1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIA DINH TRC s KHNG HONG

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 217,83 KB

Nội dung

Bài đăng Tạp chí Khoa học, ĐH Mở TP.HCM, số 01-2007, pp 107-115 GIA ĐÌNH TRƯỚC SỰ KHỦNG HOẢNG J-M Bouchard Giáo sư Đại học Québec Lê Minh Tiến (dịch)1 Gia đình khủng hoảng Thuật ngữ “gia đình chống khủng hoảng” mang ý nghĩa gì? Đâu ý nghĩa, thực ẩn chứa danh từ “gia đình” “chống khủng hoảng”? Trước hết, tiền từ “chống” mang ý nghĩa đối chọi Sự đối chọi gắn liền với từ “khủng hoảng” để nói lên gia đình có phương tiện nguồn lực để đương đầu vượt qua khủng hoảng đe dọa nó, gia đình thích ứng với biến chuyển xã hội phá vỡ ổn định kinh tế, xã hội, tâm lý giáo dục gia đình Chúng ta thử định nghĩa từ “khủng hoảng” khung cảnh gia đình Theo từ điển Larousse, từ “khủng hoảng” hiểu “một thay đổi đột xuất, trở nên tốt xấu, chứng bệnh, gắn với đấu tranh tác nhân gây hấn lực lượng bảo vệ thể” Theo nghĩa bóng, xác định “một thời điểm nguy hiểm có tính chất định tiến hóa vật” Nói cách tổng quát, khủng hoảng đỉnh điểm trạng thái thăng trạng thái đe dọa cân Vì vậy, khủng khoảng biến chuyển đột ngột tiến trình kiện, đấu tranh, thời điểm nguy hiểm định trình phát triển gia đình, phát mang tính tích cực tiêu cực Chúng ta cần ý khủng hoảng khác với stress tác nhân gây stress tạo nên khủng hoảng Theo Boss (1987), nhiều gia đình đạt đến khả vuợt qua khủng hoảng vì, mức độ khác nhau, dễ vỡ, dễ bị tổn thương gia đình sức mạnh bù đắp lại Thơng thường, khủng hoảng nhấn chìm gia đình vào trạng thái vơ tổ chức mà đó, tương tác, chiến lược để đương đầu với thực trạng khơng tương thích, khơng hiệu quả, chí khép kín Thời gian để tái tổ chức lại tùy thuộc vào khả chống chọi trước sức ép khả tái tạo lại nguồn lực gia đình Sau thời kỳ khủng hoảng, gia đình bắt đầu tự tái tổ chức lại tìm lại cân chắn giai đoạn gọi tái thiết lập Gia đình đạt đến trình độ tái tổ chức vượt cao hơn, thấp tương đương với mức độ tổ chức mà gia đình có trước rơi vào khủng hoảng Tình trạng khủng khoảng gia đình khơng nên nhìn nhận mang tính tiêu cực Những hệ mà mang lại tích cực mà gia đình vượt qua khủng hoảng phát triển sức mạnh để chống chọi lại tác nhân gây hại Tuy nhiên, khủng hoảng mang tính tiêu cực mà gia đình cảm thấy khơng có khả vượt qua, gia đình mang nặng thái độ chủ bại trước tình gây căng thẳng Những hệ khủng hoảng không kéo dài Tuy nhiên, gia đình lợi dụng kinh nghiệm khó chấp nhận để tái khẳng định lại mình, xác định rõ nguồn lực mình, tái cấu trúc lại đồng thời với việc sữa đổi lại nguyên tắc Sự khủng hoảng thường trở nên khúc quanh trình tái tổ chức nhóm gia đình Tới thử xác định khung cảnh mà gia đình sống, khung cảnh mà gia đình đảm nhận trách nhiệm tùy vào phát triển vào giáo dục thành viên gia đình Trong phần đầu, thử phác họa gia đình gì, xác định đâu yếu tố chẳng hạn stress bạo lực - đe dọa gia đình Chúng ta phân tích chất mối quan hệ tương hỗ gia đình với mạng lưới mang tính thiết chế tổ chức chuyên nghiệp khác Giảng viên hữu Khoa XHH, Trường ĐH Mở TP.HCM 107 Sau đó, vào khảo sát nguồn lực, phương tiện, chiến lược mà gia đình phát triển để vượt qua tình khủng hoảng mà gia đình gặp phải Chúng ta xem xét phương tiện chiến lược mà tổ chức chuyên nghiệp khai thác để làm cho gia đình trở nên độc lập mạnh mẽ Gia đình ngày Gia đình năm 80 mang đặc trưng mới, khác biệt với đặc trưng loại “gia đình truyền thống” trước Để hiểu gia đình vào đầu kỷ XXI nào, cần phải biết gia đình trở nên Gia đình, hình ảnh mang tính tập thể Durkheim nói (một tập hợp cá nhân), trở thành thực xã hội tiến hóa với biến chuyển xã hội Gia đình tương thích với thực thể xã hội xác định cách rõ ràng tiếp tục bị quấy nhiễu biến đổi rối loạn xã hội Từ gia đình tiền cơng nghiệp tập trung vào mình, mang hình ảnh gia đình mở rộng, đến - thời kỳ hậu cơng nghiệp - loại gia đình đa dạng thức bị ảnh hưởng từ tan rã xã hội thông qua tượng “vũ trụ hóa” cộng đồng cá nhân Dựa vào liệu thống kê Mỹ, W Bennett (1986) khẳng định số 100 đứa trẻ sinh Mỹ vào 1986, 12 em sinh từ cha mẹ không kết hôn; 40 em sinh bậc cha mẹ ly dị trước chúng đến tuổi trưởng thành, tức 18 tuổi; em từ cha mẹ ly dị; em sinh từ bậc cha mẹ mà hai người qua đời trước đứa bé đến tuổi trưởng thành; có 41 em sống đến tuổi mười tám mơi trường gia đình gọi “truyền thống” Có gia tăng số lượng trẻ xuất thân từ gia đình thuộc môi trường kinh tế – xã hội thấp từ dân tộc thiểu số Các trẻ thuộc gia đình thường diện “quá tãi” mạng lưới giáo dục đặc biệt mạng lưới chương trình can thiệp sớm Các gia đình trở thành thách thức quan trọng mạng lưới can thiệp nghề nghiệp học đường Theo R Halpern (1987), gia đình Mỹ ngày mang hình ảnh khác với năm 70 Gia đình hạt nhân đường biến Gia đình truyền thống, với cha mẹ nhiều đứa nhà riêng khơng cịn thực tế phần lớn trẻ em Mỹ Cũng trẻ thuộc độ tuổi tiền học đường, khái niệm “người mẹ nội trợ” với thiểu số Ý tưởng cho bậc cha mẹ nên lắng nghe bảo đảm loại kỷ luật sắt bị bác bỏ gia tăng có tính bi kịch số lượng trẻ bị lạm dụng mặt tình dục bị ngược đãi Hiện tượng gia đình đơn thân gia tăng theo thời gian: từ 3,2 triệu gia đình đơn thân, Mỹ, vào năm 1970 vượt đến số 6,7 triệu vào năm 1984 Có gần 20% số trẻ em Mỹ sống gia đình đơn thân với người mẹ “sếp gia đình” 90% trường hợp Kể từ 20 năm trở lại đây, số trẻ em sinh từ người mẹ khơng có kết tăng gấp ba lần Vào 1980, có tất 17,1% số trẻ sinh từ người mẹ không kết hôn Ngày nay, có 20% số trẻ sinh bà mẹ độ tuổi vị thành niên Với gia tăng gia đình đơn thân mà người mẹ chủ gia đình khiến trẻ ngày bị nghèo đói đe dọa Tại số nơi, 65% số gia đình đơn thân sống nghèo đói Các gia đình đại diện cho