1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa

94 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

  • TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

  • Hà Nội - Năm 2012

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • DANH MỤC CÁC HÌNH

    • MỞ ĐẦU

    • Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.2. Tình hình nghiên cứu côn trùng nƣớc ở Việt Nam

    • 1.3. Đa dạng sinh học ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông

    • 1.4. Một số đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội ở Khu BTTN Pù Luông

    • 1.4.1. Vị trí địa lý

    • 1.4.2. Địa hình

    • 1.4.3. Địa chất, đất đai

    • 1.4.4. Khí hậu

    • 1.4.5. Thủy văn

    • 1.4.6. Điều kiện kinh tế - xã hội

    • Chƣơng 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.2. Địa điểm nghiên cứu

    • Đ1 (Suối Ngài)

    • Đ2 (Khe Suối Ngài)

    • Đ3 (Suối Ngài)

    • Đ4 (Suối Báng)

    • Đ5 (Suối Mỏ)

    • Đ6 (Thác Hiêu)

    • Đ7 (Suối trong rừng)

    • Đ8 (Suối Bản Nủa)

    • Đ9 (Suối Nậm Khanh)

    • Đ10 (Suối Nậm Khanh)

    • Đ11 (Suối Nậm Khanh)

    • Đ12 (Suối Tả Phài)

    • Đ13 (Sông Mã)

    • Đ14 (Suối Nủa)

    • Đ15 (Suối Nủa)

    • Đ16 (Suối Già)

    • Đ17 (Suối Già)

    • Đ18 (Suối Già)

    • Hình 1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu và các điểm thu mẫu

    • 2.3.1. Vật liệu nghiên cứu

    • 2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

      • a) Phương pháp nghiên cứu ngoài tự nhiên

      • b) Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm

    • 2.3.3. Các chỉ số đa dạng sinh học và chỉ số tƣơng đồng

    • + Chỉ số loài ƣu thế

    • 2.3.4. Xử lý số liệu

    • Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Một số các chỉ số thủy lý, hóa học tại các điểm nghiên cứu

    • Bảng 1. Một số chỉ số thủy lý, hóa tại các điểm thu mẫu

    • Hình 2. Sự biến thiên nhiệt độ tại các điểm nghiên cứu

    • 3.2. Thành phần loài côn trùng nƣớc tại khu vực nghiên cứu

    • Bảng 2. Cấu trúc thành phần loài côn trùng nƣớc tại khu vực nghiên cứu

    • Hình 3. Tỷ lệ số loài theo từng bộ tại khu vực nghiên cứu

    • Bảng 3. Thành phần loài côn trùng nƣớc thu đƣợc ở khu vực nghiên cứu

    • 3.3. So sánh thành phần loài côn trùng nƣớc giữa các khu vực nghiên cứu

    • Bảng 4. Số lƣợng loài côn trùng nƣớc tại các khu vực nghiên cứu

    • Số loài

    • Khu vực nghiên cứu

    • Hình 4. Số loài thu đƣợc ở mỗi bộ côn trùng nƣớc theo ba khu vực

    • 3.4. Một số đặc điểm của quần xã côn trùng nƣớc tại khu vực nghiên cứu

    • Bảng 5. Số lƣợng cá thể các bộ côn trùng nƣớc tại khu vực nghiên cứu

    • Bộ côn trùng nƣớc

    • 3.4.2. So sánh mật độ côn trùng nƣớc giữa các khu vực nghiên cứu

    • Bảng 6. Số lƣợng cá thể trung bình của các bộ côn trùng nƣớc tại khu vực nghiên cứu (trên đơn vị diện tích 0,25m2)

    • Hình 6. Số cá thể côn trùng nƣớc thu đƣợc ở ba khu vực nghiên cứu (trên đơn vị diện tích 0,25m2)

    • 3.4.3. Loài ƣu thế và một số chỉ số đa dạng

    • Bảng 7. Loài ƣu thế, chỉ số loài ƣu thế (DI), chỉ số Magalef (d) và chỉ số Đa dạng sinh học Shannon – Weiner (H’)

    • 3.4.4. Các nhóm dinh dƣỡng chức năng

    • Bảng 8. Các nhóm dinh dƣỡng chức năng của côn trùng nƣớc

    • Hình 7. Tỷ lệ (%) về số lƣợng cá thể theo nhóm dinh dƣỡng chức năng giữa ba khu vực nghiên cứu (trên đơn vị diện tích 0,5 m2)

    • 3.5. So sánh độ tƣơng đồng về thành phần loài côn trùng nƣớc tại Khu BTTN Pù Luông với một số khu vực nghiên cứu khác

    • Bảng 9. Số loài côn trùng nƣớc xác định đƣợc tại các khu vực nghiên cứu

    • Hình 8. So sánh số lƣợng loài côn trùng nƣớc ở Pù Luông và một số khu vực nghiên cứu khác

