1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

COTHOM 63b

38 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

NGUỒN XƯA Ta chim lìa rừng Khi chốn cũ rưng rưng cõi lịng Cá hồi tìm lại bến sơng Qua bao đại hải bão giơng sóng cồn Thân tàn bóng xế hồng Ta nghe lệ nhỏ hồn tái tê Ta từ ngàn dặm sơn khê Dừng chân phiêu lãng trở nguồn xưa Chiều vương nắng nhạt lưa thưa Sơng Thu soi bóng hàng dừa lũy tre Đò đưa bến chiều hè Âm vang điệp khúc tiếng ve gợi sầu Quê nghèo qua biển dâu Về thăm vườn cũ cịn đâu gia đình Chỉ cịn âm vọng lời kinh HUẾ CỦA RIÊNG TƠI Huế riêng tơi, góc trời Trầm tư lặng lẽ êm đềm trôi Sông Hương e ấp đôi bờ mộng Núi Ngự mơ màng gió thổi xi Thương q em lỡ thời Duyên xưa chưa thắm chia phơi Tơi phía phương trời khác Để lại tình em khúc nơi Huế riêng tơi đậm đà Dù bao năm tháng chia xa Tim tim Huế Yêu Huế nồng nàn, Huế thiết tha Hồn Huế buồn buồn, bướm hóa mây Mây bay khắp nẻo trời đông tây Mậu Thân năm buồn chi lạ Cầu sập, thành tan, Huế đọa đầy Độ trì cho bóng hình thân thương Tâm thành thắp nén hương Ngậm ngùi trở gót đường lưu vong HỒNG TRÙNG DƯƠNG (1949-2008) (Trích THƠ TÌNH, CỎ THƠM 2007) Nay xa rồi, Huế biết khơng ! Sơng Hương cịn lại chờ mong Mang mang điệu Nam Bình cũ Huế riêng tơi, lịng Virginia, 3-2013 ĐĂNG NGUN 40 CỎ THƠM VĂN HÀO NGA VLADIMIR V NABOKOV (1899-1977) với Tác Phẩm Lolita Phạm Văn Tuấn V ladimir Vladimirovich Nabokov nhà văn Mỹ gốc Nga Ông viết tác phẩm văn chương tiếng Nga sau tới Hoa Kỳ hồn cảnh tị nạn, ơng Nabokov sáng tác tiểu thuyết tiếng Anh tiếng văn đàn giới thể văn đặc biệt Ơng Nabokov đóng góp nhiều cơng sức vào ngành khảo sát bươm bướm (lepidoptery) sáng tạo số toán cờ vua (chess) I/ Cuộc đời Nhà Văn Vladimir Nabokov Vladimir V Nabokov trai ông Vladimir Dmitrievich Nabokov bà Elena, tên gốc Elena Ivanovna Ruskavishnikova Ông chào đời vào ngày 22 tháng năm 1899 gia đình q tộc giàu có thành phố St Petersburg, nước Nga, sinh sống thời niên thiếu nơi Tuổi trẻ ông Nabokov ông coi "hồn hảo" gia cảnh giàu có, với phương tiện dồi dào, với người gia đình nói đồng thời ba thứ tiếng Nga, tiếng Anh tiếng Pháp Người cha, ông Vladimir Dmitrievich Nabokov luật sư, nhà báo khách, dùng tòa nhà lớn đá granite, màu hồng, nơi hội họp nhà trí thức danh tiếng giới, kể nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ chủ ngân hàng SỐ 63 Khi cậu Vladimir 16 tuổi, ơng Vaisiliy Ivanovich Rukavishnikov tặng cho cậu hai quà sinh nhật đáng ngạc nhiên, bất động sản rộng lớn số tiền tương đương với hai triệu Mỹ kim Cậu Vladimir xài tiền cách phung phí kể việc trả chi phí in ấn cho tập thơ, in đặc biệt với 500 ấn Như từ thuở thiếu thời, Nabokov đứa trẻ nói ba ngơn ngữ, lại đọc viết tiếng Anh dễ dàng tiếng Nga, điều làm cho người cha quốc phải buồn lòng Những hồi tưởng ưu đãi tuổi trẻ tác giả Nabokov kể lại tác phẩm "Nói, Trí Nhớ" (Speak, Memory), đề cập tới truyện 41 "Mary", sau thuật lại rải rác sáng tác khác "Ada hay Ardor: Biên Niên Sử Gia Đình" (Ada or Ardor: a Family Chronicle) Vào năm 1917 nước Nga xẩy Cách Mạng Cộng Sản Sa Hồng Nicholas II phải thối vị Dân qn Bolsheviks chiếm quyền tịch thu tài sản người giàu có người bị nghi ngờ trị Gia đình Nabokov phải bỏ chạy khỏi thành phố St Petersburg, mang theo số nhỏ nữ trang, họ sống nhờ người bạn Yalta Constantinople 18 tháng Họ tưởng sớm có dịp trở lại quê hương sau toán quân Bạch Vệ (the White Army) bị thất trận Crimea vào năm 1919 gia đình Nabokov đành phải lưu vong sang nước Anh Khi sống nước Anh, Vladimir Nabokov người em tên Sergi (1900 1945) xin học bổng dành cho người di cư để theo học trường Đại Học Trinity (Trinity College), Cambridge Vladimir theo học ngôn ngữ Slavic Romance, kinh nghiệm hiểu biết giúp ông sau viết nên tác phẩm "Huy Hoàng" (Glory) Vào năm 1923, Nabokov tốt nghiệp từ trường Đại Học Cambridge theo gia đình di chuyển qua thành phố Berlin, nước Đức Tại cộng đồng người tị nạn Nga sinh sống thành phố Berlin, Vladimir Nabokov danh nhà thơ tiểu thuyết gia, viết văn bí danh Vladimir Sirin Vào năm 1925, ơng Nabokov kết hôn Berlin với cô Véra Slonim hai năm sau, họ có người trai Dmitri đời Tại thành phố Berlin vào năm 1922, người cha Vladimir Nabokov ông Dmitrievich bị ám sát chết ông đứng che chở cho ông Pavel Milyukov, lãnh tụ lưu vong đảng Dân Chủ Lập Hiến Nga 42 (the Constitutional Democratic Party), bị người quân chủ Nga (monarchists) xả súng bắn hội họp trị Hình ảnh cảnh chết bất ngờ bị hiểu lầm phản ánh qua truyện hư cấu tác giả Nabokov có nhân vật gặp cảnh chết cách tàn bạo, chẳng hạn tác phẩm "Lửa Xanh Nhạt" (Pale Fire), nhà thơ Shade trơng giống quan tòa, nên bị sát hại Vladimir Nabokov người bị "kích cảm" (a synesthete) ông mô tả nhiều tác phẩm khía cạnh khác bệnh kích cảm (synesthesia) Đây chứng bệnh người bị kích thích, gặp cảm giác phụ, chẳng hạn người nhìn thấy màu sắc đặc biệt cảm nhận mùi hương khác thường Trong hồi ký có tên "Nói, Trí Nhớ" (Speak, Memory), tác giả Nabokov ghi lại bà vợ ông bị chứng bệnh kể Vào năm 1937, gia đình Nabokov dọn nhà qua thành phố Paris quân Đức Quốc Xã tràn sang đất Pháp, ông Vladimir giảng dạy văn chương trường Đại Học Stanford Chính Hoa Kỳ, Nabokov gặp ông Edmund Wilson, người giới thiệu tác phẩm Nabokov với độc giả Mỹ, khiến cho sau này, danh tiếng Nabokov đạt tầm vóc quốc tế Năm 1941, Vladimir Nabokov tới trường Đại Học Wellesley, nhận chân Giáo Sư Diễn Giảng (lecturer) môn Văn Học So Sánh (comparative literature) Ông trở nên người sáng lập Phân Khoa Tiếng Nga Đại Học Wellesley Nhờ có cơng việc ổn định, lợi tức đầy đủ nhiều thời rảnh rỗi, ơng theo đuổi công việc sáng tạo khảo sát bươm bướm Sau lần diễn thuyết trường đại học vịng quanh Hoa Kỳ, CỎ THƠM Vladimir Nabokov trở lại trường Đại Học Wellesley thời kỳ từ 1944 tới 1948, ông vừa dạy tiếng Nga, vừa giảng giải Văn Chương Nga Ông thường diễn thuyết nhà văn Nga quan trọng thuộc kỷ 19 sinh viên đánh giá cao giảng dạy này, họ coi giảng ông "vui, nhiều kiến thức châm biếm cách sáng" (brilliantly satirical) Ông Nabokov gia đình xin vào quốc tịch Hoa Kỳ năm 1945 Lớp học ông Nabokov đông sinh viên nhờ cách giảng độc đáo vào thời gian này, người Mỹ quan tâm tới vấn đề Liên Xơ Vladimir Nabokov cịn người quản thủ (curator) loài bươm bướm Viện Bảo Tàng Sinh Học So Sánh Trường Đại Học Harvard (Harvard's Museum of Comparative Biology) Do lời khuyên ông Morris Bishop, ông Nabokov rời khỏi trường Đại Học Wellesley vào năm 1948 để giảng dạy Văn Chương Nga Văn Chương Châu Âu trường Đại Học Cornell Trong du lịch miền Tây Hoa Kỳ, Nabokov bắt đầu viết tiểu thuyết "Lolita" Vào tháng 6/1953, ông gia đình tới Ashland, thuộc tiểu bang