người nghèo Bắc Mỹ Mạng lưới an sinh xã hội bao bọc hết số gia đình trở thành người “thất nghiệp” thường khơng có chỗ lâu bền Sự trở với công việc người mẹ (85% số bà mẹ ly dị) tạo nhu cầu dịch vụ trơng giữ trẻ Theo R Halpern, vào năm 1990 có 75% số trẻ mười tuổi nhận chăm sóc từ người khơng phải cha mẹ chúng Tình trạng gây hệ quan trọng trẻ gia đình, dịch vụ chun nghiệp chương trình mang tính cộng đồng Từ năm 1976, thống kê Mỹ cho thấy số trẻ em, bị lạm 108 dụng bị bỏ rơi môi trường sống chúng tăng lên gấp đôi Trẻ trở thành miếng mồi ngày dễ cho hình thức khai thác lạm dụng, lẫn bên ngồi gia đình Những biến chuyển vừa nêu có nguyên nhân xuất phát từ bối cảnh kinh tế-xã hội mà việc phân tích chúng giúp hiểu rõ tình trạng khủng hoảng mà gia đình phải đối mặt Dù không xem nhẹ ảnh hưởng lãnh vực khác, xem xét đến ba trạng có lẽ quan trọng vận hành hàng ngày gia đình Vùng tác động stress từ bên ngồi bên gia đình Nạn bạo lực, diện hầu hết gia đình, giữ vị trí ngày đáng báo động số trường hợp định Cuối cùng, truyền thông gia đình với mạng lưới dịch vụ mang tính thiết chế chun nghiệp đơi gặp phải trở ngại không dễ vượt qua gia đình gặp khó khăn 2.1 Gia đình stress H K Beckwith (1986) khẳng định gia đình vào cuối năm 80 gia đình sống trạng thái stress Trẻ sống trạng thái chúng đối diện với việc ly dị, cha mẹ mới, viếng thăm định kỳ cha mẹ ruột khó khăn phát triển bình thường gắn liền với phát triển xã hội Những dấu hiệu stress nơi trẻ biểu qua khép kín, nạn bạo lực, trầm uất, thất bại học vấn, bù trội, e thẹn, dễ bị kích động, tự ti, qua số triệu chứng mặt sinh lý tâm thần khác Stress gia đình xem biến chuyển trạng thái cân gia đình Nó nhẹ nặng, làm cho gia đình bị rối loạn, gây nên tình trạng thiếu tiện nghi tạo sức ép mạnh mẽ lên hệ thống gia đình Nguồn gốc stress từ bên bên ngồi gia đình Những yếu tố gây stress tạo nên tình trạng khủng khoảng, biến đổi quan trọng và, số trường hợp, khủng hoảng lớn đóng chặt kiểu vận động gia đình Chúng ta nghĩ tới chia cắt hai vợ chồng, trình ly dị, thành viên gia đình bị mắc phải chứng bệnh nặng Việc công ăn việc làm việc tìm kiếm cơng việc khác nguồn gây nhiều loại stress nơi người cha ảnh hưởng đến thành viên khác gia đình Theo nhà thơ cố người Québec Félix Leclerc, cách thức tốt để giết chết người đàn ông không cho họ làm việc Chúng ta khơng tưởng tượng mà tình trạng thất nghiệp gây cho gia đình, chẳng hạn như: stress, căng thẳng khủng hoảng mà nhiều gia đình phải sống với hàng ngày Do đó, gia đình phải chịu đựng hình thức stress mà số chúng mang tính kích thích so với số khác chúng trở nên tiêu cực Cũng hoàn toàn giống khủng hoảng, stress mang lại hệ tích cực phát triển gia đình Tuy nhiên, tổng yếu tố gây stress lại gây hậu tiêu cực thường tạo nên tình trạng khủng hoảng, hệ thống gia đình bị rơi vào trạng thái cân to