1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận PLKDQT

55 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 121,97 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1.1 Khái niệm hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics Trong Luật Dân Việt Nam năm 2015, điều 513 rằng: “Hợp đồng dịch vụ thỏa thuận bên, theo bên cung ứng dịch vụ thực công việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ.” Theo điều khoản Luật Thương mại Việt Nam năm 2015, hoạt động cung ứng dịch vụ hiểu sau: “Cung ứng dịch vụ hoạt động thương mại, theo bên (sau gọi bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực dịch vụ cho bên khác nhận toán; bên sử dụng dịch vụ (sau gọi khách hàng) có nghĩa vụ tốn cho bên cung ứng dịch vụ sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận.” Điều 233 Luật Thương mại Việt Nam năm 2015 quy định: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hố theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao.” Do vậy, vào quy định hành pháp luật Việt Nam, hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics hiểu thỏa thuận bên cung cấp dịch vụ bên khách hàng Trong đó, bên cung cấp dịch vụ có nghĩa vụ thực tích hợp nhiều dịch vụ chuỗi cung ứng logistics bao gồm việc nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác liên quan đến hàng hóa Bên cịn lại (tức khách hàng) có nghĩa vụ tốn phí dịch vụ Theo khoản Điều 74 Luật Thương mại năm 2005: “Hợp đồng dịch vụ thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể.” Do đó, hợp đồng cung ứng dich vụ logistics thực nhiều hình thức theo quy định pháp luật Tuy nhiên, tính chất phức tạp thỏa thuận, hợp đồng dịch vụ logistics thường xác lập hình thức văn Đặc biệt, trường hợp vận chuyển hàng hoá từ khu vực thuế quan sang khu vực thuế quan khác, hợp đồng dịch vụ logịstics sở để thương nhân kinh doanh tiến hành thủ tục hải quan cần thiết Vì vậy, hợp đồng dịch vụ logistics xác lập thơng qua lời nói, văn hành vi cụ thể, nhiên, bên nên ưu tiên lựa chọn hình thức văn Từ đầu kỷ 21 đến nay, dịch vụ logistics phổ biến nước ta ngày phát triển với tốc độ vơ nhanh chóng Quan hệ kinh doanh dịch vụ logistics xác lập thực thơng qua hình thức pháp lý chủ yếu hợp đồng Trong thương mại hàng hóa quốc tế, hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics công cụ, sở pháp lý để doanh nghiệp thực quản trị hoạt động kinh doanh Thơng qua hợp đồng, doanh nghiệp xác định chi phí giá thời gian định, tránh rủi ro tiềm ẩn xảy tranh chấp tương lai Vì hiểu rõ hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi to lớn trình hoạt động kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics - Thứ nhất: HĐDV logistics hợp đồng song vụ, hợp đồng ưng thuận mang tính chất đền bù Dịch vụ logistics thực sở hợp đồng song vụ có tính đền bù Đây thỏa thuận hai bên chủ thể, thống ý chí thể bên ngồi sở bình đẳng địa vị pháp lý, tức bên có quyền ngang q trình đàm phán đến thống quyền nghĩa vụ Bên cung ứng bên sử dụng dịch vụ có quyền nghĩa vụ tương ứng với theo thỏa thuận Trường hợp bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ, bên cịn lại có quyền hỗn thực nghĩa vụ tương ứng Đặc trưng hợp đồng song vụ chủ thể thực nghĩa vụ sở để chủ thể lại thực nghĩa vụ tương ứng thỏa thuận hợp đồng Ví dụ, hợp đồng quy định bên A có nghĩa vụ vận chuyển hàng cho bên B từ điểm X đến điểm Y