Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
365,95 KB
Nội dung
TUẦN 13 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021 TIẾNG ANH UNIT – LESSON (GV Tiếng Anh soạn giảng) TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN (T/103) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức:- Hiểu nghĩa từ bài: Núp, Bok, càn quét, lũ làng, Rua (Tua Rua), mạnh hung, người Thượng - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp dân làng Kơng Hoa lập nhiều thành tích kháng chiến chống thực dân Pháp (Trả lời câu hỏi sách giáo khoa) - Kể lại đoạn câu chuyện Đối với học sinh M3+ M4 kể lại đoạn câu chuyện lời nhân vật Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc: Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn, ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Rèn kỹ kể chuyện kỹ nghe Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học Hình thành phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ *Tích hợp QPAN: Kể chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo dân tộc Việt Nam kháng chiến bảo vệ Tổ quốc II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: Sách giáo khoa, ảnh anh hùng Núp sách giáo khoa, giảng điện tử ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động mở đầu (3 phút) - Học sinh hát: Gà gáy - HS đọc “Cảnh đẹp non sông” - Kết nối học.Giới thiệu - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa HĐ hình thành kiến thức (20 phút) * Cách tiến hành: a Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Chú ý lời nhân vật: - Học sinh lắng nghe + Lời anh hùng Núp mộc mạc, tự hào nói với lũ làng + Lời cán dân làng hào hứng, sôi + Đoạn cuối thể trang trọng, cảm động b Học sinh đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó - Giáo viên theo dõi học sinh đọc để phát lỗi phát âm - Luyện đọc từ khó học sinh phát hiện: Đọc học sinh mẫu (M4)- Cá nhân (M1)- Cả lớp c Học sinh nối tiếp đọc đoạn giải nghĩa từ khó: - Học sinh chia đoạn (3 đoạn) - Luyện đọc câu khó, hướng dẫn - Hs đọc nối tiếp đoạn ngắt giọng câu dài: + Đất nước mạnh rồi.// Người Kinh,/ người - Đọc phần giải (cá nhân) Thượng, /con gái, / trai,/ người già,/ người trẻ/ đoàn kết đánh giặc,/ làm rẫy/ giỏi lắm.// + Pháp đánh trăm năm/ khơng thắng đồng chí Núp/ làng Kông Hoa đâu.// - Giáo viên: kêu gọi, mời; coi xem, nhìn HĐ tìm hiểu (15 phút): * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân– Chia sẻ trước lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - học sinh đọc câu hỏi cuối to câu hỏi cuối - Hs suy nghĩ trả lời cá nhân + Anh Núp tỉnh cử đâu? - Anh Núp tỉnh cử dự Đại hội thi đua + Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân - Núp kể với dân làng đất nước bây làng biết gì? mạnh lắm, người đồn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi + Những chi tiết cho thấy dân - Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng làng Kông Hoa vui, tự hào Kông Hoa cho Đại hội nghe, nghe xong thành tích mình? người mừng khơng biết đặt Núp vai công kênh khắp nhà - Đại hội tặng dân làng Kông Hoa - Đại hội tặng dân làng Kông Hoa ảnh gì? Bok Hồ cuốc làm rẫy, quần áo lụa Bok Hồ, cờ có thêu chữ, huân chương cho làng huân chương cho Núp - Yêu cầu HS phát biểu cá nhân: - Suy nghĩ nêu lên ý kiến thân + Bài đọc nói việc gì? + Chúng ta rút điều qua đọc? Giáo viên:Nội dung Ca ngợi anh hùng Núp dân làng Kông Hoa lập nhiều thành tích kháng chiến chống thực dân Pháp HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - lớp - GV yêu cầu học sinh đọc - học sinh M4 đọc mẫu đoạn - Xác định giọng đọc - GV phân vai + Luyện đọc phân vai - GV nhận xét, đánh giá - Thi