1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ban gui co minh de chay

74 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 181,51 KB

Nội dung

1 Chương KHUNG NGHIÊN CỨU VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN 1.1 Kiểm tra sau thông quan quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan cục hải quan 1.1.1 Kiểm tra sau thông quan cục hải quan 1.1.1.1 Khái niệm mục tiêu kiểm tra sau thơng quan - Khái niệm: Có thể thấy, khái niệm kiểm tra sau thông quan Tổ chức, nước có nhiều cách diễn đạt khác nhau, sau tác giả nêu số khái niệm Kiểm tra sau thông quan sau: * Theo Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO): ‘‘Kiểm tra sau thơng quan quy trình công tác cho phép viên chức Hải quan kiểm tra tính xác hoạt động khai hải quan việc kiểm tra hồ sơ, tài liệu ghi chép kế toán thương mại liên quan đến hoạt động bn bán, trao đổi hàng hố tất số liệu, thông tin, chứng khác cho quan Hải quan mà đối tượng kiểm tra (cá nhân doanh nghiệp) trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào hoạt động buôn bán quốc tế nắm giữ’’ * Theo Công ước Kyoto sửa đổi, bổ sung tháng 9/1999 Tại Phụ lục tổng quát, Chương 2, định nghĩa E3/F4 Cơng ước Kyoto có nêu: “kiểm tra sau thông quan kiểm tra sở kiểm toán biện pháp quan Hải quan tiến hành nhằm thoả mãn mục đích họ việc xác định tính xác trung thực tờ khai hàng hố thơng qua kiểm tra chứng từ, biên bản, hệ thống kinh tế liệu thương mại bên liên quan” * Theo Hải quan Việt Nam: Khái niện kiểm tra sau thông quan hoạt động kiểm tra quan hải quan hồ sơ hải quan, sổ kế toán, chứng từ kế toán chứng từ khác, tài liệu, liệu có liên quan đến hàng hóa; kiểm tra thực tế hàng hóa trường hợp cần thiết điều kiện sau hàng hóa thơng quan Việc kiểm tra sau thơng quannhằm đánh giá tính xác, trung thực nội dung chứng từ, hồ sơ mà người khai hải quan khai, nộp, xuất trình với quan hải quan; đánh giá việc tuân thủ pháp luật hải quan quy định khác pháp luật liên quan đến quản lý xuất khẩu, nhập người khai hải quan Kiểm tra sau thông quan thực trụ sở quan hải quan, trụ sở người khai hải quan Trụ sở người khai hải quan bao gồm trụ sở chính, chi nhánh, cửa hàng, nơi sản xuất, nơi lưu giữ hàng hóa Thời hạn kiểm tra sau thông quan 05 năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan - Mục tiên kiểm tra sau thông quan hoạt động kiểm tra quan hải quan nhằm: Thẩm định tính xác, trung thực nội dung chứng từ mà chủ hàng, người chủ hàng uỷ quyền, tổ chức, cá nhân trực tiếp xuất nhập khẩu, nhập khai, nộp, xuất trình với quan hải quan hàng hố xuất khẩu,nhập thơng quan Thẩm định việc tuân thủ pháp luật trình làm thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu” Từ ngày 01/11/2007 Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO), tạo nhiều hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư nước; kim ngạch XNK hàng hóa Việt Nam với nước giới tăng lên nhanh chóng, hàng hóa XNK ngày đa dạng, thị trường ngày mở rộng Tuy nhiên, việc gia nhập WTO đem đến nhiều thách thức, đòi hỏi quan quản lý Nhà nước ngành Hải quan phải có thay đổi mang tính đột phá cơng tác quản lý hoạt động XNK, đảm bảo tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp hoạt động thương mại XNK hợp pháp, đảm bảo an ninh, lợi ích kinh tế quốc gia, đồng thời răn đe, ngăn chặn kịp thời hành vi gian lận trốn thuế, gây thất thu cho Ngân sách Nhà nước Trong bối cảnh quan hải quan áp dụng việc chuyển từ phương pháp quản lý truyền thống dựa hoạt động kiểm tra tồn hàng hóa để thơng quan sang việc kiểm tra phần hàng hóa có nghi vấn cao, cịn đa số chuyển dang kiểm tra sau thơng quantheo phương pháp quản lý tiên tiến dựa việc áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro, tức sở thu thập, phân tích, xử lý thơng tin để đưa định thông quan hay kiểm tra chi tiết hàng hóa, vây việc sử dụng biện pháp nghiệp vụ tiên tiến nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý rủi ro, kiểm tra sau thơng quan, kiểm sốt thu thập thơng tin trở thành yêu cầu tất yếu khách quan hoạt động nghiệp vụ Hải quan đại 1.1.1.2 Đặc điểm kiểm tra sau thông quan: kiểm tra sau thông quan khâu quy trình nghiệp vụ kiểm tra hải quan quan hải quan (không phải hệ thống độc lập mà chức tổ chức hải quan); chia sẻ trách nhiệm quản lý nhà nước hải quan theo hệ thống với đơn vị chức khác Hải quan (thông tư 81/2019/ TT- BTC) Kiểm tra sau thông quanđược tiến hành công chức hải quan Kiểm tra sau thông quan phương pháp kiểm tra ngược thời gian diễn sau giải phóng hàng Kiểm tra sau thơng quanđược tiến hành để xác định tính tn thủ pháp luật người khai hải quan Kiểm tra sau thông quanchú trọng thực biện pháp kiểm tra theo tất thông tin liên quan, kể liệu điện tử Kiểm tra sau thông quankhông hướng vào đối tượng khai hải quan mà cá nhân, công ty, tổ chức khác liên quan đến thương mại quốc tế Kiểm tra sau thông quan thực với cộng tác chặt chẽ quan hải quan đối tượng kiểm tra 1.1.2 Rủi ro kiểm tra sau thông quan cục hải quan 1.1.2.1 Khái niệm Rủi ro kiểm tra sau thông quan Rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan việc áp dụng có hệ thống quy định pháp luật, quy trình, biện pháp nghiệp vụ để xác định, đánh giá phân loại rủi ro có tác động tiêu cực đến hiệu lực, hiệu quản lý hải quan, quản lý thuế, làm sở để quan hải quan phân bổ hợp lý nguồn lực, áp dụng hiệu