lớn mà tình trạng q cẳng thẳng tàn phá cấu trúc gia đình Mặc cho sức mạnh cá nhân nguồn lực gia đình, tình trạng căng thẳng gây hệ có tính tàn phá, hệ thống gia đình tổ chức tốt Vì vậy, điều cần thiết phải tránh trạng thái căng thẳng số yếu tố gây stress khác thường xuất gia đình Những gia đình gặp bất lợi mặt kinh tế – xã hội văn hóa dễ rơi vào trạng thái căng thẳng chúng nguồn tạo nên nạn bạo hành, lạm dụng thể xác, ly tán, mâu thuẫn đời sống gia đình.v.v Trách nhiệm phải tìm phương để làm giảm bớt tình trạng căng thẳng gia đình gia đình nơi dễ bị tổn thương có nguồn lực để phản ứng cách tích cực Rất nhiều nhà nghiên cứu (như H McCubbin, 1983) cho stress tránh khỏi gia đình đại 109 khơng gia đình tránh phát triển bình thường tác nhân gây stress Tuy nhiên, gia đình có sức mạnh phương tiện mang tính cá nhân tập thể (coping) để vượt qua tác nhân gây stress chúng xuất Theo R W White (1974) thuật ngữ “coping” dựa khả thích ứng cá nhân gia đình trạng tương đối khó khăn Khơng khác với stress, khả thích ứng mang lại hệ tích cực tiêu cực cho cá nhân gia đình Đơi khi, thay đổi tận gốc hành vi lại tốt thích ứng hay kiểm sốt yếu tố gây stress Giúp đỡ gia đình vượt qua tình gây stress nhiệm vụ quan trọng mà cần phải thực thời gian tới Như vậy, giới hạn lại số yếu tố biến chuyển thành khủng hoảng triền miên gia đình: nạn nghiện rượu, nạn mại dâm, ma túy, nạn lạm dụng thể lý tình dục, bạo lực gia đình, bệnh tâm thần 2.2 Gia đình bạo hành Sau stress, nạn bạo hành số nhân tố quan trọng khác khiến cho đời sống gia đình bị lung lai Trong thời gian dài, nạn bạo hành gia đình nhìn nhận kiện xã hội riêng lẻ, gần bình thường, điều khơng mong muốn người ta khoan dung mặt xã hội Chỉ từ người ta bắt đầu nói đến hiệu ứng trẻ em phụ nữ bị ngược đãi người bắt đầu quan tâm đến loại trạng bắt đầu thẩm định lại Nạn bạo hành gia đình có liên quan đến thành viên gia đình Tuy nhiên, người ta ghi nhận phụ nữ thường nạn nhân nạn bạo hành gia đình nhiều so với nam giới Trẻ em có lẽ nạn nhân dễ bị tổn thương loại bạo hành này, với ông bà người cao tuổi Ngược lại, có số bậc cha mẹ bị họ lạm dụng mặt thể lý Theo J C Chesnais (1981), “gia đình vừa nơi chan chứa yêu thương vừa nơi bạo lực nhất: mâu thuẫn bề ngồi Gia đình nơi mà đó, hành vi khơng mã hóa trước Chỉ có nơi gia đình, tình trạng tự nhiên trì” (tr 97) Chúng ta cần thêm vào tính bất khả xâm phạm pháo đài gia đình “Người ta có nguy bị giết chết lịng nhóm gia đình nhiều nhóm xã hội khác - J C Chesnais khẳng định - ngoại trừ quân đội cảnh sát Tội phạm gia đình nhìn nhận cách sai lầm thường xảy Bài học làm ta hoang mang, rõ ràng: ngờ vực người nhà an tồn người không quen biết” (tr 80) Tác giả khẳng định “bản chất đời sống gia đình mâu thuẫn: khung cảnh gia đình vừa an tồn lại vừa nguy hiểm Nhưng tính hai mặt cảm nhận vậy: người ta lo