THIỆN PHÚC THIỀN LÂM BẢO THOẠI PRECIOUS DIALOGUES IN ZEN FORESTS VIỆT-ANH VIETNAMESE-ENGLISH TẬP MỘT VOLUME ONE (A-G) Phật Giáo Việt Nam Hải Ngoại Oversea Vietnamese Buddhism Copyright © 2019 by Ngoc Tran All rights reserved No part of this work may be reproduced or transmitted in any form or by any means, electronic or mechanical, including photocopying and recording, or by any information storage or retrieval system without the prior written permission of the author, except for the inclusion of brief quotations However, staff members of Vietnamese temples who want to reprint this work for the benefit of teaching of the Buddhadharma, please contact Ngoc Tran at (714) 778-2832 MỤC LỤC VOLUME ONE Mục Lục Lời Đầu Sách—Preface 25 Lời Giới Thiệu—Introduction 31 I A Hàm: The Agama Sutra 33 1) Chân Lý Tam Chủng—Three Kinds of Truth 2) Tứ Chủng Mã—Four Kinds of Horses II A Nan: Ananda 35 1) Những Điều Thỉnh Cầu Trước Khi Được Phục Dịch Đức Phật—Conditions Asked To Be Granted Before He Begged to Serve the Buddha 2) Trí Nhớ Siêu Phàm—Supernatural Memory III A Tỳ Đạt Ma: Abhidharma 36 1) Bốn Mươi Đề Mục Của Thiền Chỉ—Forty Meditation Subjects in Samatha 2) Nhất Điểm Quán—One-Pointed Contemplation 3) Tứ Trợ Duyên—Four Sub-Causes in the Theory of Causal Relation 4) Vô Hạn Định Nghiệp—Indefinitely Effective Karma 5) Vô Hiệu Lực Nghiệp—Defunct Karma (Counteractive kamma) IV Abora 43 1) Chấp Ngã—Ego-Grasping 2) Vô Lưu Tích—Leaving No Trace V Achaan Buddhadasa: Thiền Tự Nhiên Được Thực Hiện Qua Những Sinh Hoạt Thường Nhaät—Achaan Buddhadasa: Natural Meditation Done Throughout One's Daily Activities 44 VI Achaan Chaa: 45 1) Không Một Vật Hiện Hữu Nào Không Phải Là Pháp!—No Existing Thing Is Not Dharma! 2) Tiết Độ Và Hành Giả— Moderation and Zen Practitioners VII Achaan Dhammadaro: Để Ý Đến Niêm Thọ Của Mình—Achaan Dhammadaro: To Pay Attention to Your Mindfulness of Sensation 47 VIII.Achaan Jumnien: Quán Thân Tâm Vô Thường, Bất Toại, Không Có Tự Ngã—Achaan Jumnien: Contemplation the Mind-Body Process as Changing, Unsatisfactory, Empty of Self 48 IX Achaan Maha Boowa: Phát Triển Sự Tập Trung Vững Chắc Mạnh Mẽ Trong Tu Taäp—Achaan Maha Boowa: The Development of Strong and Steady Concentration 49 X Achaan Naeb: Đặc Biệt Quan Sát Thân Tâm Ngay Trong Lúc Này!—Achaan Naeb: Observing the Present Moment, Especially Mind and Matter! 50 XI Albert Low: Tin Tốt Tin Xấu—Albert Low: Good News and Bad News 52 XII An Cốc Bạch Vân: Hakuun-Yasutani 53 1) Bạch Chỉ—White paper 2) Cuộc Chiến Nội Tâm—An Inner Struggle 3) Diễn Nhã Đạt Đa—Enyadatta 4) Nắm Bắt Công Án Thiền Một Cách Trực Tiếp Với Toàn Bộ Bản Thể!—To Grasp Zen Kôan Directly With Your Whole Being! 5) Ngồi Thiền Ôm Trọn Ba Yếu Tố Căn Bản Của Phật Giáo: Giới, Định Huệ —Sitting Embraces the Three Fundamental Elements of Buddhism: Precepts, Concentration, and Wisdom 6) Nhận Thức Trực Tiếp Được Mọi Điều Trong Chớp Mắt!—Directly Perceiving Everything In a Flash! 7) Quay Về Với Sự Toàn Hảo Nguyên Sơ Của Chúng Ta!—Returning to the Original Perfection! 8) Sổ Tức Quán—Contemplation by Counting the Breathing 9) Tâm Thái—State of Mind 10) Thần Diệt Bất Diệt?—Is There A So-Called Destruction of A Soul Or Not? 11) Thế Giới Là Một Nhất Thể Tương Tùy, Riêng Mỗi Người Là Khối Nhất Thể Ấy!—The World Is One Interdependent Whole, and Each of Us Is That Whole! 12) Thích Nghi Tánh—Adaptability XIII An Quốc Huyền Đỉnh: Tâm Là Tông Của Lão Tăng—An-kuo Hsuan-t'ing: The Mind Is My School 61 XIV An Theá Cao: Bát Đại Nhân Giác—An-Shi-Kao: Eight Awakenings of Great People 61 XV Ấn Giản: Nay Mới Biết Mày Ngang Mũi Doïc!—Yin-Jian: Now I Know My Own Face With Horizontal Eyebrows and Vertical Nose! 62 XVI AÁn Quang: Ying-Kuang 63 1) Hạnh khởi Giải Tuyệt—Development of True Practice, Perfection of Understanding 2) Khổ Đau Nghịch Cảnh—Sufferings and Adverse Circumstances 3) Mọi Chuyện Không Ngẫu Nhiên—Everything Does Not Occur By Chance 4) Tâm—Mind XVII.Ấn Tông Pháp Tính: Thỉnh Cư Só Thuyết Phaùp—Yin-Tsung Fa Hsin: To Ask Lay Man to Preach 66 XVIII.Ẩn Dụ Con Rắn Kinh: Chiếc Bè—The Discourse on the Water Snake’s Parable: A Raft 67 XIX Ẩn Nguyên Long Kỳ: Ingen Ryuki 68 1) Ngộ Đạt Kệ—Verse of Enlightenment 2) Thị Tịch Kệ—Death Poem 3) Với Thiền Phái Hoàng Bá Nhật Bản Những Dòng Truyền Thừa—With The Japanese Obaku School and Lineages of Transmission XX AÅn Phong: Yin Feng 71 1) Cảnh Trung Hữu Thủy—In the Reality of Circumstances, There Is Water 2) Ẩn Phong Đảo Hóa—Passing Away Standing On His Head 3) Ẩn Phong Phi Tích— Throwing His Staff into the Sky and Riding Upon It 4) Ẩn Phong Và Thạch Đầu—Yin-Feng and Shih-T'ou 5) Ẩn Phong Thoâi Xa—Pushing a Cart Which Went Right Over the Master's Legs XXI Ẩn Sơn Duy Diễm: Inzan 74 1) Ẩn Sơn Duy Diễm Và Nga Sơn—Inzan and Gasan 2) Sơ Ngộ—Initial Awakening XXII.Ba Lăng Hạo Giám: Pa-ling Hao-chien 77 1) Dựng Ngay Lỗ Mũi Của Hòa Thượng!—Blocking the Master's Nostrils! 2) Gà Lạnh Lên Cây, Vịt Lạnh Xuống Nước!—The Cold Fowl Flies Up In the Tree, the Cold Duck Dives Into the Water! 3) Kiếm Sắc—Blown Hair Sword 4) Minh Minh Lạc Tỉnh—A Clear-Eyed Person Falls into a Well 5) Ngân Oản Lý Thạnh Tuyết—Snow in a Silver Bowl 6) Tam Chuyển Ngữ—Three Turning Phrases 7) Thiền Khách Vô Sự!—A Good Zen Guest, Without Affairs! 8) Tuy Biết Thanh Tịnh, Nhưng Phải Luôn Không Được Quên!—Once You Have Known Purity, Nothing Can Be Forgotten! XXIII.Ba Tiêu Huệ Thanh: Pa-Chiao Hui-Qing 80 1) Chỉ E Xà Lê Chẳng Hỏi!—I'm Just Afraid You Won't Ask! 2) Chín Chín Tám Mốt!—Nine Times Nine, Eighty-One! 3) Con Đường Tháo Thân!—The Escape Route! 4) Im Lặng!—Silence! 5) Khách Giặc Cùng Đến!—A Guest and Thief Both Arrive! 6) Ông Vượt Qua Đệ Tam Lý Đi Rồi Lão Tăng Sẽ Chỉ Cho!—Get Past the Third Principle, Then I'll Show You! 7) Thiền Sư Và Thi Só Của Sự Vónh Tịch!—Zen Master and a Poet of Eternal Loneliness! 8) Trụ Trượng—Staff XXIV.Bà Tu Mật: Kết Tập Kinh Điền Lần Thứ Tư—Vasumitra: The Fourth Synod for the Revision of the Canon under Kaniska 84 XXV.Bà Xá Tư Đa: Tổ Thứ Hai Mươi Lăm Truyền Thống Thiền Ấn Độ—Vasiasita: The Twenty-fifth Patriarch of Indian Zen Tradition 84 XXVI.Bác Sơn: Po-shan 85 1) Bảo Thủ Hán—The Treasure Guard 2) Coi Chừng Lệch Đường!—Watch Out For the Astray Route! 3) Lý Chướng—Hindrances to Truth 4) Nhất Điểm Linh Quang—A Spark of One's Illuminating Light 5) Tham Thiền Cảnh Ngữ—Admonitions Regarding the Study of Zen 6) Thâm Nhập Chân Lý—Deep entering into the Truth 7) Thiền Bệnh—Zen Illness 8) Thuần Thục Nghi Tình—Maturity of Doubts 9) Tứ Dẫn Ngộ Pháp—Four Ways Leading to Enlightenment 10) Vướng Kẹt Cô Tịch Và Chán Ghét Động Cảnh—To Become Attached to Quietness and to Detest Mutable Things XXVII.Bách Dụ Kinh: Sakyamuni’s One Hundred Fables 100 1) Khắc Chu Nhân—A Man Who Marks on the Boat Where Things Dropped in the River 2) Ngục Tù Của Tri Thức Và Thành Kiến—Prisons of knowledge and prejudice XXVIII.Bách Trượng: Pai-Chang 101 1) Bất Nhị Môn—The Gate of Nonduality 2) Bí Mật Thiền—The Secret of Zen 3) Cái Gì Vậy?—What Is It? 4) Chăn Tâm Như Chăn Trâu—Herding the Mind Is Like Herding A Cattle 5) Cuốn Chiếu—Rolling Up the Sitting Mat 6) Dã Hồ—Pai-Chang and the fox 7) Dã Ngan—Wild Ducks 8) Đại Giác Bất Thần—Sudden Enlightenment 9) Đại Nghóa Của Phật Pháp Chỉ Là Vậy!—That's All of the Great Principle of Buddhism! 10) Đây Không Phải Là Cục Than Đó Sao?—Is This Not a Fire? 11) Độc Tọa Đại Hùng Đỉnh—Sitting Alone on Ta Hsiung Mountain 12) Giúp Cho Thiền Trung Hoa Tồn Tại Trong Cuộc Bách Hại Phật Giáo Thời Vũ Tông—Helped Chinese Zen Survive the Persecution of Buddhism Under the Reign of Wu-Tsung 13) Khi Đói Thì Ăn; Khi Mệt Thì Ngủ Nghỉ!—When Hungry, Eat; When Tire, Sleep! 14) Lao Tác Thiền—Labor Work in Zen Monasteries (Samu) 15) Lão Hồ Râu Đỏ—A Red-Beard Babarian 16) Lão Tăng Phải Làm Vì Tự Hắn Không Thể Tiến Bộ Chút Nào Được!—This Old Monk Must Do It For He Himself Can't Make Any Progress! 17) Một Ngày Nào Đó Con Cũng Sẽ Thành Phật!—I Am Going to Be a Buddha Someday! 18) Nhất Nhật Bất Tác, Nhất Nhật Bất Thực—One Day Without Manual Labor, One Day Without Eating 19) Ông Là Ai?—Who Are You? 20) Ông Hẳn Có Cái Thấy Vượt Hơn Thầy!—You Must Be Better Than Your Teacher! 21) Phổ Thỉnh (Xuất Pha, tất mời)—All-invited 22) Tam Bảo Nhất Thể—Three Jewels in One Substance 23) Tâm Thức Vô Trụ—A nondwelling Mind 24) Thạch Hỏa—Lighted Tinder 25) Thanh Quy—Regulations for Monks in a Zen Monastery 26) Tiếng Thét Của Mã Tổ Khiến Lão Tăng Điếc Đến Ba Hoâm!—Ma-tsu's Shout Left This Old Monk Deaf For Three Days! 27) Tính Khước Yết Hầu Thần Vẫn, Tác Ma Sinh Đạo?—How Can You Speak Without Your Throat, Lips and Tongue? 28) Vấn Vân Nham—Questions Yun Yen 29) Ý Thức Hiện Tiền Kính—The Present Mirror Awareness XXIX.Bạch Ẩn Huệ Hạc: Hakuin Ekaku 122 1) Ba Yếu Tố Cần Thiết Cho Giác Ngộ—Three Essential Elements for Enlightenment 2) Bà Lão Quán Trà Và Chiếc Đũa Bếp—An Old Woman at the Teashop and Her Fire-Poker 3) Bất Nhập Niết Bàn—Not Entering Nirvana 4) Cách Bạch Ẩn Viết Tên Một Nữ Tỳ Lên Dù Mới—The Way Hakuin Writes A Maid's Name On Her New Umbrella 5) Cha Đẻ Của Dòng Thiền Lâm Tế Nhật Bản—The Father of Japanese Lin-Chih Sect 6) Chẳng Có Sanh Tử! Cũng Chẳng Có Giác Ngộ Để Tầm Cầu!—There Is No Birth or Death! There Is No Enlightenment to Seek! 7) Chích Thủ—The Clap of Just One Hand 8) Chúng Sanh Bổn Lai Thị Phật—All Sentient Beings Are Intrinsically Buddhas 9) Cuồng Thiền—Mad Zen 10) Cường Nghi Đại Ngộ—The Stronger the Inquiring Spirit the Greater the Resulting Satori 11) Đại Nghi—Great Doubt 12) Đi Tìm Chân Tánh Không Khác Gì Việc Xay Bắp—Seeking the True Self Is No Different From Grinding Corn 13) Đi Vào Con Đường Tu Thiền—Entering the Path of Zen Practice 14) Định Huệ—Dhyana and Prajna 15) Gã Ngu!—Stupid Blind Oaf! 16) Bạch Ẩn-Đông Lãnh: Ngũ Chủng Công Án—Hakuin-Torei: Five Categories of Koans 17) Hòa Tán—Gatha of Harmony 18) Hòe An Quốc Ngữ—Kwaian 19) Lão Tăng Không Giúp Gì Được Cho Hạng Người Nhàn Rỗi Như OÂng!—I Have No Use for Idlers Like You Around Here 20) Mọi Công Đức Đều Xuất Phát Từ Thiền Định—All Good Deeds and Merits Come From Meditation 21) Một Ngàn Bảy Trăm Công Án Không Còn Giá Trị Gì Hết!—Seventeen Hundred Koans Are No Value Whatsoever! 22) 23) 24) 25) 26) 27) Ngã Thị Thùy?—What Is I? Niệm Phật Và Công Án—Buddha Recitations and Koans Nội Quán Luận—Yasen Kanna Oan Ưng Không Cần Biện Bạch!—When Subject to Injustice and Wrong, Not Need to Seek to Refute and Rebut! OÂng Chỉ Kinh Qua Hương Vị Thiền Ngoài Đầu Lưỡi!