Oregon, thuê nhà đường Meade, nơi này, ơng hồn tất truyện "Lolita" viết sang tiểu thuyết "Pnin" Ông lang thang miền núi lân cận để tìm bắt bươm bướm Ngày 1/10/1953, Vladimir Nabokov dọn gia đình Ithaca, New York Nhờ thành công tác phẩm "Lolita", nhà văn Nabokov di chuyển qua châu Âu dồn thời vào cơng việc sáng tác Ơng sống Montreux, Thụy Sĩ, từ năm 1961 lúc qua đời vào ngày 02 tháng năm 1977 SỐ 63 II/ Về cơng trình văn học Văn Hào Vladimir Nabokov Vladimir Nabokov nhà văn lúc ban đầu sáng tác tiếng Nga sau lại viết văn dễ dàng tiếng Anh, kiện khiến cho có người so sánh ơng với nhà văn Joseph Conrad Sự so sánh khơng xác Conrad viết văn tiếng Anh mà không tiếng Ba Lan, tức tiếng mẹ đẻ Nabokov dịch vài tác phẩm ban đầu ơng viết tiếng Nga sang tiếng Anh, với phụ giúp người trai Dmitri Có lần, ơng mơ tả cách chuyển dịch ngôn ngữ giống người chậm chạp từ làng sang làng khác, tay cầm nến soi đường Nabokov quan niệm viết truyện, ông cần phải chuyển dịch ký ức sang tiếng Anh, phải nhiều thời để cắt nghĩa điều mà nước Nga, người biết rõ Nabokov tự dịch sang tiếng Nga tiểu thuyết "Lolita" "Bằng Chứng Rõ Ràng" (Conclusive Evidence) Giới văn học thường ca ngợi Vladimir Nabokov tiểu thuyết quan trọng ơng: "Lolita" (1955) tác giả dùng lối chơi chữ (word play) phức tạp khéo léo, cách trình bày tỉ mỉ, kể lại nỗi đam mê người đàn ông trưởng thành với em gái 12 tuổi Lolita tiểu thuyết mô tả dục vọng mà nhiều độc giả vào giai đoạn đó, coi tác phẩm dâm tục, cách khai thác "tình dục" (sex) văn chương (literary exploration of sex), mơ tả quan hệ tình dục với trẻ em (pedophilia) cách nô lệ tình dục khác (sexual slavery) Vào đầu kỷ 20, bị ảnh hưởng viết Sigmund Freud, nhà văn bắt đầu khai thác đề tài gây 43 tranh luận, dục vọng (sexual desire) hành động (activity), điển hình tiểu thuyết "Người Tình Bà Chatterley" (Lady Chatterley's Lover) D H Lawrence, nhà văn người Anh Do có nội dung phơi bày cảnh dâm tục, tiểu thuyết bị cấm đọc số quốc gia châu Âu Vào năm 1923, nhà văn James Joyce cho phổ biến tác phẩm vĩ đại "Ulysses" bên mô tả cảnh dâm tục thói thủ dâm (masturbation) Tác phẩm bị cấm bán Hoa Kỳ định tòa án vào năm 1933 Tuy nhiên, tiểu thuyết "Lolita" với vài khác "Lửa Xanh Nhạt" (Pale Fire, 1962) đưa tác giả Vladimir Nabokov lên hàng tiểu thuyết gia danh tiếng Thế Kỷ 20 (the greatest novelists of the 20th century) Một cơng trình khác tác giả Nabokov đánh giá cao việc chuyển dịch sang tiếng Anh bình giảng tác phẩm thơ có tên "Eugene Onegin" Alexandr Pushkin Qua "Các thuyết trình Văn Chương" (Lectures on Literature), ý tưởng nghệ thuật Vladimir Nabokov điều gây tranh luận, tác giả Nabokov tin tưởng tiểu thuyết không nên nhắm vào việc dạy dỗ (teach) độc giả độc giả không nên thông cảm với nhân vật truyện mà cần đạt tới thứ thưởng thức nghệ thuật cao hơn, độc giả ý vào chi tiết thể văn (style) cấu trúc câu chuyện Nabokov tác giả trọng vào ngôn ngữ (language) chi tiết, vào cách khai triển nhân vật (character development) Khi giảng dạy tác phẩm "Ulysses" James Joyce, với đồ, Nabokov địi hỏi sinh viên phải tìm nhân vật truyện sinh sống chỗ thành phố Dublin mà 44 khơng giải thích lịch sử phức tạp xứ Ái Nhĩ Lan (Irish history), điều nhà phê bình cho quan trọng việc tìm hiểu tiểu thuyết "Ulysses" III/ Cuốn Tiểu Thuyết Lolita 1/ Các nhân vật truyện a) Humbert Humbert: người trí thức vào tuổi trung niên, thường bị ám ảnh kiều nữ Đây nhân vật người kể truyện tiểu thuyết, thuật lại mối tình với nàng Lolita, nhiều năm chung sống với nàng này, việc bỏ cô nàng hành động giết chết Quilty, kẻ dâm dục trẻ em người chuyên viết dâm thư b) Clare Quilty: nhà văn tiếng, đồng thời viết dâm thư trẻ em Anh chàng hối lộ Lolita để nàng từ bỏ Humbert tới sống làm việc với Vào phần cuối truyện, Humbert giết chết Quilty Quilty rõ ràng kẻ điên rồ c) Dolores Haze: thiếu nữ có biệt danh “Lolita” Nàng gái Charlotte Haze, gái riêng bà vợ, gọi Humbert cha ghẻ Cô nàng Lolita mô tả người nữ hấp dẫn, trì thứ sức mạnh tình dục Humbert biến người đàn ông thành kẻ nô lệ Về sau, nàng Lolita bỏ theo Clare Quilty qua đời sinh vào tuổi 18 d) Charlotte Haze: mẹ Lolita vợ Humbert Đây người đàn bà có niềm tin tôn giáo, không chấp nhận việc làm gái cố gắng ngăn cản cô nàng theo Humbert Charlotte qua đời bị đụng xe sau đọc phần nhật ký Humbert có ghi rõ anh chàng khơng ưa bà ta thèm muốn Lolita CỎ THƠM 2/ Cốt truyện tác phẩm “Lolita” tác phẩm văn chương trình bày tâm lý người đàn ông mắc bệnh tâm thần nặng nề Giống tiểu thuyết khác nhà văn Nabokov, tác phẩm Lolita khiến cho độc giả phải có cảm tình với nhân vật bên lề Tác phẩm chứa đựng truyện “tiếu lâm” (sexual jokes) khó hiểu người bình thường, khiến cho có người nói khơng có hiểu rõ tác phẩm Tuy nhiên, sáng tác văn học đem lại vinh dự cho tác giả tác phẩm nhiều người tưởng nhớ tới Nhân vật truyện Humbert, viết lại việc làm suy tư nhà giam, chờ đợi bị hầu tòa Tác phẩm “Lolita” hay “Lời thú tội người đàn ông da trắng góa vợ” (Lolita or the Confession of a White Widow Male), kể lại trình liên lạc tình dục với thiếu nữ trẻ Humbert thú nhận bị ám ảnh nàng kiều nữ suốt đời trưởng thành Khi thiếu niên, Humbert yêu thương cô gái trẻ tên Annabel, không đáp lại tình dục với Annabel khơng thỏa mãn, Humbert say đắm Lolita Trước kia, Humbert lập gia đình với người đàn bà tên Valeria hôn nhân chấm dứt bà vợ bỏ đi, theo người đàn ông khác vào buổi tối trước ngày di cư từ Pháp qua Hoa Kỳ Tại Hoa Kỳ, Humbert sinh sống tỉnh Ramsdale, thuê phòng nhà bà Charlotte Haze, bà có người gái 12 tuổi tên Dolores Lúc đầu Humbert Dolores không hợp với Dolores, tức Lolita, gửi tham dự khóa trại hè Trong đó, bà Charlotte đề nghị nhân với Humbert, SỐ 63 khơng ưa người đàn bà này, Humbert nhận lời để có hội sống gần Lolita Trước Lolita trở từ trại hè, bà Charlotte đọc trang nhật ký Humbert, bên nói rõ khơng yêu bà ta mà thèm muốn Lolita Charlotte hóa điên, viết thư cho Lolita chạy qua đường, bà ta bị xe cán chết Sau Humbert tìm kiếm Lolita, nói dối bà Charlotte nằm bệnh viện Humbert quyến rũ Lolita Hai người đưa chơi 48 tiểu bang trước Humnbert đưa Lolita trở lại thành phố cũ Beardsley để theo trường trung học Nhưng nhiên Lolita biến Humbert tìm kiếm năm sau, nhận thư Lolita, 18 tuổi, cho biết nàng lấy chồng, mang bầu cần tiền Humbert tìm đến địa Lolita, đưa cho nàng ngàn mỹ kim hỏi nàng với Lolita nói Quilty Sau đó, Humbert tìm kiếm Quilty, vào nhà giết chết anh chàng Sau lái xe nhà vượt đèn đỏ, Humbert bị bắt giữ thấy vết máu với súng, Humbert bị tống giam Kẻ phạm tội sau chết nhà tù Lolita qua đời sinh đứa nhỏ yểu vong 3/ Nhận xét tiểu thuyết Lolita Lolita tiểu thuyết nói dục