bên B định Tại điểm Y, sau nhận hàng đầy đủ, bên B phải trả tiền vận chuyển cho bên A (nghĩa vụ bên A hoàn thành làm phát sinh nghĩa vụ tương ứng (nghĩa vụ trả tiền bên B) Tùy thuộc vào mức độ sử dụng dịch vụ khách hàng, nội dung hợp đồng đơn giản phức tạp Tính đền bù HĐDV logistics thể chỗ: Bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền phí dịch vụ cho bên cung cấp dịch vụ Phí dịch vụ bên thỏa thuận hợp đồng Thời điểm trả tiền dịch vụ bên thỏa thuận hợp đồng, toán tạm ứng trước, trả tiền sau bên cung ứng hoàn thành nghĩa vụ sau 60 ngày kể từ ngày bên cung ứng hoàn thành nghĩa vụ… Trường hợp bên sử dụng dịch vụ không trả tiền dịch vụ coi vi phạm nghĩa vụ Khi có vi phạm nghĩa vụ, bên sử dụng dịch vụ tiếp tục thực nghĩa vụ vi phạm và/hoặc bồi thường thiệt hại theo thỏa thuận hợp đồng (thường phạt lãi chậm toán bên cung ứng tạm dừng nghĩa vụ cung cấp dịch vụ mình) Ví dụ, hợp đồng quy định: Định kỳ 25 hàng tháng hai bên có nghĩa vụ lập bảng cơng nợ tháng đó, bên cung cấp dịch vụ xuất hóa đơn đỏ gửi cho bên sử dụng dịch vụ Sau thời hạn 60 ngày kể từ ngày hóa đơn, bên sử dụng dịch vụ có nghĩa vụ trả tiền dịch vụ cho bên cung cấp dịch vụ Quá thời hạn này, bên cung cấp dịch vụ có quyền dừng việc cung cấp dịch vụ, cụ thể dừng việc vận chuyển hàng, tạm giữ không giao hàng, tính lãi phạt số tiền chậm trả theo thỏa thuận hợp đồng… - Thứ hai: Chủ thể hợp đồng Bên làm dịch vụ phải doanh nghiệp, cịn khách hàng doanh nghiệp cá nhân Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Hoạt động logistics dịch vụ kinh doanh có điều kiện, thương nhân kinh doanh dịch vụ này, tùy loại dịch vụ có điều kiện kinh doanh khác Ví dụ, thương nhân thành lập cơng ty đại lý hải quan phải có chứng đại lý hải quan, thương nhân kinh doanh dịch vụ kho bãi phải tuân thủ điều kiện kho bãi, thương nhân kinh doanh dịch vụ vận chuyển phải tuân thủ quy định vận chuyển Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải thỏa mãn số điều kiện theo quy định Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Chủ thể bên pháp nhân nước trường hợp bên thuê dịch vụ logistics sử dụng dịch vụ đối tác nước - Thứ ba: Đối tượng hợp đồng dịch vụ logistics Đối tượng HĐDV logistics trước hết loại dịch vụ, mà dịch vụ sản phẩm vơ hình, khơng tồn dạng vật chất, khó xác định dịch vụ tiêu kỹ thuật lượng hóa Luật Thương mại khơng quy định đối tượng dịch vụ mà tìm thấy Bộ luật Dân 2005, điều 519: Đối tượng HĐDV cơng việc thực được, không thuộc danh mục dịch vụ cấm kinh doanh Đối tượng HĐDV logistics dịch vụ gắn liền với hoạt động mua bán, vận chuyển hàng hóa như: tổ chức việc vận chuyển hàng hóa, giao hàng hóa cho người vận chuyển, làm thủ tục giấy tờ cần thiết để vận chuyển hàng hóa dịch vụ Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics - Thứ tư: Hình thức hợp đồng dịch vụ logistics Vì tính chất phức tạp dịch vụ logistics mà thực tế HĐDV logistics bắt buộc phải văn HĐDV logistics hợp đồng phức tạp với chuỗi dịch vụ gắn liền với quyền lợi trách nhiệm bên, phí dịch vụ, thời điểm dịch chuyển rủi ro, trường hợp miễn trách người chuyên chở, văn quy phạm pháp luật có liên quan có quy định bắt buộc hợp đồng phải lập văn Nếu khơng tn thủ điều kiện hình thức hợp đồng bị vơ hiệu, có tranh chấp xảy bên khơng có pháp lý để giải - Thứ năm: Nội dung hợp đồng dịch vụ logistics HĐDV logistics toàn điều khoản mà