ngại bạo hành xuất phát từ người thân so với người - xét mặt khách quan - người ta thường gặp nguy hiểm gia đình ngồi đường phố” (tr 82) Đến đây, xem qua dạng thức nạn bạo hành gia đình Một hình thức nạn bạo hành vợ chồng Những nghiên cứa gần (chẳng hạn S K Steinmetz) cho thấy có từ 50% - 60% số cặp nhân hỏi khẳng định phải chịu bạo hành mặt thể lý người bạn đời trở thành vợ chồng, thời gian quen mà Hiện tượng người chồng thực hành vi bạo hành người vợ thường xảy ngược lại Càng ngày có nhiều quốc gia cung cấp dịch vụ “nhà tạm trú” nơi cứu nguy dành cho người vợ, người mẹ trẻ nạn nhân bạo hành người chồng, người cha gia đình Bạo hành vợ chồng gây thường hậu tiêu cực phát triển chúng bị ám ảnh tình trạng xung đột cha mẹ, đơi điều dẫn đến chết người phối ngẫu Về phần gia đình có lạm dụng, người ta nhận thấy có tỷ lệ cao trẻ 110 nạn nhân bạo hành thể Hình trừng phạt mặt thể xác dạng bạo hành gia đình dễ chấp nhận mặt xã hội Rất nhiều nghiên cứu cho thấy trừng phạt thể xác thái cực chuỗi liên tục kiện loại, trẻ bị ngược đãi thái cực khác Sự gia tăng stress dễ dàng chuyển từ trừng phạt thể xác thành lạm dụng mặt thể lý Sự bạo hành thể lý, theo B Strauss (1980), diễn giai đoạn khác phát triển trẻ: có 82% trẻ độ tuổi – nhận bạo hành; 82% trẻ độ tuổi – bị đánh đập; 66% em lứa tuổi từ 10 đến 14 34% độ tuổi từ 15 đến 17 bị cha mẹ đánh đập Những dạng thức nghiêm trọng nạn bạo hành gia đình thường khơng phải trường hợp đơn lẻ Theo S K Steinmetz (1987), trường hợp trào lên theo chu kỳ gia đình có hình thức bạo lực gia đình khác Nạn bạo hành bậc cha mẹ biết đến, tồn thực tế Chúng ta nghĩ tới nạn giết cha, giết mẹ hành động cực đoan Trong tình này, thường bậc cha mẹ sử dụng bạo lực đứa khác gia đình người bạn đời cách trả thù Qua nghiên cứu đối nơi 608 gia đình, C P Cornell-Pedrick R J Gelles (1982) có 9% số cha mẹ nạn nhân công 3% số họ nềm trãi kinh nghiệm bạo hành nặng từ phía Người mẹ gia đình đơn thân thường nạn nhân hình thức bạo hành Bạo hành nhóm đồng đẳng thường vượt mức độ bạo hành cha mẹ Có nhiều trẻ bị ngược đãi trẻ khác gia đình hay bạn đồng đẳng cộng đồng nơi trường học Lạm dụng mặt thể lý người có tuổi thường xuất phát từ thành viên gia đình, nói chung thành viên trưởng thành gia đình S K Steinmetz (1987) cho bạo hành nơi người lớn tuổi có mối tương quan chặt chẽ với mức độ phụ thuộc họ gia đình với cường độ stress mà gia đình gặp phải Một điều cần lưu ý trẻ học tập sớm dạng bạo hành gia đình vừa nên Chính mà số gia đình, nạn bạo hành diễn từ hệ sang hệ khác (bạo hành liên hệ) Cái chu trình quỷ quái bạo hành trở nên gần khó bị cắt đứt, gia đình phải chịu áp lực thường trực mặt kinh tế sống căng thẳng tãi Vào đầu năm 1988 (tháng – 5), tờ nhật báo Bỉ “La Nouvelle Gazette-La Province” mở hồ sơ quan trọng vấn đề trẻ em bị ngược đãi viết rằng: “Cần phải hành