1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

An ninh môi trường: Phần 1 - PGS.TS Nguyễn Đức Khiển

192 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cuốn sách An ninh môi trường cung cấp một số thông tin về nguy cơ mà nạn ô nhiễm gây ra cũng như tai họa từ thiên nhiên đã đem đến cho con người, mong muốn được mọi người cùng chung sức bảo vệ tài sản chung quý giá của nhân loại - Môi trường toàn cầu. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 nội dung cuốn sách.

ĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃI VIỆN MÔI TRƯỜNG VẢ SINH THÁI ĐÔ THỊ PGS.TS N g u yễn Đức Khiển - TS N gu yễn Kim H oàng ĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃI VIỆN MÔI TRƯỜNG VẢ SINH THÁI ĐÔ THỊ PGS.TS N guyễn Đức Khiển - TS Nguyễn Kim Hoàng AN NINH CJfíÌítũ ứ ỉM ỹ NHẢ XUẤT BẢN THƠNG TIN VẢ TRUYỀN THƠNG LỜ I N Ĩ I Đ Ầ U Phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường ba vấn đề trụ cột đóng vai trị trung tâm phát triển bền vững quốc gia Thực trạng mơi trường có ảnh hường quan trọng đến sống phát triển toàn xã hội, tức đén an ninh quốc gia Những vấn đề báo động môi trường hiệu ứng nhà kính, suy giảm tầng ơzơn, mực nước biển dâng tác động đến an ninh khơng chi quốc gia mà phạm vi tồn càu Các tranh chấp tài nguyên nguồn nước diễn khốc liệt tồn giới, đe dọa an ninh quốc phịng mồi quốc gia Vì khẳng định an ninh môi trường phận quan trọng an ninh quốc phòng Nhàm cung cấp cho bạn đọc kiến thức thông tin liên quan đến an ninh mội trường, PGS.TS Nguyễn Đức Khiển phối họp với Nhà xuất Thông tin Truyền thông ấn hành sách “An ninh môi trường” Với thông điệp mà sách “An ninh môi trường” truyền tải, Nhà xụất muốn gửi đến bạn đọc số thông tin nguy mà nạn ô nhiễm gây tai họa từ thiên nhiên đem đến cho người, mong muốn người chung sức bảo vệ tài sản chung quý giá nhân loại - Mơi trường tồn cầu Cuốn sách gồm chương, cụ thể: Chương 1:A n ninh môi trường Chương 2:M ất an ninh môi trường thiên tai Chương 3:N hững thách thức trường giới Chương 4: Hậu Chương scổ ô nhiễm an ninh xã hội sức khỏe cộng đồng 5:A n ninh môi trường khủng bổ sinh thái Chương 6: Xóa đói giảm nghèo, biện pháp hữu để • bảo vệ môi trường phát triển bền vững Chương trường húng ta phải làm chương :C nghị hôm Hi vọng rằng, với kiến thức thông tin thiết thực an ninh mơi trường giúp cho tầng lóp nhân dân nhìn nhận rõ thách thức mơi trường mà phải đối mặt, không tổn hại đến chất lượng sống mà đe dọa đến an ninh quốc gia Bảo vệ an ninh môi trường không chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam mà đòi hỏi chung tay trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân Mặc dù có nhiều cố gắng, song sách khó tránh khỏi hạn chế, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý độc giả để sách ngày hoàn thiện lần tái sau Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Chương AN NINH MÔI TRƯỜNG 1.1 ĐẶT VÁN ĐỀ Các thành phần hệ sinh thái luôn bị tác động yếu tố môi trường Cân sinh thái trạng thái ổn định, thành phần sinh thái điều kiện cân tương đối cấu trúc toàn hệ không bị thay đổi Dưới tác động yếu tố mơi trường, mức độ ổn định bị thay đổi Tuy nhiên hệ sinh thái tự nhiên ln có khả tự điều chỉnh nhờ vào khả thích nghi sinh vật Trạng thái cân gọi trạng thái cân động, nghĩa số lượng, chất lượng thành phần hệ thay đổi cấu trúc, chế hoạt động tương tác thành phần giữ nguyên Tuy nhiên, tự điều chỉnh hệ sinh thái có giới hạn định Nếu thay đổi vượt giới hạn định, hệ sinh thái khả tự điều chỉnh bị phá hủy Ô nhiễm tượng hoạt động người dẫn đến thay đổi yếu tố mơi trường vượt ngồi giới hạn sinh thái cá thể, quần thể quần xã Muốn đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường cần