đọc phân vai trước lớp HĐ kể chuyện (15 phút) * Cách tiến hành: a.Nêu yêu cầu tiết kể chuyện - Chọn kể lại đoạn câu chuyện Người Tây Nguyên theo lời nhân vật truyện b.Hướng dẫn kể chuyện: + Trong đoạn văn mẫu sách giáo khoa, người kể nhập vai nhân vật để kể lại đoạn 1? - Giáo viên nhắc kể theo lời anh Núp, anh Thế, người dân * Tổ chức cho học sinh kể: - Học sinh tập kể - Học sinh M4 nêu nhanh việc gợi ý đoạn, chia sẻ nội dung đoạn chuyện - Giáo viên nhận xét lời kể mẫu nhắc lại cách kể c Thi kể chuyện trước lớp: * Lưu ý: - M1, M2: Kể nội dung - M3, M4: Kể có ngữ điệu *GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Câu chuyện nói việc gì? + Em biết điều qua câu chuyện trên? HĐ vận dụng – trải nghiệm - HS đọc yêu cầu đoạn văn mẫu … Nhập vai anh Núp, kể lại câu chuyện theo lời anh Núp - Học sinh chọn vai, suy nghĩ lời kể - Học sinh kể chuyện cá nhân - học sinh (M3+4) kể mẫu đoạn - Cả lớp nghe - Học sinh kể chuyện theo nội dung đoạn trước lớp - Học sinh đánh giá - HS trả lời theo ý hiểu tìm hiểu - Học sinh tự phát biểu ý kiến: Anh hùng Núp người tiêu biểu Tây Nguyên./ Anh hùng Núp dân làng Kông Hoa đánh giặc giỏi./ - Tìm hiểu thêm số người anh hùng khác dân tộc, đất nước ta - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN TIẾT 61 + 62: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚNLUYỆN TẬP (T/61,62) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Biết so sánh số bé phần số lớn Kĩ năng: Rèn kĩ so ánh số bé phần số lớn Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, khoa học Hình thành phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic *Bài tập cần làm: Làm tập 1, tập 2; tập (cột a, b) (T/61) * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, (T/62) II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giảng điện tử - Học sinh: Sách giáo khoa, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ mở đầu (2 phút) - Trị chơi: Đốn nhanh đáp số: - Học sinh tham gia chơi TBHT đưa phép tính cho học sinh nêu kết quả: 32 : =? 48 : 8=? 24 : =? 80: =? 40 : =? 72 : =? - Lắng nghe.Mở ghi - Tổng kết – Kết nối học HĐ hình thành kiến thức (15 phút): * Cách tiến hành: Hương dẫn cách so sánh số bé phần số lớn Việc 1: Ví dụ: + Đoạn thẳng AB dài cm, đoạn thẳng - học sinh đọc toán CD dài cm Hỏi độ dài đoạn thẳng CD - Học sinh thực phép chia: : =3 dài gấp lần độ dài đoạn thẳng AB? (lần) - Vậy độ dài đoạn thẳng CD gấp lần độ dài đoạn thẳng AB + Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB độ dài đoạn thẳng CD Bài toán - Giáo viên nêu toán - học sinh đọc đề toán: - Học sinh phân tích tốn - Hướng dẫn phân tích - Học sinh theo dõi, trình bày giải: - Giáo viên viết giải lên bảng lớp, Tuổi mẹ gấp tuổi số lần hướng dẫn cách trình bày 30 : = (lần) - Giáo viên kết luận: Bài toán gọi toán so sánh số bé phần số lớn HĐ thực hành (15 phút): * Cách tiến hành: Bài 1/T61 Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - Làm - Yêu cầu HS làm cá nhân Đáp án: báo cáo kết Số lớn - Giáo viên vấn học sinh cách làm *GV củng cố cách so sánh số bé phần số lớn Bài 2/T61 (Cá nhân - Lớp) - Giáo viên cho học sinh nêu phân tích tốn - Giáo viên chấm nhận xét số em, nhận xét chữa - Cho học sinh lên chia sẻ cách làm Bài 1/T62: - Giáo viên tổ chức cho đội học sinh tham gia chơi để hoàn thành tập - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh *Giáo viên củng cố dạng toán: So sánh số lớn gấp lần số bé số bé phần Vậy tuổi Đáp số: tuổi mẹ Số bé Số lớn gấp lần số bé? 10 - Học sinh giải thích cách làm VD: : = số bé số lớn 10 : = số bé số lớn - Cả lớp thực làm vào Bài giải: Số sách ngăn gấp số sách ngăn số