—What You Experienced Is Still Only a 'Tongue-Tip Taste' of Zen! OÂng Chỉ Là Hạng Căn Tánh Trì Độn, Đừng Vọng Tưởng Đến Chuyện Thành Đạo!—You Have a Small Capacity, Not to Consider the Completion of the Great Work! 28) Phật Pháp Mà Ta Truyền Dạy Cho Ngài Chỉ Có Vậy Thôi!—My Teaching Is Nothing But This! 29) Phật Tánh—State of the Buddha's Enlightenment 30) Số Địa Ngục Mà Ta Vào Lên Đến Tám Vạn Bốn Ngàn!—The Hells I Fall Into Are Eighty-Four Thousand in Number! 31) Bạch Ẩn Huệ Hạc Và Sư Phụ Chánh Thọ Lão Ông—Hakuin and His Master Dokyo Etan 32) Tại Sao Lại Dùng Giấy Cũ Để Chùi Đích Phật Chứ?—Since It's a Buddha's Ass, Why Use Old Paper With Writing On It? 33) Tâm Cơ Chuyển Hóa—The mind the motor which is used to open the eye to the truth of Zen 34) Thiên Đàng Địa Ngục—Heaven and Hell 35) Thiền Pháp Dưỡng Sinh—Curing Zen Sickness 36) Thiền Tọa Tụng—Zazen Wasan 37) Thư Pháp, Họa Phẩm Và Công Án—Calligraphy, Paintings and Koans 38) Trở Thành Tăng Só—To Become A Monk 39) Tu Tập Pháp Không Quán—Meditating On Emptiness 40) Tự Ngã Mê Lầm—Ego Delusion 41) Vô Minh Và Đau Khổ Trong Lục Đạo—Ignorance and Suffering in the Six Realms XXX.Bạch Cư Dị: Pai Chu I 165 1) Đêm Nhàn—Idle Night 2) Thơ-Rượu-Khẩu Nghiệp—Poetry-Wine-Mouth Karma XXXI.Bạch Dương Thuận: Căn Nguyên Của Bệnh Nằm Ở Đâu Trong Thân Xác Naøy?—Pai Yang Shun: Where In This Body Lie the Sources of Sickness? 165 XXXII.Bạch Lạc Thiên Ô Sào—Pai-Yueh-T’ien and Bird’s Nest 166 XXXIII.Bạch Mã Đàm Chiếu: Sướng Khổ—Pai-ma T'an-chao: Delight and Agonizing 166 XXXIV.Bạch Mã Độn Nho: Hướng Thượng Của Pháp Thân Ếch Ngồi Đáy Giếng Nuốt Trăng—Pai-ma: The Good of the Dharmakaya, a Frog Sits in the Bottom of a Well to Swalloe the Moon 167 XXXV.Bạch Thủy Nhân: Chuẩn Bị Lễ Giỗ Cho Sư Phụ—Jên of Pai-shui: Set Up a Feast for His Late Master on His DeathDay 167 XXXVI.Bàn Khuê Vónh Trác: Bankei Eitaku 168 1) An Trú Trong Phật Tâm—Staying in Buddha-Mind 2) Ẩn Cư Am—Hermitage of Practice 3) Chỉ Ngồi Tréo Chân Nhắm Mắt Lại Thì Không Phải Là Tọa Thiền!—Just Closing Your Eyes and Sitting There Is Not What I Call Sitting Meditation! 4) Chiêu Thế Còn Non Kém, Vì Chưa Xuất Ra Thì Tâm Đã Động Rồi!—Your Technique Is Still Immature, For Your Mind Moved First! 5) Chuyển Hóa Một Tên Trộm—Transformed A Thief 6) Giới Hạnh Của Một Thiền Tăng—Conduct of a Zen Monk 7) Kẻ Mục Hạ Vô Nhân Như Ông Thì Làm Sao Có Thể Tìm Học Hỏi Thieàn?—You See No Man Under Your Eyes, How Can You Seek Advices In Zen? 8) Khổng Tử Muốn Nói Gì Qua Cái “Minh Đức”?—What Confucius Meant by “Bright Virtue”? 9) Những Năm Tháng Khổ Hạnh Đều Là Vô Dụng!—Years of Toil and Pain Had Been Useless! 10) Nữ Nhân Dễ Dàng Đạt Ngộ Hơn Nam Nhân!—It's Easier For Women to Attain Awakening Than It's For Men! 11) Ông Thật Biết Nghe Lời Dạy Của Lão Tăng!—You Really Obeys My Instructions! 12) Phép Mầu Của Lão Tăng Là Khi Đói Thì Ăn, Khi Khát Thì Uống!—This Old Monk's Miracle Is That When I'm Hungry I Eat, When I'm Thirsty I Drink! 13) Sao Ông Không Điều Phục Tâm Ý Của Chính Mình?—Why Not Train Your Mind Right? 14) Tánh Nóng Nảy Chẳng Phải Là Bẩm Sinh Đâu!—Short Temper Is Not Something Innate! 15) Tâm Bất Sanh—The Unborn Mind 16) Tâm Phật Bất Sinh—The unborn Buddha-mind 17) Tâm Tánh Và Âm Hưởng—Mind and Voice 18) Thị Tịch Vô Ngôn!—No Words At the Passing Time! 19) Thiền Không Bao Giờ Có Thể Được Truyền Đạt Qua Người Trung Gian!—Zen Can Never Be Conveyed By A Messenger! 20) Thói Giả Dối Của Ông Còn Dơ Hơn Sự Lở Lói Của Những Người Cùi Này!—Your Disgust Is Filthier Than Their Leprosy Sores! 21) Tu Taäp Thiền Và Việc Uống Nước—To Practice Zen and Drinking Water XXXVII.Bàn Sơn Bảo Tích: P'an-shan Pao Chi 179 1) Cận Diện Tương Trình (Mặt Đối Mặt Với Tâm)—To Come Face to Face with the Mind 2) Đại Đạo Không Thể Bàn—The Way Cannot Be Spoken of 3) Đại Giác Nhờ Gặp Dàn Nhạc Đám Tang—Enlightened Through Encountering a Funeral Procession 4) Phải Trực Tiếp Quan Sát Lấy Mình, Không Ai Làm Được Việc Ấy Cho Mình!—Directly Observe for Yourself! No One Can Do It for You! 5) Phổ Hóa Vẽ Chân—Pu-Hua Was Able to Draw My Likeness 6) Tam Giới Vô Pháp—There Is Nothing in the World 7) Tâm Trăng Cô Lẻ—The Moon of the Mind Is Solitary 8) Tâm Vô Sự, Vạn Vật Bất Sanh—No Affairs in Mind, Things Are Not Born 9) Thế Nào Là Đạo?—What Is the Way? 10) Tinh Để Nhục—A Piece of Good Pork Meat XXXVIII.Bàn Sơn Hùng Trạch: Ở Đây Miếng Nào Cũng Ngon Nhaát!—Banzan Kumazawa: Here Any Piece Is The Best! 183 XXXIX.Bản Không: Pen K'ung 183 1) Trà Lam—Tea Basket 2) Trong Tro Lạnh Có Một Hạt Đậu Nổ—In the Cold Ashes, a Grain of Pea is Decrepitating XL Baøng Haønh Bà Tác Trai—Pang Hsing Po Treats a Lunch Meal to the Monks 184 XLI Bàng Long Uẩn: Pang Lung Yun 185 1) Ai Là Người Không Hiểu?—Who Is It That Doesn't Understand? 2) Bách Thảo Đầu Thoại—All the Plants 3) Con Gái Ta Quả Là Lanh Lợi!—My Daughter's Deftness! 4) Đại Gia Đồng Loan Đầu, Cộng Thuyết Vô Sinh Thoại—The Whole Family Is Gathering, to Talk About the Unborn 5) Hảo Tuyết Phiến Phiến—Good Snowflakes 6) Hoạt Động Hàng Ngày Hòa Hợp Tự Nhiên—To Be Simply in Spontaneous Harmony With Daily Affairs 7) Kinh Điển—Sutras 8) Những Thầy Khác Không Thổi Sáo Được, Mà Thầy Thổi Rất Hay!—Other Teachers Can't Play the Lute, But the Master Does It So Sublimely! 9) Thần Thông—Supernatural Knowledge 10) Tuyển Phật Trường—A Testing-To-Become-Buddha Center 11) Vô Ngã Vô Nhân—No Self-No Other XLII.Báo Ân Huyền Tắc: 192 1) Bất Động Tôn!—Immovable Vidyaraja! 2) Bính Đinh Đồng Tử Xin Lửa—The Boy of Fire Coming to Seek Fire 3) Mỗi Vị Đều Sở Hữu Trân Bảo Vô Giá—Each of You Possesses a Priceless Jewel XLIII.Báo Từ Hành Ngôn: Pao-ts'u Hsing-yen 194 1) Câu Hỏi Này Không Phải Lúc!—I Don't Deal With That Question! 2) Đối Hiện Sắc Thân!—Manifested in Form! 3) Nói Giả Nói Thiệt!—Speak Falsely and Speak the Truth! XLIV.Bảo Giám: Bao Giam 195 1) Tâm Trí Như Lai—Tathagata's Mind and Wisdom 2) Trí Tuệ Là Kết Quả Của Tu Tập Giới Và Định—Wisdom Is the Result From Cultivating in Precepts and Concentration XLV Baûo Hoa Nguyện: Gió Thổi Lá Rụng, Xuân Đến Mầm Xanh Nẩy—Pao-hua Yuen: Wind Causes the Forest Leaves to Fall, Spring Comes They Bud Out Again 197 XLVI.Bảo Nghiêm Thúc Chi: Phật Là Thân Đất Xương Gỗ, Được Trang Sức Bằng Vàng—P'ao-yian Tsu-Chih: Buddha Is One Made of Clay and Decorated with Gold 198 XLVII.Bảo Phước Tòng Triển: Pao Fu Ts'ung Zhan 198 1) Diệu Phong Đỉnh—Summit of the Mystic Peak 2) Hòa Thượng Đi Uống Trà Đi!—Master Qing, Go Drink Tea! 3) Lão Tăng Phải Lễ Bái Ông Cái Đã!—I Would Just Bow to You! 4) Mặc Như Lôi (Sự Im Lặng Sấm Sét)—Thunder of silence 5) Thật Biết Hòa Thượng Hướng Về Hang Quỷ Làm Hoạt Kế!—You're Seeking Speaking Strategies in a Mountain Spirit's Cave! 6) Thấy Phải Thấy Trái!—Seeing the Right Side, Seeing the Left Side! XLVIII.Bảo Thiền Phổ: Hoa Mẫu Đơn Nở Là Mùa Xuân, Hoa Cúc Vàng Nở Vào Tháng Chín—Pao-ch'an Pu: Tree-Peony Blossoms in Spring; Yellow Chrysanthemum in the Ninth Month 202 XLIX.Bảo Thọ Diên Chiểu: Pao-shou Yen-chao 202 1) Bảo Thọ Diên Chiểu: Hãy Thử Xem Ông Có Thể Đóng Đinh Trên Hư Không!—Let's See If You Can Nail Down Emptiness! 2) Nếu Ông Mà Vọng Tưởng, Lão Tăng Sẽ Đánh Ông Gãy Ngang Lưng!—If You Have False Thoughts, I Will Break You In Two At the Waist! 3) 4) L LI 1) 2) 3) 4) 5) 6) Ông Có Gặp Khỉ Không?—Did You See the Monkey? Trời Xanh Cũng Phải Ăn Gậy!—The Clear Sky Also Gets the Staff! Bảo Tính & Minh Tâm Đồng Nhập Hỏa Tam Muội—Bao Tinh-Minh Tam Entered the Flame Samadhi Together 204 Bảo Ứng Huệ Ngung: Bao-ying Huiyong 205 Chờ Lúc Nào Có Phật Ta Nói Cho Ông Nghe—Wait Until There Is a Buddha, Then I Will Tell You Diễn Tả Bằng Phô Diễn Chứ Không Bằng Lời—The Demonstration Provided Evidence of Awakening, Not Words Lão Ngung Chẳng Có Ở Đây Mà Hét Cái Gì?—Old Pao-Ying Isn't Here, What Good Will It Do to Shout Anymore? Mổ Vỗ Đồng Thời—Simultaneous Pecking and Tapping Ông Cũng Lầm Như Ta!—You Are at Fault As Much As I Am! Trên Cục Thịt Đỏ Vách Đứng Tám Ngàn Bộ —On Top of a Lump of Red Flesh, a Sheer Precipice of Eight Thousand Feet 7) Trường Thủy Chảy Dòng Đông Hay Dòng Tây?—Did Ch'ang-Sui Flow East or West? LII Bát Nhã Đa La: Thầy Của Sơ Tổ Bồ Đề Đạt Ma—Patriarch Prajnatara: Teacher of Bodhidharma 208 LIII Bát Nhã Tâm Kinh: The Heart Sutra 208 1) Sắc Tức Thị Không, Không Tức Thị Sắc—Form Is Emptiness, and Emptiness Is Form 2) Tánh Không Của Vạn Hữu—The Emptiness of All Phenomena 3) Thông Điệp Của Đức Phật—The Message From the Buddha LIV Bạt Đà Bà La Dữ Thập Lục Bồ Tát Nhập Dục—Bhadrapala and Sixteen Bodhisattvas Go In to Bathe 212 LV Bạt Đội Đắc Thắng: Bassui-Tokusho 214 1) Bản Lai Diện Mục—Original Face or Buddha-Nature 2) Bất Phạ Niệm Khởi—Do Not Worry About the Rising of Thoughts 3) Bạt Đội Đắc Thắng Và Hướng Ngạc Tự Phái—Bassui-Tokusho and Kogakuji-ha 4) Không Có Thực Tướng Chủ Quan Lẫn Khách Quan—There Is Neither Subjective Nor Objective Reality 5) Nê Thủy—Mud and Water 6) Ta Như Một Phiến Tuyết Đang Tan Trong Bầu Không Khí Thanh Tònh!—I Am As A Snowflake Which Is Dissolving in the Pure Air! 7) Tánh Thể Bất Sinh Bất Diệt—The Essential Nature of All Things Is Not Born, So It Will Never Die 8) Tâm Thức Nầy Là Cái Gì?—What is this Mind? 9) Tìm Đạt Ngộ Vì Lợi Ích Của Tất Cả Chúng Sinh—To Seek to Attain Enlightenment for the Benefit of All Beings 10) Từ Mê Mờ Đến Đại Nghi Dẫn Đến Giác Ngộ Chân Tánh—From Delusion to Great Doubt That Is Leading to Enlightenment of True Nature LVI Bắc Dã Huyền Phong: Rũ Bỏ Vướng Mắc!—Kitano Gempo: Getting Rid of Attachments! 224 LVII.Bắc Thông Viện: Bích Thương Họa Khô Tùng, Du Phong Cạnh Thái Nhụy—Pei T'ung Yuan: Dead Pine-Tree Is Hung Over the Wall, Bees Are Busily Sucking the Flowers 225 LVIII.Bất Như Mật Đa: Tổ Thứ Hai Mươi Sáu Truyền Thống Thiền Ấn Độ—Punyamitra: The Twenty-sixth Patriarch of Indian Zen Tradition 226 LIX Bernard Glassman & Rick Fields: 226 1) Chân Giác Ngộ—To Be Truly Enlightened 2) Chứng Ngộ Nhất Tướng—The Realization of the Oneness 3) Dùng Công Việc Làm Nơi Tu Tập Thiền Quán—Use Work As a Place for Meditation Practice 4) Hãy Cố Nhìn Thế Giời Bằng Đôi Mắt Của Đối Thủ!