    • Bảng10. Chỉ số tƣơng đồng (%) giữa các khu vực nghiên cứu

    • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

    • ĐỀ NGHỊ

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Tiếng Anh

  • Phụ lục 1. Một số hình ảnh các điểm thu mẫu tại khu vực nghiên cứu

    • Phụ lục 1. Một số hình ảnh các điểm thu mẫu tại khu vực nghiên cứu

    • Đ4 (405m) Đ6 (172m)

    • Đ13 (85m) Đ14 (65m)

    • Phụ lục 3. Số lƣợng loài và số lƣợng cá thể côn trùng nƣớc (trên đơn vị diện tích 0,25m2) ở khu vực nghiên cứu

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lê Quỳnh Trang NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CÔN TRÙNG NƢỚC Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐẦU Hà Nội - Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lê Quỳnh Trang NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CÔN TRÙNG NƢỚC Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Động vật học Mã số: 60 42 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN VỊNH Hà Nội - Năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu trùng nước giới 1.2 Tình hình nghiên cứu trùng nước Việt Nam 14 1.3 Đa dạng sinh học Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 20 1.4 Một số đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội Khu BTTN Pù Lng 21 1.4.1 Vị trí địa lý 21 1.4.2 Địa hình 21 1.4.3 Địa chất, đất đai 21 1.4.4 Khí hậu 22 1.4.5 Thủy văn 22 1.4.6 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 Chƣơng THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Thời gian nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Vật liệu nghiên cứu 30 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.3 Các số đa dạng sinh học số tương đồng 31 2.3.4 Xử lý số liệu 33 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Một số số thủy lý, hóa học điểm nghiên cứu 34 3.2 Thành phần lồi trùng nước khu vực nghiên cứu 35 3.3 So sánh thành phần lồi trùng nước khu vực nghiên cứu 53 3.4 Một số đặc điểm quần xã côn trùng nước khu vực nghiên cứu 55 3.4.1 Mật độ côn trùng nước khu vực nghiên cứu 55 3.4.2 So sánh mật độ côn trùng nước khu vực nghiên cứu 56 3.4.3 Loài ưu số số đa dạng 58 3.4.4 Các nhóm dinh dưỡng chức 60 3.5 So sánh tính chất tương đồng đa dạng côn trùng nước Khu BTTN Pù Luông với số khu vực nghiên cứu khác 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Một số số thủy lý, hóa điểm thu mẫu 3434 Bảng Cấu trúc thành phần lồi trùng nước khu vực nghiên cứu 36 Bảng Thành phần lồi trùng nước thu khu vực nghiên cứu 42 Bảng Số lượng lồi trùng nước khu vực nghiên cứu 53 Bảng Số lượng cá thể côn trùng nước khu vực nghiên cứu 5555 Bảng Số lượng cá thể trung bình trùng nước khu vực nghiên cứu theo khu vực (trên đơn vị diện tích 0,25m2) 57 Bảng Loài ưu thế, số loài ưu (DI), số Magalef (d) số Đa dạng sinh học Shannon - Weiner (H’) 5959 Bảng Các nhóm dinh dưỡng chức trùng nước .60 Bảng Số lồi trùng nước xác định khu vực nghiên cứu 63 Bảng 10 Chỉ số tương đồng (%) khu vực nghiên cứu 64 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Sơ đồ khu vực nghiên cứu điểm thu mẫu 29 Hình Sự biến thiên nhiệt độ điểm nghiên cứu 35 Hình Tỷ lệ số loài theo khu vực nghiên cứu 36 Hình Số lồi thu trùng nước theo ba khu vực nghiên cứu 54 Hình Số cá thể thu côn trùng nước khu vực nghiên cứu .56 Hình Số cá thể côn trùng nước thu ba khu vực nghiên cứu (trên đơn vị diện tích 0,25m2) 58 Hình Tỷ lệ (%) số lượng cá thể theo nhóm dinh dưỡng chức ba khu vực nghiên cứu (trên đơn vị diện tích 0,5 m2) 62 Hình So sánh số lượng lồi trùng nước Pù Lng