lần là: 24 : = (lần) Vậy số sách ngăn Đáp số: - Học sinh tham gia chơi - Học sinh nhận xét - Học sinh nghe 4 số sách ngăn lần số lớn Bài 2/T62: (Cá nhân - Lớp) - Giáo viên quan sát, giúp đỡ em lúng túng chưa biết làm - Tổ chức cho học sinh nhận xét *Giáo viên củng cố cách giải toán so sánh số lớn gấp lần số bé Bài giải: Số bò là: +28 = 35 (con) Số bò gấp số trâu số lần là: 35 : = (lần) Vậy số trâu Đáp số: HĐ vận dụng số bị - Áp dụng làm tốn sau: Lớp 3A có 36 học sinh Số học sinh tổ 12 học sinh Hỏi số học sinh tổ phần số học sinh lớp 3A? - Giải toán sau: Mẹ cho Mai 15 bánh Mai ăn hết 12 bánh Hỏi sau ăn số bánh Mai lại phần số bánh mẹ Mai cho lúc đầu? ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2021 CHÍNH TẢ ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY (T/105) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Học sinh nghe, viết tả “Đêm trăng Hồ Tây”, trình bày hình thức văn xuôi - Làm tập điền tiếng có vần iu/uyu (bài tập 2); tập 3a Kĩ năng: Rèn kỹ viết tả - Biết viết hoa chữ đầu câu số tiếng có âm đầu vần dễ lẫn - Trình bày hình thức văn xi Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ Việt Hình thành phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: Bài giảng điện tử - Học sinh: Sách giáo khoa, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ mở đầu (3 phút) - Hát: “Chữ đẹp nết ngoan” - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng - Lắng nghe HĐ hình thành kiến thức (5 phút) *Cách tiến hành: Hoạt động lớp a.Trao đổi nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc đoạn văn lượt + Đêm trăng Hồ Tây đẹp - học sinh đọc lại nào? - Trăng tỏa sáng rọi vào gợn sóng lăn tăn: b Hướng dẫn trình bày: gió đơng hây hẩy; sóng vỗ rập rình; + Bài viết có câu? + Những chữ viết - Có câu hoa? Vì sao? - Hồ, Trăng, ( đầu câu) + Những câu văn có dấu phẩy? - Học sinh nêu Em đọc lại câu đó? c Hướng dẫn viết từ khó: - Luyện viết từ khó, dễ lẫn - Theo dõi chỉnh lỗi cho hs - toả sáng, lăn tăn, nở muộn, ngào ngạt, HĐ viết tả (15 phút): *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - GV nhắc HS nhữngvấn đề cần - Lắng nghe thiết - GV đọc cho học sinh viết - Học sinh viết Lưu ý: Tư ngồi, cách cầm bút tốc độ viết HS M1 HĐ chấm, nhận xét (3 phút) *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Cho học sinh tự sốt lại theo - Giáo viên chấm nhận xét - - Nhận xét làm học sinh HĐ làm tập (5 phút) *Cách tiến hành: -xem lại bài, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai Sửa lại xuống cuối bút mực - Trao đổi (cặp đơi) để sốt hộ - Lắng nghe Bài 2: cá nhân– lớp - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào tập - Giáo viên nhận xét Bài 3a: TC“Ai nhanh, đúng” - Tổ chức cho học sinh giải câu đố - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, chốt đáp án: HĐ vận dụng - trải nghiệm - học sinh đọc yêu cầu + Đường khúc khuỷu + Gầy khẳng khiu + Khuỷu tay - Học sinh tham gia chơi a) ruồi – dừa – giếng b) khỉ – chổi – đu đủ - Viết lại chữ viết bị sai - Ghi nhớ, khắc sâu luật tả - Tìm thơ văn, đoạn văn viết cảnh đẹp quê hương đất nước tự luyện chữ cho đẹp ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 24 + 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (T/46,48) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Kể tên số hoạt động trường hoạt động học tập học - Nêu ích lợi hoạt động Kĩ năng: - Kĩ hợp tác: Hợp tác nhóm, kĩ giao tiếp: lớp để chia sẻ, đưa cách giúp đỡ bạn học Thái độ: Tham gia tích cực hoạt động trường phù hợp với sức khỏe khả Hình thành phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tịi khám phá *KNS: - Kĩ hợp tác - Kĩ giao tiếp *GD BVMT: - Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia hoạt động ở trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây… II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: Hình vẽ trang 46, 47 sách giáo khoa Bài giảng điện tử - Học sinh: Sách giáo khoa, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ mở đầu (5 phút) - Học sinh hát - Kể tên môn học mà em học trường - Học sinh trả lời - Cho học sinh nói tên mơn học mà thích giải thích - Kể việc làm để giúp đỡ bạn học tập - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Lắng nghe – Mở sách giáo khoa HĐ hình thành kiến thức (25 phút) *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát tranh *Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu: quan sát nói hoạt - Quan sát tranh trả lời câu hỏi động nhà trường tổ chức ảnh, giới thiệu mô tả hoạt động - Giáo viên phát giấy ghi sẵn nội dung cho nhóm + Nhóm 1: Nhà trường tổ chức cho học sinh đồng diễn thể dục Các bạn học sinh tập TD + Nhóm 2: Nhà trường tổ chức cho học sinh vui chơi đêm trung thu Các bạn học sinh rước đèn ông + Nhóm 3: Nhà trường tổ chức cho học sinh xem văn nghệ Các bạn học sinh hát, múa, biểu diễn văn nghệ cho bạn tồn trường xem + Nhóm 4: Nhà trường tổ chức cho học sinh thăm viện bảo tàng Các bạn học sinh nghe cô hướng dẫn viên thuyết minh vật có viện bảo tàng + Nhóm 5: Nhà trường tổ chức cho học sinh đấn thăm gia đình liệt sĩ Các bạn học sinh cô giáo tặng hoa cho bà mẹ liệt sĩ + Nhóm 6: Nhà trường tổ chức cho học sinh chăm sóc đài tưởng niệm liệt sĩ Các bạn học sinh lau chùi bát hương, quét dọn, tỉa cành cho mộ liệt sĩ - Giáo viên u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Nhận xét *Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp học sinh tiểu học bao gờm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh, liệt sĩ… Hoạt động 2: Thảo luận trả lời câu hỏi *Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi Giáo viên + Trường em tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nào? + Ích lợi hoạt động đó nào? + Em phải làm để hoạt đợng đó đạt kết tốt? - Giáo viên yêu cầu HS trình bày kết - Cho lớp nhận xét, bổ sung *Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần em vui vẻ, thể khoẻ mạnh, giúp em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm và giúp đỡ người HĐ vận dụng – trải nghiệm - Lắng nghe - Học sinh suy nghĩ ghi kết giấy - Học sinh quan sát, giới thiệu mô tả hoạt động tranh - Nêu số hoạt động trường mà tham gia - Tích cực tham gia hoạt động trường như: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh, liệt sĩ… ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC BÀI TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG, VIỆC LỚP (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu + Lớp trường tập thể học tập sinh hoạt gắn bó với em nên em cần tham gia vào việc chung lớp, trường + Khi tham gia việc lớp việc trường Mọi người phải tích cực, nhiệt tình để cơng việc giải nhanh chóng Nếu tham gia công việc chung lớp, trường mà khơng tích cực cơng việc bị chậm, tốn thời gian, cơng sức, tiền + Tích cực tham gia việc trường, việc lớp tham gia đầy đủ, có mặt giờ, làm tốt cơng việc không lười biếng 10 * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Đồ dùng: - Giáo viên: Các tâm bìa, có chấm trịn Bài giảng điện tử - Học sinh: Sách giáo khoa, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ mở đầu (2 phút) - Trò chơi “Truyền điện”, nội dung trò - Học sinh tham gia chơi chơi liên quan đến bảng nhân - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - HS mở SGK, trình bày vào HĐ hình thành