philadelphia, 55, pp 1656 - 1686 24 Kapikian AZ., Kim HW., Wyatt RG, et al (1976), “Human Reovirus - like agent as the major pathogen associated with " Winter" gastroenteritis in hospitalized infant and young children”, J Med, N Engl, 294, pp 965 - 972 25 Kitaoka S., Suzuki H., Numazaki T., et al (1984), “ Hemagglutination by human rotavirus strain” J Med Virol,(13) pp 215-222 26 Kurtz JB., Lee TW., Parsons AJ ( 1980), "The action of alcohols on Rotavirus, astrovirus and enterovirus", J Hosp Infect, 1, p 321 - 325 27 Laura Jean Podewils, Lynn Antil, et al (2005) "Projected Cost-Effectiveness of Rotavirus Vaccination for children in Asia” JID 2005, 192(1), pp.133-145 28 Ludert J.E., Gil F., Liptandi F., Espazra J (1986), “ The structure of the rotavirus inner capsid studies by electron microscopy of chemically distupted particles” J Gen Virol,(67)pp 1721-1725 29 Nakata S , Estes MK., Graham DY, et al ( 1986), “Antigenic characterization an ELISA detection of adult diarrhea Rotaviruses", J Infect Dis, 151, pp 448 - 455 30 Mattion N.M., Gonzalez S.A., Burrone O., Bellin zoni R., La Totte J.L., Scodeller E.A.(1988), “ Rearrangement of genomic segment 11 in two swine rotavirus strains” J Gen Virol, (69) pp 695-698 31 Nguyen Van Man, Dang Duc Anh, et al (2005) „„Epidemiological Profile and Burden of Rotavirus Diarrhea in Vietnam: years of sentinel Hospital Surveillance, 1998-2003” JID 2005, 192(1), pp 127-132 32 Palmer EL., Martin ML., Murphy FA ( 1977), "Morphology and stability of infantile gastroenteritis virus: comparison with reovirus and bluetongue virus", J Gen Virol , 35, pp 403 - 414 33 Parashar UD, Hummelman EG, Bresee JS, Miller MA, Glass RI (2003), “Global illness and deaths caused by rotavirus disease in children”, Emerg Infect Dis, 9, pp 565 - 572 34 PATH (2010), Rotavirus Vaccines for Children in Developing Countries: Results of Clinical Trials, 9th International Rotavirus Symposium, Johannesburg, South Africa 35 Pedly S., Hundley F., Chrystic I., Mecrae M.A., Desselberger U,(1984), “ The genomes of rotaviruses isolated from chronically infected immunodeficient children J Gen Virol,(65) pp 1141-1150 36 Prasad BV., Chiu W ( 1994), “Structure of Rotaviruses”, Springer - Verlag, Berlin, pp - 29 37 Prasad BV., Wang GJ., Clerx JP., ChiuW ( 1998), "Three dimensional structure of Rotavirus", J Mol Biol ,199, p 269 - 275 38 P Saravanan, S Ananthan, M Ananthasubramanian (2004), “Rotavirus infection among infants and young children in Chennai, South India”, indian Journal of Medical microbiology, 22(4), pp 212-221 39 Rajiv B., Pratima R., Swati S (2005), “Incidence of Severe Rotavirus Diarrhea in New Delhe, India, and G and P týpes of the Infecting Rotavirus strains”, J Infect Dis., 192 (suppl 1), pp 114-119 40 Ramachandran M., Das BK., Vij A., et al ( 1996), "Unusual diversity of human Rotavirus G and P genotýpes in India", J Clin Microbiol, 34, pp 436- 439 41 Ramig RF ( 1997), "Genetic of Rotaviruses", Annu Rev Microbiol, 51, pp 225- 255 42 Ramig RF (2004), “Pathogenesis of Intestinal and Systemic Rotavirus Infection”, Journal of Virology, 78(9), pp 10213–10220 43 Richardson V (2010), “Effect of Rotavirus Vaccination on Death from Childhood Diarrhea in Mexico”, the New England Journal of medicine, 362, pp 299-305 44 Roseto A., Escaig J., Delain G., Cohen J., Scherrer R.