bên giao kết sở tự nguyện, tự ý chí, dựa quy định pháp luật LTM 2005 không quy định cụ thể nội dung chủ yếu HĐDV logistics với tính chất hợp đồng dịch vụ HĐDV logistics có nội dung chủ yếu sau: Đối tượng, phí dịch vụ, điều khoản toán, thời gian địa điểm thực dịch vụ, quyền nghĩa vụ bên cung ứng bên sử dụng dịch vụ, kết dịch vụ, chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại, giới hạn trách nhiệm trường hợp miễn trách nhiệm người làm dịch vụ, chấm dứt hợp đồng dịch vụ, trường hợp bất khả kháng, chế giải tranh chấp, hiệu lực hợp đồng… 1.2.CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ CỦA HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGISTICS 1.2.1 Chủ thể Bên làm dịch vụ phải doanh nghiệp, cịn khách hàng doanh nghiệp cá nhân Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Hoạt động logistics dịch vụ kinh doanh có điều kiện, thương nhân kinh doanh dịch vụ này, tùy loại dịch vụ có điều kiện kinh doanh khác Ví dụ, thương nhân thành lập cơng ty đại lý hải quan phải có chứng đại lý hải quan, thương nhân kinh doanh dịch vụ kho bãi phải tuân thủ điều kiện kho bãi, thương nhân kinh doanh dịch vụ vận chuyển phải tuân thủ quy định vận chuyển Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải thỏa mãn số điều kiện theo quy định Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Chủ thể bên pháp nhân nước trường hợp bên thuê dịch vụ logistics sử dụng dịch vụ đối tác nước 1.2.2 Khách thể a, Khách thể Hợp đồng cung ứng dịch vụ Khách thể Hợp đồng cung ứng dịch vụ dịch vụ, diễn bên cung ứng dịch vụ bên sử dụng dịch vụ, loại sản phẩm vơ hình, khơng nhìn thấy lại cảm nhận qua tiêu dùng trực tiếp khách hàng Quá trình sản xuất tiêu dùng sản phẩm dịch vụ diễn đồng thời trực tiếp người cung ứng dịch vụ người sử dụng dịch vụ, khơng có tách rời khâu sản xuất tiêu thụ, hiệu dịch vụ người tiêu dùng lại khác b, Phương thức cung cấp dịch vụ (Modes of supply) • Khái niệm: Phương thức cách thức cung cấp dịch vụ Phương thức cung ứng dịch vụ xác định sở nguồn gốc nhà cung cấp dịch vụ người tiêu dùng dịch vụ, vị trí địa lý nhà cung cấp lẫn người tiêu dùng dịch vụ cung ứng • Các phương thức cung cấp dịch vụ theo Hiệp định GATS • • • • Theo quy định Hiệp định chung dịch vụ, tồn 04 phương thức cung ứng dịch vụ sau đây: Phương thức - Cung ứng dịch vụ qua biên giới (Cross-border supply): Cung ứng dịch vụ qua biên giới hiểu việc cung cấp dịch vụ từ lãnh thổ thành viên đến lãnh thổ thành viên khác (người cung ứng người tiêu dùng không dịch chuyển qua biên giới, có chất dịch vụ di chuyển Ví dụ: việc cung cấp dịch vụ giáo dục trực tuyến (e-learning), học viên ngồi nhà để học, giáo viên nước không cần di chuyển đến tận nơi người học để giảng dạy, việc cung ứng dịch vụ thông qua internet, điện thoại… Hoặc việc cung cấp dịch vụ pháp lý, luật sư tư vấn cho khách hàng nước ngồi qua điện thoại, mail…mà không cần gặp gỡ trực tiếp Phương thứ - Tiêu dùng dịch vụ nước (Consumtion abroad): Tiêu dùng dịch vụ nước việc cung cấp dịch vụ lãnh thổ thành viên, cho người tiêu dùng dịch vụ thành viên khác (người cung ứng dịch vụ không dịch chuyển, người tiêu dùng phải dịch chuyển tới nước xuất dịch vụ để thực hành vi tiêu dùng) Ví dụ: khách du lịch đến quốc gia sử dụng dịch vụ khách sạn, lữ hành…ở quốc gia dịch vụ du học Phương thức - Hiện diện thương mại (Commercial presence): Đây