biện pháp quản lý hải quan, quản lý thuế Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh, phương tiện vận tải, hành lý hành khách xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh phải đánh giá rủi ro để áp dụng biện pháp kiểm tra, giám sát hải quan biện pháp nghiệp vụ cần thiết khác mức độ phù hợp nhằm đảm bảo tuân thủ pháp luật hải quan, pháp luật thuế 1.1.2.2 Các loại hình rủi ro kiểm tra sau thông quan tai Cục hải quan Loại Doanh nghiệp tuân thủ tốt pháp luật hải quan, pháp luật thuế (sau gọi Doanh nghiệp tuân thủ tốt): Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh hàng hóa thường xuyên thời gian hai (02) năm tính đến ngày đánh giá thời gian hai (02) năm liên tục trở trước tính đến ngày đánh giá: Khơng có vụ việc vi phạm bị khởi tố vụ án, người đại diện hợp pháp doanh nghiệp không bị khởi tố bị can hành vi bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hố, tiền tệ qua biên giới, trốn thuế; Không bị quan nhà nước xử phạt vi phạm hành hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới, trốn thuế, gian lận thuế; Không bị xử lý vi phạm pháp luật hành vi xuất khẩu, nhập hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; Không bị xử lý vi phạm pháp luật hành vi vi phạm khác hải quan (bao gồm hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp tăng số tiền thuế miễn, giảm, hoàn) với mức phạt tiền vượt thẩm quyền Chi cục trưởng Chi cục Hải quan chức danh tương đương theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính; Khơng bị quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xử phạt vi phạm lĩnh vực kế toán, với mức phạt tiền tương ứng với mức phạt điểm iv khoản này; Khơng bị quan hải quan xử lý hành hành vi không chấp hành yêu cầu quan hải quan kiểm tra, giám sát hải quan; Không bị quan hải quan đánh giá không tuân thủ pháp luật hải quan, pháp luật thuế theo kết kiểm tra sau thông quan quy định điểm a khoản Điều 28 Thông tư Tham gia thực thủ tục hải quan điện tử Loại Doanh nghiệp tuân thủ pháp luật hải quan, pháp luật thuế mức độ trung bình (doanh nghiệp tuân thủ trung bình) Loại Doanh nghiệp khơng tn thủ pháp luật hải quan, pháp luật thuế (sau gọi doanh nghiệp không tuân thủ): Trong thời gian hai (02) năm liên tục trở trước tính đến ngày đánh giá: Bị khởi tố vụ án sai phạm hoạt động doanh nghiệp người đại diện hợp pháp doanh nghiệp bị khởi tố bị can hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới, trốn thuế; Bị quan nhà nước xử phạt vi phạm hành hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, trốn thuế, gian lận thuế; hành vi vi phạm lĩnh vực kế toán dẫn đến trốn thuế, gian lận thuế; Bị xử lý hành vi xuất khẩu, nhập hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; Hai (02) lần trở lên bị xử lý hành vi vi phạm khác hải quan (bao gồm hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp tăng số tiền thuế miễn, giảm, hoàn) với mức phạt tiền vượt thẩm quyền Chi cục trưởng Chi cục Hải quan chức danh tương đương theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính; Bị quan hải quan xử lý hành hành vi khơng chấp hành yêu cầu quan hải quan kiểm tra, giám sát hải quan; Bị quan hải quan đánh giá không tuân thủ pháp luật hải quan, pháp luật thuế theo kết kiểm tra sau thông quan quy định điểm a khoản Điều 28 Thông tư số 175/2013/TT-BTC quy định áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan 1.2 Quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan cục hải quan - Quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan: Là việc ứng dụng nguyên tắc, quy trình, biện pháp, kỹ thuật nghiệp vụ quản lý rủi ro sản phẩm thông tin quản lý rủi ro để định thực định kiểm tra, giám sát hải quan, kiểm tra sau thông quan, tra hoạt động nghiệp vụ khác Để tạo thuận lợi cho hoạt động XNK, giảm thiểu thủ tục mức độ kiểm tra, rút ngắn thời gian thông quan, đồng thời đảm bảo kiểm sốt việc tn thủ pháp luật q trình tiến hành thủ tục hải quan hàng hóa XNK, việc quản lý rủi ro hoạt động XNK hàng hóa thương mại ngày đóng vai trị quan trọng 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan tai Cục hải quan 1.2.1.1 Khái niệm quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan Cục hải quan “Rủi ro kiểm tra sau thông quan việc áp dụng có hệ thống thủ tục quản lý thơng lệ mang đến cho Hải quan thông tin cần thiết để giải vấn đề vận chuyển hàng hoá lô hàng đặt vấn đề rủi ro” Để giảm thiểu việc xảy rủi ro, quan Hải quan sử dụng quản lý rủi ro kỹ thuật để đưa ưu tiên hiệu phân bố hiệu nguồn lực cần thiết cho việc trì cân kiểm soát tạo thuận lợi cho thương mại hợp pháp Vì việc quản lý rủi ro định nghĩa kỹ thuật để xác định có hệ thống thực tất biện pháp cần thiết để giới hạn khả rủi ro xảy Các chiến lược quốc tế quốc gia thực hiệu cách thu thập liệu, thơng tin, phân tích liệu, đánh giá rủi ro, mô tả hành động theo dõi kết đầu Cơ quan hải quan quản lý rủi ro kiểm tra sau thơng quan dựa việc thu thập, phân tích, đánh giá thông tin đối tượng (tổ chức, cá nhân) thực hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh phương tiện vận tải; tổ chức, cá nhân nước nước ngồi đối tác có liên quan đến hoạt động Ngồi ra, thơng tin nơi xuất xứ hàng hóa nhập khẩu; quốc gia, khu vực xuất nhập hàng hóa địa điểm trung chuyển hàng hóa vào Việt Nam; thơng tin sách quản lý quan quản lý nhà nước hàng hóa xuất