(1979), “ Structure of rotaviruses as stadies by the freeze-drying technique” Virology,(98) pp 471-491 45 Roger I Glass, Joseph S.Bresee, et al (2005) “Rotavirus Vaccine: Targeting the Developing World” JID 2005:192(1), pp.160-166 46 Santos J.I., Hoshino Y (2004), Disease and economic burden of rotavirus in Mexico Presented at the Sixth International Rotavirus Symposium, Mexico City 47 Santos N., Hoshino serotýpes/genotýpes Y and (2005), its “Global implication distribution for the of rotavirus development and implementation of an effective rotavirus vaccine”, Medical Virology, 15(1), pp 29-56 48 Santosham M (2010), “Rotavirus Vaccine - A Powerful Tool to Combat Deaths from Diarrhea”, The new England Journal of Medicine, 362(4), pp.358-360 49 Shaw A.L., Rothnagel, Chen D., Ramig R.E., Chiu W., Venkataram Prasad B.V (1993), “ Three-dimensional visualization of the rotavirus hemaglutinin structure” Cell, (74) pp 693-701 50 Shirley J.A., Beards G.M., Thouless M.E., Flewett T.H,(1981), “ The influence of divalent cations on the stability of human rotavirus Arch Virol,(67)pp 1-9 51 Su C.Q., Wu Y.L., Shen H.K., Wang D.B., Chen Y.H., Wu D.M., He L.N, Yang Z.L.(1986), “ An outbreak of epidemic diarrhea in adults caused by a new rotavirus in Anhui Province of China in the summer of 1983” J Med Virol,(19) pp 167-173 52 Suguna K and Durga Rao C (2010), “Rotavirus nonstructural proteins: a structural perspective”, Current Science, 98(3), pp 352-359 53 Tan JA., Schnagi RD ( 1981), "Inactivation of a Rotavirus by disinfectants", Med J Aust, 1, pp 19 - 23 54 Thea K., Fischeri and Jon R.Gentsch (2004), “Rotavirus týping methods and algorithmsy”, Rev.Med.Virol,14, pp 71-82 55 Thomas J.T., Paul E.K, Mathew J.C., Robert C.H., Joseph S.B., Roger I.Glass ( 1997), "Visualizing geographic and temporal trends in Rotavirus activity in the United States", Pediatr Infect Dis J, 10(1), pp 941-946 56 Torok TJ., Kilgore PE., Clarke MJ., et al ( 1997), "Visualizing geographic and temporal trends in Rotavirus activity in the United States, 1991 to 1996", Pediatrics J Infect Dis, 16, pp 941- 946 57 Umesh D P., Joseph S.B., Jon R.Gentsch, Roger I Glass ( 1998), "Rotavirus", Emerging infectious disease, 4, pp 1- 58 Umesh D.parashar, Joseph S.Besee, Jon R Gentsch, and Roger I Glass, (1998), “Rotavirus”, Centers for Disease Control and Prevention, Atlanta, Georgia, USA, 4(4), pp 561 – 568 59 Vera Gouvea., Roger I Glass., Patricia Wood., Koki Taniguchi., H Fred Clark., Barbara Forrester., Zhao Yin Fang (1990), "Polymerase chain reaction Amplification and Typing of Rotavirus Nucleic Acid from Stool specimens", Journal of Clinical Microbiology, pp 276 - 282 60 Vesikari T., Isolauri E., Delem A., Andre FE., D' Hondt E., Zissis G ( 1984), "Protection of infants against Rotavirus diarrhoea by RIT 4237 attenuated bovine Rotavirus strain vaccine", Lancet, 1, pp 977- 981 61 Vesikari T., Kapikian AZ., Delem A., Zissis G.