phương thức cung cấp dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ thành viên, thông qua diện thương mại lãnh thổ thành viên khác (người cung ứng đến nước nhập dịch vụ để xây dựng pháp nhân cung cấp dịch vụ thơng qua pháp nhân đó, người tiêu dùng dịch vụ dịch chuyển qua biên giới) Ví dụ: trường Đại học quốc tế Việt Nam hay ANZ – ba ngân hàng nước cấp giấy phép thành lập Việt Nam Đây việc cung ứng dịch vụ ngân hàng thông qua diện thương mại Phương thức - Hiện diện thể nhân (Movement of natural persons): Đây phương thức cung ứng dịch vụ, theo đó, dịch vụ cung ứng với nhà cung ứng thành viên, thông qua diện nhà cung ứng lãnh thổ thành viên khác Tuy nhiên, phương thức cung ứng này, nhà cung ứng dịch vụ thể nhân (bản thân người cung ứng dịch vụ đến nước nhập dịch vụ thực việc cung cấp dịch vụ, người tiêu dùng dịch vụ dịch chuyển) Ví dụ: việc mời giáo viên từ trường đại học nước ngồi Việt Nam dạy học cung ứng dịch vụ giáo dục qua phương thức diện thể nhân 1.3 PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGISTICS Hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics phân chia theo tiêu chí khác nhau, như: Căn vào loại dịch vụ logistics có loại hợp đồng sau • Hợp đồng dịch vụ logistics chủ yếu, bao gồm: • Hợp đồng dịch vụ bốc xếp hàng hố, bao gồm hoạt động bốc xếp container; • Hợp đồng dịch vụ kho bãi lưu giữ hàng hóa, bao gồm hoạt động kinh doanh kho bãi container kho xử lý nguyên liệu, thiết bị; • Hợp đồng dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa; • Hợp đồng dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm hoạt động tiếp nhận, lưu kho quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển lưu kho hàng hóa suốt chuỗi logistics; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa hạn, lỗi mốt tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê thuê mua container • Hợp đồng dịch vụ logistics liên quan đến vận tải, bao gồm: • Hợp đồng dịch vụ vận tải hàng hải; • Hợp đồng dịch vụ vận tải thuỷ nội địa; • Hợp đồng dịch vụ vận tải hàng khơng; • Hợp đồng dịch vụ vận tải đường sắt; • Hợp đồng dịch vụ vận tải đường • Hợp đồng dịch vụ vận tải đường ống • Hợp đồng dịch vụ logistics liên quan khác, bao gồm: • Hợp đồng dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật; • Hợp đồng dịch vụ bưu chính; • Hợp đồng dịch vụ thương mại bán buôn; • Hợp đồng dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại giao hàng; • Hợp đồng dịch vụ hỗ trợ vận tải khác Căn vào cách ký kết hợp đồng, có hai nhóm hợp đồng bản: • Nhóm hợp đồng hai bên tham gia hợp đồng tự thỏa thuận với điều khoản hợp đồng • Nhóm hợp đồng theo bên cung ứng dịch vụ có quy định trước việc cung cấp dịch vụ nói chung, bên tham gia hợp đồng thỏa thuận nội dung cụ thể hợp đồng Căn vào mức độ quan hệ hợp tác bên ký hợp đồng, có số loại hợp đồng sau: • Hợp đồng có tính chất ngắn hạn: • Thường sử dụng để khách hàng mua dịch vụ logistics bản, tiêu chuẩn, khơng có tầm quan trọng chiến lược khách hàng, mức độ đầu tư nguồn lực vào việc cung cấp dịch vụ logistics thấp • Ngắn hạn, dùng để thực giao dịch đơn lẻ • Mối quan hệ khách hàng người cung ứng dịch vụ không chặt chẽ, giá thường yếu tố quan trọng việc ký kết hợp đồng • Hợp đồng có tính chất trung hạn: • Thường sử dụng cho dịch vụ logistics phức tạp mức tiêu chuẩn, mức đầu tư vào việc cung cấp dịch vụ logistics cao