số khu vực nghiên cứu khác .64 Hình Mối tương quan khu vực nghiên cứu 65 MỞ ĐẦU Cơn trùng nước bao gồm lồi có giai đoạn phát triển vòng đời chúng sống nước Cùng với phong phú dạng thủy vực thủy vực nước đứng, nước chảy hay thủy vực tạm thời nhân tạo tạo nên quần xã côn trùng nước vô đa dạng Cũng động vật không xương sống khác, trùng nước góp phần trì hệ sinh thái thủy vực phát triển ổn định Chúng mắt xích khơng thể thiếu mạng lưới thức ăn hệ sinh thái Nhiều nhóm trùng nước cịn có chức lọc nước giữ cho mơi trường sống chúng sạch, hay số khác lại tạo nguồn ôxy chúng ăn nạo lớp tảo phát triển bề mặt đá thủy sinh Bên cạnh đó, lồi trùng nước cịn có ý nghĩa lớn đời sống người Hầu hết, chúng đối tượng sử dụng giám sát sinh học Do số loài nhạy cảm biến đổi môi trường nên chúng dùng làm sinh vật thị đánh giá chất lượng mơi trường nước Ngồi ra, việc nghiên cứu sử dụng côn trùng nước làm thức ăn cho ngành thủy sản quan tâm đến Nhiều doanh nghiệp dựa tập tính vũ hóa số nhóm côn trùng nước tiêu biểu Phù du, tạo số lượng lớn lưỡi câu bắt chước hình dạng chúng phục vụ cho hoạt động thương mại giải trí người nhiều năm qua Sự đa dạng với vai trị trùng nước lớn thực tế nhiều loài chưa biết đến, đặc biệt vùng nhiệt đới giới Việt Nam nước nhiệt đới, năm gần côn trùng nước quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu cịn tản mạn, đề tài: “Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nƣớc Khu Bảo tồn nhiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa” thực nhằm mục tiêu sau đây: - Xác định thành phần lồi mật độ trùng nước số hệ thống suối thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Luông - Đánh giá mức độ đa dạng lồi trùng nước dựa vào số số đa dạng sinh học Do thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức kinh nghiệm thân tác giả hạn chế nên luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý, bảo thầy giáo bạn để tác giả có điều kiện rút kinh nghiệm hoàn thiện luận văn cách tốt Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu trùng nƣớc giới Cơn trùng nước nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu từ sớm Qua cơng trình nghiên cứu cơng bố, xác định có thuộc trùng nước bộ: Phù du (Ephemeroptera), Chuồn chuồn (Odonata), Cánh úp (Plecoptera), Cánh nửa (Hemiptera), Cánh lông (Trichoptera), Cánh cứng (Coleoptera), Hai cánh (Diptera), Cánh rộng (Megaloptera), Cánh vảy (Lepidoptera) Nhiều cơng trình nghiên cứu phân loại sinh thái côn trùng nước công bố (Ross, 1944; Usinger, 1956; Edmondson, 1959; Klots, 1966) [43] Từng nhóm nghiên cứu tổng hợp tài liệu chuyên khảo phân loại học (Eaton, 1871, 1883-1888; Lepneva, 1970, 1971; Mc Cafferty, 1973, 1975; Kawai, 1961, 1963), sinh thái học (Corbet, 1999; Brittain, 1982) tiến hóa (Edmunds, 1972; Mc Cafferty, 1991, 1999) [24] Các lồi trùng nước nhạy cảm với biến đổi mơi trường, nhiều lồi số chúng sinh vật quan trọng thị chất lượng mơi trường nước Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực ứng dụng Kuehne (1962), Wilhm & Dorris (1968), Barnes & Minshall (1983), Morse (1984) [50] Sự đa dạng hình thái tầm quan trọng trùng nước hệ sinh thái thủy vực mang lại nhiều khám phá thú vị mô tả phân loại cho nhà côn trùng học đồng thời thúc đẩy phạm vi nghiên cứu ngày mở rộng sâu vào chế sinh thái học biến động quần thể, mối quan hệ dinh dưỡng Tiêu biểu cơng trình Lindeman (1942), Cummins & Klug (1979), Merritt & Cummins (1984), Resh & Rosenberg (1984), Cummins (1974, 1996) [47] Đến cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, nhiều nhà khoa học