—Try to See the World Through Your Opponent's Eyes! 5) Lưới Trời Đế Thích—The Indra's Net 6) Nghi Hoặc—Doubts 7) Người Đầu Bếp Thiền—The Zen Cook 8) Sự Biểu Hiện Của Trạng Thái Giác Ngộ—A Manifestation of the Enlightened State 9) Tỉnh Trung Lao Nguyệt—To Scoop The Moon out of Well Water LX Bình Thiên: Kiến Văn Tri Giác—P'ing T'ien: Seeing, Hearing, and Thinking 231 LXI Bồ Đề Đạt Ma: Bodhidharma 232 1) An Tâm—Pacifying the Mind 2) Bất Nhị Và Tánh Không—Nonduality and Emptiness 3) Bì Nhục Cốt Tủy—Skin, Flesh, Bone and Marrow 4) Bố Thí Quảng Đại—Generosity 5) Cắt Mí Mắt—Cutting Off Eyelids 6) Bồ Đề Đạt Ma: Chỉ Cần Thấy Tánh—You Only Need to See Your Own Nature 7) Chiếc Giày Cỏ—A Straw Sandal 8) Công Đức—Merit and Virtue 9) Diện Bích—Sitting Facing the Wall 10) Huyết Mạch Luận—Treatise on the Lineage of Faith 11) Khuếch Nhiên Vô Thánh—The Vast Emptiness Without Holiness 12) Lão Tăng Không Biết!—I Don't Know! 13) Lý Nhập-Hạnh Nhập—Entering the Way Through the Principle-Entering the Way Through Practice 14) Nhập Đạo—Getting into the Way 15) Ông Hỏi, Đó Là Tâm Ông; Ta Đáp, Đó Là Taâm Ta!—You Ask, That's Your Mind; I Answer, That's My Mind! 16) Phật Tâm Tông—The Sect of the Buddha-Heart 17) Sáu Cửa Vào Động Thiếu Thất—Six Zen essays 18) Sơ Tổ Truyền Thống Thiền Trung Hoa—The First Patriarch of Zen Tradition in China 19) Tam Vô Sở Cầu—Three Non-Seeking Practices 20) Tâm Truyền Bởi Chư Phật—Mind-Essence Transmitted by All Buddhas 21) Thiền Pháp—Zen Methods 22) Thiếu Lâm Tự—Shao-Lin-Szu 23) Truyền Pháp Kệ—Verse of Transmission 24) Tu Tâm Yếu Luận—Treatise on the Essentials on Cultivating the Mind 25) Tùy Duyên Hạnh—Obedient to Karma 26) Tứ Gia Hạnh—The Four Disciplinary Processes 27) Tự Tánh Hiển Nhiên Minh—Self-Nature Is Clear and Obvious 28) Vô Công Đức Thoại—No Merit 29) Vô Sở Cầu Hạnh—Not to Seek After Anything 30) Xứng Pháp Hạnh—The Practice Being in Accord with the Dharma LXII.Bổn Hưng: Người Sở Hữu Một Trí Tuệ Siêu Phàm!—Honko: A Man Who Possessed a Supernatural Wisdom! 253 LXIII.Bổn Sự Kinh: Giác Ngộ—Itivrttaka Sutra: Enlightenment 253 LXIV.Bổn Tịch: Vượt Ngoài Có Không, Thông Cả Đốn Tiệm—Bon Tich: Not Attached to Being or Not-Being, and Realized Both Sudden and Gradual Teachings 254 LXV.Bổn Tịnh: Bon Tinh 255 1) Đại Nguyện—Great Vows 2) Huyễn Thân Bổn Tự Không Tịch Sanh—The Illusory Body Was Originally Born From Emptiness and Stillness 3) Mèo Đá Vẫy Đuôi!—The Stone Cat Wags Its Tail! 4) Thân Huyễn Giả, Hiện Tượng Là Những Bóng Ma Ảo Ảnh—Body Is an Illusion, Phenomena Are Like Phantoms of Hallucinations LXVI.Bùi Hưu: Pei-Hsiu 256 1) Chân Dung Đây, Còn Cao Tăng Đâu?—Here Is His Portrait, But Where Is the High Monk Himself? 2) Trình Thủ Bút Thiền Lên Hoàng Bá—Showed Huang Po His Manuscript of His Understanding of Zen LXVII.Butsugai: Nhu Thuaät—Butsugai: Gentle Art 257 LXVIII.Buttsu: Kệ Giác Ngộ—Buttsu: Verse of Awakening 260 LXIX.Ca Diếp Như Lai—Kasyapa-Buddha 260 LXX Ca Diếp: Kasyapa 261 1) Niêm Hoa Vi Tieáu—Smiling and twirling a flower between the fingers 2) Ca Diếp Sát Can—Mahakasyapa's Flagpole LXXI.Ca Na Đề Bà: Aryadeva 261 1) Dó Châm Đầu Bát (Ném Kim Vào Bát Nước)—To Throw a Needle into a Bowl of Water 2) Ca Na Đề Bà Triết Học Trung Quán—Aryadeva (Kanadeva) and the Madhyamaka Philosophy LXXII.Ca Tỳ Ma La: Đưa Ba Ngàn Đồ Đệ Quy Y Với Mã Minh—Kapimala: Asvaghosha Converted Him Together With His Three Thousand Followers 262 LXXIII.Cảm Thành: Cam Thanh 263 1) Chấp Vào Văn Tự Là Đi Vào Trầm Luân—To Attach to Words Means to Enter the Cycle of Birth and Death 2) Phật Là Mọi Thứ—Buddha Is Everything LXXIV.Càn Phong: Kan-Feng 264 1) Cử Nhất—Take Up the One 2) Đình Chỉ Đại Vũ—Stopping Pouring Rain 3) Nhất Lộ (Một đường Càn Phong)—One Road 4) Nhị Quang Tam Bệnh—Cognizing subject, cognized object, and Three Ailments LXXV.Cảnh Thanh: Ching Ch'ing 266 1) Bàn Luận Thì Chẳng Bằng Đạo Phó Cày Ruộng—Discussion Can't Be Compared to My Hoeing the Ground 2) Con Đường Cái Quan—The Official Road 3) Đồng Thời Thốt Trác!—Simultaneous Breaking In and Breaking Out! 4) Hòa Thượng Chẳng Nên Bêu Xấu Con Như Vậy!—The Master Shouldn't Tarnish Me So! 5) Nếu Đã Là Nguồn Thì Cần Chi Phương Tiện Chỉ Giáo?—If Tt's That Source, How Could You Get Any Expedient Guidance? 6) Nhất Túc Giác Là Người Xứ Nào Vậy?—From Where Does the Overnight Guest Come? 7) Rút Tay!—Withdrawing of His Hand 8) Tào Sơn Đáo Minh Thủy!—Ts'ao Shan Arrived At Clearwater! 10 9) Tiếng Mưa Rơi—The Sound of Raindrops 10) Tiểu Phó Áo Vải—Little Patch-Robed Fu LXXVI.Cao Phong Nguyên Diệu: Kao-feng Yuan-miao 271 1) Chẳng Bao Giờ Có Ngộ Nếu Không Có Nghi!—There's No Enlightenment When There's No Spirit of Inquiry! 2) Cô Lai Khiết Phạn, Khốn Lai Đả Miên—To Eat When We Are Hungry and to Sleep When We Are Tired 3) Đả Thành Nhứt Phiến—To Stuff Everything Into One Mass 4) Nhất Ngõa Phiến Phao Ư Thâm Đàm Trực, Trầm Đáo Để Vi Chỉ (Tấm Ngói Chìm Xuống Tới Đáy)—A Piece of Tile Sinks Until It Reaches the Bottom 5) Nhất Niệm Vô Vi, Thập Phương Tọa Đoạn—One Non-Active Thought, All Things Were Settled 6) Trăm Năm Lão Hán Ấy Luôn Luôn Cử Động!—One Hundred Years, This Same Old Fellow Moved On Forever! LXXVII.Câu Chi: Chu-chih 276 1) Cát Thị Giả Chỉ—To Cut Off the Attendant's Finger 2) Câu Chi Thụ Chỉ—Chu-chih: Raises One Finger LXXVIII.Chang Chen Chi 278 1) Dung Hoaùt—The State of Flexible Hollowness 2) Mặc Chiếu—Observing One's Mind in Tranquility 3) Mâu Thuẫn Tưởng—Discordant Thinking 4) Nghệ Thuật Thiền—The Art of Zen LXXIX.Chánh Thọ Lão Ông: Shoju Rojin 281 1) Giáo Huấn Đệ Tử Bạch Ẩn Huệ Hạc—Training His Disciple Hakuin 2) Hành Trình Đi Tìm Vị Bồ Tát Bên Trong—The Journey to Find the Bodhisattva Within 3) Nắm Mũi Bạch Ẩn Huệ Hạc—Took Firm Hold of Hakuin's Nose 4) Sự Cao Ngạo Của Ông Chỉ Khiến Cho Ta Gọi Ông Là Đồ Quỷ Trong Hang—Your Arrogance Only Caused Me to Call You A Cave-Dwelling Demon 5) Thầy Nói Cái Gì Vậy?—Master, What Are You Saying? 6) Thị Tịch Kệ—Death Poem LXXX.Charlotte Joko Beck: 286 1) Chấp Tâm—Attachment to the Mind Which Clings to Things as Real 2) Chuù Tâm Có Nghóa Là Chú Tâm!—Attention Means Attention! 3) Cuộc Sống Của Chúng Ta Chính Là Cuộc Sống Này—Our Life Is Always Just This Life 4) Hãy Trở Về Làm Công Việc Của Một Bạch Huyết Cầu Là Được!—Go Back and Do the Work of a White Blood Cell, That's Enough! 5) Lo Âu Và Hướng Tâm Trong Thiền Tập—Anxiety and being centered in Zen Practice 6) Mất Một Nơi Tìm Một Nẻo!—To Lose Things in One Place, But to Look for It in Another Place! 7) Mọi Khoảnh Khắc Đều Phải Được Tu Tập—Every Moment Must Be Moment of Practice in Life 8) Ngoại Cảnh Hay Nội Tâm?—External World or Inner Mind? 9) Nguyên Nhân Thật Sự Của Vấn Đề—The Real Causes of Problems 10) Nhiếp Tâm—To Collect the Mind (To Concentrate the Attention) 11) Phát Hiện Và Đương Đầu Với Ham Muốn—Discover and Face Our Desires 12) Phật Tánh—Buddha Nature 13) Sợ Hãi Và Sân Hận—Fear and Anger 14) Tập Trung Vào Cái Được Gọi Là Thiền Tập Là Không Cần Thiết—Focusing On Something Called 'Zen Practice' Is Not Necessary 15) Thiền Quán Thực Sự Đi Vào Cuộc Sống Hằng Ngày—Zen Really Enters Daily Life Activities 16) Thiền Quán Trong Đời Sống Giúp Chúng Ta Kinh Nghiệm Được Tự Thân —Zen Practices in Daily Life Can Help Us Experiencing Ourselves 17) Thiền Tập—Zen Practice 18) Tu Tập Thông Minh—Intelligent Practice 19) Tự Điều Chỉnh Trong Dòng Chảy Cuộc Đời—Adjust Ourselves and Flowing Forward in a Stream of Life 20) Tự Thân Tâm Trải Nghiệm—Experience Ourselves with Our Own Body and Mind LXXXI.Chân Giác Thắng: Đem Sinh Mệnh Thủ Đắc Thiền—Chen-Chueh-Sheng: Take One's Life for the Mastery of Zen 297 LXXXII.Chân Không: Chan Khong 298 1) Diệu Đạo—The Wonderful Way 2) Đạo Tâm Đã Thành, Giáo Đã Hành, Ta Biến Hóa!—Religious Mind Is Accomplished, Teaching Has Been Practiced, Now, It's Time For Me to Pass Away! 3) Nhaân Nhaân Tự Thức Vô Vi Lạc!—Everybody Should Know The Bliss of Non-action! LXXXIII.Chân Nguyên: Chan Nguyen 301 1) Đèn Tâm—Lamp of Mind 2) Đương Thể—The “What Is” 3) Kiến Tánh—Seeing the Nature 704 hạ chạy lăng xăng sóng bủa Sao chẳng nhằm sanh tử mà an định? Sẽ nhận lấy chỗ nào? Lại nghi Phật nghi Tổ sanh tử cho ông sao? Người trí cười ông Nghe kệ đây: “Lao trì sanh tử pháp Duy hướng Phật biên cầu Mục tiền mê chánh lý Bác hỏa mích phù âu.” (Nhọc gìn pháp sanh tử Chỉ nhằm bên Phật cầu Trước mắt lầm lý chánh Trong lửa bọt có đâu) Trước thị tịch, sư gọi Tăng chúng lại bảo: “Ta nói pháp nhiều năm Mỗi người phải nên tự biết Bây ta không nữa, đến lúc ta Giữ lấy pháp lúc ta vậy.” Nói xong sư thị tịch—One day Zen master Chia-shan Shan-Hui entered the hall and addressed the monks, saying: “Since the time of the ancestors there have been those who misunderstand what has been passed down Right up to now they have used the words of the Buddhas and ancestors and made them models for study If people this then they’ll go crazy and have no wisdom at all The Buddhas and ancestors have instructed you that the dharmaless root is the Way The way is without even a single Dharma There is no Buddha that you can become There is no way that can be attained Nor is there any Dharma that can be grasped or let go of Therefore, the ancients said: ‘Before the eyes there is no Dharma, but the meaning is before the eyes.’ Those who want to study the Buddhas and ancestors heven’t opened their eyes Why they want to submit to something else and not attain their own freedom? Basically it’s because they are confused about life and death They realize they don’t have a bit of freedom, so they go thousands of miles to seek our some great teacher Those people must attain the true eye, not spend their time grasping and discarding spurious views But are there any here among you of definite attainment who can really hold forth about existence and nonexistence? If there’s someone who’s definite about this then I invite you to speak out.’ ‘When persons of high ability hear these words they are clear about what’s being said Those of middle or low ability continue rushing around Why do’t you just directly face life and death? Don’t tell me you still want the Buddhas and ancestors to live and die in your place! People who understand will laugh at you If you still don’t get it, then listen to this verse: “Belaboring life and death, Just seeking Buddha’s quarter Confused about the truth before your eyes, Poking a fire to find a cool spot.” Before passing away, Shan-Hui called together his principal monks and said: “I’ve talked extensively for many years Each of you should know for yourself Now I’m just an empty form My time is up and I must go Take care of the teaching as if I were still here.” Upon saying these words, Shan-Hui suddenly passed away 5) Giáp Sơn: Lộ Phùng Tử Xà—A Dead Snake in the Road Thiền Sư Giáp Sơn Thiện Hội (805-881) nói: “Nếu tìm gặp rắn chết đường, đừng giết Đem nhà giỏ không đáy.” Về sau Thiền sư Hư Đường Trí Ngu đưa lời bình kệ: “Đảm hán không bị hạn chế Dầu có chết đói đỉnh Thủ Dương, Thề chẳng ăn hạt gạo Châu” Đảm Bản Hán người vác bảng gỗ lưng Trong Thiền, thuật ngữ ám người có nhận thức phiến diện—A board-carrier is a person who carries a wooden board on his back In Zen, the term impllies a person who has a unilateral (one-sided) knowledge Zen master Chia-Shan Shan-Hui said, “If you find a dead snake in the road, don't kill it Take it home in a bottomless basket.” Later, Zen master Hsu-T'ang commented in a verse: 705 “This board-carrier can't be restrained Though he may starve to death on Mount Shou-yang, He's vowed never to eat the grain of Chou.” 6) Giáp Sơn: Ngộ Pháp—Dharma of Awakening Một vị du Tăng hỏi Thiền sư Giáp Sơn Thiện Hội (805-881): “Từ trước lập ý Tổ ý kinh, độ nầy Hòa Thượng nói không?” Sư đáp: “Ba năm chẳng ăn cơm, trước mắt không người đói, chẳng ngộ?” Chỉ ngộ mê đuổi Xà Lê Sư nói kệ: “Minh minh vô ngộ pháp Ngộ pháp khước mê nhơn Trường thơ lưỡng cước thùy Vô ngụy diệt vô chơn.” (Rõ ràng không pháp ngộ Pháp ngộ đuổi người mê Duỗi thẳng hai chân ngủ Không ngụy không chơn)—A wandering monk asked: “There has always been meaning attributed to the teaching of the Buddhas and ancestors Why does the master say there isn’t any?” Shan-Hui said: “Don’t eat for three years and you won’t see anyone hungry.” The monk said: “If no one is hungry, why can’t I gain awakening?” Shan-Hui said: “Because awakening has confused you.” Shan-Hui then recited this verse to make his point: “Clear and luminous, no Dharma of awakening, Awakening confuses people In paradise with two feet and eyes, Nothing false, and nothing true.” 7) Giáp Sơn: Pháp Thân—Dharmakaya Theo Giáp Sơn Thiện Hội Ngữ Lục, Thiện Hội học kinh điển công nhận giảng sư Sư thu hút lượng thính giả đông đảo buổi thuyết giảng Vào thời giảng, có thính giả hỏi Phật pháp Tam Thân Phật Thứ Ứng thân hay sanh thân vật chất đức Phật, thường đức Só Đạt Ta Cồ Đàm Thứ nhì Hóa thân, thân thực chứng Phật tánh Thứ ba Pháp thân, truyền thống Thiền giống khái niệm "Đạo" người Trung Hoa, từ mà thứ khởi lên Câu hỏi đặt cho Giáp Sơn là: "Pháp thân gì?" Giáp Sơn nói: "Nó hình tướng cả." "Vậy chánh pháp nhãn tạng mà người ta nói đức Phật truyền lại cho ngài Ma Ha Ca Diếp?" Giáp Sơn nói: "Nó khôn g có dấu vết cả." Đạo Ngộ hành cước vùng tình cờ giảng đường câu chuyện trao đổi xảy Nhận thấy câu trả lời Giáp Sơn đến từ hiểu biết cạn cợt bề kinh điển kinh nghiệm tự chứng thân Phật tánh, Đạo Ngộ cười thật lớn Giáp Sơn hỏi: "Tại ông lại cười?" Đạo Ngộ nói: "Có lẽ ông hiểu kinh điển, ông phải cần đến vị thầy dẫn dắt ông khám phá Phật tánh mình." Giáp Sơn chơn thành nhận tánh hợp pháp nơi lời nói Đạo Ngộ, nên Sư hỏi: "Con tìm người đâu?" Đạo Ngộ nói: "Ông gặp vị Tăng đưa đò Ông ta lấy miếng ngói che đầu, lấy chỗ đất để đứng." Sau đàm thoại này, Giáp Sơn bỏ thuyết giảng tìm Thuyền Tử (Đức Thành) Đó hành trình dài, hành cước y Giáp Sơn phủ đầy bụi đất Sư đến gặp Thuyền Tử Khi thấy Giáp Sơn tiến đến gần, Thuyền Tử la lớn: "Tăng trụ tự viện nào?" Giáp Sơn nói: "Con không trụ tự viện Nếu không không trôn g giống này." Thuyền Tử hỏi: "Vậy ông giống gì?" Giáp Sơn nói: "Con vượt sắc tướng, âm thức nữa." "Đúng à," Thuyền Tử vừa nói vừa nắm Giáp Sơn đẩy xuống sông, nhận đầu Giáp Sơn xuống nước lúc lâu trước cho ông ta ngoi lên Thuyền Tử yêu cầu Giáp Sơn: "Ông nói mau!" Giáp Sơn vừa mở miệng Thuyền Tử lại nhận ông ta xuống nước trở lại Thuyền Tử thét lớn: "Nói mau!" Giá p Sơn cố gắp lần lại bị nhận nước lần thứ ba Nhân hội 706 này, Giáp Sơn đạt ngộ Thuyền Tử Sư trồi lên, Sư lễ bái với lòng biết ơn Thuyền Tử thừa nhận Giáp Sơn người nối pháp khuyên Giáp Sơn nên sống ẩn dật, phát triển trí huệ trước bắt đầu giảng dạy giáo pháp, Thuyền Tử nói Giáp Sơn bắt buộc phải truyền pháp dầu người Nói xong, Thuyền Tử bỏ chẳng gặp lại ngài lần Theo lời đề nghị Thuyền Tử, Giáp Sơn cất túp lều núi từ mà Sư có tên Giáp Sơn Khi Sư lúc, nhiều người tìm đến cầu học xây chùa cho Sư Bên cạnh đó, sau đạt ngộ dạy Thiền sư Thuyền Tử, Giáp Sơn trở đồ đệ ngài lại hội tụ lại tu tập với ngài lần Đạo Ngộ gửi vị Tăng đến hỏi: “Phapáthân gì?” Giáp Sơn đáp: “Pháp thân không hình tướng.” Vị Tăng lại hỏi: “Pháp nhãn gì?” Giáp Sơn đáp: “Pháp nhãn không dấu vết.” Vị Tăng đem chuyện thuật lại cho Đạo Ngộ Đạo Ngộ nói: “Lần gã thông hiểu hết thứ.”—According to Jia-Shan Shan-Hui's Biographical Notes, Shan-hui was a student of the sutras and was a recognized lecture master He attracted large audiences to his presentations At one of these, a listener asked about the Buddhist doctrine of the Three Kayas or the Three Bodies of the Buddha The first of these is the "Nirmanakaya," which is the physical incarnation of a Buddha, usually referring to Siddhartha Gautama The second is the Sambhogakaya, which is the realization of Buddha-nature in oneself The third is the Dharmakaya, literally "body of the dharma," which in the Zen tradition is similar to the Chinese concept of Tao, that from which all things arise The question put to Jia-shan was: "What is the Dharmakaya?" Jia-shan said, "It's without form." "What then is the true eye of the dharma which, it was claimed, Buddha had passed onto Mahakasyapa?" Jia-shan said, "It's without flaw." Tao-wu had been traveling in the region and had happened to be in the lecture hall when this exchange took place Recognizing that Jia-shan's answer came from a superficial understanding of the sutras rather than from a personal experience of his own Buddha-nature, Tao-wu laughed out loud Jia-shan demanded, "Why are you laughing?" Tao-wu said, "You might understand the sutras, but you still need a master to guide to the discovery of your own Buddha-nature." Jia-shan was honest enough to recognize the legitimacy of Tao-wu's words, so he asked, "Where would I find such a man?" Tao-wu said, "Go see the Boatman Monk He hasn't a tile to cover his head nor a speck of earth to stand upon." After this conversation, Jia-shan gave up lecturing and sought out Ch'uan-tzu It was a long trip, and Jia-shan's traveling clothes were dusty and soiled by the time he finally came to the ferryman When Ch'uan-tzu saw Jia-shan approaching, he shouted, "Monk, at what monastery you reside?" Jia-shan said, "I'm not a resident of any monastery Otherwise I wouldn't look like this." Ch'uan-tzu asked, "So what you look like?" Jia-shan said, "I'm beyond sight and sound and consciousness." "Is that so," Ch'uan-tzu said, then he took hold of Jia-shan and pushed him into the river, holding his head under water for a long while before letting him up "Speak now!" Ch'uan-tzu demanded, but as soon as Jia-shan opened his mouth, Ch'uan-tzu plunged him into the water yet again "Speak!" Ch'uan-tzu shouted, Jia-shan tried again and was submerged a third time On this occasion, he came to awakening, and when Ch'uan-tzu let him up, he bowed in gratitude Ch'uan-tzu acknowledged Jia-shan as his successor and advised him to live in obscurity, developing his insight before beginning to teach but also tell him that he had an obligation to pass on the dharma if only to a single person Then Ch'uan-tzu went off and was never seen again Following Ch'uan-tzu's recommendations, Jiashan built a hermitage on the mountain from which he derived his name When he had been there for a while, inquirers sought him out and eventually a temple was built for him Besides, after attaining enlightenment under Ch'uan-tzu, Jia-Shan returned and his followers assembled once again to practice under him Taowu sent a monk to ask him: “What is the Dharmakaya?” Jia-Shan answered: “The Dharmakaya is without form.” The monk asked again: “What is the Dharma eye?” Jia-Shan said: “Dharma eye is without blemish.” The monk went back and reported this to Taowu Taowu said: “This time the fellow thoroughly understands.” 707 8) Giáp Sơn: Quật Khanh—Digs a Hole Theo Cảnh Đức Truyền Đăng Lục, XV, hôm Thiền Sư Giáp Sơn Thiện Hội (805-881) thượng đường dạy chúng: "Ta núi hai mươi năm, suốt thời gian ta chưa nói chữ yếu nghóa nhà Thiền." Có vị Tăng hỏi: "Hòa Thượng nói Hòa Thượng núi hai mươi năm, suốt thời gian Hòa Thượng chưa nói chữ vấn đề trung tâm Thiền?" Sư nói: "Đúng vậy." Một số vị Tăng chúng lật úp bụt thiền lại Sư không nói mà bỏ Ngày hôm sau, Tăng chúng triệu tập lại Sư đào hố bảo thị giả kêu vị Tăng lật úp bụt thiền ngày hôm qua đến Sư nói với vị Tăng này: "Trong suốt hai mươi năm ta nói cách vô nghóa Vậy hôm ta thỉnh ông giết ta chôn ta hố Hãy làm đi! Làm đi! Nếu ông giết ta giết ông tự chôn hố nà y đi!" Vị Tăng đến Tăng đường, thu dọn hành lý ñi—According to the Records of the Transmission of the Lamp (Ch’uan-Teng-Lu), Volume XV, one day, Shan-hui entered the hall and addressed the monks, saying, "I've been living on this mountain for twenty years, and the whole time I've never spoken a word about the essential teaching of Zen." A monk asked, "Is the master saying that you've been living on this mountain for twenty years, and the whole time you've never spoken a word about the central matter of Zen?" Shanhui said, "Yes." One of the monks then overturned the meditation platform Shan-hui stopped speaking and went out The next day, all the monks were called to assemble The master dug a hole and had his assistant call out the monk who had overturned the platform the day before Addressing the monk, Shan-hui said, "For twenty years I've been speaking meaninglessly So today I invite you to kill me and bury me in this hole Do it! Do it! If you can't kill me then kill yourself and bury yourself in this hole!" The monk went to the monks' hall and packed his bag He then quietly stole away 9) Giáp Sơn: Sát Nhân Đao Hoạt Nhân Kiếm—Knife for Killing, and Sword for Saving Sát nhân đao dao giết người, hoạt nhân kiếm kiếm cứu người Trong Thiền có nghóa vị Thiền sư thường dùng phương tiện làm cho người học mắc kẹt vào hình thức phân biệt Trong hoạt nhân kiếm tức kiếm cứu sống người, hàm ý khả đánh thức học nhân quay chân tánh Nói tóm lại, thiền, từ nầy có nghóa thiền sư biết cách dùng phương tiện thiện xảo để dẫn giáo đồ đệ Có lần Giáp Sơn gửi vị Tăng đến tự viện Thạch Sương Vị Tăng đứng dang chân trước cổng nói: "Ta không hiểu!" Thạch Sương nói: "Chẳng cần làm đâu xà lê!" Vị Tăng nói: "Nếu xin tạm biệt." Vị Tăng lại đến tự viện Nham Đầu, đứng dang chân nói: "Ta không hiểu!" Nham Đầu gầm lên tiếng Vị Tăng nói: "Nếu xin tạm biệt." Vị Tăng vừa bước ra, Nham Đầu nói: "Tuy hậu sanh có khả năng." Vị Tăng quay thuật lại cho Giáp Sơn nghe Giáp Sơn thượng đường hỏi: "Đại chúng có hiểu không?" Mọi người không đối đáp được, Giáp Sơn nói: "Nếu chẳng nói lão Tăng chẳng tiếc làm chi cọng lông mày đành phải nói thôi!" Giáp Sơn nói: "Thạch Sương có dao giết người lại kiếm cứu người Nham Đầu có dao giết người kiếm cứu người!"