( 1986), "A comparative trial of rhesus monkey ( RRV- 1) and bovine ( RIT 4237) oral Rotavirus vaccines in young children", J Infect Dis, 153, pp.832- 839 62 Vincent P.H., Hasan B.A.R (2005), “Estimates of the Burden of Rotavirus Disease in Malaysia”, J Infect Dis., 192(suppl.1), pp.80-6 63 Waggie Z., Hawkridge A (2010), “Review of Rotavirus Studies in Africa: 1976–2006”, J Infect.Dis., 202 (Suppl 1), pp.23-33 64 Walsh JA., Warren KS ( 1979), “Selective primary healthcare, an interim strategy for disease control in developing countries”, N England J Med, 301, pp 967- 974 65 Walter A.Orenstein, Stephen Hadler., Jocl N Kuritsky., Roger H Bernier (1996), "Rotavirus Vaccines, from Licensure to Disease Reduction ", The Journal of Infectious diseases , 174 (1), pp 118-124 66 WHO (2008), “Global networks for surveillance of rotavirus gastroenteritis, 2001–2008”, Weekly epidemiological record, 47(83), p.421–428 67 WHO (2009), Global Rotavirus Information and Surveillance Bulletin (Reporting Period: January through December 2008)", Volume 1, Geneva, Switzerland 68 WHO (2009), Manual of rotavirus detection and characterization methods, WHO/IVB/08.17, the WHO Document Production Services, Geneva, Switzerland 69 WHO (2010), Global Rotavirus Information and Surveillance Bulletin (Reporting Period: January through December 2009), Volume 2, Geneva, Switzerland 70 WHO, Immunizations, Vaccines and Biological, Avenue Appia, CH1211 Geneve, Swizerland (2005) WHO informal consultation on quality, safety and efficacy specifications for live attenuated rotavirus vaccines Mexico City, Mexico 71 Widdowson M A (2008), Global Surveillance for rotavirus disease rotavirus disease, 8th International Rotavirus Symposium, Istanbul, Turkey 72 Widdowson M A (2009), “Global sotavirus surveillance: Determining the need and measuring the impact of Rotavirus vaccines”, J Infect Dis., 200 (Suppl 1), pp 1-8 73 Wyatt RG., Mebus CA., Yolken RH., et al ( 1979), "Rotaviral immunity in gnotobiotic calves: heterologous resistance to human virus induced by bovine virus", Science, 203, pp 548 - 550 74 Yen C., Tate J E (2011), “Seasons after vaccine introduction diarrheaassociated hospitalizations among US children over rotavirus seasons after vaccine introduction”, Pediatrics, 127(10), pp 9-15 75 Yolken, R.H., Kim, H.W., Clem, T., Wyatt, R.G.,Kalica,A.R., Chanock, R.M., and Kapikian, A.Z (1997), "Enzyme-linked immunosorbent assay (ELISA) for Detection of Human Reovirus- like Agent of Infantile Gastroenteritis", Lancet i, pp 263 - 266 76 Zhao-jun Duan, Na Liu, Su-hua Yang (2009), “Global Surveillance for Global Surveillance for rotavirus disease rotavirus disease Hospital-Based Surveillance of Rotavirus Diarrhea in the People‟s Republic of China, August 2003–July 2007”, J Infect.Dis., 200 (Suppl 1), pp.167–173 ... đặc tính virut Rota gây bệnh tiêu chảy trẻ em vào bệnh viện Nhi Khánh Hòa năm 2010? ?? nhằm mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ bệnh nhi bị tiêu chảy cấp virut Rota bệnh viện Nhi Khánh Hòa mối liên quan bệnh. .. TỰ NHI? ?N - NGUYỄN PHƢƠNG THÖY NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH VIRUT ROTA LƢU HÀNH GÂY BỆNH TIÊU CHẢY TRẺ EM VÀO BỆNH VIỆN NHI KHÁNH HÕA NĂM 2010 Chuyên ngành : Vi sinh vật học Mã số : 60 42 40 LUẬN... GÂY BỆNH CỦA VIRUT ROTA 1.7.1 Khả gây bệnh cho trẻ em Virut rota nhóm A nguyên nhân hàng đầu gây viêm dày ruột cấp dẫn đến tiêu chảy trẻ em, đặc biệt trẻ từ đến 24 tháng tuổi Trẻ sơ sinh bị bệnh,

Ngày đăng: 24/12/2021, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w