cơng bố hàng loạt cơng trình nghiên cứu côn trùng nước như: Mc Cafferty (1983), Kawai (1985), Morse et al (1994), Yang & Tian (1994), Merritt & Cummins (1996), Mc Cafferty (1999)… Các nghiên cứu đưa khóa định loại tới giống, chí tới lồi trùng nước dựa vào hình thái trưởng thành ấu trùng Bên cạnh tác giả cịn đề cập đến số ứng dụng chúng sinh thái học [47] • Nghiên cứu Phù du (Ephemeroptera) Phù du trùng có cánh cổ sinh Những hóa thạch cổ xưa tìm thấy kỷ Cacbon kỷ Pecmia cách 250 triệu năm (Edmunds, 1982; Dudgeon, 1999) Đến năm 2008, giới phát 3000 loài thuộc 400 giống 42 họ thuộc Phù du [28] Phù du côn trùng phân bố rộng khắp giới, giai đoạn ấu trùng chúng có mặt hầu hết thủy vực nước như: ao, sông, suối, đầm lầy đến vùng nước nông hồ (Needham et al., 1935; Burk, 1953; Edmunds et al , 1976) [54] Thời kì đầu, Phù du chủ yếu nghiên cứu nhà khoa học châu Âu châu Mỹ Lineaus (1758) người đặt móng cho nghiên cứu Phù du mơ tả lồi Phù du có mặt châu Âu xếp chúng vào nhóm mà ông đặt tên Ephemera [54] Vào thập niên cuối kỷ XIX hàng loạt cơng trình nghiên cứu công bố Eaton (1871, 1881, 1883 -1888, 1892) cung cấp kiến thức Phù du, đặc biệt đặc điểm dùng cho việc xây dựng khóa định loại đến họ giống Thế kỷ XX, đánh dấu cho giai đoạn bùng nổ nghiên cứu Phù du, điển hình cơng trình nghiên cứu Ulmer (1920, 1924, 1925, 1932, 1933), Navás (1920, 1930), Lestage (1921, 1924, 1927, 1930), Needham et al (1935) [54] Về hệ thống phân loại học, Edmunds (1962) người xây dựng phát sinh loài Phù du hệ thống phân loại đến họ Do việc nghiên cứu Phù du phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu nên hệ thống phân loại ông ngày bị hạn chế, Tshernova (1972), Mc Cafferty & Edmunds (1973), Mc Cafferty (1991) [4], bổ sung dẫn liệu chỉnh lý khóa phân loại cho phù hợp với thực tế nghiên cứu đòi hỏi Gần đây, Odgen & Whiting (2005) tổng 66.Short A E Z & Jia F L (2011), “Two new species of Oocyclus Sharp from China with a revised key to the genus for mainland Southeast Asia (Coleoptera: Hydrophilidae)”, Zootaxa 3012, pp 64 - 68 67.Sites R W., Zettel H & Arunachalam M (2011), “Waterfall-inhabiting Naucoridae (Hemiptera: Heteroptera) of southern India and Sri Lanka: Pogonocaudina Sites and Zettel, n gen., and a review of Diaphorocoris with descriptions of two new species”, Zootaxa 2760, pp - 17 68.Sites R W., Vitheepradit A (2011), “Heleocoris (Heteroptera: Naucoridae: Laccocorinae) of Thailand, with description of a new species”, Zootaxa 2736: - 16 69.Sivec, I & B P Stark (2010), “Seven new species of Phanoperla Banks from Vietnam and Thailand (Plecoptera: Perlidae)”, Illiesia, 6(10), pp.98 - 112 70.Sivec, I & B P Stark (2010), “Eight new species of the genus Nemoura (Plecoptera: Nemouridae) from Thailand and Vietnam”, Illiesia, (21), pp 277 - 287 71.Sivec, I & B P Stark (2011), “New Species of Neoperla Needham and Phanoperla Banks (Plecoptera: Perlidae) from the Philippine Islands”, Illiesia, 7(24), pp.264 - 279 72.Stark B P & Sivec I (2005), “New species of Tyloperla (Plecoptera: Perlidae) from Vietnam and Thailand”, Illiesia, 1(1), pp - 73.Stark B P & Sivec I (2011), “Neoperla of unusual size from Vietnam (Plecoptera: Perlidae)”, Illiesia, 7(28), pp 302 - 304 74.Stark B P., Kondratieff B.C & Gill B (2012), “New species and records of Anacroneuria (Plecoptera: Perlidae) from Ecuador and Paraguay”, Illiesia, 8(06), p.78 - 93 75.Stark B P., Sivec I & Takao Shimizu (2012), "Notes on Rhopalopsele Klapa'lek (Plecoptera: Leuctridae), with descriptions of three new Species from