nhập khẩu; sách ưu đãi hoạt động xuất nhập hàng hóa, ưu đãi hạn ngạch thuế quan Việt Nam Việt Nam với quốc gia sở để phục vụ rủi ro kiểm tra sau thông quan địa bàn hoạt động Cục hải quan tỉnh Điện Biên Cơ quan hải quan áp dụng quy trình rủi ro kiểm tra sau thông quantrong hoạt động nghiệp vụ hải quan theo trình tự quy định Để điều chỉnh, bổ sung việc thực hoạt động nghiệp vụ hải quan cách có hiệu quả, quan hải quan theo dõi, kiểm tra đánh giá lại việc thực nội dung bước theo quy trình; đo lường, đánh giá mức độ chấp hành pháp luật hải quan tổ chức, cá nhân 1.2.1.2 Mục tiêu rủi ro kiểm tra sau thông quan Cục hải quan a Doanh nghiệp ưu tiên, hàng hóa cảnh miễn kiểm tra hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa trừ trường hợp có thơng tin, dấu hiệu vi phạm b Hàng hóa xuất khẩu, nhập chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh, Hàng xuất khẩu, nhập cho mục đích cứu trợ khẩn cấp, phịng chống thiên taidịch bệnh, viện trợ nhân đạo, Hàng hóa từ nước đưa vào khu thương mại tự miễn kiểm tra thực tế hàng hóa trừ trường hợp có thơng tin, dấu hiệu vi phạm c Hàng hóa khơng có điều kiện kiểm tra thực tế theo danh mục Tổng cục Hải quan thời kỳ; Loại hình (thủ tục) xuất khẩu, nhập khơng có hàng hóa thực tế để kiểm tra, xác định theo danh mục Tổng cục Hải quan thời kỳ miễn kiểm tra thực tế hàng hóa trừ trường hợp có thơng tin, dấu hiệu vi phạm d Hàng hóa thuộc diện miễn giảm thuế khác (ngồi thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu) e Tiêu chí phân tích đơn vị quản lý rủi ro, đơn vị kiểm tra sau thông quancấp Tổng cục, cấp Cục Hải quan áp dụng thời kỳ g Dấu hiệu rủi ro vi phạm pháp luật hải quan, pháp luật thuế phát trình thực thủ tục hải quan chưa có điều kiện làm rõ h Lô hàng xuất khẩu, nhập thơng quan qua phân tích rủi ro phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan i Doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh k Các chuyên đề trọng điểm quản lý rủi ro 1.2.2 Nguyên tắc quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan cục hải quan Quản lý rủi ro: Là việc ứng dụng nguyên tắc, quy trình, biện pháp, kỹ thuật nghiệp vụ quản lý rủi ro sản phẩm thông tin quản lý rủi ro để định thực định kiểm tra, giám sát hải quan, kiểm tra sau thông quan, tra hoạt động nghiệp vụ khác - Giúp tổ chức nhận dạng rủi ro thực chương trình ngăn chặn, kiểm sốt tổn thất hiệu - Có sở chặt chẽ, minh bạch việc lập kế hoạch chiến lược định quản lý - Giảm chi phí phát sinh khơng cần thiết - Tạo tiền đề thuận lợi cho khâu nghiệp vụ Riêng ngành Hải quan, quản lý rủi ro phương pháp quản lý khoa học mang tính logic hệ thống nhằm: Giảm bớt áp lực khối lượng công việc, thông qua đánh giá, xác định đối tượng có rủi ro cao, tập trung nguồn lực quản lý - Tạo cân tạo thuận lợi thương mại với kiểm soát chặt chẽ trình tuân thủ pháp luật doanh nghiệp - Doanh nghiệp chủ động việc lập kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu, tiết kiệm chi phí lưu kho, lưu bãi, giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi cạnh tranh doanh thu 1.2.3 Nội dung quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan cục hải quan - Rủi ro tác động nhà nước hải quan thơng qua việc áp dụng có hệ thống biện pháp, quy trình nghiệp vụ thơng lệ nhằm giúp quan hải quan bố trí, xếp nguồn lực hợp lý để tập trung quản lý có hiệu lĩnh vực, đối tượng xác định rủi ro - Việc ứng dụng nguyên tắc, quy trình, biện pháp, kỹ thuật nghiệp vụ quản lý rủi ro sản phẩm thông tin quản lý rủi ro để định thực định kiểm tra, giám sát hải quan, kiểm tra sau thông quan, tra hoạt động nghiệp vụ khác - Thông tin hải quan thu thập, xử lý phục vụ quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan - Các hệ thống thông tin, liệu quan hải quan quản lý để thu thập, xử lý cung cấp sản phẩm thông tin quản lý rủi ro cho hoạt động nghiệp vụ hải quan 1.2.3.1 Thu thập, phân tích, nhập định thông tin Quản lý rủi ro kiểm tra sau thơng quan có mối quan hệ mật thiết, khơng thể tách rời nguyên nhân sau: - Nguyên nhân tách rời: Một là: Trong năm qua ngành Hải quan nỗ lực đẩy mạnh cải cách, phát triển, đại hố chế, sách quản lý nhà nước Hải quan, thực thủ tục hải quan điện tử, chuyển mạnh việc kiểm tra hàng hóa xuất nhập từ tiền kiểm sang hậu kiểm, hướng tới thực theo thông lệ quốc tế hoạt động kiểm tra hải quan chủ yếu kiểm tra sau thông quan Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại quốc tế đảm bảo công tác quản lý Nhà nước hải quan Vì quản lý rủi ro giúp xác định đối tượng có rủi ro thấp ưu 10 tiên chuyển sang giai đoạn kiểm tra sau thông quan Như hiểu kiểm tra sau thơng quan biện pháp quản lý Nhà nước hải quan nhằm mục đích tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Hai là: Cùng với việc tăng cường tự động hóa thơng quan hàng hóa, tự động kiểm tra điều kiện, kiểm tra sơ để đăng ký phân loại hàng hóa tờ khai hải quan có mức độ rủi ro thấp để cung cấp thông tin, liệu phân tích, đánh giá rủi ro hỗ trợ cho hoạt động kiểm tra nghĩa vụ nộp thuế, kiểm tra định mức, khoản hợp đồng, kiểm tra sau thơng quan ngày có ý nghĩa quan trọng Do đó, để thực tốt việc quản lý doanh nghiệp, lựa chọn đối tượng kiểm tra sau thông quan cho có hiệu quả, góp phần chống gian lận thương mại, tránh gây thất thu ngân sách nhà nước, hoạt động kiểm tra sau thông quankhông thể tách rời với