vọng sát nhân, hay cịn gọi truyện đề cập tới việc giải tỏa thèm muốn Cuốn tiểu thuyết chia làm phần Phần đầu nói thèm muốn Humbert người gái riêng vợ kết bắt đầu mối tình hai người này, với hành động tình dục Humbert Lolita Phần thứ hai kể lại tích Lolita việc săn lùng Guilty với hành động Quilty bị giết chết 45 Humbert người muốn chiếm đoạt kẻ khác Lúc đầu muốn cưới vợ, nên lập gia đình với Valeria Sau muốn tình dục với Lolita, cưới Charlotte để sống gần với người thiếu nữ tuổi xuân xanh, sau thành cơng Humbert muốn trả thù Quilty, giết Quilty Mỗi lần Humbert muốn gì, truyện mơ tả đạt ý muốn Cuốn truyện mô tả chi tiết thúc đẩy nội tâm (inner drives) Humbert, người nhìn thấy rõ thể thèm muốn để sau, làm để chiếm đoạt, theo lý thuyết Freud cách khai thác tâm lý (psychological exploration) Cuốn truyện cho biết lời tâm kẻ sát nhân nhà tù, bị thất vọng, kẻ gian nghĩ lại hành động dâm dục làm hại kẻ khác, hai số chất người Cuốn tiểu thuyết Lolita Vladimir Nabokov truyện đề cập tới dâm dật bị ám ảnh hành động bạo hành đổ máu Các cảnh chết người thường thấy Khởi đầu truyện cảnh qua đời người mẹ Humbert, chết Annabel, Charlotte Quilty cuối cùng, tới lượt Humbert Lolita Sự chết chóc mơ tả thơng thường, tiểu thuyết cho người đọc thấy đời, ln ln có số mạng (fate) tai họa bất thường Charlotte bị đụng xe chết người tài xế tránh chó nên đâm vào nạn nhân chỗ không ngờ vào lúc không ngờ Humbert bị người mẹ bà ta bị sét đánh, chẳng qua xui xẻo truyện có khuynh hướng nói may rủi yếu tố đời gồm có sống chết, thiên nhiên hay thay đổi bất ngờ 46 Lolita tiểu thuyết với nhiều cách chơi chữ (word plays) ám (allusions) khéo léo, Vladimir Nabokov nhà văn có khả dùng ngơn ngữ để vừa tiết lộ, vừa che dấu thật khiến cho tiểu thuyết Lolita, ngôn ngữ bộc lộ sức mạnh tính thay đổi dễ dàng Vladimir Nabokov bắt đầu viết tiểu thuyết Lolita thời gian diễn Thế Chiến Thứ Hai Ông gửi thảo cho nhiều nhà xuất Hoa Kỳ họ từ chối, nói tác phẩm dâm tục (lewd) gây tiếng xấu (scandalous) bom chờ thời gian phát nổ Vào năm 1955, nhà xuất thành phố Paris bên Pháp cho in truyện năm sau, Lolita thành công thương mại, phổ biến Hoa Kỳ xếp vào hạng sách bán chạy (bestseller list) tháng, đồng thời, nhiều thư viện công cộng Hoa Kỳ cấm đọc tiểu thuyết Tờ nhật báo Chicago Tribune (Diễn Đàn Chicago) từ chối khơng điểm sách truyện mơ tả ngoại tình, cách thủ dâm, diễn tả quan hệ tình dục với trẻ em cách nơ lệ tình dục Thực ra, tác giả Nabokov khơng có ý định đề cao tình dục với trẻ em hay bào chữa cho hành vi nhân vật truyện mà có chủ đích khai thác u đương người đàn ông thiếu nữ, lý khiến cho độc giả giận Lolita tiểu thuyết châm biếm Văn Hóa Mỹ sau Thế Chiến Thứ Hai, chế độ tiêu thụ q dồi dào, lối giải trí vơ vị sản xuất hàng loạt, tất thứ đặc tính văn hóa theo tập tục (conformist culture) Theo ông John Ray, Jr., Ph.D., nhà tâm lý học nghiên cứu trường hợp Humbert, "Lolita" tiểu thuyết mà CỎ THƠM người đọc phải thận trọng, khơng nên đọc truyện dâm thư giật gân (a sexy thriller) mà nên coi câu chuyện luân lý (a morale tale) IV/ Các Tác Phẩm Vladimir Nabokov 1- Các tiểu thuyết dài ngắn viết tiếng Nga - (1926) Mashen'ka, dịch qua tiếng Anh: Mary (1970) - (1928) Korol' Dama Valet, dịch sang tiếng Anh: King, Queen, Knave (1968) (Vua, Nữ Hoàng kẻ lường gạt) - (1930) Zashchita Luzhina, dịch sang tiếng Anh: The Luzhin Defense hay The Defense (1964) (Bào Chữa), quay thành phim The Luzhin Defence (2001) - (1930) Sogliadatai (tiểu thuyết ngắn), dịch sang tiếng Anh: The Eye (1965) (Con Mắt) - (1932) Podvig, dịch sang tiếng Anh: Glory (1971) (Danh Tiếng) - (1932) Kamera Obskura, dịch sang tiếng Anh: Laughter in the Dark (1938) (Tiếng cười bóng tối) - (1936) Otchayanie, dịch sang tiếng Anh: Despair (1937, 1966) (Tuyệt Vọng) - (1938) Priglasheniya na kazn', dịch sang tiếng Anh: Invitation to a Beheading (1959) (Mời dự chặt đầu) - (1938) Dar, dịch sang tiếng Anh: The Gift (2963) (Quà Tặng) - (1939) Volshebnik, dịch sang tiếng Anh: The Enchanter (1985) (Người dùng tà thuật) 2- Các tiểu thuyết viết tiếng Anh - (1941) The Real Life of Sebastian Knight (Cuộc đời thực Sebastian Knight) - (1947) Bend Sinister (Sự độc ác uốn cong) - (1955) Lolita, tự dịch sang tiếng Nga (1965) - (1957) Pnin - (1962) Pale Fire (Ngọn Lửa xanh lợt) - (1969) Ada or Ardor: A Family Chronicle (Ada hay Ardor: Biên niên sử gia đình) - (1972) Transparent Things (Các đồ vật suốt) SOÁ 63 - (1974) Look at the Harlequins (Nhìn vào anh Hề) - (1977) The Original of Laura (Nguồn Laura) (chưa xong, chưa phổ biến) 3- Truyện Ngắn - (1929) Vozvrashchenie Chorba (The Return of Chorb) (Ngày trở Chorb): 15 truyện ngắn 24 thơ tiếng Nga - (1947) Nine Stories (9 truyện ngắn) - (1956) Vesna v Fial'te (Spring in Fialta and other stories) (Mùa xuân Fialta truyện khác) - (1958) Nabokov's Dozen: tuyển tập 13 truyện - (1966) Nabokov's Quartet - (1968) Nabokov's Congerie, in lại với tên The Portable Nabokov (1971) - (1973) A Russian Beauty and Other Stories (Người đẹp Nga truyện khác) - (1975) Tyrants Destroyed and Other Stories (Các kẻ chuyên chế bị tiêu diệt truyện khác) - (1995) The Stories of Vladimir Nabokov (Các truyện Vladimir Nabokov) - (2005) Cloud, Castle, Lake (Đám Mây, Lâu Đài, Hồ Nước) 4- Các Vở Kịch - (1938) Izobretenie Val'sa, dịch sang tiếng Anh The Waltz Invention - (1984) The Man for the USSR and Other Plays (Người từ Nước Nga kịch khác) 5- Thơ Phú Phê Bình Văn Học Rất nhiều tập thơ tiếng Nga, tác giả sáng tác từ năm 1916 tới năm 1979 Về phần Phê Bình Văn Học, tác giả Nabokov diễn thuyết Nikolai Gogol, Eugene Onegin, Ulysses, Don Quixote Văn Chương Nga Ngồi ra, cơng trình khảo sát bươm bướm in thành sách Nabokov's Butterflies, xuất năm 2000./ Phạm Văn Tuấn 47 JE CROYAIS QUE VIEILLIR… Je croyais que vieillir me rendrait bien maussade, Craignant chaque saison, les années, le tapage Le grand vent et la pluie, l'esprit qui se dégrade, Les cheveux clairsemés, les rides du visage Et puis je m'aperỗois que vieillir n'a pas d'õge, Qu'il ne faut point gémir, au contraire chanter Et même petits pas les jours ont l'avantage d'être beaux et trop courts quand ils sont limités Je croyais que vieillir c'était le ciel tout gris, Le printemps sans les fleurs, les lèvres sans sourire, Les fêtes sans chansons, les arbres rabougris, Un livre sans histoire, un crayon sans écrire Et puis je m'aperỗois que vieillir rend bien sage, Que je vis chaque instant sans penser demain, Que je ne compte plus les années de mon âge, Peu importe le temps, le crayon la main Je croyais que vieillir transformerait mon âme, Que je ne saurais plus contempler les étoiles, Que