VietNam" Illiesia, 8(13), pp 134 - 140 76.Tran A D & Zettel H (2005), “Two new species of the water strider genus Metrocoris Mayr, 1865 (Insecta: Heteroptera: Gerridae) from Vietnam, and redescription of M femoratus (Paiva, 1919) from Meghalaya, India”, Ann Naturhist Wien, pp 41 - 54 77.Tran A D (2008), Taxonomy of the water strider family Gerridae (Heteroptera: Gerromorpha) of Vietnam, with a phylogenetic study of the subfamily Eotrechinae, Ph.D Thesis, National University of Singapore 78.Tran et all (2011), “Notes on the water bugs (Hemiptera: Heteroptera) in urban areas of Hanoi”, VNU Journal of Science, Natural Sciences and Technology 27, pp - 13 79.Tran A D & Polhemus D A (2012), “Notes on Southeast Asian Ranatra (Heteroptera: Nepidae), with description of a new species from Singapore and neighbouring Indonesia islands”, The Raffles Bulletin of zoology, 60(1), pp 101- 107 80.Tran A D & Polhemus J T (2012), “The water skater genus Gerris Fabricius (Hemiptera: Heteroptera: Gerridae) in Vietnam, with the description of a new species”, Zootaxa 3382, pp 20 - 28 81.Yang C M., Kovac D & Cheng L (2004), Insecta: Hemiptera: Heteroptera, Freshwater Invertebrates of the Malaysia Reigion 82.Yang C M & Murphy D.H (2011), “Guide to the aquatic Heteroptera of Singapore and Peninsular Malaysia Mesoveliidae, with description of a new Nereivelia species from Singapore”, The Raffles Bulletin Of Zoology, 59(1), pp 53 - 60 83.Yum J W., Lee H.Y & Bae Y J (2010), “Taxonomic Review of the Korean Zygoptera (Odonata)”, Entomological Research Bulletin 26, pp 41 - 55 84.Zettel H (2011), “A contribution to the knowledge of Gerromorpha (Insecta: Hemiptera) of Myanmar, with seven new species, eight new records, and a catalogue”, Annalen des Naturhistorischen Museums in Wien, B (112) PHỤ LỤC  Phụ lục Một số hình ảnh điểm thu mẫu khu vực nghiên cứu  Phụ lục Một số hình ảnh trùng nƣớc khu vực nghiên cứu  Phụ lục Số lƣợng loài số lƣợng cá thể côn trùng nƣớc (trên đơn vị diện tích 0,25m2) khu vực nghiên cứu Phụ lục Một số hình ảnh điểm thu mẫu khu vực nghiên cứu (Nguồn: Lê Quỳnh Trang, 2012) Đ1 (627m) Đ4 (405m) Đ2 (600m) Đ6 (172m) Hình Ảnh điểm thu mẫu khu vực đầu nguồn Đ8 (141m) Đ9 (123m) Đ11 (111m) Đ10 (120m) Đ12 (99m) Hình Ảnh điểm thu mẫu khu vực nguồn Đ13 (85m) Đ15 (63m) Đ17 (59m) Đ14 (65m) Đ16 (60m) Đ18 (57m) Hình Ảnh điểm thu mẫu khu vực cuối nguồn Phụ lục Một số hình ảnh trùng nƣớc khu vực nghiên cứu (Nguồn: Lê Quỳnh Trang, 2012) Polyplocia orientalis Euphaea decorata Gestroiella sp Rhoenanthus magnificus Sympecma sp Hydrometra gilloglyi Amphinemura sp Lepidostoma sp Psephenoides sp (mặt bụng) Nemoura sp Marilia sp Psephenoides sp (mặt lưng) Laccophilus sp Elophyla sp Tipula sp Paracymoriza sp Phụ lục Số lƣợng loài số lƣợng cá thể côn trùng nƣớc (trên đơn vị diện tích 0,25m 2) khu vực nghiên cứu Đ1 STT Taxon ĐT Đ2 ĐT Đ3 ĐT Đ4 ĐT Đ5 Đ6 ĐL ĐT NC ĐT NĐ Đ7 ĐL NC ĐT Đ8 ĐT NĐ Đ9 ĐL NC ĐT NĐ Đ10 ĐL NC ĐT NĐ Đ11 ĐL NC ĐT NĐ Đ12 ĐL NC ĐT NĐ Đ13 ĐL NC ĐT Đ14 ĐT NĐ Đ15 ĐL NC ĐT NĐ Đ16 ĐL NC ĐT NĐ Đ17 ĐL ĐT NC Đ18 ĐL NC ĐL ĐT NĐ NC NĐ 11 94 Ephemeroptera 10 11 12 13 14 Họ Baetidae Acentrella sp Baetis sp Baetis sp Baetiella trispinata Baetiella sp Nigrobaetis sp Nigrobaetis sp Platybaetis edmundsi Platybaetis bishopi Heterocloen sp Procloen sp Họ Caenidae Caenis cornigera Caenis sp Caenis sp p p p p p p p p p p p p 2 p p p p p 13 p p p p p p p 20 p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p 57 p 1 p 74 p 21 p 10 p p p 12 p Họ Ephemerellidae 15 Cincticostela sp 16 