kiến thức (15 phút) * Cách tiến hành: - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi: + Tìm bảng nhân học xem - Các bảng nhân học: 2, 3, 4, 5, 6, 7, có phép nhân có thừa số 9? + Khi ta thay đổi thứ tự thừa số + tích khơng đổi tích tích nào? - Dựa vào kiến thức đó, thay đổi - Học sinh trả lời thứ tự thừa số tích phép nhân vừa tìm được? - Yêu cầu học sinh tính: x = ? + Vì em tính kết 9? - Giáo viên ghi bảng: x = 9 x = 18 x = 72 + Em có nhận xét tích phép + Tích phép tính liền tính liền nhau? đơn vị + Muốn tính tích liền sau ta làm + lấy tích liền trước cộng thêm nào? - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân: - Tương tự hình thành cơng thức cịn Lập tiếp phép tính cịn lại lại bảng nhân 9 x = 81 x 10 = 90 - Gọi học sinh nêu kết quả, giáo viên - số em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ ghi bảng để bảng nhân sung: - Tổ chức cho học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ bảng nhân bảng nhân vừa lập - Học sinh đọc bảng nhân xuôi, ngược HĐ thực hành (15 phút) * Cách tiến hành: Bài 1: Trị chơi “Xì điện” - Học sinh tham gia chơi - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi Đáp án: trị chơi “Xì điện” để hồn thành 9x4=36 9x2=18 9x5=45 16 tập 9x1=9 9x3=27 9x7=63 9x6=54 9x8=72 9x9=81 - Giáo viên nhận xét chung Bài 2: Cá nhân – Lớp - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh x + 17 = 54 + 17 = 71 lúng túng x x = 27 x = 54 x – 25 = 63 – 25 = 38 x : = 81 : = - Giáo viên nhận xét chung - Học sinh nhận xét Bài 3: Cá nhân – Lớp - Yêu cầu lớp làm vào - Giáo viên chấm nhận xét – 10 em - Học sinh tự làm cá nhân - Nhận xét kết làm học sinh Bài giải - Gọi học sinh làm chia sẻ kết Số học sinh lớp 3B là: trước lớp x = 27 (bạn) Đáp số: 27(bạn) Bài 4: TC “Điền nhanh, điền đúng” - Lần lượt học sinh tham gia chơi - Nhẩm kết đọc nhanh kết - Luật chơi: Đếm thêm viết số vào ô trống liền sau thích hợp vào trống - Học sinh đọc kết phép nhân - Tổng kết trò chơi, tuyên dương hs cách dựa vào bảng nhân - Nhận xét đặc điểm dãy số HĐ vận dụng – trải nghiệm - Tiếp tục học thuộc bảng nhân Áp dụng: Mỗi túi có kẹo Hỏi túi có kẹo? - Giải tập sau: Có vịt bờ Số vịt ao nhiều gấp đôi số vịt bờ Hỏi có vịt ao? ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 26: KHƠNG CHƠI CÁC TRỊ CHƠI NGUY HIỂM (T/50) I U CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sau học, học sinh có khả năng: Sử dụng thời gian nghỉ ngơi chơi cho vui vẻ, khỏe mạnh an toàn Nhận biết trò chơi dễ gây nguy hiểm cho thân cho người khác trường Kĩ năng: Học sinh biết lựa chọn chơi trò chơi để phòng tránh nguy hiểm trường Thái độ: Biết nói khơng với trị chơi nguy hiểm 17 Hình thành phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận thức mơi trường, NL tìm tịi khám phá *KNS: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thơng tin - Kĩ làm chủ thân II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: Hình vẽ trang 50, 51 sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ mở đầu (5 phút) - Học sinh hát - Trường em tổ chức hoạt động - Học sinh nêu lên lớp nào? Ích lợi hoạt động nào? Em phải làm để hoạt động đạt kết tốt? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Ghi - Mở sách giáo khoa đầu lên bảng HĐ hình thành kiến thức (25 phút) *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi *Mục tiêu: Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ, giờ chơi cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn, nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho thân và cho người khác ở trường *Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên trò chơi - Học sinh kể: bắn bi, đọc truyện, mà tham gia chơi trường nhảy dây, đá cầu… - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình - Học sinh quan sát trang 50, 51 sách giáo khoa xem bạn + Các bạn chơi trị chơi chơi trị gì, trị chơi dễ gây nguy hiểm ăn quan, nhảy dây, đá bóng, bắn cho thân cho người khác giới thiệu bi, đá cầu, đọc truyện, chơi đánh nhau, đánh gụ …… + Trong trò chơi trên, trò chơi quay gụ, đánh là nguy hiểm Vì quay gụ khơng cẩn thận quẳng gụ có đầu đinh nhọn vào mặt bạn khác, gây chảy máu Còn đánh có thể bị ngã, trầy xước, chí có thể chảy máu, ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng thân, 18 - Nhận xét - Giáo viên hỏi : + Em thường làm giờ học? + Em có thích học theo nhóm khơng? + Em thường học nhóm giờ học nào? + Em thường làm học nhóm? + Em có thích đánh giá bài làm bạn khơng? Vì sao? Hoạt động 2: Liện hệ thực tế *Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi : + Kể tên những trị chơi thường chơi giờ chơi và thời gian nghỉ giữa giờ? - Nhận xét *Giáo viên chốt lại: + Nên chơi ô ăn quan trị chơi nhẹ nhàng, khơng nguy hiểm + Nên chơi nhảy dây tị chơi phù hợp với trẻ em, không gây nguy hiểm + Không nên chơi bắn súng cao su dễ bắn vào đầu, vào mắt người khác + Không nên chơi đá bóng giờ chơi dễ gây mệt mỏi, mồ hôi nhiều, quần áo bẩn ảnh hưởng đến việc học tập tiết sau + Không nên leo trèo cầu thang có thể ngã, gãy chân tay + Không nên chơi đuổi bắt chạy nhảy có thể xô đẩy, gây tai nạn, chảy máu HĐ vận dụng – trải nghiệm những bạn xung quanh - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Lắng nghe - Nêu trị chơi bổ ích mà biết - Nhắc bạn tham gia chơi trò chơi bổ ích, khơng chơi trị chơi nguy hiểm ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG THỂ DỤC ƠN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRỊ CHƠI : CHIM VỀ TỔ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 19 Kiến thức: - Biết cách thực động tác học thể dục phát triển chung - Học trò chơi “Đua ngựa” Biết cách chơi tham gia trò chơi Kỹ năng: Rèn kĩ vận động Tham gia chơi trò chơi luật, chủ động, sáng tạo Giáo dục: Tham gia tập luyện nghiêm túc, tích cực, tự giác Hình thành phát triển lực: Năng lực tự học, NL tự giải vấn đề, NL tự chăm sóc phát triển sức khỏe II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bài giảng điện tử, video III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học - Hs thực cá nhân nhà - Khởi động: Xoay khớp HĐ hìnhthành kiến thức Hoạt động 1: Ôn động tác học thể dục phát triển chung - Giáo viên điều khiển, cán hô nhịp + Lần 1: GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác HS làm theo + Lần 2: GV hô nhịp HS tập + Lần 3: Lớp trưởng hô nhịp lớp tập; GV quan sát sửa sai Hoạt động 4: Trò chơi “Chim tổ” - Giáo viên nhắc lại trò chơi, cách chơi, qui định chơi, tổ chức cho học sinh chơi Hoạt động vận dụng - Đứng chỗ thả lỏng sau vỗ tay theo nhịp hát - Giáo viên học sinh hệ thống - Nhận xét kết học - Về nhà ôn động tác thể dục 20 học - Giải tán ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG _ _ Thứ năm ngày tháng 12 năm 2021 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA I (T/108) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa I - Viết đúng, đẹp tên riêng Ơng Ích Khiêm câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Ít chắt chiu nhiều phung phí Kĩ năng: Rèn kĩ viết chữ Chữ viết rõ ràng, nét thẳng hàng; biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng Thái độ: u thích chữ Việt, có mong muốn viết chữ đẹp Hình thành phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: Bài giảng điện tử - Học sinh: Bảng con, Tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ mở đầu (3 phút) - Hát: Năm ngón tay ngoan - Trò chơi “Viết nhanh viết đẹp” - Học sinh tham gia thi viết: Ghềnh Ráng, Hàm Nghi, Hải Vân, vịnh Hàn - Kết nối kiến thức.Giới thiệu - Lắng nghe HĐ hình thành kiến thức (10 phút) *Cách tiến hành: Hoạt động lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - I, Ô, K - Học sinh nêu lại quy trình viết - Học sinh quan sát + Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa nào? - Treo bảng chữ - Học sinh viết bảng con: I, Ô, K 21 - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát kết hợp nhắc quy trình Việc 2: Hướng dẫn viết bảng - Học sinh đọc từ ứng dụng - GV quan sát, nhận xét uốn nắn cho HS Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu: Ơng Ích Khiêm => Ơng Ích Khiêm quan nhà Nguyễn, văn võ tồn tài Ơng q - chữ: Ơng Ích Khiêm Quảng Nam, cháu ơng sau có - Chữ Ơ, g, I, h, K cao li rưỡi, chữ n, c, nhiều người liệt sĩ chống Pháp i, ê, m cao li + Gồm chữ, chữ nào? - Ông Ích Khiêm + Trong từ ứng dụng, chữ có chiều cao nào? - Học sinh đọc câu ứng dụng - Viết bảng - Lắng nghe Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Học sinh phân tích độ cao chữ Giải thích: Câu tục ngữ khuyên phải biết tiết kiệm - Học sinh viết bảng: Ít + Trong từ câu dụng, chữ có chiều cao nào? - Cho học sinh luyện viết bảng HĐ thực hành viết (20 phút) *Cách tiến hành: Hoạt động lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào - Giáo viên nêu yêu cầu viết: - Quan sát, lắng nghe + Viết dịng chữ hoa I + dịng chữa Ơ, K + dịng tên riêng Ơng Ích Khiêm + lần câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ - Nhắc nhở học sinh tư ngồi viết - Lắng nghe thực Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, - Học sinh viết vào Tập viết theo dòng theo hiệu lệnh hiệu lệnh giáo viên - Theo dõi, đôn đốc hướng dẫn HS HĐ vận dụng – trải nghiệm - Luyện viết thêm để chữ viết đẹp - Tìm câu ca dao, tục ngữ nói tính tiết kiệm luyện viết cho đẹp ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TẬP VIẾT 22 ÔN CHỮ HOA K (tr 118) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa K, Kh, Y ( dòng ) - Viết đúng, đẹp tên riêng Yết Kiêu ( dòng ) - Viết câu ƯD : Khi đói chung dạ, rét chung lòng cỡ chữ nhỏ Kĩ năng: Rèn kĩ viết chữ Chữ viết rõ ràng, nét thẳng hàng; biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng Thái độ: Đồn kết bạn bè, có ý thức tương trợ lẫn Có ý thức giữ sạch, u thích chữ Việt, có mong muốn viết chữ đẹp Hình thành phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: Bảng con, Tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ mở đầu (3 phút) - Hát: Ở trường cô dạy em - Nhận xét kết luyện chữ HS - Lắng nghe tuần qua Kết nối kiến thức - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng HĐ hình thành kiến thức (10 phút) *Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ, chữ câu ứng dụng bảng Hiểu nghĩa câu ứng dụng *Cách tiến hành: Hoạt động lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa nào? - Treo bảng chữ - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát kết hợp nhắc quy trình Việc 2: Hướng dẫn viết bảng - Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết nét Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Yết Kiêu =>Là anh hùng chống giặc ngoại xâm - K, Y - Học sinh nêu lại quy trình viết - Học sinh quan sát - HS viết bảng con: K, Y - Học sinh đọc từ ứng dụng 23 vào đời nhà Trần, người có cơng giúp Nhà Trần chống giặc Ngun Mông vào kỷ XIII với biệt tài thủy chiến Ông người bơi lặn giỏi, sử dụng tài để đục thuyền quân xâm lược Nguyên Mông + Gồm chữ, chữ nào? - chữ: Yết Kiêu + Trong từ ứng dụng, chữ có - Chữ Y cao li, chữ K cao 2.5 li, chữ chiều cao nào? ê, i cao li, chữ t cao 1.5 li -Viết bảng - HS viết bảng con: Yết Kiêu Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng - Lắng nghe - Giải thích: Ý nói tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, thủy chung trước sau - HS phân tích độ cao chữ + Trong từ câu dụng, chữ có chiều cao nào? - Học sinh viết bảng: Khi, chung - Cho HS luyện viết bảng HĐ thực hành viết (20 phút) *Mục tiêu: Học sinh trình bày đẹp nội dung tập viết *Cách tiến hành: Hoạt động lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào - Giáo viên nêu yêu cầu viết: - Quan sát, lắng nghe - Nhắc nhở học sinh tư ngồi viết lưu ý cần thiết - Lắng nghe thực Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, - Học sinh viết vào Tập viết theo dòng theo hiệu lệnh hiệu lệnh giáo viên - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh - Chấm nhận xét số viết HS HĐ vận dụng – trải nghiệm - Luyện viết thêm để chữ viết đẹp - Thực đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, thủy chung trước sau - Tìm viết thêm câu ca dao, tục ngữ có chủ đề tượng tự ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU 24 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN (T/107) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nhận biết số từ ngữ thường dùng miền Bắc, miền Nam qua tập phân loại, thay (BT1, BT2) - Đặt dấu câu vào chỗ trống đoạn văn (BT3) Kĩ năng:Rèn kĩ dùng từ đặt câu, kĩ dùng dấu chấm hỏi, dấu chấm than Thái độ: Bồi dưỡng từ ngữ tiếng Việt Hình thành phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngơn ngữ, NL thẩm mĩ *Tích hợp QPAN: - Giới thiệu quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Khẳng định Việt Nam II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: Bài giảng điện tử - Học sinh: Sách giáo khoa, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ mở đầu (3 phút) - TC “Truyền điện”: Tìm từ ngữ - Học sinh tham gia chơi hoạt động vật - Kết nối kiến thức Giới thiệu - Học sinh nghe giới thiệu, ghi HĐ hình thành kiến thức (28 phút): *Cách tiến hành: *Việc 1: Mở rộng vốn từ Bài tập (miệng): - học sinh đọc yêu cầu Làm việc cá nhân - Chia sẻ trước lớp - Học sinh chia sẻ - nhận xét + Chọn từ xếp vào bảng phân lọai + Từ dùng miền Bắc: bố mẹ, anh cả, - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn điền quả, hoa, dứa, mì, ngan vào bảng + Từ dùng miền Nam: ba má, bông, - Làm bài, chữa Giáo viên nhận xét trái, anh hai, vịt xiêm, Bài tập (miệng): Làm cá nhân - Chia sẻ trước lớp + Tìm từ ngoặc thay từ in đậm - học sinh đọc đề - Giáo viên hướng dẫn nêu yêu cầu - Đọc đoạn văn + Từ in đậm từ nào? + Chi, rứa, nờ, hắn, tui + Những từ thường dùng miền nào? + Miền trung - Giáo viên nhận xét, chữa + Chi (gì), (thế), nờ (à), (nó), *Giáo viên củng cố hiểu biết từ địa tui (tôi) phương miền đất nước *Việc 2: Ôn dấu câu Bài tập 3: Điền dấu câu vào ô trống đây? - Đọc đề 25 ... việc em tham gia với lớp, với trường + Việc lớp, trường tham gia + Làm xong việc mình, cịn thời tuần vừa qua gian làm giúp công việc người - Nhận xét + Em hiểu “Tích cực” tham khác/Làm hết tất... : CON CHIM NON (GV Âm nhạc soạn giảng) TẬP ĐỌC CỬA TÙNG (T/109) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 13 Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ : Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp... Hoạt động HS HĐ mở đầu (3 phút) - Hát: Ở trường cô dạy em - Nhận xét kết luyện chữ HS - Lắng nghe tuần qua Kết nối kiến thức - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng HĐ hình thành kiến thức (10 phút) *Mục