quản lý rủi ro Các thông tin quản lý rủi ro giúp cho kiểm tra sau thơng quancó sở nhận định ban đầu rõ ràng doanh nghiệp, thông tin cần thiết khác để tiến hành kiểm tra sau thơng quancó chất lượng (ví dụ thơng tin doanh nghiệp thường xun có sai phạm giá, mã hàng, số lượng…; doanh nghiệp có kim ngạch xuất nhập lớn, số thuế phải nộp lớn; thơng tin phân luồng hàng hóa thông quan; lịch sử vi phạm pháp luật thuế, …) Căn vào thơng tin lực lượng kiểm tra sau có biện pháp nghiệp vụ chun mơn chun sâu vào để tìm thủ đoạn mà doanh nghiệp thực cách có tính toán 1.2.3.2 Lựa chọn, đề xuất, quyệt định kiểm tra sau thông quan + Kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm rủi ro: Cơ quan hải quan không đủ lực đáp ứng yêu cầu phương diện nhân lực, công nghệ, tổ chức, quản lý nguyên nhân lớn dẫn đến rủi ro có nguy tăng lên Thứ nhất: Kiểm tra có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan quy định khác pháp luật liên quan đến quản lý xuất khẩu, nhập Thứ hai: Đối với trường hợp không thuộc quy định khoản Điều việc kiểm tra sau thông quan thực sở quản lý rủi ro Kiểm tra việc tuân thủ pháp luật người khai hải quan Thứ ba: 60 trình nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan cách thực tiễn trình quản lý khác hoạt động rủi ro kiểm tra sau thông quan; Phân loại, kiểm soát hầu hết doanh nghiệp, loại hình, sách mặt hàng xuất nhập trọng điểm; Thực theo thơng lệ Kiểm tốn sau thơng quan đối cới DN hoạt động XNK địa bàn hoạt động hải quan tỉnh a, Hoàn thiện kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm rủi ro kiểm tra sau thơng quan: Tính từ 01/01/2018 đến ngày 02/10/2019 tồn quốc có 59.006 doanh nghiệp hoạt động (trên tổng số 114.822 doanh nghiệp có hệ thống VNACCS, VCIS), kết cụ thể sau: (1) Thu thập, tập hợp bổ sung thông tin cập nhật vào hồ sơ doanh nghiệp thường xuyên theo dõi, cập nhật danh sách doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động, tạm ngừng hoạt động (2) Đánh giá tuân thủ, xếp hạng doanh nghiệp để phục vụ áp dụng chế độ sách áp dụng biện pháp quản lý (3) Theo dõi, lập hồ sơ doanh nghiệp trọng điểm: Xác lập doanh nghiệp điểm cấp Tổng cục doanh nghiệp trọng điểm cấp Cục (4) Ngoài ra, Cục hải quan tỉnh cịn triển khai chương trình quản lý doanh nghiệp theo lĩnh vực rủi ro như: hủy tờ khai, tạm nhập - tái xuất, hoàn thuế VAT, trị giá + Về công tác hồ sơ rủi ro đánh giá tuân thủ Toàn ngành xây dựng hồ sơ rủi ro để chia sẻ phục vụ thiết lập tiêu chí lựa chọn kiểm tra xác định trọng điểm hoạt động nghiệp vụ, đó: Có hồ sơ cấp Tổng cục có hồ sơ cấp Cục hải quan tỉnh + Quản lý vận hành hệ thống thông tin hải quan Thời gian qua, đơn vị quản lý rủi ro Hải quan cấp quản lý, vận hành ứng dụng hệ thống thông tin liệu; kiểm ừa theo dõi, xử lý kịp thời vướng mắc, đảm bảo hệ thống thông suốt, đáp ứng yêu cầu xử lý liệu phục vụ thủ tục hải quan điện tử, VNACCS & VCIS hoạt động nghiệp vụ khác Chuẩn bị đưa vào vận hành thức hệ thống quản lý thông tin vi 61 phạm (QLVP14) để cập nhật lưu giữ thơng tin vi phạm đầy đủ, tồn diện, làm sở cho việc đánh giá tuân thủ doanh nghiệp, phân tích xác định trọng điểm kiểm tra đơn vị nghiệp vụ toàn Ngành Triển khai áp dụng thức Phân hệ quản lý rủi ro trước thơng quan (Emaniíest), nhằm tăng cường khả thu thập thông tin, đánh giá rủi ro trước thơng quan, hướng đến có kết lựa chọn, kiểm tra (soi chiếu) trước doanh nghiệp thực thủ tục khai hải quan Nâng cấp Hệ thống quản lý rủi ro để đáp ứng quy định pháp luật, tăng cường khả ứng dụng CNTT vào công tác quản lý rủi ro, hỗ trợ Chi cục Hải quan cửa khẩu, đơn vị nghiệp vụ toàn Ngành, đặc biệt bối cảnh triển khai áp dụng hệ thống VNACCS/VCIS Tổ chức thử nghiệm hệ thống, đào tạo sử dụng, thiết lập tiêu chí, chuẩn bị liệu, hỗ trợ triển khai trực tiếp, giải đáp xử lý kịp thời vướng mắc q trình chuấn bị đưa vào vận hành thức Hệ thống VCIS toàn quốc b, Rủi ro đánh giá tuân thủ: Lực lượng chuyên trách quản lý rủi ro thành lập vào hoạt động từ năm 2019; bước kiện tồn theo mơ hình 03 cấp, với cán bộ, cơng chức (trong đó, Ban quản lý rủi ro cấp Cục cấp Chi cục hải quan) Hầu hết đội ngũ trang bị kiến thức nghiệp vụ quản lý rủi ro; phận số đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ chuyên sâu Tổ chức Hải quan giới hướng dẫn: Chiến lược quản lý tuân thủ nên xoay quanh việc hỗ trợ quản lý rủi ro kiểm tra sau thơng quan Để chiến lược có hiệu quả, cần tiến hành nhiệm vụ sau: - Giới thiệu áp dụng mạnh mẽ kỹ thuật quản lý rủi ro như: đánh giá rủi ro, lập hồ sơ rủi ro kỹ thuật lựa chọn nhằm xác định trọng điểm lơ hàng có rủi ro cao cho mục đích kiểm tra thực tế, giúp giải phóng phần lớn lượng hàng từ khu vực kiểm soát hải quan; - Áp dụng Kiểm tra sau thông quan sở nguyên tắc quản lý rủi ro 3.2.4 Hoàn thiện báo cáo, đề xuất, xử lý kết kiểm tra sau thông quan a, Mục tiêu tổng quát 62 Triển khai quản lý rủi ro cách có hệ thống, sâu, rộng hiệu khâu hoạt động nghiệp vụ hải quan, hỗ trợ tích cực cho thủ tục hải quan điện tử Cơng tác thu thập thơng tin, phân tích, đánh giá rủi ro phát triển ngang tầm, đáp ứng đầy đủ yêu cầu nghiệp vụ hải quan; đảm bảo chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn trước nguy vi phạm pháp luật hải quan Quản lý tuân thủ doanh nghiệp trở thành cốt lõi quản lý rủi ro; xây dựng mơi trường tn thủ với tham gia tích cực, tự nguyện doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập b, Mục tiêu cụ thể - Hình thành tảng nhận thức thống công tác quản lý rủi ro ngành Hải quan + Quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan nhận thức cách đầy đủ, thống toàn ngành Hải quan, sở phù hợp với tiêu chuẩn, thông lệ Hải quan giới thực tiễn Việt Nam + Nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí, nhiệm vụ quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan; thống nội dung, kế hoạch, lộ trình triển khai thực cơng tác + Nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan phổ biến rộng rãi quan, đơn vị chức liên quan cộng đồng doanh nghiệp nâng cao hiệu phối hợp triển khai thực - Tạo hành lang pháp lý hệ thống quy trình nghiệp vụ quản lý rủi ro hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu triển khai sâu rộng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan + Hành lang pháp lý, hệ thống quy trình nghiệp vụ quản lý rủi ro hoàn thiện, đảm bảo tính thống từ văn Luật, Nghị định, Thông tư đến văn quy định, hướng dẫn Bộ Tài Tổng cục Hải quan + Hình thành chế theo dõi, phản hồi, đánh giá bất cập pháp luật, sách, quy trình, thủ tục kẽ hở mà đối tượng lợi dụng chế quản lý ngành Hải quan, để kiến nghị, điều chỉnh bổ sung kịp thời 63 + Tổ chức công tác thu thập, xử lý thông tin đảm bảo yêu cầu cập nhật, chia sẻ kịp thời, hiệu quả, chuyên nghiệp, chun sâu, góp phần tích cực cải cách, đại hóa hải quan + Hệ thống thơng tin, liệu tích hợp tập trung xây dựng, hồn thiện, đáp ứng yêu cầu trao đổi, chia sẻ thông tin với Bộ, ngành Hệ thống thông tin hải quan cửa quốc gia + Hoạt động thu thập, xử lý thơng tin tổ chức, kiện tồn theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu nghiệp vụ; hình thành đơn vị đầu mối để điều phối thống công tác phạm vi toàn ngành - Triển khai quản lý rủi ro tồn diện có hệ thống khâu hoạt động nghiệp vụ hải quan + Quản lý rủi ro triển khai mở rộng đáp ứng yêu cầu triển khai Luật Quản lý thuế, Luật Hải quan yêu cầu cải cách, đại hóa hải quan + Các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ quản lý rủi ro bước hoàn thiện, sở nâng cao lực phân tích, đánh giá rủi ro, quản lý tuân thủ doanh nghiệp nhằm tạo bước đột phá công tác quản lý hải quan - Đầu tư phát triển đồng kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin phần mềm ứng dụng đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý rủi ro + Hệ thống thông tin, liệu tập trung nâng cấp, xây dựng đáp ứng đầy đủ thông tin phục vụ quản lý rủi ro; + Các phần mềm ứng dụng phát triển, đảm bảo cung cấp đầy đủ chức phân tích, đánh giá rủi ro đáp ứng cho yêu cầu nghiệp vụ hải quan; + Kết cấu hạ tầng mạng đảm bảo việc đồng hóa liệu thơng suốt hệ thống, khắc phục lỗi hệ thống tắc nghẽn đường truyền liệu - Kiện toàn tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ đơn vị chuyên trách quản lý rủi ro vừa đảm bảo tính hệ thống, vừa đảm bảo tính đặc thù, đáp ứng tiến trình hội nhập quốc tế cải cách đại hóa hải quan + Các đơn vị chuyên trách quản lý rủi ro kiện toàn theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu nghiệp vụ, đảm bảo số lượng, chất lượng cán công 64 chức, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới; + Chức năng, nhiệm vụ hệ thống đơn vị chuyên trách quản lý rủi ro hoàn thiện theo hướng đảm nhận vai trị chủ trì thực cơng tác thu thập, xử lý thơng tin phân tích, đánh giá rủi ro, tạo tảng thông tin để thống nhất, định hướng hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát theo rủi ro xác định lĩnh vực hải quan; + Các đơn vị nghiệp vụ chuyên môn (Điều tra Chống buôn lậu, Thuế xuất nhập khẩu, Kiểm tra sau thông quan) xây dựng, củng cố đơn vị nghiệp vụ thu thập, xử lý thông tin, quản lý rủi ro đảm bảo yêu cầu vừa tiếp nhận, chia sẻ thông tin với đơn vị chuyên trách thông tin nghiệp vụ quản lý rủi ro vừa trực tiếp thực quản lý rủi ro phù hợp với nghiệp vụ đặc thù Đến năm 2020, toàn số cán bộ, công chức đào tạo kiến thức quản lý rủi ro; đó, 70% cán bộ, công chức làm công tác chuyên trách quản lý rủi ro có trình độ nghiệp vụ chun sâu, có khả chủ động độc lập thực nhiệm vụ công tác giao Áp dụng rủi ro đóng vai trị xương sống quy trình thủ tục hải quan đại, đạt kết đáng kể cụ thê sau: Về xây dựng hành lang pháp lý quy trình nghiệp vụ quản lý rủi ro Tổng cục hải quan chủ động, tích cực xây dựng, tạo lập hành lang pháp lý, quy trình, quy định cơng tác quản lý rủi ro Nhiệm vụ quản lý rủi ro quy định đầy đủ Luật hải quan, Luật quản lý thuế; Nghị định số 08/2015/NĐ-CP Chính phủ; Thơng tư số 38/2015/TT-BTC; Thông tư số 81/2019/TT-BTC Quyết định số 1966/2015/QĐ-TCHQ Quyết định số 279/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Tài chính; Quyết định số 1002/QĐ-TCHQ, Quyết định số 2345/QĐ-TCHQ, Quyết định số 159/QĐ-TCHQ Quyết định số 161/QĐ-TCHQ Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan 3.2.5 Hoàn thiện báo cáo, cập nhật phản hồi hệ thống, lưu trữ hồ sơ Hoàn thiện phát triển cấu tổ chức, phân công nhiệm vụ tăng cường giám sát đạo việc thực hiện, triển khai công văn, hướng dẫn Tổng cục Hải quan, Bộ Tài Chính 65 Kết hợp với quan ban ngành địa phương thực tốt việc quản lý hành Hải quan, cung cấp trao đổi thông tin liên quan đến vấn đề ngành Hải quan thơng tin có liên quan khác để thực tốt cơng việc giao Nâng cao nhận thức cá nhân việc