động, hành động nào?” Trong bảy tuần lễ liên tục, tập san hàng tuần khảo sát khía cạnh nạn trẻ em bị ngược đãi Vào dịp này, nhiều chuyên gia tề tựu lại suy nghĩ trạng trả lời cho câu hỏi công chúng Cho dù Québec, Bỉ hay nơi khác, vấn đề trẻ em bị ngược đãi ln có tính thời tiếp tục vượt khỏi tầm tác viên chuyên nghiệp nhà lập pháp Hồ sơ bàn đến dạng bạo hành khác mà người ta tái phát gia đình lân cận: loạn luân lạm dụng tình dục “Cùng tên gọi với lơ đễnh, bỏ rơi, tra hay giết con, loạn luân hình thức cực đoan bạo hành mà trẻ em phải gánh chịu”, tập san tờ nhật báo viết Ở nước Mỹ, D Finbelhor (1979) khẳng định em gái có em 11 em trai có em nạn nhân hành động gây tổn thương mặt tình dục từ phía cha mẹ hay từ người trưởng thành Tuy nhiên, tỷ lệ khơng tính đến lạm dụng tình dục mà nạn nhân giấu kín khơng nói Sự lạm dụng tình dục cha mẹ, người thân hay người khác bên ngồi gia đình gây Những trẻ nạn nhân lạm dụng tình dục hay loạn luân trước thuộc dạng “trẻ em thầm lặng” bị “kẻ lạm dụng” khủng bố đe dọa Ngày nay, trẻ 111 có nhiều hội để giãi bày có nhiều dịch vụ phù hợp với nhu cầu em Tuy nhiên, tác viên bậc cha mẹ cần phải cảnh giác phải biết lắng nghe trẻ Nhờ tránh điều tủi hổ thường để lại vết thương sâu đậm nợi trẻ ví chúng mầm móng chủ yếu tạo nên khó khăn sau cho nạn nhân: ma túy, mại dâm, tự tử, suy nghĩ tiêu cực thân,v.v Một câu hỏi cịn lại: người ta giúp đỡ gia đình gặp phải bạo hành hình thức nào? Đâu vai trò tổ chức tác viên chuyên nghiệp bối cảnh gia đình nơi mà bầu khí đố kỵ lấn át hợp tác? Đó câu hỏi quan trọng cần suy nghĩ Cuối cùng, làm để phát triển chế cân gia đình nơi bậc cha mẹ cảm thấy tội lỗi hay sợ hãi hậu hành động bạo hành họ gây cho hay thành viên khác gia đình họ? Gia đình tác nhân chun nghiệp gia đình Có vẻ mâu thuẫn nói tác nhân chuyên nghiệp, qua nhiều năm, tạo khó khăn lớn cho số gia đình Nghịch lý mà người cần phải giúp đỡ gia đình đơi lại trở thành phanh cản trở việc quản lý tạo dựng tự chủ gia đình Người tác viên chuyên nghiệp thường thay cho bậc cha mẹ việc giải khó khăn đưa giải pháp cho vấn đề họ Các bậc cha mẹ bị tước hết nguồn lực sáng tạo, bị đưa vào trạng thái dốt nát nghe từ ngữ mà họ không hiểu Ngơn ngữ bí hiểm, khó hiểu chuyên gia tư vấn nhấn chìm gia đình vào tình trạng lệ thuộc Cần phải hiểu nhà tư vấn hay can thiệp chuyên nghiệp đào tạo cách tiếp cận khoa học theo kiểu lý qua người ta học cách trở thành người nắm giữ tri thức, chuyên gia vấn đề người khác, người đưa tiên lượng từ chuẩn đốn khách quan Vì thế, tác viên chuyên nghiệp học cách xác định gia đình từ khó khăn hay tồn đặc trưng Những đặc trưng người gặp khó khăn gia đình thường trở thành nét đặc trưng gia đình Đây hình thức hốn dụ dùng để mơ tả gia đình thơng qua khó khăn mà thành viên gia đình gặp phải (J F Gubrium, 1988) Những cách thao tác trở nên