dịch vụ logistics đơn lẻ điều chỉnh dễ dàng để đáp ứng nhu cầu khách hàng khác • Thường có thời hạn năm • Mối quan hệ hai bên tham gia chặt chẽ hợp đồng đơn lẻ Giá vấn đề chất lượng dịch vụ yếu tố quan trọng việc ký kết hợp đồng • Hợp đồng có tính chất dài hạn: • Thường sử dụng cho dịch vụ logistics phức tạp, mức đầu tư vào việc cung cấp dịch vụ logistics từ trung bình đến cao • Mối quan hệ hai bên dài hạn, coi mối quan hệ hai bên có lợi Khả phát triển giải pháp logistics yếu tố quan trọng việc ký kết hợp đồng 1.4 CÁC NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG CUDVLgt Hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics coi có yếu tố nước ngồi phạm vi cung cấp dịch vụ logistics vượt qua biên giới quốc gia Ví dụ , chun chở hàng hố xuất nhập , phân phối hàng hoá thị trường nước ngồi , Vì , tuỳ theo loại hợp đồng khác mà nguồn luật điều chỉnh áp dụng phù hợp Nguồn luật điều chỉnh : • • • • Luật liên quan nước người sử dụng dịch vụ Luật liên quan nước người cung ứng dịch vụ Áp dụng cơng ước quốc tế có liên quan đến phương thức vận tải trình logistics , bao gồm , Hamburg cho chặng đường biển , FIATA cho dịch vụ giao nhận , … Các nguồn luật khác : Điều kiện Logistics chung công ty BELOTRA / Logistics Cell of FEBETRA Royal Federation of Managers of Flows and Good CHƯƠNG II: GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGISTICS 2.1 Điều kiện hiệu lực 2.1.1 Chủ thể ký kết phải hợp pháp Chủ thể ký kết hợp đồng phải hợp pháp, có đủ tư cách pháp lý – có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật Bên làm dịch vụ phải doanh nghiệp, cịn khách hàng doanh nghiệp cá nhân Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty TNHH thành viên, công ty TNHH hai thành viên công ty cổ phần Hoạt động logistics dịch vụ kinh doanh có điều kiện, thương nhân kinh doanh dịch vụ này, tùy loại dịch vụ có điều kiện kinh doanh khác Ví dụ, thương nhân thành lập công ty đại lý hải quan phải có chứng đại lý hải quan, thương nhân kinh doanh dịch vụ kho bãi phải tuân thủ điều kiện kho bãi, thương nhân kinh doanh dịch vụ vận chuyển phải tuân thủ quy định vận chuyển Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải thỏa mãn số điều kiện theo quy định Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Chủ thể bên pháp nhân nước trường hợp bên thuê dịch vụ logistics sử dụng dịch vụ đối tác nước Cụ thể, Điều Nghị định số 163/2017/NĐ-CP quy định: “1 Thương nhân kinh doanh dịch vụ cụ thể thuộc dịch vụ logistics quy định Điều Nghị định phải đáp ứng điều kiện đầu tư, kinh doanh theo quy định pháp luật dịch vụ Thương nhân tiến hành phần toàn hoạt động kinh doanh logistics phương tiện điện tử có kết nối mạng Internet, mạng viễn thông di động mạng mở khác, việc phải đáp ứng theo quy định pháp luật dịch vụ cụ thể quy định Điều Nghị định này, phải tuân thủ quy định thương mại điện tử Điều kiện nhà đầu tư nước kinh doanh dịch vụ logistics: Ngoài việc đáp ứng điều kiện, quy định khoản 1, khoản Điều này, nhà đầu tư nước thuộc nước, vùng lãnh thổ thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới cung cấp dịch vụ logistics theo điều kiện sau: a) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển (trừ vận tải nội địa): - Được thành lập công ty vận hành đội tàu treo cờ Việt Nam góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49% Tổng số thuyền viên