—The knife that kills people and the sword that gives people life In Zen, the knife that kills people means Zen masters utilize skillful means to cause disciples to get stuck in forms of distinction While the sword that gives people life implies the ability to awaken disciples to see their true nature In short, in Zen, the term means Zen masters know how to use skilful means to lead and teach disciples Once, Jiashan sent a monk to Shishuang's temple The monk then stood straddling the gate and said, "I don't understand!" Shishuang said, "Your Reverence, there's no need." The monk then said, "In that case, I'll say farewell." The monk then went to Yan-T’ou's temple Acting as before, he said, "I don't understand!" Yan-T’ou gave out a great roar The monk said, "In that case, I'll say farewell." The monk just went out, Yan-T’ou said, "Although he's young, he's capable." The monk went back and reported to Jiashan Jiashan entered the hall and said to the monks, "Will the monk who yesterday came back from Shishuang's and Yantou's places please come forward and tell the story as he did before?" The monk came forward and told his story Jiashan 708 said, "Does anyone in the congregation understand this?" The assembly was silent Jiashan said, "If no one will speak, then I'm not afraid to risk losing my eyebrows by doing so!" Then Jiashan said, "Although Shishuang has the knife that kills, he doesn't have the sword that gives life Yan-T’ou has the knife that kills as well as the sword that gives life!" CCL.Gido Shushin: Ghi Dấu Trên Thuyền Để Tìm Gươm!—Marked the Gunwale to Find the Sword! Thiền sư Gido Shushin (1325-1388), nhân vật hàng đầu 'Văn Học Ngũ Sơn Nhật Bản' hồi kỷ thứ XIV, làm kệ Thích Ca Thành Đạo sau: “Sáng trời mai hiện, đêm lại đêm; Tuyết tháng Chạp trắng đồi, năm lại năm Buồn cười, cho Thích Ca kỳ đặc! Vội vạch mạn thuyền tìm lại gươm rơi!” Dòng cuối thơ ngụ ý nói đến câu chuyện thứ mười chín Kinh Bách Dụ người đánh rơi kiếm xuống sông ngồi thuyền: Xưa có người vượt thuyền qua biển, sơ ý đánh rơi chén bạc nước sâu, tức khắc chàng ghi be thuyền làm dấu Đoạn chèo thuyền tiếp, tâm tự nghó: “Mình ghi kỹ chỗ chén bạc rơi nước, ta nên tiếp tục sau nầy nơi lằn ghi mà tìm.” Hai tháng sau chàng đến nước Sư Tử nhiều địa phương xa khác Khi bỏ neo giòng sông, chàng sực nhớ dấu ghi be thuyền, lặn xuống nước để tìm chén bạc mà chàng trước Có người thấy hỏi rằng: “Anh lặn vào nước để tìm gì?” Chàng trả lời: “Tôi muốn tìm chén bạc đánh rơi nước sâu biển.” Mọi người hỏi lại: “Chén anh rơi chỗ rớt tự bao giờ?” Chàng trả lời: “Tôi đánh rơi vào biển cách hai tháng trước.” Mọi người hỏi tiếp: “Anh chén bạc hai tháng trước biển, anh lại tìm đây?” Chàng trả lời: “Lúc có ghi dấu be thuyền Ngày xem chỗ ghi dấu mà lặn xuống nước tìm, nước có khác nước biển?” Mọi người nghe xong cười lớn mà rằng: “Nước giống mà địa phương cách xa ngàn trùng, nơi lặn nơi khác để tìm cho đặng.” Chuyện nầy tỷ dụ ngoại đạo không tu hành chánh hạnh, pháp lành tương tợ nhau, luống tu theo lối khổ hạnh để tìm giải thoát vô ích Bọn họ giống người ngu tìm chén, rớt nơi mà tìm nẻo Đối với Thiền sư Gido Shushin, qua thơ ngài muốn ngụ ý người ta ngờ nghệch anh chàng ghi dấu mạn thuyền tìm gươm bám víu vào thành giác ngộ nhân vật lịch sử đặc biệt, Cồ Đàm, thuộc thời điểm đặc biệt khứ, thay nỗ lực chứng nghiệm Phật tánh có sẵn nơi mình—Zen master Gido Shushin, a leading figure in the 'Japanese Literature of the Five Mountains' in the fourteenth century, made the poem on Sakyamuni Gautama's Final Enlightenment as follows: “Before dawn, the morning star, night after night; Over the hill, twelfth-month snow, year after year How laughable, to suppose Gautama did something special! Quick, let's notch the gunwale so we can find the sword!” The last line alludes to the nineteenth story in the Sakyamuni’s One Hundred Fables of a man who dropped his sword overboard while riding in a boat: Once upon a time, there was a man who crossed the sea He was careless to drop a sliver bowl into the sea while crossing it He immediately marked on the boat where the sliver bowl dropped and went on (continued to row the boat) He pondered: “I already marked where the bowl dropped in the deep water, I am carrying on my journey and I will come back for it later on.” Two months later, he arrived in Ceylon and many remote countries When he anchored on a river, he suddenly remembered his silver bowl, so he jumped into the water looking for the bowl he had lost before People asked him: “What are you doing by jumping into the water?” He replied: “I would like to get the silver bowl which I have lost in the deep water in the sea.” People went on: “Where and when did you lose it ?” He replied: “I lost it when crossing the sea two months ago.” People continued to ask him: Since you lost the bowl two months ago in the sea, why are you 709 looking for it here in the river?” He replied: “I made a mark on the boat where the bowl dropped This water here looks the same as the other There seems no difference That’s why I am doing this.” Hearing this, people sardonically laughed at him and they went on: “Though all waters are identical, the place you lost the bowl is there How can you fine it here?” This story gives us an example of the heretics who not practise the right religious belief, suffer from their useless mortification in seeking deliverance Those heretics are just like the stupid man who lost his bowl in the sea and looked for it in the river For Zen master Gido Shushin, through this poem, he wants to imply that it is equally fatuous to concentrate upon the enlightenment gained by a particualr historical figure, Gautama, at a particular time in the past, instead of seeking to realize the Buddha-nature inherent within oneself CCLI.Giới Không: Gioi Khong 1) Pháp Là Tay Chỉ Trăng Chứ Không Phải Trăng—Dharma is the Finger Pointing at the Moon, Not the Moon Vua Lý Thần Tông nhiều lần gửi chiếu triệu hồi Thiền Sư Giới Không kinh, ngài từ chối Về sau, bất đắc dó ngài phải mệnh trụ chùa Gia Lâm để giảng pháp Niên hiệu Đại Thuận thứ 8, có nạn dịch lớn, Sư triệu trụ chùa Gia Lâm Tại đây, Sư dùng nước giải để trị dịch bệnh, người bệnh lành Mỗi ngày có đến ngàn người Sư trị lành chỗ Sư vua Lý Thần Tông kính mộ Sư thường nhắc nhở hàng đệ tử tất luật lệ, khuôn mẫu phép tắc kim nam hay đường, hay ngón tay trăng, mặt trăng mà muốn thấy Nếu đường đến đích Tương tự, phép tắc tu thiền không tu tập thiền định được, chấp chặt vào phép tắc không liễu ngộ pháp môn ‘tâm truyền tâm’ nầy Các ông nên nhớ lời Phật dạy kinh Kim Cang ‘Thượng Pháp ưng xả, hà Phi Pháp!’ Hành giả tu Thiền không nên chấp vào tướng ta, tướng người, tướng chúng sinh, tướng thọ giả, tướng vô pháp, không chấp vào tướng phi pháp Tại sao? Nếu tâ m chấp vào tướng, tức chấp có ta, có người, có chúng sinh, có thọ giả Nếu cố chấp vào pháp tướng, tức chấp có ta, chấp có người, chấp có chúng sinh, chấp có thọ giả Bởi không nên chấp pháp, không nên chấp phi pháp Vì lẽ đó, Như Lai thường nói: ‘Tỳ Kheo ông nên hiểu ‘Pháp ta nói ra, ví bè sang qua sông, nên Thượng Pháp ưng xả, hà phi pháp!’ (chính pháp có nên bỏ, phi pháp) Sư nói kệ dạy chúng Bài kệ tóm gọn ngữ lục Sư sau đây: “Ta có việc kỳ đặc, chẳng xanh vàng đen đỏ trắng Cả người lẫn xuất gia, Thích sanh, chán tử giặc Chẳng rõ sanh tử khác đường, Sanh tử Nếu cho sanh tử khác đường, Lừa Thích Ca, Di Lặc Ví biết sanh tử, sanh tử, Mới hiểu lão tăng chỗ náu, Môn nhân, hậu học, người, Chớ nhận khuôn mẫu, pháp tắc.” (Ngã hữu kỳ đặc, Phi huỳnh xích bạch hắc Thiên hạ gia xuất gia, Thân sanh ố tử vi tặc Bất tri sanh tử dị lộ, Sanh tử thị thất đắc Ngược ngôn sanh tử dị đồ, Trám khước Thích Ca Di Lặc Nhược tri sanh tử, sanh tử, Phương hội lão tăng xứ nặc Nhữ đẳng hậu học môn nhân, Mạc nhận bàn tinh q tắc) Nói kệ xong, Sư cười thật lớn tiếng, chắp tay an nhiên thị tịch Môn nhân đệ tử Châu mục Lê Kiếm Phòng át sứ Hán Đinh làm lễ trà tỳ, gom xá lợi, dựng tháp thờ—Zen 710 master Giới Không refused so many summons from King Lý Thần Toâng Later, he unwillingly obeyed the king’s last summon to go to the capital and stayed at Gia Laâm Temple to preach the Buddha Dharma In the eighth year of the dynasty title of Dai Thuan, there was a great plague, so he was summoned to the capital and stayed at Gia Lam Temple There, he recited Dharani to bless the water and used it to cure the plague Thousands of patients were cured on the spot every day He was so much admired by King Ly Than Tong He always reminded his disciples: “All laws, patterns and guidelines or maps, or the finger pointing at the moon, not the moon that we want to see If we not have the maps, we don’t know how to reach the destination Similarly, if we don’t have the guidelines, we don’t know how to practice Zen, but if we attach to these guidelines, we will never thoroughly understand this dharma door of ‘mind-to-mind transmission’ You all, should always remember the Buddha’s teaching in the Diamond Sutra ‘My teaching is a raft, it can be cast aside; how much more should you cast aside non-Buddhist teachings?’ Zen practitioners should not attached to the concept of self, others, affliations and incessantness, not to the concept of doctrines, nor no doctrines Why? One who grasps a concept is attached to the self, others, affiliations and incessantness One who grasps doctrine is attached to the self, others, affiliations and incessantness One who grasps no-doctrines is attached to the self, others, affiliations and incessantness Therefore, not attach to the concept of doctrines or no-doctrine Thus, the Tathagata always says: ‘You, Bhikshus, should be aware that my teaching is a raft It can be cast aside How much more should you cast aside non-Buddhist teachings?’ When he was old, he returned to his native village, dwelt in Thaùp Baùt Temple, and restored ninety-five temples He spent most of his life to expand Buddhism in Northern Vietnam One day, even though without any sign of sickness, he convened his disciples to instruct them with a verse, which summarized his teachings: “I have an extraordinary thing, Not blue, not yellow, not black, not red, not white Both monks and laypeople who like birth and dislike death are bad disciples They not know that birth and death though are different roads, but just only gain and loss If you say birth and death are different ways, You are actually cheating both Sakyamuni and Maitreya If you know birth and death, birth and death, then, you understand where I dwell You all, my disciples and future learners, Should not accept patterns and guidelines.” 2) Giới Không: Thượng Pháp Ưng Xả, Hà Huống Phi Pháp?—Correct Dharma Can Be Cast Aside; How Much More Should You Cast Aside Non-Buddhist Teachings? Thieàn sư Giới Không quê Mãn Đẩu, Bắc Việt Khi nhỏ ngài thích Phật pháp Khi xuất gia, ngài đến chùa Nguyên Hòa núi Chân Ma đệ tử Thiền sư Quảng Phước Ngài pháp tử đời thứ 15 dòng Thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi Sau đó, ngài dời núi Lịch Sơn cất am tu thiền năm hay sáu năm xuống núi làm du Tăng hoằng hóa Phật pháp Vua Lý Thần Tông nhiều lần gửi chiếu triệu hồi ngài kinh, ngài từ chối Về sau, bất đắc dó ngài phải mệnh trụ chùa Gia Lâm để giảng pháp Về già, ngài trở cố hương trụ chùa làng Tháp Bát Hầu hết đời ngài, ngài hoằng hóa trùng tu 95 chùa Ngài thường nhắc nhở hàng đệ tử tất luật lệ, khuôn mẫu phép tắc kim nam hay đường, hay ngón tay trăng, mặt trăng mà muốn thấy Nếu đường đến đích Tương tự, phép tắc tu thiền không tu tập thiền định được, chấp chặt vào phép tắc không liễu ngộ pháp môn 711 ‘tâm truyền tâm’ nầy Các ông nên nhớ lời Phật dạy kinh Kim Cang ‘Thượng Pháp ưng xả, hà Phi Pháp!’ Hành giả tu Thiền không nên chấp vào tướng ta, tướng người, tướng chúng sinh, tướng thọ giả, tướng vô pháp, không chấp vào tướng phi pháp Tại sao? Nếu tâm chấp vào tướng, tức chấp có ta, có người, có chúng sinh, có thọ giả Nếu cố chấp vào pháp tướng, tức chấp có ta, chấp có người, chấp có chúng sinh, chấp có thọ giả Bởi không nên chấp pháp, không nên chấp phi pháp Vì lẽ đó, Như Lai thường nói: ‘Tỳ Kheo ông nên hiểu ‘Pháp ta nói ra, ví bè sang qua sông, nên Thượng Pháp ưng xả, hà phi pháp!’ (chính pháp có nên bỏ, phi pháp) Ngài tóm gọn ngữ lục ngài kệ sau đây: “Ngã hữu kỳ đặc, Phi huỳnh xích bạch hắc Thiên hạ gia xuất gia, Thân sanh ố tử vi tặc Bất tri sanh tử dị lộ, Sanh tử thị thất đắc Ngược ngôn sanh tử dị đồ, Trám khước Thích Ca Di Lặc Nhược tri sanh tử, sanh tử, Phương hội lão tăng xứ nặc Nhữ đẳng hậu học môn nhân, Mạc nhận bàn tinh q tắc.” (Ta có việc kỳ đặc, chẳng xanh vàng đen đỏ trắng Cả người lẫn xuất gia, thích sanh, chán tử giặc Chẳng rõ sanh tử khác đường, sanh tử Nếu cho sanh tử khác đường, lừa Thích Ca, Di Lặc Ví biết sanh tử, sanh tử, hiểu lão tăng chỗ náu, Môn nhân, hậu học, người, nhận khuôn mẫu, pháp tắc) Gioi Khong, name of a Vietnamese zen master from Mãn Đẩu, North Vietnam When he was very young, he was so much interested in the Buddha Dharma He left home to become a monk and received complete precepts with zen master Quảng Phước at Nguyên Hòa Temple on Mount Chaân Ma He was the dharma heir of the fifteenth generation of the Vinitaruci Zen Sect Later, he moved to Mount Lịch Sơn to build a small temple to practise meditation for five or six years Then he left the mountain to become a wandering monk to expand Buddhism along the countryside He stopped by Thánh Chúc Cave and stayed there to practise ascetics for six years He refused so many summons from King Lý Thần Tông Later, he unwillingly obeyed the king’s last summon to go to the capital and stayed at Gia Laâm Temple to preach the Buddha Dharma When he was old, he returned to his home village and stayed at a temple in Thaùp Baùt village He spent most of his life to expand Buddhism and rebuild more than 95 temples He always reminded his disciples: “All laws, patterns and guidelines or maps, or the finger pointing at the moon, not the moon that we want to see If we not have the maps, we don’t know how to reach the destination Similarly, if we don’t have the guidelines, we don’t know how to practice Zen, but if we attach to these guidelines, we will never thoroughly understand this dharma door of ‘mind-to-mind transmission’ You all, should always remember the Buddha’s teaching 712 in the Diamond Sutra ‘My teaching is a raft, it can be cast aside; how much more should you cast aside non-Buddhist teachings?’ Zen practitioners should not attached to the concept of self, others, affliations and incessantness, not to the concept of doctrines, nor no doctrines Why? One who grasps a concept is attached to the self, others, affiliations and incessantness One who grasps doctrine is attached to the self, others, affiliations and incessantness One who grasps no-doctrines is attached to the self, others, affiliations and incessantness Therefore, not attach to the concept of doctrines or no-doctrine Thus, the Tathagata always says: ‘You, Bhikshus, should be aware that my teaching is a raft It can be cast aside How much more should you cast aside non-Buddhist teachings?’ He summarized his teachings in the following verses: “I have an extraordinary thing, Not blue, not yellow, not black, not red, not white Both monks and laypeople who like birth and dislike death are bad disciples They not know that birth and death though are different roads, but just only gain and loss If you say birth and death are different ways, You are actually cheating both Sakyamuni and Maitreya If you know birth and death, birth and death, then, you understand where I dwell You all, my disciples and future learners, Should not accept patterns and guidelines.” CCLII.Goâchoâ Kankai: 1) Một Tăng Só Chân Ngôn Thực Hành Nghiêm Túc Việc Thiền Định—A Shingon Monk Who Also Seriously Practiced Zen Meditation Cũng giống Thiền sư Từ Vân, Gôchô không thuộc trường phái Thiền, tác phẩm nghệ thuật Sư thường đề tài Thiền Gôchô thứ Tăng só trường phái Chân Ngôn Tông, đảm nhiệm việc trụ trì chùa Senkô, Sư sanh Higo, thuộc đảo phía nam Kyushu Vì người anh Sư nối nghiệp làm trụ trì chùa Senkô, nên lên bảy tuổi Sư cha gửi tới tự viện Reigen thành phố Hachiman-mura vùng lân cận để gặp vị trụ trì Gôgyoku Ông thấy cậu bé thông minh chăm nên chấp nhận cho lại chùa mình, chùa thuộc trường phái Thiên Thai Tại Gôchô học tập Phật giáo Mật tông tiến nhanh chóng năm sau Vào năm 1763, Gôgyoku trao quyền trụ trì lại cho đệ tử Kaigan với Gôchô, lúc xem môn sinh Gôgyoku, di chuyển đến chùa Jufuku vùng Takase Tuy nhiên, năm sau đó, Gôgyoku tự thấy không đủ khả để truyền giảng cho vị môn sinh tài ba nghi lễ khai tâm bí truyền cuối nên gửi Gôchô đến khu trung tâm trường phái Thiên Thai núi Tỷ Xan, nằm phía bắc Kyoto Tại núi Tỷ Sơn, Gôchô vị Đại đức Gôjô thuộc hàng cao với chức danh "Đại Trưởng Lão" tông Thiên Thai Gôjô giỏi giáo lý đạo Phật nghi lễ nửa thần bí Mật tông Trong 12 năm tiếp sau, Gôchô chăm theo đuổi việc học tập với Gôjô tự viện Shôkaku núi Tỷ Xan Bất có thời Sư tập thiền theo cách tông Thiên Thai Người ta nói Sư gần đến giường gối Sư thường thiền định đến khuya Nhưng đến năm 1776 Sư tin thầy bổn sư Gôgyoku bị lâm trọng bệnh, nên Sư liền quay trở lại Higo để gặp thầy ngày cuối Sau thầy thị tịch, Sư đồng ý lại làm trụ trì tự viện Jufuku Tuy nhiên, sau đó, Sư du hành suốt phần đời lại Sư thường chống gậy qua nhiều tỉnh để giảng dạy Phật pháp—Like Jiun, Gôchô was not a monk of the Zen sect, but his art has been accepted as Zen painting 713 (Zenga) due to its frequent use of Zen themes Goâchoâ was born as the second son of a Shin sect monk who served as abbot of Senkoâ-ji in Higo, on Japan's southern island of Kyushu Because his older brother was destined to succeed to Senkoâ-ji Goâchoâ was taken by his father at the age of seven to Reigen-ji in the nearby town of Hachiman-mura to be interviewed by the abbot Goâgyoku Observing that the young boy was both intelligent and dedicated, Goâgyoku admitted him to the temple, which was of the Tendai sect Goâchoâ immediately began his study of esoteric Buddhism, and over the next few years he progressed rapidly In 1763 Goâgyoku turned over the Reigen-ji to his disciple Kaigan and moved to Jufuku-ji in Takase with Goâchoâ as his principal student The following year, however, Goâgyoku realized that he was not qualified to teach his talented pupil the ultimate esoteric rites and rituals, so he sent Goâchoâ to the headquarters of Tendai Buddhism on Mount Hiei, north of Kyoto There he met the venerable monk Goâjoâ, who had achieved the highest Tendai rank of Daisojoâ and was well versed in both Buddhist scholarship and the semimagical rites of esoteric Buddhism For the next twelve years Goâchoâ diligently pursued his studies with Goâjoâ at the Shoâkaku-ji on Mount Hiei He also practiced Tendai-style Zen meditation whenever he had free time It was said that he hardly knew his pillow, as often meditated far into the night But in 1776 he heard that his original teacher, Goâgyoku, had become seriously ill, so Goâchoâ returned to Higo to see his master in his final days After his original master passed away, Goâchoâ agreed to remain as abbot of Jufuku-ji However, later, Goâchoâ traveled throughout the rest of his life He often took his staff and walked through several provinces to preach Buddhist doctrines 2) Gôchô Kankai: Nhà Hội Họa Thư Pháp Lừng Danh Nhật Bản!