mon cœur endurci n'aurait plus cette flamme Qui transforme la vie lorsque le ciel se voile Et puis je m'aperỗois que les plus belles roses fleurissent l'automne et sous mes yeux ravis, Je respire très fort ce doux parfum que j'ose garder pour embaumer l'automne de ma vie MARCELLE PAPONNEAU TƠI TƯỞNG KHI GIÀ… Khi già tơi tưởng buồn Mùa qua, năm hết, sợ bao chuyện đời Xơn xao mưa gió tơi bời, Tinh thần sa sút, tóc thời điểm sương, Nếp nhăn mặt chán chường Nhưng thấy tuổi già thường thơi Dịng đời êm trôi, Hãy ngừng rên xiết, để hoan ca Mặc cho ngày tháng dần qua Dù cho ngắn hạn mà đẹp tươi Tưởng già xám màu trời Hết hoa Xuân nở, hết cười môi, Nhạc lễ lạc vắng rồi, Cây khô cằn cỗi, sách thời chi Bút hoa nét biếng ghi Rồi tơi ngộ già khơn thêm Hãy vui sống phút tiền Mặc ngày mai tới, nên nghĩ nhiều Đếm chi tuổi tác sớm chiều Kệ thời gian, bút gieo điệu vần Tưởng già thay đổi tâm hồn Chắc héo hắt chẳng buồn ngắm sao, Tim chai đá, hết ngào Lịng khơng cịn lửa khơi bao nhiệt tình Khi đêm tối giăng mành Rồi thấy cành hoa tươi Mùa Thu hồng nở muôn nơi Cho vui ngắm, mắt ngời ánh quang Ướp đầy lồng ngực hương ngàn Giữ thơm tuổi xế chiều sang Thu rồi! Tâm Minh NGÔ TẰNG GIAO chuyển ngữ 48 CỎ THƠM CƠ HÀNG CHÁO GÀ (Tiếp Theo Hết) Phạm Hữu Bính Vài tuần sau, Tạ Xuân Vinh lại đến gõ cửa Ông Khiêm lại ngoan ngoãn đưa tiền cho Hắn lấy súng để bàn, yên lặng hút thuốc hồi Tối hơm đó, ơng Khiêm bàn với vợ gái: - Mình khơng thể làm ăn Phải thu gọn cửa tiệm lại yên lặng bỏ lên Hà Nội, tìm cách mở tiệm ăn hay làm Tháng không lấy thêm hàng không bán chịu cho Nhất đừng biết ý định Ít hơm sau, Tạ Xn Vinh lại đến gõ cửa Ông Khiêm mở cửa, tươi cười đón tiếp Nhưng mặt hầm hầm nhìn ông Khiêm quát: - Anh định bỏ thành phố đâu? Muốn đâu khơn hồn đưa vàng bạc, vốn liếng Ơng Khiêm run cầm cập, nói khơng lời: - Dạ Em nộp hết cho Trung Uý Ông vào phòng ngủ, mở tủ sắt, vét hết vàng bạc tiền mặt bỏ vào túi vải, đưa cho Tạ Xuân Vinh Hắn nhìn vào túi vải, chừng mắt nhìn ơng Khiêm: - Anh rỡn mặt với hở? Một cửa hàng lớn mà có thơi sao? Cịn dấu diếm đâu đưa Anh muốn sống hay muốn chết? Tạ Xuân Vinh để mũi súng vào màng tang ơng Khiêm, qt: - Cịn đâu mang ngay, khơng tao bắn chết SỐ 63 Hiền nhìn rõ mặt bố tái xanh, tồn thân run cầm cập, mắt hướng phía Hiền ẩn Ơng muốn nói cho Tạ Xuân Vinh biết; lại thơi Phải ơng sợ nói Tạ Xn Vinh tha ơng; có cớ để nghi Hiền người phe kháng chiến Hắn bắt Hiền đem hãm hiếp, tra Ông khóc lóc, van xin: - Thưa Trung Uý Đây tất vốn liếng em Em kính dâng Trung Uý Trung Uý tha cho em Tạ Xuân Vinh bóp cị súng Một tiếng nổ chát chúa Ơng Khiêm ngã lăn ra, máu chảy đỏ lòm sàn nhà Bà Khiêm khóc nức lên thành tiếng, q xuống lạy Tạ Xuân Vinh Hắn quay mũi súng vào đầu bà, qt: - Cịn tiền dấu đâu mang Mày muốn sống hay muốn chết? Bà Khiêm năn nỉ không thành tiếng: - Tất …tất Xin ơng tha cho để cịn ni nhỏ Tạ Xn Vinh bóp cị súng Bà Khiêm lăn sàn nhà, máu mê bắn tung toé Hai đứa em trai Hiền chạy đến ơm lấy mẹ, khóc rống lên Tạ Xn Vinh chĩa súng vào hai đứa nhỏ bắn liền hai phát Cả hai ngã lăn Hắn cầm túi tiền vàng cửa Hắn đứng lại suy nghĩ vài giây bật quẹt lấy lửa châm vào sấp báo để bàn Hiền ngồi phịng kín sợ hãi đái quần mà không hay Hiền ngồi yên tê cóng thân thể Chừng nghe tiếng 49 Ngại Gì Tuổi Hạc Cuộc đời son trẻ qua Còn lại sương fa trắng tuổi già Nắng Hạ cho dù phai tận gốc Mưa Thu trổ thêm hoa Tơ tằm nhả cho đời thắm Thi tứ tuôn tận cõi xa Luôn góp vần thơ vui xướng hoạ Ngại tuổi hạc đến ta Kiều Anh Hạ 2013 Nghênh Chào Tuổi Tác Họa Tháng ngày lịch lướt trôi qua Báo hiệu gương soi nét già Tiếng hát vang theo điệu nhạc Chân chưa mỏi vườn hoa Tô son cười đón hoàng hôn lạnh Điểm phấn nghênh chào tuổi tác xa Tâm vài dòng thơ gửi gấm Mong người tri kỷ yêu ta Nguyễn Thị Ngọc Dung Hè 2013 SỐ 63 63 Dã Quỳ Ơi! Tiểu Thu Thư xếp chồng hồ sơ vơ tủ điện thoại reo Thư allo, tiếng Thu Minh bên đầu dây: - Chị Thư ơi, em biết chị bận nên nói vắn tắt thơi Bác Phúc hơm qua Con gái bác báo tin cho em sáng Cô nói quàn Cimetière de L'Est đường Sherbrooke gần nhà chị Viếng thứ bảy Chúa nhật nha Từ đến tối Thôi em cúp Nếu chị vịng hoa cho tên vợ chồng em vơ Đừng qn nha Thư chưa kịp nói cám ơn điện thoại cúp Nàng đặt điện thoại xuống, lịng khơng khỏi ngậm ngùi Thư thương bác Phúc người ruột thịt Nhớ lại ngày chân ướt chân đến thành phố Montréal, Thư ngơ ngác nai tơ từ rừng lạc xuống đồng Sau sáu tháng học tiếng Pháp phủ đài thọ, nàng cầm tờ giấy giới thiệu Sở di trú xin việc hãng may đại lộ Ste Catherine Công việc Thư ủi gấp áo sơ mi may Công việc phải đứng từ sáng đến chiều Nửa ăn trưa Buổi chiều lê cặp chân rã rời đến nhà, Thư muốn lăn ngủ mệt Vậy mà nàng cắn làm năm tuần hãng đóng cửa Thì họ làm theo mùa Hết mùa đóng cửa Luật phải làm đủ tám tuần ăn tiền thất nghiệp, nên Thư lại 64 cầm giấy giới thiệu vào làm hãng ly giấy Thân hình bé nhỏ nàng đứng trước thùng cạt tông to đùng đựng đầy ly từ máy sản xuất đổ ra, nàng phải kiễng chân, khom lưng để lấy xếp ly thành chồng Suốt ngày liên tục khơng ngừng tay Vì ly máy sản xuất phun liên hồi, ngừng tay xếp không kịp! Đến ngày thứ ba Thư có cảm giác lưng nàng gãy đến nơi Cả người rã rời, đau đớn bị tra tấn! Thư buồn Nếu không làm mẹ nàng sống sao? Bà Luân, mẹ Thư nhà lo cơm nước, tuổi học sinh ngữ vô? Chiều ngày thứ ba, chuyến xe buýt chật nêm, nơi khu kỹ nghệ, sáu chiều tan sở công nhân túa đông kiến, nàng may mắn gặp bác Phúc Bác hỏi thăm Thư nghe cô than làm mệt quá, bác thương hại rủ đến sở bác làm xin việc Đây hãng chuyên làm nữ trang giả thuộc hàng cao cấp Làm việc nhẹ nhàng họ cần người Thư mừng cám ơn rối rít Sáng sớm hơm sau nàng có mặt nơi văn phịng nhận vào tức khắc Ơng chủ dẫn Thư phía sau văn phịng Gian phịng rộng mênh mông Ngồi hai bên bàn dài, đám công nhân chăm làm việc Ông chủ gọi người niên da đen cao lớn tới bảo chia việc cho Thư Anh ta dẫn cô đến chỗ ghế trống, bảo ngồi xuống lấy cuộn dây kim loại to tướng, thước dây kéo nhỏ dùng cắt kim loại đưa cho Thư Anh ta cho cô cắt khúc, chiều dài cố định Anh chàng Thư đưa mắt nhìn chung quanh Cơ thấy nhân cơng độ nửa da đen, số lại da vàng trắng Nhưng số da trắng tương đối vàng Ngay trước mặt cô cô gái Việt Nam chưa đến hai mươi tuổi, CỎ THƠM xinh Thấy Thư nhìn, cô bé nhoẽn miệng cười, tự giới thiệu: - Em tên Thu Minh Thư cười: - Tôi tên Minh Thư Suýt tý trùng tên, ngược chiều! Cô bé cười, lộ hai núm đồng tiền má Thấy tên da đen cao lớn đưa mắt nhìn cách nghiêm khắc, Thu Minh vội vàng cúi xuống đo đo, cắt cắt, sau hiệu cho Thư đừng nói chuyện Đến giải lao mười lăm phút, Thu Minh nói cho Thư biết anh chàng da đen tên Guy cai chỗ Hắn quyền ông chủ mà Thư hỏi bác