nguy hiểm chúng suy diễn cho gia đình đặc tính khơng có thực tế Ở cấp độ học đường, hình thức hốn dụ thường tạo định kiến nơi giáo viên tựa hồ tiên đoán oedip hay hiệu ứng Pygmalion Từ ba hay bốn thập kỷ trở lại đây, có nhiều gia đình bị nhìn nhận cách bất cơng nhà chun mơn họ đặt gia đình vào mơ hình mang tính lâm sàng họ cách sử dụng phép hoán dụ phương tiện khái quát hóa khó khăn thành viên cho tồn gia đình Ngày nay, cần phải tính đến thực tế gia đình, nhu cầu nguồn lực gia đình, thay tập trung quan tâm khó khăn chúng Gia đình gặp khó khăn bị nhìn nhận - nhà chuyên môn thiết chế cách thường xuyên - gia đình bệnh hoạn mà việc trị liệu cần thiết để giúp cho gia đình tái thích ứng Cách tiếp cận thiếu tồn diện gia đình khiến rời xa cách tiếp cận mang tính giáo dục vừa tích cực lại đáng ý phía nhà chuyên môn lẫn bậc cha mẹ Quả thật, cách tiếp cận mang tính giáo dục việc can thiệp tạo nên phơng hồn tồn khác gia đình, làm bật lên nhu cầu, nguồn lực sức mạnh gia đình, tránh cách can thiệp nhấn chìm gia đình khó khăn có nhìn bi quan trạng Từ lâu nay, gia đình chứng nhân thay đổi hồn toàn từ sức mạnh vạn mạng lưới chuyên nghiệp sang điều mà người ta gọi hình thức bất lực mạng lưới chuyên nghiệp 112 Gia đình lệ thuộc vào mạng lưới chuyên nghiệp mạng lưới lại cảm thấy bị vặt trụi nhiêu trước sức mạnh diện khắp nơi thiết chế (trường học, bệnh viện, tịa thị chính, phủ, v.v.) Người ta ghi nhận nhiều trường hợp tãi mạng lưới chuyên nghiệp, gắn với cảm giác bất lực việc giải vấn đề, việc thực sứ mạng giúp đỡ, ví dụ, trẻ gặp khó khăn học đường người khuyết tật hội nhập vào cộng đồng Trước kia, thật dễ dàng để hứa hẹn với bậc cha mẹ gặp khó khăn họ đưa vào lớp đặc biệt, tái hội nhập với lớp bình thường sau trãi qua chương trình tái giáo dục Ngày nay, người tác viên bị chìm đắm e ngại, khơng chắn, khơng cịn tin tưởng vào hiểu biết mình, họ khơng nắm hết số tượng ngoại – nghề nghiệp Vì thế, điều hơm qua coi hơm khơng thiết Ở mức độ chuyên nghiệp, người ta trãi qua khủng hoảng sâu sắc tri thức làm lung lai số trường phái, đặt lại vấn đề phương pháp can thiệp, cách tiếp cận chuyên nghiệp, xem xét lại cách thức làm việc với gia đình Cuộc khủng hoảng lại tạo khủng hoảng mang tính thiết chế cịn rộng lớn khiến thiết chế phải nhìn nhận lại chất mối liên hệ chúng với môi trường, với gia đình Chúng ta xem qua loại biến chuyển từ lĩnh vực tái thích nghi người khuyết tật Trước đây, người đem khỏi gia đình đưa vào thiết chế để họ hưởng dịch vụ tốt nhất, mơi trường tập trung mang tính chun gia nhiều Ngày nay, kinh nghiệm cho thấy môi trường tốt cho phát triển người gia đình họ nơi xa lạ khác Thiết chế bắt đầu tái xếp lại dịch vụ nhằm hướng chúng đến gia đình để giúp đỡ cá nhân cách thích đáng cho phép họ sống với người thân gia đình Từ mười năm nay, tác viên đến với gia đình để