Serratella albostriata Serratella sp Torleya arenosa Torleya sp 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Họ Ephemeridae Ephemera serica Ephemera sp Ephemera sp Họ Heptageniidae Asionurus primus Afronurus mnong Thalerosphyrus vietnamensis Ecdyonurus landai Ecdyonurus cervina Epeorus tiberius Paegniodes dao Rhithrogeniella tonkinensis Iron martinus p p p p p p Choroterpides major p p p p p p p p p p p 1 p p 22 p 24 p p p p 2 p p p p p p p p p p p p p p p p p 18 20 p 31 p 12 p p p 1 p p p 30 p p p p p p p p p p p 14 p 25 p ĐT Đ2 ĐT Đ3 ĐT Đ4 ĐT Đ5 Đ6 ĐL ĐT NC 35 12 Họ Leptophlebiidae Choroterpes proba Choroterpes trifurcata Choroterpes sp Taxon p p Đ1 STT NĐ Đ7 ĐL ĐT NC NĐ ĐT Đ8 Đ9 ĐL ĐT NC NĐ Đ10 ĐL ĐT NC ĐT NĐ NC NĐ Đ12 ĐL ĐT NC p Đ11 ĐL ĐT NĐ NC p Đ13 ĐL ĐT Đ14 ĐT NĐ NC p Đ15 ĐL ĐT NĐ NC p Đ16 ĐL ĐT NĐ Đ17 ĐL ĐT NC p NC p Đ18 ĐL 17 ĐL ĐT NĐ NC p NĐ 39 Isca janeae Isca sp Habrophlebiodes prominens Họ Polymitarcyidae Polyplocia orientalis 40 Họ Potamanthidae Rhoenanthus magnificus 36 37 38 42 Odonata Họ Calopterygidae Neurobasic sp Calopteryx sp 43 Họ Chlorolestidae Sinolestes sp 44 Họ Cordulegastridae Anotogaster sp 41 46 Họ Corduliidae Epitheca marginata Somatochlora sp 47 Họ Euphaeidae Euphaea decorata 45 48 49 50 Họ Gomphidae Lamelligomphus sp Melligomphus ardens Merogomphus sp 55 Heliogomphus sp Ophiogomphus sp Phaenandrogomphus sp Sieboldius sp Sinictinogomphus sp 56 Họ Lestidae Sympecma sp 57 Họ Libellulidae Brachydiplax sp 51 52 53 54 58 59 60 61 62 Họ Macromiidae Macromia sp Macromia sp p p p 64 65 66 p p p p p p p p p p p p p p p p p Hemiptera Họ Aphelocheridae p p p p p p p p p 13 1 p p p p p p p p p p p p p 2 p 10 p p p p p p p p p p 17 p p p p p p p p p p p p p Họ Perlidae Etrocorema nigrogeniculatum Neoperla lushana Acroneuria sp Topoperla noncoloris Tetropina sp p p Plecoptera Họ Nemouridae Amphinemura sp Nemoura sp Taxon p p p ĐT Đ2 ĐT Đ3 ĐT Đ4 ĐT Đ6 ĐL ĐT p p Đ5 NC 63 p Đ1 STT NĐ Đ7 ĐL ĐT NC ĐT Đ8 NĐ Đ9 ĐL ĐT NC p ĐT NĐ Đ10 ĐL NC ĐT NĐ Đ11 ĐL NC NĐ Đ12 ĐL ĐT NC ĐT NĐ Đ13 ĐL NC p ĐT Đ14 ĐT NĐ NC p Đ15 ĐL ĐT NĐ Đ16 ĐL NC NĐ ĐT Đ17 ĐL ĐT NC NC p p p p p p p p p p p p p p p Đ18 ĐL NĐ ĐL ĐT NC NĐ 67 Aphelocheirus robustus 68 Họ Corixidae Sigara paivai Sigara sp 69 70 71 72 73 74 75 81 Họ Hydrometridae Hydrometra gilloglyi 82 Họ Micronectidae Micronecta sp 78 79 85 Họ Naucoridae Gestroiella sp Naucoris sp Laccocoris sp 86 Họ Nepidae Laccotrephes sp 87 Ranatra sp 88 89 Họ Notonectidae Enithares metallica Enithares sp 90 Họ Pleidae Paraplea sp 91 Họ Saldidae Saldula sp 92 Họ Veliidae Microvelia sp 83 84 Taxon p 94 95 96 97 p 98 99 p p p p p p p p p p 74 p p p p 35 p p p p p p p p 26 p p p p p p p p p p p p p p 1 p p 42 p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p ĐT Coleoptera Họ Dryopidae Helichus sp Đ2 ĐT Đ3 ĐT Đ4 ĐT Đ5 Đ6 ĐL ĐT NĐ Đ7 ĐL ĐT NC ĐT Đ8 ĐT NĐ Đ9 ĐL NC ĐT NĐ Đ10 ĐL NC ĐT NĐ Đ11 ĐL NC ĐT NĐ Đ12 ĐL NC ĐT NĐ Đ13 ĐL NC ĐT Đ14 ĐT NĐ Đ15 ĐL NC ĐT NĐ Đ16 ĐL NC ĐT NĐ ĐL Đ17 ĐT NC NC p p p p p p p p p p p 21 p 1 p p p 2 p p Đ18 ĐL p Họ Dytiscidae Cybister sp Eretes sp Laccophilus sp Họ Elmidae Neocylloepus sp Ordobrevia sp Stenelmis sp p p NC 93 p p Đ1 STT p Họ Hebridae Hyrcanus varicolor Hebrus sp 80 77 p Họ Gerridae Metrocoris sp Onychotrechus sp Ptilomera hemmingseni Ptilomera tigrina Họ Helotrephidae Fischerotrephes sp Idiotrephes sp Platytrephes sp Hydrotrephes sp Helotrephes sp 76 p NĐ ĐL ĐT NC NĐ 100 Họ Gyrinidae Gyretes sp 101 Họ Haliplidae Peltodytes sp 102 103 104 105 106 Họ Psephenidae Eubria palustris