quản lý rủi ro quy quy trình nghiệp vụ hải quan nói chung cơng tác kiểm tra sau thơng quan nói riêng Về mặt nhân sự: cần phải tiếp tục đào tạo thường xuyên đào tạo, tập huấn để nâng cao trình độ cho cán công chức Kiến nghị với quan Tổng cục thự việc tuyển dụng người đủ lực trình độ, đáp ứng u cầu cơng việc Về mặt cơng nghệ: Tiếp tục đầu tư, hồn thiện hệ thống công nghệ thông tin để đáp ứng nhu cầu công việc Do đặc thù ngành phải luân chuyển cán đơn vị nên việc thực phải hợp lý để việc khai thác nhân lực cho công việc tốt Tạo chế khen thưởng, kỷ luật cho toàn thể cán bộ, nhân viên có khích lệ công việc Sau 10 năm hoạt động (2010 - 2020), kiểm tra sau thông quan Cục hải quan tỉnh đạt kết đáng khích lệ, có máy tổ chức hoạt động thống từ xuống tuân thủ theo chế độ thủ trưởng, xây dựng hệ thống sở pháp lý đáp ứng cho hoạt động quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan; đào tạo đội ngũ cán kiểm tra sau thơng quan có nghiệp vụ bước đầu đáp ứng yêu cầu 3.2.6 Một số giải pháp khác - Đến năm 2020 xây dựng hoàn chỉnh hệ thống quy định kiểm tra sau thông quan Luật Hải quan Nghị định, Thơng tư, quy trình hướng dẫn đảm bảo phù hợp với thực tế, đồng thống với Luật có liên quan Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện sở pháp lý kiểm tra sau thông quan chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020, phù hợp với chuẩn mực Quốc tế, đồng thời đáp ứng thực tiễn Việt Nam; 66 - Xây dựng, kiện toàn máy tổ chức kiểm tra sau thơng quan tồn lực lượng đến năm 2025 theo định hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu có chức nhiệm vụ đầy đủ rõ ràng, điều hành hoạt động tập trung thống nhất, hiệu Tổ chức máy Chi cục kiểm tra sau thơng quan hồn chỉnh vào hoạt động từ ngày 1/1/2015, đảm bảo thực đầy đủ chức năng: tham mưu, xử lý, quản lý, đạo, kiểm tra hướng dẫn đơn vị Cục Hải quan thực công tác kiểm tra sau thông quan trực tiếp kiểm tra sau thông quan phạm vi quyền hạn giao theo quy định Pháp luật Tiếp tục nghiên cứu, đánh giá mơ hình tổ chức máy kiểm tra sau thơng quan để có điều chỉnh phù hợp với mơ hình Hải quan đại theo định hướng mở rộng thành lập đơn vị kiểm tra sau thông quan theo khu vực trực thuộc Cục kiểm tra sau thông quan - Tổng cục Hải quan - Lực lượng kiểm tra sau thơng quan có biên chế tăng dần theo lộ trình hàng năm, đến năm 2015 đạt tối thiểu 10% biên chế toàn ngành, đến năm 2020 đạt tỷ lệ khoảng 20% biên chế toàn ngành, đào tạo chuyên sâu, chuyên nghiệp đảm bảo đáp ứng yêu cầu khối lượng công việc đạt hiệu cao Chú trọng xây dựng phát triển tăng cường biên chế cán bộ, công chức kiểm tra sau thông quan trực thuộc Chi cục kiểm tra sau thông quan phù hợp với mơ hình tổ chức mới, tạo bước chuẩn bị phát triển đại hóa Hải quan đến năm 2020 định hướng mở rộng máy tổ chức kiểm tra sau thông quan trực thuộc Tổng cục Hải quan Đảm bảo kiểm tra sau thông quan thay dần kiểm tra thông quan, đến năm 2015 hoạt động kiểm tra Hải quan chủ yếu kiểm tra sau thông quan; qua công tác kiểm tra sau thông quan nâng cao tính tuân thủ pháp luật doanh nghiệp, răn đe ngăn chặn hành vi gian lận thương mại gây thất thu cho ngân sách Nhà nước Đến năm 2020 hoạt động kiểm tra sau thông quan đại, chuyên nghiệp, chuyên sâu dựa phương pháp quản lý rủi ro, ứng dụng công nghệ thông tin 67 đại; quy trình nghiệp vụ kiểm tra sau thơng quan trình quản lý khác hoạt động kiểm tra sau thơng quan ISO hóa; Phân loại, kiểm sốt hầu hết doanh nghiệp, loại hình, mặt hàng xuất nhập trọng điểm có rủi ro cao; Thực theo thông lệ phổ biến Hải quan nước Kiểm tốn sau thơng quan; Xây dựng triển khai chương trình doanh nghiệp ưu tiên đảm bảo phù hợp với chuẩn mực quốc tế 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Tổng Cục Hải quan Kiến nghị với ngành cấp đạo ngành địa phương Công an, Thuế, Quản lý thị trường, Viện Kiểm sát, Kế hoạch Đầu tư,…tăng cường phối hợp thực thông tư liên tịch trao đổi, cung cấp thông tin nghiệp vụ Xác định kênh thông tin cần thiết cho lực lượng Hải quan tiến hành xây dựng hồ sơ rủi ro, xác định đối tượng trọng điểm, để phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ hải quan Hoàn thiện máy tổ chức hoạt động lĩnh vực quản lý rủi ro kiểm tra sau thơng quan, có thêm nhiều chế sách đối tượng hoạt động nghiệp vụ Hệ thống thông tin, liệu cần xây dựng sở tích hợp thành khối thống nhằm phục vụ tốt trình thực thi nhiệm vụ Đặc biệt sở liệu cần phải tập trung, đáp ứng tốt yêu cầu chia sẻ, tra cứu trực tiếp 3.3.2 Khuyến nghị với người khai hải quan Thông tư 81/2019/TT-BTC ngày 15/11/2019 (gọi tắt Thông tư 81) áp dụng cho quan hải quan khu vực tư nhân Quyết định 2218/QĐ-TCHQ hướng dẫn thực hiện, quản lý rủi ro nghiệp vụ hải quan (gọi tắt Quyết định 2218) cho nội hải quan Các văn bao gồm thông tin quy định thu thập, xử lý, quản lý sử dụng thông tin quản lý rủi ro; đánh giá lực tuân thủ quy định pháp luật người khai hải quan; phân loại mức độ rủi ro người 68 khai hải quan hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh cảnh Với mục tiêu bước cải thiện mức độ tuân thủ doanh nghiệp hướng đến DN tự nguyện tuân thủ theo quy định Thông tư số 81/2019/TT-BTC Tổng cục Hải quan tâm đưa mức độ tuân thủ DN cải thiện tối thiểu 50% tổng số DN tham gia, năm thứ cải thiện tối thiểu 60% năm thứ 70%; đồng thời đạt tỷ lệ từ 80% trở lên mức độ hài lòng DN tham