Phúc Thu Minh dẫn Thư qua khu đóng hộp Bác tương đối có tuổi nên vào cơng đoạn bỏ nữ trang hồn thành vào hộp, đóng nắp lại đẩy qua người bên cạnh Người xếp vơ thùng cạt tơng Sau có người bưng xuống kho hàng chờ đem phân phối cho tiệm bán lẻ Thư cám ơn bác Phúc giúp nàng tìm cơng việc q nhàn hạ Thu Minh cười: - Để chị xem Sau bữa ăn trưa, cơng việc chị em nhàn buồn ngủ muốn díu mắt ln! Lúc người muốn "lạy ông qua, lạy bà lại" Thấy Thư trịn mắt khơng hiểu, bé phá lên cười "thì ngủ gục chị" Bác Phúc cười hiền lành: - Có mà cám ơn Trước có người giúp bác, bác giúp lại cháu Đừng bận tâm Cứ làm đây, ông chủ người Do Thái dễ chịu Miễn làm việc siêng không lo thất nghiệp cháu Thư cám ơn bác trở chỗ ngồi hết giải lao Hai cô ngang chỗ phụ SOÁ 63 nữ da đen đẹp, thân hình sexy áo đầm hở hang Hai gị bồng đảo căng tròn muốn nhảy khỏi áo cổ kht q sâu Mái tóc nàng nhuộm vàng khè Cặp mắt khơng chút thiện cảm nhìn Thu Minh, bé bĩu mơi thào: - Chị Thư biết không, nhỏ bồ thằng cai Nó phách kinh khủng nên ghét Nó ganh với em thằng cai hay la cà lại chỗ em Đẹp chị nên coi chừng nha Tên khơng hiền đâu Thấy gái đẹp mắt sáng lên đèn pha Thư nghe cười khơng có ý kiến Nàng nghĩ chăm làm việc ổn Hơn nữa, lúc Quân tỏ săn sóc Thư cách đặc biệt Nghĩ đến Quân, tự nhiên Thư thấy trái tim đập mạnh hai má ửng hồng Không biết từ lúc nàng hay nghĩ chàng Ngồi đo cắt cọng dây chuyền kim loại, sau đem nhuộm vàng, mà đầu óc Thư lùi dần ngày qua Mới mà năm, kể từ ngày mẹ nàng rời khỏi Việt Nam Những tin tức thất thủ từ khắp vùng chiến thuật đưa về, cộng thêm xơn xao dân chúng Sài Gịn khiến bà Ln Thư khơng khỏi hoang mang Phía Cộng sản xé hiệp định Ba Lê mở mũi dùi cơng vào Sài Gịn khiến tình trạng thêm rối rắm Mọi người ào chạy đổi đô la xanh mua vàng Đến đêm 28-04, tiếng pháo kích vào phi trường Tân Sơn Nhất ầm ì vọng thành phố khiến người sợ hãi đến cực độ Nhưng biết chạy đâu? Mấy ngày hai mẹ ăn ngủ Nhất bà Luân, lần bỏ miền Bắc lánh nạn vào Nam Tưởng yên thân, ngờ chúng lại đuổi theo đến nơi Bà sợ đến rộc người! Trưa 29, Chiếc xe jeep ông Thiếu Tá Hữu bên cạnh nhà thắng két trước cửa 65 Ông chạy vội vào nhà, lát sau bà vợ hai đứa người túi xách nhỏ chạy ra, leo lên xe Thấy mẹ Thư đứng nhìn với ánh mắt đầy lo âu, bà vợ ông Thiếu tá chạy sang hỏi nhỏ: - Chị Luân cháu Thư có với chúng tơi khơng? Nhà tơi nói có tàu Đại Hàn đậu Tân cảng nhổ neo Nếu vào lấy đồ theo Bà Luân mừng rỡ Dù đâu, vợ chồng ông Thiếu tá Hữu người Bắc, di cư bà Họ biết đâu Đi đâu được, miễn sống với cộng sản Nhà bà khơng có đàn ơng, chung với ông bà Thiếu tá Hữu yên tâm Từ ngày Tiến, trai bà, tích máy bay chàng lái bị Việt cộng bắn rơi, bà căm thù bọn họ đến tận xương tủy Bà chẳng cải năm 72 Mùa Hè Đỏ Lửa, chạy từ Kontum Sài gịn gì? Đã năm mẹ bà mua nhà cạnh ông bà Thiếu tá Hữu, hai nhà qua lại thân tình Có ngon bà Luân mang biếu ông bà Thiếu tá Hữu nên họ quý Bà vội giục Thư vào phòng lấy hai sac marin mà khơng hiểu linh tính hay sao, ngày trước bà sẵn vào quần áo, vật dụng tùy thân giấy tờ quan trọng Bà thầm nghĩ lại chẳng chạy trốn Cộng sản thêm lần nữa? Sáu người ngồi xe chật ních Chạy giặc có phải du ngoạn đâu! Trên đường Tân cảng hàng đồn người xơng vào quan Mỹ bỏ trống để hôi Họ vác đủ thứ chạy ngờ ngờ hai bên đường Tiếng 66 súng nổ dòn khắp nơi khiến người ngồi xe mặt mày tái xanh tái xám May xe chạy vào Tân cảng bình n vơ Người đơng đen đứng lố nhố bến tàu Một thang sắt nối liền bến tàu với tàu Một hàng người, già trẻ bé lớn tay xách nách mang dò bước tiến lên boong tàu Hai người Mỹ đứng hai bên chân thang lệnh cho tất quân nhân muốn lên tàu phải bỏ súng quần áo nhà binh lại May mà bà Hữu có đem theo quần áo thường dân cho chồng thay nên người lên tàu khơng trở ngại Vì báo tin trễ nên sáu người lên tàu hầm tàu chật kín người Thì người ta lên tàu từ ba hôm trước Những thủy thủ tàu Đại Hàn có vợ tình nhân người Việt Họ báo tin cho người người đưa tông chi họ hàng xuống tàu để khơi Họ đem thùng đủ thứ mỳ gói, cá hộp, thịt hộp, bánh trái chất đầy để ăn dần Khi gia đình ơng bà Hữu mẹ Thư leo xuống hầm tàu cịn chỗ nhỏ xíu phía nắp hầm Sáu người đành chen chúc ngồi Con tàu nhắm hướng Vũng Tàu Lúc ngang khúc Rừng Sát người nín thở, sợ Việt Cộng nã vài B40 nguy to Gần ngàn người hầm tàu, bị chìm có nước theo ngài Hà bá! Dưới hầm tàu nóng lị lửa Trẻ phải cởi áo chịu nỗi Mọi người dùng thứ quạt, hầu xua đuổi chút đỉnh nóng thiêu đốt Nhìn khắp hầm tàu, Thư có cảm tưởng hàng ngàn cánh bướm chuyển động Khi tàu ngồi khơi, khơng biết thuyền từ làng đánh cá ven biển chạy bu quanh hàng hàng lớp lớp Thuyền trưởng đành cho lệnh vớt hết Không hiểu chạy loạn mà người mang theo TV, xe gắn máy Thủy thủ CỎ THƠM lệnh quăng hết xuống biển để lấy chỗ cho người ngồi Thế tầng có thêm hai ngàn người Vấn đề vệ sinh thật tồi tệ nên người bị bệnh đau mắt Hằng ngày thủy thủ phát cho người túi gạo sấy túi cá khô để ăn Thức ăn dành cho quân đội mang theo hành quân Chỉ cần đổ nước vô gạo nở Thư hai đứa ông bà Thiếu tá Hữu nuốt khơng vơ cơm cứng, cá khơ q Qua đến ngày thứ ba tàu cặp bến Subic bay, Phi Luật Tân Sau ăn uống, số sĩ quan cấp tá gia đình lên máy bay sang đảo Guam Những người lại theo tàu tiếp tục hành trình đường biển Mẹ Thư máy bay nhờ ông Thiếu tá nhận họ hàng Guam đảo nhỏ diện tích năm trăm số vng, nằm biển Thái Bình Dương năm lãnh địa Mỹ Lính Mỹ chặt cối dựng hàng ngàn lều vải đảo trống trải Khí hậu khắc nghiệt Ban ngày nóng thiêu đốt, gió thổi bay bụi đỏ mù mịt, đêm xuống lại lạnh trò Hai gia đình chia hai lều cạnh Lúc đặt chân lên Subic bay, sau ngày nhịn đói nhịn khát tàu, ăn uống thả dàn Thư hai đứa ông Thiếu tá Hữu uống sữa tươi ăn cam mỹ thoải mái Lúc vừa đến đảo Guam, ba người bị Tào Tháo rượt chạy tơi bời May mà bà Thiếu tá Hữu có đem theo chai thuốc Parégorique cầm lại được! Họ làm Ngày hai buổi Thư đứa nhỏ hàng xin cơm Hàng rồng rắn dài SOÁ 63 nửa số Đứng hàng nắng chang chang, người đen nhẻm Lúc nhận vá cơm nhão nhẹt, trứng quậy từ bột Khơng có xì dầu khơng có muối, hở chai bị thiên hạn mượn lều làm riêng chai Cuối nhà bếp đám dân vô ý thức ăn nhạt phèo cho khỏi lên tăng xơng! Những người có tiền đến căng tin mua thức ăn ngon lành làm sẵn Mẹ Thư có vài chục Mỹ kim túi, ăn hết lỡ cần đến sao? Thơi chịu khó xin cơm Một hơm Thư hàng với hai đứa ông bà Thiếu tá Hữu, Thư để ý thấy hàng bên cạnh có người đàn ơng nhìn nàng chăm Thư nhìn lại Nàng mơ hồ thấy quen quen Đột nhiên người đàn ông rời hàng, bước sang hỏi: - Xin lỗi phải Minh Thư bạn Ái Châu không? Tức khắc Thư nhớ reo lên: - Anh Quân! Quân gật đầu Chàng cười, lộ hàm trắng bóng khn mặt đen sạm nắng gió: - Đúng Thư tới hồi nào? - Dạ, em tới hai