vào giới hạn sinh thái cá thể, quần thể quần xã yếu tố sinh thái Muốn xử lý ô nhiễm tức đưa yếu tố sinh thái giới hạn sinh thái sinh vật, phải biết cấu trúc, chức hệ sinh thái nguyên nhân làm cho yếu tố sinh thái vượt ngồi giới hạn thích ứng Đó ngun lý sinh thái vận dụng vào việc bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên An ninh môtritờng Mặc dù “môi trường” “sinh thái” khái niệm riêng biệt việc đồng chúng không xác đáng nêu, thuật ngữ “sinh thái” nhiều trường họp dùng với ý nghĩa “môi trường” nhằm nhấn mạnh khía cạnh bảo tồn hệ sinh thái Các cụm từ thảm họa sinh thái thảm họa trường an ninh sinh thái an ninh trường đề cập đến phần nằm hồn cảnh “Thảm họa sinh thái” điều cảnh báo nêu nghị quốc tế “Con người mơi trường” Stockholm, Thụy Điển năm 1972 Khi nhà khoa học dự đốn lồi người khơng ý thức hành động tích cực sau 20 năm xảy thảm họa sinh thái Đó thảm họa khủng khiếp mà nhân loại phải gánh chịu khác với thảm họa chiến tranh thảm họa khác, thảm họa sinh thái xảy nối tiếp phản ứng dây chuyền mà hậu chúng lường trước (bảng 1.1) [1] Bảng .M ột sổ đặc trưng thảm họa chiến tranh thảm họa sinh thái Các đặc trư ng Thảm họa chiến tranh Thảm họa sinh thái Mối đe dọa Đa dạng Tách biệt Phức tạp Không phức tạp Khả nhận dạng Người khác Người gây Kẻ thù Đ ộng Có dụng ý Có dụng ý chủ ý Có thể giải nhanh, Lâu dài, cỏ tính chất dứt điểm dây chuyền Hậu Chương 1:A n nitntờng Mơi trường trụ cột phát triển Nếu quốc gia nhằm vào phát triển kinh tế thật mạnh, tăng trưởng GDP (Thu nhập quốc nội) thật cao mà không quan tâm giải thỏa đáng vấn đề mơi trường khơng thể phát triển bền vững Thực trạng mơi trường có ảnh hưởng quan trọng đến sống cịn phát triển tồn xã hội, tức đến an ninh quốc gia Khái niệm an ninh sinh thái xuất từ Nga, Mỹ nước sớm đề cập đến vấn đề an ninh sinh thái, coi an ninh sinh thái phận an ninh quốc gia vấn đề an ninh sinh thái thể rõ xem xét phạm vi tồn cầu Hiện nhiều vấn đề mơi trường không liên quan đến quốc gia, chẳng hạn hiệu ứng nhà kính, suy giảm tầng ơzơn, mực nước biển dâng lên, có Việt Nam, nước biển dâng lên đồng nghĩa với việc phần lãnh thổ Đó khơng cịn vấn đề mơi trường mà cịn quốc gia Mối quan hệ mật thiết vấn đề môi trường an ninh quốc gia thể qua tranh chấp tài nguyên, nguồn nước đã, cịn xảy giói Vũ khí sinh thái số nước sử dụng để giành ưu chiến tranh Do an ninh sinh thái hay an ninh môi trường phận quan trọng an ninh quốc phòng An ninh mơi trường khả mơi trường đáp ứng nhu cầu người cách bền vững cung cấp: nơi ở, cung cấp lượng nguyên liệu, khả chấp nhận chất thải, cung cấp thông tin khoa học cung cấp tiện nghi mơi trường An tồn cho người: không tránh khỏi bị sát hại bị thương mà phải đáp ứng nhu cầu nước uống, thức ăn, nơi sức khỏe, việc làm yêu cầu thiết yếu khác mà người trái đất phải hưởng Tổng hợp nhu A n ninh môi trường cầu người dân “an tồn chất lượng sống” yếu tố bật quan niệm an ninh quốc gia Theo báo cáo Viện Tầm nhìn Thế giới, tồn cầu hóa ngày lộ rõ nhiều mối đe dọa toàn thể lồi người Rừng suy giảm nhanh giá trị lâm sản thương mại toàn cầu tăng từ 29 tỷ USD năm 1961 tới 139 tỷ USD năm 1998 Nguồn lợi thủy sản suy giảm mạnh xuất tăng giá trị gần lần, từ năm 1970 đến năm 1997 đạt 52 tỷ USD, sức khỏe người tới ngưỡng nguy hiểm từ năm 1961, giá trị xuất thuốc trừ vật hại tăng gần lần, đạt 11,4 tỷ USD năm 1998 [ 2] Một mối đe dọa cho an ninh quốc gia hành động hay chuỗi kiện mà: Đe dọa gây tổn hại trầm trọng khoảng thời gian tưong đối ngắn đến chất lượng sống người dân quốc gia Đe dọa làm thu hẹp đáng kể phạm vi chọn lựa sách Chính phủ quốc gia đon vị tư nhân hay Phi Chính phủ (một người, nhóm người hay số tổ chức) nằm quốc gia _(Ullman, 1983:133) 1.2 