Eubrianax sp 109 110 Họ Ptilodactylidae Stenocclus sp 111 Họ Scirtidae Cyphon sp 112 Họ Staphylinidae Bledius sp 113 Megaloptera Họ Corydalidae Corydalus sp 108 115 Diptera Họ Athericidae Atrichops sp Suragina sp 116 Họ Blephariceridae Blepharicera sp 114 117 118 p p p Họ Hydrophilidae Enochrus sp Hydrobius sp Laccobius sp Psephenoides sp Nipponeubria sp Macroeubria luei 107 p p p p p p p p p p p p 10 p p p p p p p p p p p p 1 p p p Họ Ceratopogonidae Dasyhelea sp Bezzia sp p 1 1 Họ Chironomidae STT Taxon Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 ĐT ĐT ĐT ĐT Đ5 Đ6 ĐL ĐT NC NC 122 Ablabesmyia sp Thienemannimyia sp Kiefferulus sp Chironomus sp 123 Họ Dixidae Nothodixa sp p 124 Họ Empididae Hemerodromia sp p 125 Họ Ephydridae Ephydra sp 126 Họ Simuliidae Simulium sp 127 Họ Tabanidae Tabanus sp 128 Họ Tipulidae Tipula sp 119 120 121 ĐL ĐT NĐ Đ7 ĐT Đ8 ĐL ĐT NĐ Đ9 NC ĐL ĐT NĐ Đ10 NC ĐL ĐT NĐ Đ11 NC ĐL ĐT NĐ Đ12 NC ĐL ĐT NĐ Đ13 ĐT NC NĐ Đ14 Đ15 ĐL ĐT ĐL ĐT NC NĐ 10 Đ16 ĐT NC NĐ ĐL Đ17 ĐL ĐT NC Đ18 ĐL ĐT NC NĐ NC NĐ 15 p p p p p p 46 27 p 10 p 13 p 3 p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p 1 p p p 130 Hexatoma sp Antocha sp 131 Trichoptera Họ Calamoceratidae Anisocentropus sp 132 Họ Ecnomidae Ecnomus sp 133 Họ Glossosomatidae Agapetus sp 129 135 Họ Goeridae Goera sp Goera sp 136 Họ Helicopsychidae Helicopsyche sp 137 Họ Hydrobiosidae Apsilochorema sp 138 Họ Hydropsychidae Ceratopsyche sp 134 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 STT p 150 151 152 153 154 Hydrosyche sp Hydrosyche sp Hydromanicus sp Macrostemum sp Parapsyche sp Potamyia sp 156 Họ Hydroptilidae Orthotrichia sp Stactobiella sp 157 Họ Lepidostomatidae Lepidostoma sp 155 158 159 160 161 162 163 164 Họ Philopotamidae p 1 p p 1 p p 2 p p 1 p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 ĐT ĐT ĐT ĐT 31 p Đ5 Đ6 ĐL ĐT NĐ Đ7 ĐL ĐT NC ĐT Đ8 ĐL ĐT NĐ Đ9 NC ĐL ĐT NĐ Đ10 NC ĐL ĐT NĐ Đ11 NC ĐL ĐT NĐ Đ12 NC ĐL ĐT NĐ Đ13 NC ĐT Đ14 ĐL ĐT NĐ Đ15 NC ĐL ĐT NĐ Đ16 NC ĐT NĐ ĐL Đ17 ĐL ĐT NC Đ18 NC ĐL ĐT NĐ NC NĐ p p p p p p p p p Họ Leptoceridae Mystacydes sp Oecetis sp Setodes sp Họ Ondontoceridae Marilia sp Marilia sp Marilia sp Psilotreta sp p NC 149 p Ceratopsyche sp Ceratopsyche sp Ceratopsyche sp Cheumatopsyche sp Cheumatopsyche sp Cheumatopsyche sp Cheumatopsyche sp Diplectrona sp Diplectrona sp Hydrosyche sp Taxon p p p p p p 34 p 1 p p 21 p 19 p p 2 p p p 13 p p 11 p p 165 Chimara sp 166 167 Họ Psychomiidae Psychomyia sp Psychomyia sp 168 Họ Stenopsychidae Stenopsyche siamensis 169 Họ Uenoidae Neophylax sp 172 Lepidoptera Họ Crambidae Paracymoriza sp Elophila sp Potamomusa sp 173 Họ Pyralidae Parapoynx sp 170 171 p p p p p Tổng Ghi chú: ĐT: định tính, ĐL: định lượng, NC: nước chảy, NĐ: nước đứng, p: có mặt p 11 p p 15 p p p p p p 183 160 66 58 15 93 163 95 43 48 72 66 54 96 55 69 63 21 38 110 32 59 121 ... Nam nước nhiệt đới, năm gần côn trùng nước quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu cịn tản mạn, đề tài: ? ?Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nƣớc Khu Bảo tồn nhiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa? ??...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lê Quỳnh Trang NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CÔN TRÙNG NƢỚC Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Động vật học. .. trùng nước khu vực nghiên cứu 36 Bảng Thành phần lồi trùng nước thu khu vực nghiên cứu 42 Bảng Số lượng lồi trùng nước khu vực nghiên cứu 53 Bảng Số lượng cá thể côn trùng nước khu vực nghiên