gia chương trình Nâng cao mức độ tuân thủ doanh nghiệp: Thơng tư chương trình khuyến khích DN tuân thủ pháp luật hải quan tiêu chí đánh giá để tham gia Chương trình nhằm nâng cao mức độ tuân thủ DN XNK, cảnh hàng hóa; hướng dẫn, hỗ trợ, cung cấp thơng tin công cụ giúp DN tự đánh giá nâng cao mức độ tuân thủ; tạo thuận lợi cho DN tự nguyện tuân thủ thực thủ tục hải quan sở phù hợp với pháp luật hải quan Đồng thời, chương trình tăng cường quan hệ đối tác Hải quan - Doanh nghiệp hoạt động XNK, mở rộng đưa hoạt động hỗ trợ trở thành công việc thường xuyên quan hải quan cấp Bên cạnh quyền lợi như: thông tin DN cung cấp cho quan hải quan bảo mật; quan hải quan cung cấp thông tin liên quan đến mức độ tuân thủ, cảnh báo lỗi vi phạm thường xảy ra; cung cấp quy định pháp luật hải quan văn hướng dẫn thực Cùng với đó, DN quan hải quan hướng dẫn, giải đáp vướng mắc, kiến nghị liên quan đến đánh giá việc tuân thủ pháp luật để nâng mức độ tuân thủ; giảm tỷ lệ kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa XNK; tham gia chương trình quan hệ hợp tác Hải quan Doanh nghiệp nhằm áp dụng sách tạo thuận lợi thương mại; tham gia chương trình đối thoại, đào tạo, hỗ trợ DN nâng cao mức độ tuân thủ pháp luật hải quan 69 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, thực đạo Bộ Tài Chính, Tổng Cục Hải quan nói chung, Cục Hải quan Điện Biên nói riêng thực đổi tồn diện mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập hàng hóa doanh nghiệp thu hút đầu tư Cục Hải quan Điện Biên quản lý rủi ro vào quy trình nghiệp vụ nói chung, kiểm tra sau thơng quan nói riêng để tăng cường kiểm tra giám sát hàng hóa xuất nhập tạo điều kiện cho thương mại phát triển đồng thời phòng chống gian lận thương mại tạo công hoạt động kinh doanh thương mại Với lượng hàng hóa ngày đa dạng phong phú hơn, số lượng doanh nghiệp hoạt động xuất nhập địa bàn Cục quản lý tăng làm cho nhiệm vụ quản lý Cục trở nên nặng nề Việc chuyển từ công tác ” tiền kiểm sang hậu kiểm“ làm tăng vai trò công việc cần thiết kiểm tra sau thơng quan với thay đổi địi hỏi quy trình nghiệp vụ mới, phù hợp với thơng lệ quốc tế Để đảm bảo chống thất thu thuế cho ngân sách nhà nước thực việc đánh giá tính tuân thủ pháp Luật Hải quan doanh nghiệp tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh kinh doanh thương mại đầu tư nước ngoài, việc quản lý rủi ro vào quy trình kiểm tra sau thông quan ngày vấn đề then chốt nóng bỏng đơn vị Với yêu cầu đặt trên, nhiều phương pháp nghiên cứu gắn liền với sở lý luận thực tiễn, luận văn : “ Quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan Cục hải quan địa bàn tỉnh Điện Biên“ có nội dung sau: Thứ nhất: Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn Quản lý rủi ro Kiểm tra sau thông quanqua Khái niệm, nội dung, đặc điểm Quản lý rủi ro, Kiểm tra sau thông quancũng mối quan hệ hai khái niệm Thứ hai: sở lý luận, luận văn phân tích thực trạng cơng tác quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Điện Biên giai đoạn 70 2016 đến nay, ưu, nhược điểm, hạn chế nguyên nhân quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan Thứ ba: xuất phát từ sở lý luận học kinh nghiệm số nước nêu chương 1, với hạn chế nguyên nhân hạn chế thực trạng vấn đề rủi ro Kiểm tra sau thông quan cục hải quan Điện Biên nêu chương 2, vào mục tiêu định hướng phát triển quản lý rủi ro Kiểm tra sau thông quan luận văn đưa giải pháp nhằm cao hiệu công tác cục hải quan Điện Biên Quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan vấn đề mẻ phức tạp Do Luận văn chủ yếu nêu số nội dung công tác Bởi trình nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi cịn có sai sót Tác giả mong muốn có đóng góp nhà nghiên cứu khoa học, quý thầy bạn để tác giả hồn thiện tốt đề tài nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu công việc mà tác giả thực Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014 Luật hải quan số 54/2014/QH13 Hà Nội, tháng 06 năm 2014 Chính phủ, 2015 Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 quy đinh chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan (được sửa đổi bổ sung Nghị định 59/2018/NĐCP ngày 20/04/2018) Bộ Tài chính, 2015 Thơng tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 Bộ Tài quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập (được sửa đổi bổ sung Thông tư 39/2018/TT- BTC ngày 20/04/2018) Thông tư 81/2019/TT-BTC ngày 15 tháng 11 năm 2019 Thông tư quy định quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, 2012 Giáo trình Chính sách kinh tế- xã hội, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Thương Huyền, 2013 Giáo trình Hải quan Hà Nội: Nhà xuất Tài Chính Minh Nguyên (2014), Kiểm tra chun ngành hàng hóa XNK: Vẫn cịn gian nan, http://citinews.net/kinh-doanh/kiem-tra-chuyen-nganh-hang-hoaxnk van-con-gian-nan/ Lê Xuân Trường Nguyễn Đình Chiến, 2014 Nhận diện hành vi gian lận thuế Tạp chí Tài chính, số 09 Lê Thị Thanh Huyền, 2014 Kinh nghiệm cải cách thủ tục hành thuế, hải quan số nước Tạp chí Tài chính, số 08 10 Lê Thu, 2015 Tập trung cao độ thu NSNN cuối năm: Bài 2: Thu hồi nợ đọng thuế hiệu Báo Hải quan 11 Thái Bình, 2015 Hải quan Việt Nam thực thành cơng VNACCS/VCIS Báo Hải quan 12 Đảo Lê, 2016 Ngành Hải quan: Quyết tâm cao độ thu ngàn sách cuối năm Báo Hải quan 13 Trần Đức Hùng – Tổng cục Hải