TÁC NHÂN GÂY MẤT AN NINH MÔI TRƯỜNG T c n h â n th iê n n h iê n Thiên tai biến đổi thiên nhiên làm thiệt hại đến người sản xuất Để giảm nhẹ, hạn chế thiệt hại thiên tai gây ra, người tìm cách phịng tránh chủ yếu việc Chương 1:A n ninh tniờĩĩg tăng cường khả dự đốn, dự báo, chung sống thích nghi, quy hoạch, thiết kế cơng trình thích ứng, ứng cứu thiên tai xảy Song, nguyên nhân xảy thiên tai mức độ có nguồn gốc người gây nên, ví dụ: chặt phá, khai thác rừng bừa bãi diện rộng làm tăng nguy hạn hán, lũ lụt Điều nghiêm trọng thời điểm định phạm vi định, thiên tai xảy làm ổn định trị, kinh tế quân sự, làm cho vùng rơi vào trạng thái khơng thể kiểm sốt (báo cáo Quốc hội Mỹ) 2 T c n h â n x ã h ộ i a Khai thác mức tài nguyên -Các tài nguyên phục hồi cạn dần, theo ước tính cùa chuyên gia Liên hợp quốc, giọt dầu cuối mỏ dầu hoạt động trái đất hút lên vào khoảng năm 2045 đến năm 2050 Sau nguy dầu mỏ, loài người phải đối mặt với nguy phổ biến thiếu nguồn nước Nguy xuất phát từ lý do: nước nguồn tài nguyên có hạn phân bố khơng Nước cịn loại tài ngun khơng thay thế, có 0,35% (l) tổng lượng nước trái đất nước dùng cho sản xuất sinh hoạt người; Sự ô nhiễm nguồn nước có nguy gia tăng nhu cầu tiêu dùng nước ngày tăng gia tăng dân số nhu cầu phát triển kinh tế.1 (1)Theo Văn kiện Hội nghị nước Liên hợp quốc 10 A n ninh môtntờng -Tài nguyên sinh học nguồn tài nguyên có khả phục hồi bị cạn kiệt: Những hoạt động gây ô nhiễm môi trường, thu hẹp, phá hủy nơi sinh sống giống, loài đặc biệt khai thác, săn bắt mức mang tính hủy diệt sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc làm cạn kiệt nguồn tài nguyên sinh học diệt chủng loài Sự tuyệt chủng loài làm nguồn tài nguyên quan trọng cho nhiều ngành cơng, nơng nghiệp có ngành dược phẩm (80% dược phẩm nước phát triển 40% dược phẩm nước phát triển có nguồn gốc từ thiên nhiên) Theo đánh giá tổ chức Quỹ động vật hoang dã quốc tế (WWF) Việt Nam quốc gia có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, xếp thứ 16 giới nước có tỷ lệ rừng bị tàn phá cao (80%), In-đô-nê-xi-a Ma-lai-xi-a 40% Việt Nam nằm nhóm 10 nước có mức ĐDSH cao giới In-đô-nê-xi-a, Nam Phi, E-thi-ô-pi-a, Mi-an-ma, Ma-đa-gát-xca, Ca-mê-run, Ma-lai-xi-a, Việt Nam, Bờ biển Ngà Phi-líp-pin (tài liệu cơng bố năm 1999) [4] b Ơ nhiễm hoạt động người Tốc độ cơng nghiệp hóa, thị hóa quốc gia giới ngày gia tăng với việc sử dụng khối lượng lổn nhiên liệu hóa thạch kèm theo phát thải khối lượng lớn khí nhà kính nguyên nhân chủ yếu gây nên biến đổi khí hậu tồn cầu, làm thủng tầng ơzơn, gây mưa axít Trong kỷ XX, nhiệt độ trái đất tăng 0,6°c Nếu khơng có biện pháp ngăn chặn từ đến cuối kỷ XXI, khí hậu trái đất có biến đổi khó lường Nghị định thư Kyoto thơng qua tháng 12 năm 1997 Nhật Bản vấn đề kiểm soát phát thải 176 A n ninh m ônt ỉờnế Vê góc độ người động vật, sóng thần làm thiệt mạng 15.846 người 3.317 người tích, theo số liệu nhât cảnh sát Nhật Bản Các nơi trú ẩn chật vật đê chứa 341.411 người sơ tán sau thảm họa khủng hoàng hạt nhân kéo theo Hơn nữa, tỷ lệ tự tử Nhật Bản gia tăng năm qua hậu động đất, sóng thần Trong nhiều khía cạnh, Nhật Bản đường hồi phục từ thảm họa kép Các thị trấn vùng duyên hải Đông Bắc bị cơfl sóng san dọn dẹp hàng triệu rác bắt đầu trình tái thiết Tuy nhiên, cố hạt nhân Fukushima để lại nhiều ảnl1 hưởng Nhật Bản bắt đầu thực điều hứa hẹn l3 trình dọn dẹp phóng xạ kéo dài hàng thập kỷ vùngsCÍ tán xung quanh nhà máy, nơi gần 90.000 cư dân nhà cửa Quốc gia loay hoay tìm cách thức hiệ1' để theo dõi sức khỏe bảo vệ nguồn cung cấp thực phẩm khơ' bị nhiễm lượng phóng xạ từ cố hạt nhân vốn làm khoải^ phần trăm lượng phóng xạ cesium rò rỉ thảm h

Ngày đăng: 21/12/2021, 10:04