hôm Em với mẹ em - Anh với mẹ anh Cô em gái Cần Thơ bị kẹt lại Hai người vừa nói chuyện vừa xê dịch theo đồn người lấy cơm Trước chia tay, Quân xin số lều để đến thăm mẹ Thư Anh nói chỗ lạ gặp người quen mừng Hơn mẹ anh buồn nhớ gái kẹt lại Việt Nam Ngày bà cụ khóc Anh nghĩ bà gặp trị chuyện có lẽ bớt buồn Thư kể cho mẹ nghe Quân Sở dĩ nàng quen nhiều lần theo Ái Châu, cô bạn lớp thân Thư, đến nhà bà dì nhỏ Hịa Hưng đơi lần gặp Quân Quân bác sĩ quân y, có vợ tên Thúy Liễu đứa 67 gái lên bốn tuổi Quân quanh năm suốt tháng theo sư đồn khắp vùng chiến thuật, nhà Dù lính "cao cấp" Qn, khơng có phịng mạch lương lậu chẳng Vì vợ chàng phải làm thêm quen với ông Giám Đốc người Mỹ đầy uy quyền giàu có Cuối cùng, quà quý giá, đắt tiền khiến Thúy Liễu ngả vào vòng tay ông Giám Đốc Sau li dị, cô ta lấy ông chiến trường VN sôi sục cực điểm Thúy Liễu đem gái theo chồng Mỹ Tuy nhiên cô ta liên lạc với Quân tin tức bé Buổi chiều Quân đưa mẹ lại lều Thư Bà Đắc trạc tuổi bà Luân, người tầm thước, da trắng, ăn nói nhỏ nhẹ Hai bà gặp mà có cảm tình Nói chuyện lúc khám phá trước di cư năm 54, họ phố Hàng Bột, gần Quốc Tử Giám Hai người sống lại thuở xuân Cùng nhắc kỷ niệm êm đềm thời gái Rồi sau hai ngày chuyện vãn mệt, mẹ Quân bàn với dọn đến chung lều với mẹ Thư Họ cần kê thêm hai ghế bố xong Thấy mẹ vui vẻ, Quân tán đồng Bà Ln nói với Thư lều có đàn ơng đỡ sợ, bà nghe bà Thiếu tá kể có nơi bị trộm đột nhập vào lều ăn cắp đồ Tuy khơng có thứ đáng giá, phen hoảng vía! Thế ba gia đình gần vui vẻ Hai bà mẹ ngày thấy gần gũi thương hai chị em Dù thuở xưa phố, lại góa bụa giống Đến ngày thứ bảy, sau thăm dị, Qn lều báo tin có phái đồn Canada đến mở văn 68 phòng nhận người định cư Ông Thiếu tá Hữu có em du học Canada từ trước lại ln Ơng liên lạc với cậu em, nên định Canada Riêng Quân có mối thù khơng đội trời chung với người Mỹ, nên định xin tỵ nạn Canada Trước đa số, mẹ Thư đành phục tùng! Một tuần sau ba gia đình khăn gói mướp lên xe bus phi trường sau lên máy bay Québec Hoa Quỳnh: Song Hà Cả đoàn người lếch xuống phi trường Dorval khuya lơ khuya lắc Khơng ngờ phủ tiếp đãi q nồng hậu Họ mướn khách sạn Queen trung tâm thành phố Montréal để người tị nạn trú ngụ ngày Công chức Bộ Di Trú có mặt khách sạn để làm giấy tờ nhập cảnh Họ nhờ sinh viên du học người Việt để thơng dịch Ăn uống ê thức ăn tây Chỉ tội nghiệp người có tuổi, xa Việt Nam lâu nên thèm cơm nước mắm Ai mong mướn nhà riêng để tự nấu ăn Quần áo CỎ THƠM tiệm bách hóa Miracle Mart đem tới tận khách sạn phân phát Khổ nỗi, không đủ size nên đành lấy đại Thư nhớ lấy quần jean rộng thùng thình, hai số! Một tuần sau mười tám gia đình yên vị chúng cư đường Alma Nơi người quản lý da trắng dễ dãi Nhiều gia đình đơng tới bảy tám người mướn phịng năm rưỡi Nhà ơng bà Thiếu tá Hữu bốn người thuê bốn rưỡi Hai ông bà ngủ phòng Con gái phòng nhỏ cậu trai ngủ phịng khách Gia đình Qn Thư mướn ba rưỡi Hai sát Trẻ đơng, ồn suốt ngày ngồi hành lang có lẽ mùi thức ăn Việt Nam đuổi hết gia đình da trắng chỗ khác Mỗi sáng xe bus tới chở học trò học, với trẻ chúng cư đầy xe! Khi Thư làm hãng Keays Quân xin chân y công nhà thương tâm thần, cách nhà tiếng rưỡi xe bus métro Quân chọn ca đêm, từ bốn chiều đến mười hai đêm Buổi chiều cho bệnh nhân ăn uống, tắm rửa xong ngủ chàng người bạn ngồi học Muốn trở lại hành nghề, tất bác sĩ ngoại quốc bắt buộc phải qua kỳ thi lấy tương đương vàmột năm thực tập nhà thương Tan sở lúc mười hai đêm, thật xa đến trạm xe bus, chui xuống métro, sau phải quãng đến nhà Nên dù tan sở lúc mười hai khuya, Quân đến nhà rưỡi Loay hoay phải hai ngủ Hôm sau dậy SOÁ 63 muộn, ăn uống xong lại sửa soạn làm Cực cực May mà kỳ thi Quân đậu Thư nhớ rõ Chiều hơm nàng làm về, từ métro chui lên thấy Quân đứng lù lù cầu thang Thư chưa kịp ngạc nhiên Quân cười tươi rói: - Anh đậu rồi! Thư mừng quá, reo lên: - Anh giỏi quá! Quân nhìn Thư âu yếm: - Em vui không? Thư đáp không suy nghĩ: - Vui lắm! Nói xong nàng đỏ mặt Quân thi đậu có mắc đến Thư mà vui? Nàng ngượng ngùng nhìn Quân Chàng mỉm cười nắm tay Thư, nói tỉnh bơ: - Mình Cả nhà chờ tụi ăn cơm Qn nói, Thư ngớ Chẳng hiểu anh chàng lại dùng tiếng "cả nhà"? Thì thường thường hai nhà qua lại ăn cơm chung Nhưng tiếng "cả nhà" hôm khơng bình thường Tuy nghĩ Thư để yên bàn tay tay Quân Nàng lại cảm thấy thật ấm áp, thật ngào Thỉnh thoảng bàn tay Quân siết nhẹ tay Thư Chàng nhìn ánh mắt thật âu yếm Thư mỉm cười Thì chàng yêu thật Từ tháng thấy hay nghĩ Qn Trong sở làm có Chương, cựu Giám đốc chi nhánh Việt Nam Thương Tín Sài Gịn cũ, trẻ, đẹp trai, độc thân vui tính tán tỉnh Thư, nàng tránh né Thư so sánh Chương với Quân nhận tình cảm nàng nghiêng hẳn Quân Chàng không hoạt bát, đẹp trai Chương Nhưng từ người Quân toát vững chãi, đáng tin cậy Chàng săn sóc Thư cách kín đáo, tế nhị Khơng có cử lời 69 suồng sã Thỉnh thoảng Quân có q nho nhỏ cho Thư mà khơng cần phải dịp đặc biệt Chẳng hạn mùa thu vừa qua, thứ bảy hai mẹ Quân qua nhà Thư ăn chiều hơm bà Ln làm bún thang Chàng đưa cho Thư gói nhỏ, bọc giấy hoa thật đẹp: - Hôm qua tiệm bán quần áo đàn bà, thấy khăn quàng cổ đẹp quá, mua cho Thư Nàng mở gói quà Một khăn lụa màu hồng nhạt có in chùm lilas tím Thư vừa quấn khăn lên cổ vừa nói, giọng reo vui cặp mắt long lanh: - Đẹp Cám ơn anh Quân nhìn nàng trìu mến Ánh mắt cười Hai bà mẹ kín đáo đưa mắt nhìn hài lịng Hơm Thư bắt chàng ăn thêm tô bún thang Quân dù no vui vẻ ăn thêm Vậy Cả hai người, khơng nói miệng dành cho tình cảm ngào, đằm thắm Tới đầu đường Alma, Thư nhẹ nhàng rút tay lại: - Coi chừng có người thấy, kỳ anh Qn cười: - Mắc cỡ bé? Thư nhìn chàng, trách móc: - Cịn gọi "người ta" bé? Coi chừng Thư gọi lại anh "ông già"! Quân cười khẽ : - Anh già ? - Em đùa ! Thư lắc đầu Bước vào nhà, nghe mùi chả giò thơm lừng, nàng hỏi mẹ: - Bữa đâu phải cuối tuần mà mẹ làm cơm đặc biệt vậy? 70 Bà Luân trở chả giị vàng óng chảo, vừa trả lời gái: - À, cậu Quân thi đậu, bác Đắc mẹ làm vài ngon đãi cậu Chợt nhớ ra, Thư hỏi tiếp: - Ủa, hôm anh Quân không làm nhỉ? - Cậu xin nghỉ hôm để xem kết Nhà sẵn thứ nên mẹ làm chả giị Tí bác Đắc đem gà quay thịt nướng qua ăn chung Con tắm ăn cơm Mẹ luộc bún Thư lấy quần áo tắm Đứng dòng nước ấm áp đổ xuống từ vòi sen, Thư cảm thấy thật dễ chịu dưng muốn cất tiếng hát nhạc trữ tình Dư âm hạnh phúc Quân nắm tay đầy Khơng cịn nghi ngờ nữa, nàng u Qn tha thiết Trước rời bỏ Sài gòn, Thư có mối tình nho nhỏ vắt vai Hùng nàng gặp bữa cơm thân mật nhà người bạn Hùng làm phó Giám đốc hãng tư sản xuất nước Chàng có đơi mắt màu hổ phách đẹp lạ Hai người bắt đầu tình khơng lâu bị chia lìa tình đất nước Tới Thư khơng có chút tin tức Hùng Tuy