Ngày đăng: 24/12/2021, 21:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Một số chỉ số thủy lý, hóa tại các điểm thu mẫu Điểm - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa
Bảng 1. Một số chỉ số thủy lý, hóa tại các điểm thu mẫu Điểm (Trang 40)
Hình 2. Sự biến thiên nhiệt độ tại các điểm nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa
Hình 2. Sự biến thiên nhiệt độ tại các điểm nghiên cứu (Trang 41)
Hình 3. Tỷ lệ số loài theo từng bộ tại khu vực nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa
Hình 3. Tỷ lệ số loài theo từng bộ tại khu vực nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 2. Cấu trúc thành phần loài côn trùng nƣớc tại khu vực nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa
Bảng 2. Cấu trúc thành phần loài côn trùng nƣớc tại khu vực nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 3. Thành phần loài côn trùng nƣớc thu đƣợc ở khu vực nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa
Bảng 3. Thành phần loài côn trùng nƣớc thu đƣợc ở khu vực nghiên cứu (Trang 48)
Bảng 4. Số lƣợng loài côn trùng nƣớc tại các khu vực nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa
Bảng 4. Số lƣợng loài côn trùng nƣớc tại các khu vực nghiên cứu (Trang 59)
Kết quả ở bảng 4 cho thấy, khu vực đầu nguồn có số lượng loài lớn nhất. Khu vực giữa nguồn và cuối nguồn có số lượng loài chênh lệch không nhiều - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa
t quả ở bảng 4 cho thấy, khu vực đầu nguồn có số lượng loài lớn nhất. Khu vực giữa nguồn và cuối nguồn có số lượng loài chênh lệch không nhiều (Trang 60)
Bảng 5. Số lƣợng cá thể các bộ côn trùng nƣớc tại khu vực nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa
Bảng 5. Số lƣợng cá thể các bộ côn trùng nƣớc tại khu vực nghiên cứu (Trang 61)
Hình 5. Số cá thể thu đƣợc ở mỗi bộ côn trùng nƣớc tại khu vực nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa
Hình 5. Số cá thể thu đƣợc ở mỗi bộ côn trùng nƣớc tại khu vực nghiên cứu (Trang 62)
Bảng 6. Số lƣợng cá thể trung bình của các bộ côn trùng nƣớc tại khu vực nghiên cứu (trên đơn vị diện tích 0,25m2) - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa
Bảng 6. Số lƣợng cá thể trung bình của các bộ côn trùng nƣớc tại khu vực nghiên cứu (trên đơn vị diện tích 0,25m2) (Trang 63)
Hình 6. Số cá thể côn trùng nƣớc thu đƣợc ở ba khu vực nghiên cứu (trên đơn vị diện tích 0,25m2) - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa
Hình 6. Số cá thể côn trùng nƣớc thu đƣợc ở ba khu vực nghiên cứu (trên đơn vị diện tích 0,25m2) (Trang 64)
Bảng 8. Các nhóm dinh dƣỡng chức năng của côn trùng nƣớc Nhóm dinh dƣỡng - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa
Bảng 8. Các nhóm dinh dƣỡng chức năng của côn trùng nƣớc Nhóm dinh dƣỡng (Trang 66)
Hình 7. Tỷ lệ (%) về số lƣợng cá thể theo nhóm dinh dƣỡng chức năng giữa ba khu vực nghiên cứu (trên đơn vị diện tích 0,5 m2) - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa
Hình 7. Tỷ lệ (%) về số lƣợng cá thể theo nhóm dinh dƣỡng chức năng giữa ba khu vực nghiên cứu (trên đơn vị diện tích 0,5 m2) (Trang 68)
Bảng10. Chỉ số tƣơng đồng (%) giữa các khu vực nghiên cứu Tam Đảo Pù LuôngBạch Mã Bi- Doup Tam Đảo - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa
Bảng 10. Chỉ số tƣơng đồng (%) giữa các khu vực nghiên cứu Tam Đảo Pù LuôngBạch Mã Bi- Doup Tam Đảo (Trang 70)
Hình 8. So sánh số lƣợng loài côn trùng nƣớc ở Pù Luông và một số khu vực nghiên cứu khác - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa
Hình 8. So sánh số lƣợng loài côn trùng nƣớc ở Pù Luông và một số khu vực nghiên cứu khác (Trang 70)
Hình 9. Mối tƣơng quan giữa các khu vực nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa
Hình 9. Mối tƣơng quan giữa các khu vực nghiên cứu (Trang 71)
Phụ lục 1. Một số hình ảnh các điểm thu mẫu tại khu vực nghiên cứu (Nguồn: Lê Quỳnh Trang, 2012) - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa
h ụ lục 1. Một số hình ảnh các điểm thu mẫu tại khu vực nghiên cứu (Nguồn: Lê Quỳnh Trang, 2012) (Trang 83)
Hình 2. Ảnh các điểm thu mẫu khu vực giữa nguồn - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa
Hình 2. Ảnh các điểm thu mẫu khu vực giữa nguồn (Trang 84)
Hình 3. Ảnh các điểm thu mẫu khu vực cuối nguồn - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa
Hình 3. Ảnh các điểm thu mẫu khu vực cuối nguồn (Trang 85)
Phụ lục 2. Một số hình ảnh của côn trùng nƣớc tại khu vực nghiên cứu (Nguồn: Lê Quỳnh Trang, 2012) - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đa dạng sinh học của côn trùng nước ở khu bảo tồn thiên nhiên pù luông tỉnh thanh hóa
h ụ lục 2. Một số hình ảnh của côn trùng nƣớc tại khu vực nghiên cứu (Nguồn: Lê Quỳnh Trang, 2012) (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w