—An Outstanding Japanese Painter and Brush Painter! Thiền Sư Gôchô Kankai (1749-1835) làm nhiều Thiền thi theo phong cách Trung Hoa hình thức hòa tán hài cú Nhật Bản, bộc lộ tinh thần Thiền Phật giáo Người ta biết đến Sư qua hội họa thư pháp, hầu hết tác phẩm nghệ thuật Sư tự viện sử dụng, thường để giúp đở cho tín đồ giáo hội Những họa phẩm xưa Sư mà giữ được, thực lúc Sư tuổi ba mươi bốn mươi Đó tranh vẽ vị thần hay Phật Đại Nhật Như Lai Văn Thù Sư Lợi, với kỹ thuật tỉ mỉ đầy màu sắc, theo phong cách trơ trọi tranh vẽ mực Về sau Gôchô hoàn thiện nét cọ vốn sinh động qua họa vễ mực Dường Sư sư phụ dạy vẽ, mà thể kỹ thuật riêng mình, phát triển từ hiểu biết thư pháp để diễn tả chủ đề Phật giáo Thiền Thư pháp phương tiện biểu Sư, Sư có số tác phẩm suốt đời Phong cách Sư cho thấy ảnh hưởng Gôjô, vị sư phụ mà Sư thọ giáo núi Tỷ Xan Một tác phẩm hoi Sư giữ "Đức Bất Cô" (đạo đức không bị đơn độc), cho thấy Sư người nghệ só thích đường nét mạnh mẽ, đường cong liên tục việc sử dụng "khoảng trắng bay bổng," tất thứ trở thành nét đặc trưng phong cách Gôchô Bức "Địa Tạng Tôn" Sư viết bảy mươi mốt tuổi, để ca tụng vị Bồ Tát giới bên Sư giữ cách viết nét cong nét nhanh có "khoảng trắng bay bổng" mà thấy tác phẩm sư phụ Sư Điểm khác biệt Gôchô táo bạo dùng dạng chữ lớn để phủ nhiều mực lên bề mặt Một thí dụ mạnh mẽ Sư có lẽ Sư viết cọ vào tuổi thất tuần, cuộn ba chữ "Nhất Chi Xuân" (một cành xuân) Trong thư pháp Sư bộc lộ phong cách tự do, nảy sinh từ nghiên cứu giới luật , làm mạnh lên nhập định lòng tin từ bên trong—Gôchô wrote a number of Zen poems, both in Chinese style and in Japanese waka and haiku forms, always expressing his Buddhist Zen spirit He was also known for both paintings and calligraphy, most of his works were for temple use and more often for the edification of his parishioners His earliest extant paintings date from his thirties and forties; they include portraits of Buddhist deities or Buddhas such as Dainichi and Monju, depicted in either a 714 finely detailed, fully colored technique or a simple ink-painting style It was the latter, more dynamic form of brushwork that Goâchoâ continued to develop He seemed to have had no painting teacher, but he created his own technique, expanding on his knowledge of calligraphy, to depict an ever-increasing variety of Buddhist and Zen subjects Calligraphy was Goâchoâ's principal medium, and he brushed a large number of works throughout his life His style reveals the influence of his teacher Goâjoâ, with whom he had studied on Mount Hiei One of the rare extant works of Goâjoâ, "Virtue is Not Alone," shows a preference for strong, continuously curving lines and shapes with the occasional use of "flying white," features that were to become characteristic of Goâchoâ's style as well "Lord Jozoâ," was brushed by Goâchoâ when he was seventy-one to honor the Bodhisattva of the Underworld It still retains the curvilinear movement and the rapidly brushed stroke of "flying white" that can be seen in the work of his teacher The main difference is that Goâchoâ boldly enlarged his forms to cover more of the paper surface with ink One of the strongest examples of Goâchoâ's calligraphy, probably brushed in his early to mid-seventies, is the three-character scroll "One Branch of Spring." It is an expression of great freedom, born of discipline and study and invirgorated by meditation and inner confidence 715 REFERENCES 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) 12) 13) 14) 15) 16) 17) 18) 19) 20) 21) 22) 23) 24) 25) 26) 27) 28) 29) 30) 31) 32) 33) 34) 35) 36) 37) 38) 39) 40) 41) 42) 43) 44) 45) 46) 47) 48) 49) 50) 51) 52) 53) 54) 55) An Anthopology of Chinese Poetry, Robert Payne, The New American Library, NY, U.S.A., 1947 The Art Of Chinese Poetry, James J Y Liu, London, 1962 The Art of Zen, Stephen Addiss, NY, U.S.A., 1989 The Awakening of Zen, Daisetz Teitaro Suzuki, Edited by Chrismas Humphreys, Shambhala, London, England, 2000 Ba Trụ Thiền, Roshi Philip Kapleau, Việt dịch Đỗ Đình Đồng, U.S.A., 1962 Bá Trượng Ngữ Lục, dịch giả Dương Thanh Khaûi, Vinhlong, VN, 2012 Being Zen: Bringing Meditation To Life, Ezra Bayda, Shambhala, Boston, MA, 2002 Bích Nham Lục, Thiền Sư Viên Ngộ, dịch giả, Thích Thanh Từ, 1995 The Blue Cliff Record, translated into English by Thomas Cleary & J.C Cleary, Boston Massachusetts, U.S.A., 1977 Book Of Serenity, Thomas Cleary, Boston, Massachusetts, U.S.A., 1988 The Book of Tea, Kakuzo Okakura, NY, U.S.A., 1964 The Book of Zen, The Path to Inner Peace, Eric Chaline, Baron's Educational Series, Inc., NY, U.S.A., 2003 Bồ Đề Đạt Ma Quán Tâm Pháp, Việt dịch Minh Thiền, 1972 The Brightened Mind, Ajahn Sumano Bhikkhu, India, 2011 The Buddha’s Ancient Path, Piyadassi Thera, 1964 The Buddha And His Teaching, Ernest K.S Hunt, 1992 In the Buddha's Words, Bhikkhu Bodhi, Somerville, MA, U.S.A., 2005 Buddhism In China, Kenneth K S Ch'en, Princeton, New Jersey, U.S.A., 1964 Buddhism Is Not What You Think, Steve Hagen, New York, U.S.A., 1999 Buddhism, Sexuality, and Gender, José Ignacio Cabezón, State University of New York Press, U.S.A., 1985 Buddhism and Zen, Nyogen Senzaki, North Point Press, NY, U.S.A., 1953 A Buddhist Bible, Rebert Aitken, Boston, Massachusetts, U.S.A., 1938 Buddhist Dictionary, Thiện Phúc, Minh Đăng Quang, Westminster, CA, U.S.A., 2005 Buddhist Meditation, Edward Conze, 1956 The Buddhist Teaching Of Totality, Garma C.C Chang, New Delhi, 1992 Calm and Insight, Bhikkhu Khantipalo, 1981 Calming The Mind, Gen Lamrimpa, 1992 Cảnh Đức Truyền Đăng Lục, dịch giả Dương Thanh Khải, Vinhlong, VN, 2012 Cao Tăng Triều Tiên, Giác Huấn, Việt dịch Thích Nguyên Lộc, NXB Phương Đông, VN, 2012 The Central Philosophy of Buddhism, T.R.V Murti, London, England, 1960 The Chan Handbook, Ven Master Hua, Ukiah, CA, U.S.A., 2004 Chơn Tâm Trực Thuyết, Thiền Sư Phổ Chiếu, dịch giả Thích Đắc Pháp, Tu Viện Chơn Không, 1973 Chùa Thập Tháp Di Đà Và Tổ Sư Nguyên Thiều Siêu Bạch, Thích Viên Kiên, Viện Triết Lý VN & Triết Học Thế Giới, 2002 Chứng Đạo Ca, thiền sư Huyền Giác, dịch giả Trúc Thiên, 1970 The Complete Book of Zen, Wong Kiew Kit, Element Books Inc., U.S.A., 1998 A Concise Dictionary Of Buddhism & Zen, Ingrid Fischer-Schreiber & Michael Diener, translated by Michael H Kohn, Boston, U.S.A., 1991 The Connected Discourses of the Buddha, translated from Pali by Bhikkhu Bodhi, 2000 Công Án Của Phật Thích Ca Và Tổ Đạt Ma, Thích Duy Lực, Santa Ana, CA, U.S.A., 1986 Danh Từ Thiền Học Chú Giải, Thích Duy Lực, Thành Hội PG TPHCM, 1995 Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh, Hòa Thượng Thích Huệ Hưng, 1951 Duy Thức Học, Thích Thắng Hoan, San Jose, CA, U.S.A., 1998 Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Vol I, Vol II, Vol III, Lê Văn Hưu, Dịch Giả Cao Huy Giu, NXBKHXH, V.N., 2004 Đạo Phật An Lạc Tỉnh Thức, Thiện Phúc, Anaheim, USA, 1996 Diamond Mind, Rob Nairn, Shambhala, Boston, MA, U.S.A., 2001 The Diamond Sutra and The Sutra Of Hui-Neng, A.F Price and Wong Mou-Lam, 1947 The Diary Of A Meditation Practitioner, Dr Jane Hamilton Merrit, U.S.A., 1960 The Dictionary of Zen , Ernest Wood, NY, U.S.A., 1962 Dictionary of Zen & Buddhist Terms, Thiện Phúc, Vietnamese Oversea Buddhism, Anaheim, CA, U.S.A., 2016 Don't Just Do Something, Sit There, Sylvia Boorstein, Harper, SF, CA, U.S.A., 1996 The Dragon Who Never Sleeps, Robert Aitken, Parallax Press, U.S.A., 1992 Dropping Ashes on the Buddha, Seung Sahn, translated by Stephen Mitchell, NY, U.S.A., 1976 Đường Về Bến Giác, Thích Thanh Cát, Palo Alto, CA, 1987 Đường Về Thực Tại, Chu Tư Phu-Cát Tư Đính, dịch giả Từ Nhân, NXB Phương Đông, 2007 The Elements of Zen, David Scott and Tony Doubleday, 1992 The English-Chinese Dictionary, Lu Gusun, Shangai, China, 1994 716 56) 57) 58) 59) 60) 61) 62) 63) 64) 65) 66) 67) 68) 69) 70) 71) 72) 73) 74) 75) 76) 77) 78) 79) 80) 81) 82) 83) 84) 85) 86) 87) 88) 89) 90) 91) 92) 93) 94) 95) 96) 97) 98) 99) 100) 101) 102) 103) 104) 105) 106) 107) 108) 109) 110) 111) 112) Essays In Zen Buddhism, First Series, Daisetz Teitaro Suzuki, London, England, 1927 Essays In Zen Buddhism, Second Series, Daisetz Teitaro Suzuki, London, England, 1933 Essays In Zen Buddhism, Third Series, Daisetz Teitaro Suzuki, London, England, 1934 The Essence of Zen Practice, Taizan Maezumi Roshi, Shambhala, Boston, MA, U.S.A., 2001 Everyday Zen, Charlotte Joko Beck, edited by Steve Smith, NY, U.S.A., 1998 The Experience of Insight, Joseph Goldstein, Santa Cruz, CA, U.S.A., 1976 The Flower Ornament Scripture, Shambhala: 1987 Food For The Thinking Mind, Ven K Sri Dhammananda, Kuala Lumpur, Malaysia, 1999 Foundations of T'ien-T'ai Philosophy, Paul L Swanson, U.S.A., 1951 The Gateless Barrier, Robert Aitken, San Francisco, CA, U.S.A., 1990 Generating The Mind Of Enlightenment, The Dalai Lama XIV, 1992 The Gift Of Well-Being, Ajahn Munido, UK, 1997 Gõ Cửa Thiền, Zen Master Muju, dịch giả Nguyên Minh, NXB Văn Hóa Thông Tin, 2008 A Guide To Walking Meditation, Thich Nhat Hanh, 1985 A Heart Full of Peace, Joseph Goldstein, Wisdom Publications, Boston, MA, 2007 A Heart As Wide As The World, Sharon Salzberg, Boston, Massachusetts, U.S.A., 1997 Hiểu Về Trái Tim, Thích Minh Niệm, NXB Trẻ, V.N., 2010 History of Japan, R.H.P Mason & J.G Caiger, Tuttle Publishing, Osaki, Japan, 1997 History of the Karmapas, Lama Kunsang and Lama Pemo, Translators: Lama Pemo and Jonathan C Bell, Snow Lion Publication, NY, U.S.A., 2012 A History of Vietnam From Hong Bang To Tu Duc, Oscar Chapuis, Greenwood Publishing Group, CT, U.S.A., 1995 History of Viet Nam, Pham Tran Anh, Published by Amazon, U.S.A., 2015 History of Zen Buddhism, Henrich Dumoulin, S.J., Beacon Press, Boston, MA, U.S.A., 1969 The Holy Teaching Of Vimalakirti, Robert A.F Thurman: 1976 How To Get From Where You Are To Where You Want To Be, Cheri Huber, 2000 Hua-Yen Buddhism: The Jewel Net of Indra, Francis H Cook, NY, U.S.A., 1977 Hương Thiền, Thích Nhật Quang, NXB TPHCM, 2001 The Illustrated Encyclopedia Of Zen Buddhism, Helen J Baroni, Ph.D., NY, U.S.A., 2002 Im Lặng Là Tiếng Động Không Ngừng, Thích Giác Nhiệm, VN, 2004 An Index To The Lankavatara Sutra, D.T Suzuki, New Delhi, India, 2000 In This Very Life, Sayadaw U Pandita, 1921 In This Very Moment, James Ishmael Ford, Boston, U.S.A., 1996 Infinite Circle: Teachings in Zen, Bernie Glassman, Shambhala, Boston, MA, 2003 Insight Meditation, Joseph Goldstein, 1993 The Intention of Patriarch Bodhidhamra's Coming From the West, Venerable Master Hsuan Hua, Buddhist Text Translation Society, Burlingame, CA, U.S.A., 1999 Introduction to Emptiness, Guy Newland, Snow Lion, U.S.A., 2008 An Introduction To Zen Buddhism, D.T Suzuki, 1934 In the Light of Meditation, Mike George, NY, U.S.A., 2004 It’s Easier Than You Think, Sylvia Boorstein, 1995 Journey To Mindfulness, Bhante Henepola Gunaratana, Somerville, MA, U.S.A., 2003 Journey Without Goal, Chogyam Trungpa, 1981 Just Add Buddha!, Franz Metcalf, Berkeley, CA, U.S.A., 2004 Khai Mở Đạo Tâm, Đạo Sư Duy Tuệ, U.S.A., 2008 Khi Nào Chim Sắt Bay, Ayya Khema, Việt dịch Diệu Liên Lý Thu Linh, 2004 Kinh Nghiệm Thiền Quán, Joseph Goldstein, dịch giả Nguyễn Duy Nhiên, NXB Đà Nẳng, 2007 Kinh Pháp Bảo Đàn, Dương Thanh Khải, Vinhlong, VN, 2007 Lâm Tế Ngữ Lục, Thích Nhất Hạnh, NXB Lá Bối, San José, California, U.S.A., 1995 Lịch Sử Thiền Học, Ibuki Atsushi, dịch giả Tàn