nhiên, đơi nhớ đến chuyện xưa, trái tim chút bồi hồi Thư mong chàng có tình u mới, dù giịng đời tiếp tục trơi ta phải sống, dù có nhọc nhằn! Khi Thư sấy khơ tóc, bước khỏi phịng bà Đắc Quân đem thức ăn sang hai người giúp bà Luân dọn bàn Thư vội vàng chạy đến giành lấy bát tay Quân: - Bác anh Quân ngồi đi, để em làm Hôm ăn bún chả thích q Bác làm ngon Bà Đắc cười tươi: - Bác biết cháu thích nên làm Hơm rảnh bác cho bí Mai mốt cịn làm cho chồng ăn Phải không cậu Quân? Vừa hỏi bà vừa nhìn trai CỎ THƠM với ánh mắy đầy thương yêu Quân không trả lời mẹ, đưa mắt nhìn Thư cười cười khiến nàng đỏ mặt, lúng túng Bà Luân bưng đĩa bún vừa luộc đặt xuống bàn, mời người cầm đũa Bà Đắc tắc khen: - Chả giò chị làm ngon Vật liệu lấy đâu mà làm ngon thế? - À, tơi có người bà sang Pháp từ năm trước Cách hai tháng họ qua thăm chúng tôi, sẵn du lịch cho biết xứ Canada Nghe than bên thiếu đồ Việt Nam nên anh chị mang sang cho thùng đủ loại đồ khơ Chợ Việt bên Paris có bán đủ thứ chị Trong bữa ăn, hai bà mẹ nhắc đến đề tài muôn thuở: Việt Nam trước ngày nước Những kỷ niệm vui buồn, đau khổ, hạnh phúc Hà Nội, Sài Gòn đủ khiến người nghe cảm thấy ngậm ngùi! Nhưng nói nói, bà Ln khơng nhắc đến Hùng bà Đắc không nhắc đến Thúy Liễu trước mặt người Thư biết Quân thường phôn qua Mỹ thăm gái Nhớ lắm, chàng chưa có phương tiện sang thăm bé Thúy Liễu mặc cảm có lỗi với Quân nên không cấm cản cha họ liên lạc với Lúc đầu, nàng cịn đề nghị giúp mẹ Quân số tiền lớn để sống thoải mái, chàng cương từ chối Lòng tự trọng không cho phép Ăn xong, Thư đứng lên dọn chén bát qua bồn rửa chén Quân đứng lên định phụ tay, Thư không cho Nàng pha bình trà mời người uống ăn tráng miệng SOÁ 63 bánh choux la crème mà Quân mua hồi chiều Nhìn bánh choux xinh xinh, Thư khơng khỏi chạnh lịng, nhớ tới lần gặp Hùng gác trọ đường Tô Hiến Thành Sài Gịn Người trai có đơi mắt màu hổ phách làm tim băng trinh nàng rung động bồi hồi Thư chớp mắt, lắc đầu để xua đuổi hình ảnh vừa thống Rửa chén xong Thư qua ngồi với người Quân rót cho nàng tách trà Sau ngần ngại vài giây, chàng định đứng lên Quân nhìn Thư, quay sang bà Luân, cất giọng trịnh trọng: - Thưa bác, hơm ngày may mắn cháu Vì thế, cháu trân trọng thưa với bác rằng, từ lâu cháu yêu Minh Thư em không chê, cháu xin phép bác cho cháu xin bàn tay em Sự ngạc nhiên khiến Thư sửng sốt Nàng nhìn Qn đăm đăm, cặp mắt mở to, nói không nên lời Tiếng bà Luân kéo Thư thực tại: - Chuyện bác để em Thư định hồn tồn Nếu lịng bác khơng có phản đối Kìa Thư, nói Thư lắp bắp: - Con đồng ý! Ba người nhìn Thư chăm đồng loạt thở phào Quân mừng rỡ bước qua cầm tay Thư đưa lên mơi, mắt nhìn nàng đắm đuối Hạnh phúc khiến chàng bất chấp có mặt hai bà mẹ: - Cám ơn em Anh hứa cố gắng mang hạnh phúc đến cho em Hãy tin tưởng anh Con bé Thư ngổ ngáo thế, e thẹn, nói vừa đủ cho chàng nghe: - Em tin anh! Vẫn cầm tay Thư, Quân nói với hai bà mẹ: - Con nghĩ trước thực tập nhà thương, chúng làm lễ đính Nếu 71 phải xa bác Thư Ra trường xong chúng cử hành hôn lễ Mọi người tán thành ý kiến Qn buổi lễ đính vòng thân mật tổ chức tháng sau đó, trước Quân Chicoutimi Thư mời bác Phúc Thu Minh, hai người thân sở làm gia đình ơng bà Thiếu tá Hữu Qn Y sĩ đoàn Bộ Y tế phân phối thực tập nhà thương Chicoutimi Đây tỉnh nhỏ nằm phía Bắc tỉnh bang Québec, cách Montréal 600 số Tháng bảy bắt đầu thực tập Quân xuống trước để thuê nhà trở rước mẹ Hôm tiễn đưa, hai bà mẹ bịn rịn không muốn rời Bà Luân sợ bà Đắc xuống nơi xứ lạ, Quân làm, bà nhà buồn chán sinh bệnh Mà bệnh khơng có gần để săn sóc Nhưng bà Đắc trấn an bà sui: - Không đâu Một năm qua nhanh Tôi gọi điện thoại thường xuyên cho chị Khi Thư rảnh, hai mẹ xuống thăm Thư lo cho sức khỏe hai người Nàng nghe nói lạnh Montréal nhiều Thư dặn đủ điều khiến Quân phì cười: - Em làm anh bị đày lên xứ rừng thiêng nước độc không Đây Canada em Chicoutimi xa đầy đủ tiện nghi Đừng lo quá, vợ bé bỏng anh Vừa nói Qn vừa đưa tay vuốt chót mũi Thư Nghe Quân gọi vợ, Thư xấu hổ ngúng nguẩy: - Anh kỳ! Ai vợ anh đâu! 72 Quân đe dọa: - Được thơi Có đừng trách nhé! Thư trợn mắt: - Có gì? Anh có chết với em Quân cười dòn: - Coi em Dễ thương làm anh muốn thơm cái! Thư nhìn trước nhìn sau, thấy khơng có ngước mặt lên: - Thưởng anh Xuống gắng học, không lộn xộn nha Quân cúi xuống đặt hôn thật nhẹ nhàng lên môi Thư Nhưng thở ấm áp, thơm tho nàng khiến Quân rạo rực, chàng ơm siết thân hình mềm mại người yêu lần hôn thật nồng nàn, say đắm khiến hai cảm thấy choáng váng Thư nhẹ đẩy Quân nói thở: - Xuống tới nhớ phôn liền cho em Thôi kẻo mẹ sốt ruột Trước bng, Qn cịn tham lam nhẹ lên mơi Thư cái: - Xin tuân lệnh bà xã yêu quý! Thư nguýt chàng cái, lòng cảm thấy vừa ngường ngượng vừa vui vui với tiếng bà xã Lúc hai người ngồi bà Đắc sẵn sàng Qn thuê xe chở hàng nhỏ để tự lái xuống Chicoutimi Đồ đạc có ngồi giường đơn nệm cho bà mẹ Chiếc văng, ban ngày dùng để ngồi, ban đêm kéo làm giường ngủ Hai tủ đựng quần áo nho nhỏ, vật dụng nhà bếp hai valy quần áo Quân Thư bồn chồn lo lắng Đường xa q khơng biết chàng lái có an tồn khơng? Đến gần tối có phơn Qn gọi Chàng kể dân chúng tỉnh lẻ hiền lành, dễ thương Thấy chàng dọn nhà mình, hai người hàng xóm tình nguyện phụ tay Họ cho mượn điện thoại để chàng gọi cho Thư Ngày mai Chúa nhật Qn cịn nghỉ CỎ THƠM Sáng thứ hai bắt đầu nhà thương thực tập Thư bảo tháng bảy hãng đóng cửa nghỉ hè hai tuần, mẹ nàng xuống thăm bà Đắc Qn hơm Chàng nói: - Mới xa có hơm mà thấy nhớ em! Thư cười khúc khích: - Em Thơi ráng lo học hành cho giỏi Hai tuần em xuống thăm Hai người thầm trao đổi lời nhung nhung nhớ nhớ Cuối Quân nhớ ra: - Thôi chết Gọi Montréal viễn liên Anh cúp mghe cưng Sau tiếng gió phơn Thư ngồi đó, tay cầm phơn nhớ Qn, nhớ da diết Thứ hai vào sở làm, trước vẻ mặt bần thần Thư, Thu Minh trêu: - Chị Thư nhớ chàng hả? Thư cười gượng, tâm sự: - Ừ Anh xa thấy thương thật thương em Trước chị tưởng đời khơng thể u sau liên lạc với anh Hùng - Nhưng lần chị u anh Qn có khác với anh Hùng khơng hở chị? Thu Minh tò mò Thư ngẫm nghĩ lúc trả lời, nàng chưa tự đặt câu hỏi: - Khác em Lúc yêu anh Hùng chị cịn ngây thơ, nhìn đời cặp mắt màu hồng Tình u sơi đầy mộng mơ Giờ yêu anh Quân, chị chín chắn Tình yêu đằm thắm Anh đổ vỡ chị, nên ngồi tình u, anh chị ý thức bổn phận phải mang hạnh phúc đến cho Thu Minh nháy mắt: SOÁ 63 - Túm lại, chị Thư em người lớn rồi! May phước cho anh Quân Hi hi hi! - Con bé này! Thư mắng yêu Bao đến lượt cô coi chừng tui à! Hai chị em cười khúc khích, nhìn thấy khn mặt cau có khỉ ăn gừng anh chàng cai Guy vội vàng ngậm miệng Thư Thu Minh chăm làm đến giải lao tiếp tục: - Em học đến đâu rồi? Thu Minh nghe hỏi chép miệng: - Cũng oải chị Sau chín tiếng đây, em chạy đến trường học thêm ba tiếng Nhiều ngủ gục ln Khơng lẽ suốt đời làm hãng với đồng lương tối thiểu nên em cố Thư an ủi: - Ráng lên em Thu Minh trẻ, phải học nghề chắn cho tương lai Chị nghe nói học ngành kế tốn lúc có việc làm Thu Minh phân bì: - Chỉ có chị sướng Một năm anh Quân học xong Hai người cưới chị không cần làm Sướng ghê! Thư nhăn mặt: - Ai bảo với em chị khơng? Có mà chết sớm! Hơm trước anh Qn nói trường anh mở phòng mạch tư chị làm với anh - À há! Một cơng đơi việc Chị vừa làm có lương mà vừa canh chừng ơng chủ! Thu Minh cười dịn Thư cốc đầu Thu Minh: - Nhiều chuyện nhỏ! Ai thèm canh làm Yêu phải tin tưởng Thu Minh chu mỏ: - Thơi chị Nói chị có ngày khóc hổng kịp nha Em thấy tụi đầm bên xả láng Nó mà thích cho liền, khơng người Á Đơng Chị thấy 73 Linda khơng? Nó mê anh Phú điếu đổ Em nghe người phịng mài nói dụ khị anh bar uống rượu với hồi Chị thấy ăn mặc sexy kiểu đàn ơng từ chối lạ ! Thư phải công nhận bé Thu Minh có lý Con Linda chừng ngồi hai mươi tuổi Tóc nhuộm vàng óng ả Nó hay mặc đầm bó sát nên ngực mơng ngồn ngộn Trước bồ với tên da trắng gốc Ý làm bên phía nữ trang vàng thật Sau bỏ anh Ý để theo ve vãn Phú Phú cao lớn, đẹp trai làm phịng mài Thấy đầm hấp dẫn, Phú chơi với hai lần Anh chàng Ý ghen, đón đường cà khịa đánh với Phú Bạn bè khuyên Phú không nên với Linda Thằng Ý nhờ Mafia tốn phiền Trong hãng có gần hai mươi người Việt Nam Bác Phúc lớn tuổi nhất, cịn từ mười tám đến ba mươi Phần lớn sau làm việc họ chạy vội vàng đến trường để theo chương trình chun nghiệp đó, Thu Minh chẳng hạn Những công nhân gồm nhiều sắc dân, dân Việt Nam, người khác chịu đựng số phận làm công muôn đời Mà phải thôi, dân đến từ xứ Haiti nước nghèo lạc hậu giới, làm ăn sinh sống Canada thiên đàng Họ đâu cịn mơ ước hơn? Trong đó, phần lớn dân Việt Nam nhiều dân trí thức, cúi đầu cam chịu làm việc tay chân (Cịn tiếp) 74 Tạp bút chuyện mình, chuyện người, chuyện nhà, chuyện nước Xin cảm tạ NHÀ VĂN CHU VIỆT tặng sách trân trọng giới thiệu quý độc giả CỎ THÔM Henry Wadsworth Longfellow The Arrow and the Song I shot an arrow into the air, It fell to earth, I knew not where; For, so swiftly it flew, the sight Could not follow it in its flight I breathed a song into the air, It fell to earth, I knew not where; For who has sight so keen and strong, That it can follow the flight of song? Long, long afterward, in an oak I found the arrow, still unbroken; And the song, from beginning to end, I found again in the heart of a friend Henry Wadsworth Longfellow (Thi sĩ Mỹ, 1807-1882) Mũi Tên Bài Ca Mũi tên ta bắn lên trời, Tên sa xuống đất, biết rơi nơi Mũi tên vút nhẹ lên cao, Mắt không dõi kịp đường tên bay Lời ca bay chín mây, Rồi xuống đất, khơng hay chốn Mắt nhìn thấu trời cao, Mà thấy tiếng hát rơi vào nơi đâu? Trên sồi, năm sau, Mũi tên cắm hầu vẹn nguyên Lời ca tròn ấm, triền miên, Vẫn ấp ủ tim bạn (Phạm Trọng Lệ dịch, 5/12/2000) SỐ 63 Nhận xét: Bài thơ gồm ba stanzas, 12 câu, lời thơ giản dị, viết năm 1845, cách 168 năm, Tác giả thi sĩ Mỹ sống kỷ 19 tên Henry Wadsworth Longfellow (18071882) Bài thơ mang hai hình ảnh tương phản Mũi tên tượng trưng sức mạnh người, gây thương tích đau đớn hay chết cho kẻ khác Mũi tên lại bay cao, bay xa Lời ca người phát ra, dù bay cao đến không mũi tên, nhờ khoa học truyền tới nơi trái đất Bài ca, trái lại, có ảnh hưởng mạnh Mũi tên bắn cắm sồi, thứ gỗ cứng Cây sồi chịu mũi tên, ca, dù không nhọn tên, không cứng gỗ sồi, ca lên, người bạn nghe thấy, hát lên, nhớ thuộc nên lời ca nằm tim, thấu tâm khảm người nghe 75 Bởi mà ca hay người đời nhớ Như câu cuối sonnet 18 Shakespeare, “Ngày người thở, mắt người cịn trơng thấy ngày lời thơ tả vẻ đẹp em sống em sống tình thơ ta.” (“So long as men can breathe, or eye can see/So long lives this and this gives life to thee.” Còn người kẻ ngâm nga/Vần thơ trác tuyệt nét hoa ngàn đời) Ðời sống ca hay thơ hay hiểu theo nghĩa khác, tiếng nói âm nhạc ngôn ngữ vậy, lâu dài đời sống mũi tên lời ca truyền từ miệng từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác Sức mạnh vũ khí chưa địch sức mạnh ca Henry Wadsworth Longfellow, thi sĩ Mỹ, sinh năm 1807, 1882, tác giả thơ Paul Revere’s Ride (kể lại chuyện người thợ bạc thành phố Boston tên Paul Revere, cưỡi ngựa suốt đêm hôm 18 tháng tư, 1775, báo cho dân biết quân Anh tới) Ngoài ra, Longfellow làm thơ dài The Song of Hiawatha, Evangeline Ông thi sĩ Mỹ dịch trọn ba thơ Dante Alighieri’s The Divine Comedy sang thơ Anh (Nhà xuất Barnes & Noble in lại tồn kèm theo hình minh họa Gustave Doré (1832-1883), giá $25.) Ông sinh Portland, Maine, học đại học Bowdoin Ngay sinh viên ông dịch thơ Horace từ tiếng Latin sang tiếng Anh Sau tốt nghiệp năm 18 tuổi, ông nhà trường mời trước chức giảng sư với điều kiện ông du học thêm Âu châu Ở dây ông vừa học vừa tự học tiếng Pháp, Spanish, tiếng Ý, tiếng Ðức, tiếng Bồ Ðào Nha, tiếng Phần Lan, Ðan 76 Mạch, tiếng Iceland Trở Mỹ, ông làm giáo sư sinh ngữ trường cũ Bowdoin; sau làm giáo sư sinh ngữ đại học Harvard Năm ông 47, ông nghỉ dạy học để tồn làm thơ -Bài thơ phổ nhạc youtube.http://www.youtube.com/watc h?v=JvPew6t5Eoo -Nhà xuất nhạc Stanton’s Sheet Music có Sound-Audio cho nghe thử http://listeninglab.stantons.com/title/arrowand-the-song-the/366072 Bản nhạc có hịa âm giá $1.99 Có thể dùng để dạy luyện giọng Mua tại: Address 330 South 4th Street, Columbus, OH 43215, USA -Trường đại học Bowdoin có ban hợp ca phổ nhạc thơ ở: The Bowdoin Longfellow Final Concert 2010 www.youtube.com/watch?v=WwnLEkYuZLI http://www.youtube.com/watch?v=YUqXy HyWdo Ghi chú: Xem tiểu sử Longfellow en.wikipedia.org/Henry_Wadsworth_L ongfellow PTL, 5/18/2013 CỎ THƠM LE CERF O triste animal qui allonge le cou, Tu es silencieux O Cerf aux andouillers odorants Tu es de race céleste Tu contemples Ton reflet dans l’eau Tu te rappelles avec nostalgie Une légende perdue Tu regardes tristement au loin No Chon Myung (1912-1967) Nữ thi sĩ Hàn Quốc Bà sinh Whang-Hal Ký giả văn học cho nhật báo Chosun Ilbo Giáo sư Đại Học Nghệ Thuật Séoul MẮT NAI BUỒN Nai buồn dài cổ ơi, Sao im lặng, chẳng buông lời vu vơ Nai buồn sừng gạc thơm tho, Vốn nịi giống trời cho đời Ngắm bóng nước trôi, Nhớ nhung chốn xa vời cố hương Mất huyền thoại đau thương, Mắt nai buồn gửi xa vương vấn đầy Nguyễn Mây Thu Dịch (28-04-2013) SOÁ 63 77 ... văn hóa Việt ( 2013 ) Hiện cộng tác với Cỏ Thơm 59 60 CỎ THƠM Mời q vị nghe nhạc link này: http://cothommagazine.com/nhac/VuDucNghiem/ThoiGianConLai-VDN-VTH.mp3 Nhạc Sĩ Vũ Đức Nghiêm phu nhân (Bà

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:15

w