nước làm việc tàu treo cờ quốc tịch Việt Nam (hoặc đăng ký Việt Nam) thuộc sở hữu công ty Việt Nam không 1/3 định biên tàu Thuyền trưởng thuyền phó thứ phải cơng dân Việt Nam - Cơng ty vận tải biển nước ngồi thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp b) Trường hợp kinh doanh dịch vụ xếp dỡ container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển (có thể dành riêng số khu vực để cung cấp dịch vụ áp dụng thủ tục cấp phép khu vực này), thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 50% Nhà đầu tư nước ngồi phép thành lập diện thương mại Việt Nam hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh c) Trường hợp kinh doanh dịch vụ xếp dỡ container thuộc dịch vụ hỗ trợ phương thức vận tải, trừ dịch vụ cung cấp sân bay, thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 50% d) Trường hợp kinh doanh dịch vụ thông quan thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, có vốn góp nhà đầu tư nước Nhà đầu tư nước phép thành lập diện thương mại Việt Nam hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đ) Trường hợp kinh doanh dịch vụ khác, bao gồm hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ mơi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu xác định trọng lượng; dịch vụ nhận chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải, thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, có vốn góp nhà đầu tư nước e) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa, dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt, thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49% g) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ, thực thơng qua hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi không 51% 100% lái xe doanh nghiệp phải công dân Việt Nam h) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không thực theo quy định pháp luật hàng không i) Trường hợp kinh doanh dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật - Đối với dịch vụ cung cấp để thực thẩm quyền Chính phủ thực hình thức doanh nghiệp có vốn góp nhà đầu tư nước sau ba năm hình thức doanh nghiệp khơng hạn chế vốn góp nhà đầu tư nước ngồi sau năm năm, kể từ nhà cung cấp dịch vụ tư nhân phép kinh doanh dịch vụ - Không kinh doanh dịch vụ kiểm định cấp giấy chứng nhận cho phương tiện vận tải - Việc thực dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật bị hạn chế hoạt động khu vực địa lý quan có thẩm quyền xác định lý an ninh quốc phịng Trường hợp nhà đầu tư nước thuộc đối tượng áp dụng điều ước quốc tế có quy định khác điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics, nhà đầu tư lựa chọn áp dụng điều kiện đầu tư quy định điều ước đó.” 2.1.2 Hình thức hợp đồng phải hợp pháp Điều 74, Luật Thương mại năm 2005 hình thức hợp đồng dịch vụ có quy định: “1 Hợp đồng dịch vụ thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Đối với loại hợp đồng dịch vụ mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định đó.” Hiện nay, pháp luật Việt Nam khơng quy định cụ thể hình thức hợp đồng dịch vụ logistics, đó, hợp đồng dịch vụ logistics thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Tuy nhiên, tính chất phức tạp thỏa thuận, hợp đồng dịch vụ logistics thường xác lập hình thức văn Đặc biệt, trường hợp vận chuyển hàng hóa từ khu vực thuế quan sang khu vực thuế quan khác, hợp đồng dịch vụ logistics