Quan (2016), đề tài khoa học cấp ngành “Nâng cao hiệu công tác kiểm tra chuyên ngành hải quan qua Cải cách hành chính”, Tạp chí Hải quan số 44/2016 14 Trịnh Anh Duyên (2017), Luận văn thạc sỹ kinh tế “Đẩy mạnh thực hải quan điện tử thơng quan hàng hóa xuất khẩu, nhập Cục Hải quan Hải Phòng”, Đại học Dân lập Hải Phòng 15 Nguyễn Khánh Dư (2017), Luận văn thạc sỹ “Quản trị rủi ro hàng hóa xuất nhập Cục Hải quan Hải Phòng”, Đại học Dân lập Hải Phòng 16 Nguyễn Ngọc Linh (2017), báo“Chuẩn hóa danh mục hàng hóa kiểm tra chuyên ngành trước 31/12/2017”, Thời báo Tài 17 Tổng Cục Hải Quan (2016, 2017, 2018,2019), Báo cáo tổng kết năm 18 Cục Hải quan tỉnh Điện Biên (2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo tổng kết công tác Cục Hải quan tỉnh Điện Biên 19 Một số website: http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn; http://customs.gov.vn; http://www.chinhphu.vn/; https://haiquanonline.com.vn/ PHỤ LỤC I PHIẾU KHẢO SÁT QUAN ĐIỂM CỦA CÔNG CHỨC THỰC HIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM 2020 Tơi học viên khóa 27 Trường Đại học KTQD, làm đề luận văn Thạc sỹ, tên đề tài “Quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan Cục hải quan tỉnh Điện Biên” Để có số liệu hồn thành đề tài mông anh chị bớt chút thời gian trả lời câu hỏi mà cá nhân dưa bảng Phiếu tham khảo mang mục đích nghiên cứu, khơng phục vụ mục đích khác A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Đơn vị cơng tác: Chức vụ, chức danh: B CÁCH TÍNH ĐIỂM THAM KHẢO Bằng cách khoanh trịn vào có số điểm tương ứng với quan điểm anh, chị theo đây: STT Mức độ đánh giá Điểm tương ứng với mức độ đánh giá Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý C CÂU HỎI KHẢO SÁT TT Câu hỏi điều tra Điểm Thu thập thơng tin Phân tích thơng tin Nhận định thông tin Lựa chọn, đề xuất kiểm tra sau thông quan Quyết định kiểm tra sau thông quan Kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm đối 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 tượng tuân thủ Báo cáo, đề xuất, xử lý quan kiểm tra sau thông quan Báo cáo, cập nhật phản hồi hệ thống, lưu giữ hồ sơ

Ngày đăng: 20/12/2021, 10:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Nguyễn Khánh Dư (2017), Luận văn thạc sỹ “Quản trị rủi ro đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Hải Phòng”, Đại học Dân lập Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro đối với hàng"hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Hải Phòng”
Tác giả: Nguyễn Khánh Dư
Năm: 2017
16. Nguyễn Ngọc Linh (2017), bài báo“Chuẩn hóa danh mục hàng hóa kiểm tra chuyên ngành trước 31/12/2017”, Thời báo Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chuẩn hóa danh mục hàng hóa kiểm"tra chuyên ngành trước 31/12/2017”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Linh
Năm: 2017
18. Cục Hải quan tỉnh Điện Biên (2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo tổng kết công tác của Cục Hải quan tỉnh Điện Biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Hải quan tỉnh Điện Biên (2016, 2017, 2018, 2019)
19. Một số website: http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn;http://customs.gov.vn; http://www.chinhphu.vn/; https://haiquanonline.com.vn/ Link
17. Tổng Cục Hải Quan (2016, 2017, 2018,2019), Báo cáo tổng kết năm Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3: Cơ cấu tổ chức Cục hải quan tỉnh Điện Biên - Ban gui co minh de chay
Hình 3 Cơ cấu tổ chức Cục hải quan tỉnh Điện Biên (Trang 28)
Bảng 2.1.2.3: Nhân lực của Cục hải quan tỉnh Điện Biên 31/12/2019 - Ban gui co minh de chay
Bảng 2.1.2.3 Nhân lực của Cục hải quan tỉnh Điện Biên 31/12/2019 (Trang 30)
Bảng 2.1.2.4: Kết quả hoạt động của Cục hải quan Điện Biên - Ban gui co minh de chay
Bảng 2.1.2.4 Kết quả hoạt động của Cục hải quan Điện Biên (Trang 31)
Bảng 2.2.1 Thực trạng quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan tại Cục hải quan Điện Biên theo các năm - Ban gui co minh de chay
Bảng 2.2.1 Thực trạng quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan tại Cục hải quan Điện Biên theo các năm (Trang 34)
Bảng 2.2.2 Bảng tỷ lệ phân luồng tờ khai theo các năm Chỉ số tương ứng các năm - Ban gui co minh de chay
Bảng 2.2.2 Bảng tỷ lệ phân luồng tờ khai theo các năm Chỉ số tương ứng các năm (Trang 37)
Bảng 2.3.1 Thu thập, phân tích, nhận định thông tin theo các năm - Ban gui co minh de chay
Bảng 2.3.1 Thu thập, phân tích, nhận định thông tin theo các năm (Trang 39)
Hình 2.3.3. Kiểm tra theo đấu hiệu vi phạm, đánh giá tuân thủ theo các năm - Ban gui co minh de chay
Hình 2.3.3. Kiểm tra theo đấu hiệu vi phạm, đánh giá tuân thủ theo các năm (Trang 42)
Bảng 2.4.1 Số thu nộp ngân sách nhà nước của Chi cục kiểm tra sau thông quan theo các năm  - Ban gui co minh de chay
Bảng 2.4.1 Số thu nộp ngân sách nhà nước của Chi cục kiểm tra sau thông quan theo các năm (Trang 47)
A THÔNG TIN CÁ NHÂN - Ban gui co minh de chay
A THÔNG TIN CÁ NHÂN (Trang 73)
thời gian trả lời câu hỏi mà cá nhân tôi dưa ra trong bảng dưới đây. Phiếu tham khảo này chỉ mang mục đích nghiên cứu, không phục vụ mục đích khác. - Ban gui co minh de chay
th ời gian trả lời câu hỏi mà cá nhân tôi dưa ra trong bảng dưới đây. Phiếu tham khảo này chỉ mang mục đích nghiên cứu, không phục vụ mục đích khác (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w