Mộng Tử, NXB Phương Đông, VN, 2001 The Lion Roar, David Maurice, NY, U.S.A, 1962 Living Buddhist Masters, Jack Kornfield, Unity Press, Santa Cruz, CA, U.S.A., 1977 Mã Tổ Ngữ Lục, dịch giả Dương Thanh Khải, Vinhlong, VN, 2012 Meditation Now, S.N Goenka, Vipassana Research Publications, Seattle, WA, U.S.A., 2003 The Method of Zen, Eugen Herrigel, 1960 Mindfulness, Bliss, And Beyond, Ajahn Brahm, Wisdom Publications, Boston, MA, U.S.A., 2006 Mindfulness In Plain English, Venerable Henepola Gunaratana, Taipei, Taiwan, 1991 Miniatures of A Zen Master, Robert Aitken, Publishers Group West, CA, U.S.A., 2008 The Morning Star, Robert Aitken, Shoemaker Hoard, Publishers, Washington D.C., U.S.A., 2003 Mystics and Zen Masters, Thomas Merton, The Noonday Press, NY, U.S.A., 1961 717 113) Nghiên Cứu Kinh Lăng Già, D.T Suzuki, Việt dịch Thích Chơn Thiện & Trần Tuấn Mẫn, GHPGVN Ban Giáo Dục Tăng Ni, 1992 114) Ngũ Đăng Hội Nguyên, Trung Quốc Phật Giáo Điển Trước Tuyển Tập, Bắc Kinh, 2002 115) Ngữ Lục Bồ Đề Đạt Ma, Nguyên Hảo dịch, NXB Phương Đông, TPHCM, VN, 2013 116) Ngữ Lục Của Thiền Sư Phật Nhãn, Thích Trúc Thông Quảng dịch, NXB Thời Đại, Hà Noäi, 2014 117) Opening The Hand of Thought: Approach To Zen, Kosho Uchiyama, translated by Shohaku Okumura and Tom Wright, NY, U.S.A., 1993 118) Original Teachings of Ch'an Buddhism, Chang Chung-Yuan, Pantheon Books, NY, U.S.A., 1969 119) Pháp Bảo Đàn Kinh, Cư Só Tô Quế, 1946 120) Pháp Bảo Đàn Kinh, Mai Hạnh Đức, 1956 121) Pháp Bảo Đàn Kinh, Hòa Thượng Thích Mãn Giác, 1985 122) Pháp Bảo Đàn Kinh, Hòa Thượng Minh Trực, 1944 123) Pháp Bảo Đàn Kinh, Hòa Thượng Thích Thanh Từ, 1992 124) Pháp Bửu Đàn Kinh, Hòa Thượng Thích Từ Quang, 1942 125) Pháp Môn Tọa Thiền, Hòa Thượng Thích Giác Nhiên, 1960 126) Phật Pháp Căn Bản (Việt-Anh)—Basic Buddhist Doctrines, 08 volumes, Thiện Phuùc, U.S.A., 2009 127) The White Poney: Poems of the T'ang Dynasty, Robert Payne, NY, U.S.A., 1947 128) The Practice of Zen, Chang Chen Chi, Rider & Company London, UK, 1960 129) Practical Meditation, Brahma Kumaris, World Spiritual University, London, England, 1985 130) Process Metaphysics and Hua-yen Buddhism, Steve Odin, State University of NY Press, U.S.A., 1982 131) Quy Sôn Cảnh Sách, Quy Sơn Linh Hựu, dịch giả Nguyễn Minh Tiến, NXB Tôn Giáo, 2008 132) Quy Sơn Ngữ Lục, dịch giả Dương Thanh Khải, Vinhlong, VN, 2012 133) Returning To Silence: Zen Practice in Daily Life, Dainin Katagiri, Shambhala, Boston, MA, U.S.A., 1988 134) Seeking the Heart of Wisdom, Joseph Goldstein & Jack Kornfield, Shambhala, Boston, MA, 1987 135) Shortcuts To Inner Peace, Ashley Davis Bush, Berkley Books, NY, U.S.A., 2011 136) Sixth Patriarch’s Sutra, Tripitaka Master Hua, 1971 137) Sống Thiền, Eugen Herrigel, Việt dịch Thích Nữ Trí Haûi, VN, 1989 138) Studies in Ch’an and Hua-Yen, Robert M Gimello and Peter N Gregory, Honolulu, 1983 139) Sử 33 Vị Tổ Thiền Tông Ấn-Hoa, Thích Thanh Từ, NXB Tôn Giáo, VN, 2010 140) Taking the Path of Zen, Robert Aitken, Diamond Sangha, U.S.A., 1982 141) Tâm Yếu Tu Thiền, Thiền Sư Phật Nhãn, Thích Trúc Thông Quảng dịch từ Cổ Tôn Túc Ngữ Lục, NXB Tôn Giáo, Hà Noäi, 2016 142) That Which You Are Seeking Is Causing You To Seek, Cheri Huber, Murphys, CA, U.S.A., 1990 143) Thiên Trúc Tiểu Du Ký, Thiện Phúc, U.S.A., 2006 144) Thiền Căn Bản, Trí Giả Đại Sư, Trí Giả Đại Sư, Hòa Thượng Thích Thanh Từ dịch, Dalat, VN, 1981 145) Thiền Dưới Ánh Sáng Khoa Học, Thích Thông Triệt, Perris, CA, U.S.A., 2010 146) Thiền Đạo Tu Tập, Chang Chen Chi, Việt dịch Như Hạnh, North Hills, CA, U.S.A., 1998 147) Thiền Định Thực Hành, Thuần Tâm, Nhà Sách Lê Lai, Saigon, VN, 1970 148) Thiền Đốn Ngộ, Thích Thanh Từ, Tu Viện Chơn Không, VN, 1974 149) Thiền Lâm Bảo Huấn, Diệu Hỷ & Trúc Am, dịch giả Thích Thanh Kiểm, NXB Tôn Giáo, 2001 150) Thiền Lâm Tế Nhật Bản, Matsubara Taidoo, H.T Thích Như Điển dịch, NXB Phương Đông, TPHCM, 2006 151) Thiền Luận, vols, D.T Suzuki, dịch giả Trúc Thiên, 1926 152) Thiền Nguyên Thủy Và Thiền Phát Triển, Thích Minh Châu, T.Thanh Từ, T Phước Sơn, Minh Chi, Ban PGVN, 1994 153) Thiền Phái Lâm Tế Chúc Thánh, Thích Như Tịnh, Illinois, U.S.A., 2006 154) Thiền Sư, Thiện Phúc, California, USA, 2007 155) Thiền Sư Thần Hội, H.T Thích Thanh Từ, Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt, VN, 2002 156) Thiền Sư Trung Hoa, Hòa Thượng Thích Thanh Từ: 1995 157) Thiền Sư Việt Nam, Hòa Thượng Thích Thanh Từ: 1972 158) Thiền Tào Động Nhật Bản, Amazu Ryuushin, Việt dịch Thích Như Điển, Hannover, Germany, 2008 159) Thiền Tông Lâm Tế & Tào Động, Thích Trúc Thông Quảng, NXB Tôn Giáo, Hà Nội, 2016 160) Thiền Tông Trực Chỉ, Thiền sư Thiên Cơ, dịch giả Thích Thanh Từ, 2002 161) Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20, Hòa Thượng Thích Thanh Từ, 1991 162) Thiền Trong Đạo Phật, from Volume I to Volume III, Thiện Phúc, CA, U.S.A., 2017 163) Thiền Trong Đời Sống, Thiện Phúc, CA, U.S.A., 2012 164) Thiền Uyển Tập Anh, Lê Mạnh Thát, NXB TPHCM, 1999 165) This Truth Never Fails, David Rynick, Wisdom Publications, Somerville, MA, U.S.A., 2012 166) Thủ Lăng Nghiêm Kinh, Hòa Thượng Bích Liên, Hòa Thượng Như Phước, Hòa Thượng Từ Quang, 1957 167) Thủ Lăng Nghiêm Kinh, Trí Độ Tuệ Quang, 1964 168) Thuật Ngữ Duy Thức Học, Giải Minh, NXB Phương Đông, 2011 169) Three Hundred Poems of the T'ang Dynasty, Witter Bynner, NY, U.S.A., 1947 718 170) Three Hundred Sixty-Five Zen Daily Readings, Jean Smith, Harper, SF, CA, U.S.A, 1999 171) The Three Pillars of Zen, Roshi Philip Kapleau, 1912 172) Three Zen Masters, John Steven, Kodansha America, Inc., NY, U.S.A., 1993 173) Thủ Lăng Nghiêm, Minh Tâm Lê Đình Thám: 1961 174) T'ien-T'ai Philosophy, Paul L Swanson, Asian Humanities Press, Berkeley, CA, U.S.A., 1989 175) Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma, H.T Tuyên Hóa, Burlingame, CA, U.S.A., 1983 176) The Training of the Zen Buddhist Monk, Daisetz Teitaro Suzuki, Cosimo Inc., U.S.A., 2007 177) Tu Tập Chỉ Quán Tọa Thiền Pháp Yếu, Thiên Thai trí Giả Đại Sư, Việt dịch Hoàn Quan Thích Giải Năng, NXB Tôn Giáo, 2005 178) Tuệ Trung Thượng Só Ngữ Lục, Thích Thanh Từ, Thiền Viện Thường Chiếu, VN, 1996 179) Từ Điển Phật Học Anh-Việt—English-Vietnamese Buddhist Dictionary, 10 volumes, Thiện Phúc, U.S.A., 2007 180) Từ Điển Phật Học Việt-Anh—Vietnamese-English Buddhist Dictionary, volumes, Thiện Phúc, U.S.A., 2005 181) Từ Điển Thiền Tông Hán Ngữ, Hồ Bắc Nhân Dân Xuất Bản Xã, Trung Quốc, 1994 182) Từ Điển Thiền Tông Hán Việt, Hân Mẫn & Thông Thiền, NXB TPHCM, 2002 183) Từ Điển Thuật Ngữ Thiền Tông, Thông Thiền, NXB Tổng Hợp TPHCM, 2008 184) The Unborn, Bankei Yotaku, translated by Norman Waddell, NY, U.S.A., 1984 185) Vạn Hạnh, Kẻ Đi Qua Cầu Lịch Sử, Thích Mãn Giác, NXB Tôn Giáo, TPHCM, 2003 186) Về Thiền Học Khởi Nguyên Của Phật Giáo Việt Nam, Thích Chơn Thiện, NXB Văn Mới, Gardena, CA, U.S.A., 2003 187) Vô Môn Quan, Thiền Sư Vô Môn Huệ Khai, dịch giả Trần Tuấn Mẫn, VN, 1995 188) Walking with the Buddha, India Dept of Tourism, New Delhi, 2004 189) What Is Zen?, Alan Watts, Novato, CA, U.S.A., 1973 190) When The Iron Eagle Flies, Ayya Khema, London, England, 1991 191) Wherever You Go There You Are, Jon Kabat-Zinn, Hyperion, NY, U.S.A., 1994 192) The Wisdom of Solitude, Jane Dobisz, Harper, SF, CA, U.S.A., 2004 193) The Wisdom of the Zen Masters, Irmgard Schloegl, NY, U.S.A., 1975 194) The World of Zen, Nancy Wilson Ross, Random House, NY, U.S.A., 1960 195) Zen, Lex Hixon, Larson Publications, USA, 1995 196) Zen Antics, Thomas Cleary, Boston, MA, U.S.A., 1949 197) Zen Art For Meditation, Stewart W Holmes & Chimyo Horioka, Tokyo, 1973 198) The Zen Book, Daniel Levin, Hay House Inc., U.S.A., 2005 199) Zen Buddhism: A History India and China, Heinrich Dumoulin, World Wisdom, Indiana, U.S.A., 2005 200) Zen Buddhism: A History Japan, Heinrich Dumoulin, Mcmillan Publishing, NY, U.S.A., 1990 201) Zen Buddhism and Psychoanalysis, D.T Suzuki and Richard De Martino, 1960 202) Zen’s Chinese Heritage, Andy Ferguson: 2000 203) Zen Dictionary, Ernest Wood, NY, U.S.A., 1957 204) The Zen Doctrine of No Mind, D.T Suzuki, 1949 205) Zen Action Zen Person, T.P Kasulis, University of Hawaii Press, U.S.A., 1981 206) Zen In The Art Of Archery, Eugen Herrigel, 1953 207) Zen And The Art Of Making A Living, Laurence G Boldt, Auckland, New Zealand, 1992 208) The Zen Art Book: The Art of Enlightenment, Stephen Addiss & John Daido Loori, Shambhala, Boston, MA, U.S.A., 2007 209) The Zen Book, Daniel Levin, Hay House Inc., U.S.A., 2005 210) Zen Buddhism, The Peter Pauper Press, NY, U.S.A., 1959 211) Zen Enlightenment Origin And Meaning, Heinrich Dumoulin, Shambhala, Boston, MA, U.S.A., 1976 212) Zen Flesh Zen Bones, Paul Reps, Tai Seng, Singapore, 1957 213) A Zen Forest, Soiku Shigematsu, Weatherhill, NY, U.S.A., 1981 214) Zen and Japanese Culture, Daisetz Teitaro Suzuki, Bollingen Foundation Inc., NY, U.S.A., 1959 215) Zen In The Light Of Science, Thích Thông Triệt, Perris, CA, U.S.A., 2010 216) Zen Masters Of China, Richard Bryan McDaniel, Tuttle Publishing, Vermont, U.S.A., 2013 217) Zen Masters Of Japan, Richard Bryan McDaniel, Tuttle Publishing, Vermont, U.S.A., 2012 218) Zen Mind, Beginner's Mind, Shunryu Suzuki, Tokyo, Japan, 1970 219) The Zen Monastic Experience, Robert E Buswell, Jr., Princeton University Press, NJ, U.S.A., 1992 220) Zen Path Through Depression, Philip Martin, Harper Collins Publishers, NY, U.S.A., 1999 221) Zen Philosophy, Zen Practice, Hoøa Thượng Thích Thiên Ân, 1975 222) Zen In Plain English, Stephan Schuhmacher, New York, NY, U.S.A., 1988 223) Zen Reflections, Robert Allen, Michael Friedman Publishing Group, Inc., NY, U.S.A., 2002 224) Zen Training of the Zen Buddhist Monk, D.T Suzuki, Cosimo Classic, NY, U.S.A., 2007 225) Zen Virtues, from Volume I to Volume IV, Thiện Phúc, CA, U.S.A., 2017 ... consciousness and mindfulness These teachings point out methods of practicing of meditation of Zen masters stick to activities of their daily lives, not sitting in tranquility for gaining union with any... meditation is the bridge that links morality and intuitive knowledge that helps practitioners see the true nature of things As meditation or Zen is a discipline of mind and not a philosophy, it... questions will have no reasons to exist In fact, Buddhism offers for its followers three forms of discipline in dealing with daily living and cultivation They are morality, meditation, and wisdom