sở để thương nhân kinh doanh tiến hành thủ tục hải quan cần thiết Như vậy, xác lập hợp đồng dịch vụ logistics thơng qua lời nói, văn hành vi cụ thể, nhiên, bên nên ưu tiên lựa chọn hình thức văn Nếu luật chuyên ngành có quy định cụ thể khác hình thức phải theo luật chuyên ngành Chẳng hạn theo khoản 2, điều 146 Bộ luật Hàng hải 2015 hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển phải giao kết văn 2.1.3 Nội dung hợp đồng hợp pháp Nội dung hợp đồng coi hợp pháp có đủ điều khoản mà bên giao kết sở tự nguyện, tự ý chí dựa quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng Luật Thương mại 2005 không quy định cụ thể nội dung chủ yếu hợp đồng dịch vụ Logistics theo Điều 398 Bộ luật dân 2015, hợp đồng có nội dung chủ yếu sau: “đối tượng hợp đồng; số lượng, chất lượng; giá phương thức toán; thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng; quyền, nghĩa vụ bên; trách nhiệm vi phạm hợp đồng; phương thức giải tranh chấp” Trong đó, đối tượng hợp đồng dịch vụ logistics, Luật Thương mại 2005 không quy định đối tượng hợp đồng dịch vụ Bộ luật Dân 2015, Điều 514 có quy định rõ: “đối tượng hợp đồng dịch vụ cơng việc thực được, không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội” Nói cách khác đối tượng hợp đồng dịch vụ logistics phải phép kinh doanh, quan nhà nước cấp phép đăng ký kinh doanh khơng thuộc phạm vi điều cấm gồm: • Các hoạt động bị cấm thực luật pháp hóa Theo Nghị định số 187/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước ngồi đính kèm Phụ lục I- Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập có quy định chi tiết hàng hóa bị cấm xuất, nhập vũ khí, vật liệu nổ, bảo vật quốc gia, Ví dụ: vận chuyển hàng thuộc danh mục cấm xuất, nhập khẩu.Các hoạt động mà bên cung ứng không đáp ứng điều kiện • Các hoạt động mà bên cung ứng khơng đáp ứng điều kiện Ví dụ: bên vận chuyển khơng có giấy phép kinh doanh vận chuyển, lái xe khơng có lái xe, Hay điều khoản chất lượng dịch vụ, hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics quy định cụ thể tỷ lệ giao hàng thời gian 95%, tỷ lệ cho phép hàng bị tổn thất chuyến 0.5%, biên độ giao động loại chi phí logistics phát sinh Ngồi ra, tùy trường hợp cụ thể, bên thỏa thuận ghi hợp đồng nội dung khác 2.1.4 Hợp đồng phải ký quy tắc pháp luật Trong BLDS năm 2005, chế định hợp đồng có nhiều nguyên tắc chi phối có trùng lặp lẫn nhau: nguyên tắc Bộ luật (Chương II Phần thứ nhất); nguyên tắc thực nghĩa vụ dân (Điều 283); nguyên tắc giao kết hợp đồng (Điều 389) nguyên tắc thực hợp đồng (Điều 412) Điều khiến cho việc xác định nguyên tắc nguyên tắc chung xuyên suốt BLDS nguyên tắc nguyên tắc riêng vài chế định có gặp khó khăn BLDS Việt Nam 2015 khắc phục nhược điểm nêu trên, đưa nguyên tắc chung cho Bộ luật, mang tính khái quát hóa cao giảm đáng kể số lượng nguyên tắc BLDS Trong BLDS Việt Nam năm 2015, chế định hợp đồng nằm Phần thứ ba trái quyền với tên gọi “nghĩa vụ hợp đồng” Ở phần khơng có quy định ngun tắc hợp đồng nói chung hay việc giao kết, thực hợp đồng nói riêng Những người soạn thảo Bộ luật giải thích rằng, việc bỏ quy định riêng nguyên tắc giao kết hợp đồng hay nguyên tắc thực hợp đồng nghĩa việc giao kết thực hợp đồng khơng tn thủ ngun tắc nào, mà phải tuân thủ nguyên tắc pháp luật dân Việt Nam Pháp luật hợp đồng Việt Nam có nguyên tắc bản:

Ngày đăng: 18/12/2021, 19:31

w