giúp đỡ bậc cha mẹ hoạt động giáo dục gặp khó khăn họ Sự thay đổi có tính thiết chế không đặt vấn đề lớn cho tác viên, người khơng có chọn lựa khác ngồi việc phải tự thích nghi với cơng việc lãnh địa khơng cịn thuộc họ nữa, phải tơn trọng giá trị, thói quen cung cách hành xử gia đình, xem bậc phụ huynh đối tác quí giá Xét tổng thể, khủng hoảng chuyên môn không gây nguy hại cho hiểu biết khoa học chuyên mơn Nó tái định hướng hoạt động chuyên nghiệp bao gồm đối tác cần thiết cho thành cơng chúng Đó dịp để nhà chuyên môn phát triển cách nhìn tốt nguồn lực thân đánh giá cao vai trò Hai yếu tố này, hình thức đó, điều kiện giúp cho việc đánh giá vai trò bậc cha mẹ nhận biết nguồn lực họ Chúng ta có ví dụ hay hệ tích cực mà khủng hoảng mang lại Sự khủng hoảng chuyên môn phải mang lại hệ tích cực cho gia đình gặp phải khủng hoảng, vừa ghi nhận Hy vọng xích lại gần gia đình nhà chuyên môn buộc thiết chế phải tự nhận thức lại cách đắn nhu cầu khát vọng gia đình ngày hơm Thay địi hỏi gia đình phải thích nghi với dịch vụ mình, thiết chế phải thích ứng với nhu cầu thực tế gia đình Xuất phát từ gia đình chống khủng hoảng, người ta nên quan tâm đến hoạt động chống khủng hoảng thiết chế chống khủng hoảng nhằm giúp cho chúng tự trang bị cho phương tiện chiến lược đủ để vượt qua khủng hoảng diễn nhiều lĩnh vực hoạt động người 113 Gia đình tương lai Trong góc nhìn tương lai học gia đình ngày mai, báo biến chuyển nhiều tích cực Kinh nghiệm tương tác gia đình với thiết chế khác xã hội giúp cho gia đình ý thức tính dễ tan vỡ giao phó số phận cho tổ chức mang tính thiết chế chuyên nghiệp Nhà nước (trường học, dịch vụ sức khỏe, dịch vụ xã hội dịch vụ khác) Để hạn chế khó khăn đó, nhiều gia đình tạo nên mạng lưới tương trợ thức khơng thức Cùng với hoi ngày lớn nguồn lực mang tính chun nghiệp, nhiều gia đình tỏ có sáng tạo cách tự trang bị nguồn lực mang tính xen kẽ dựa trao đổi hỗ tương dịch vụ Một bước biến chuyển quan trọng diễn gia đình cách thức hành động trước khó khăn Từ thái độ mang tính phản ứng dựa việc tự thõa mãn với số phận mình, chấp nhận định mà nhà chức trách dành cho mình, gia đình chấp nhận thái độ “hậu nghiệm” mà qua đó, gia đình phát triển cảm giác có khả thực thay đổi, môi trường, cộng đồng xã hội Thái độ đưa gia đình đến việc tự điều khiển nhu cầu, khó khăn tương lai Càng ngày gia đình tự liên kết lại với để thể kiến trước số sách hay số định mang tính thiết chế, để tác động lên thay đổi sách hay qui định có liên quan đến dịch vụ Các gia đình nhận biết lợi ích đồn kết sức mạnh tập thể gia đình tạo Lấy ví dụ nhóm cộng đồng, tập hợp gia đình mức độ học đường khu vực hay cộng đồng trở thành dịp để trao đổi chia kinh nghiệm mình, để tìm tìm nguồn lực cá nhân tập thể chung để đánh giá vai trò kỹ làm cha mẹ Hiện tượng có xu hướng khái quát hóa nằm phong trào xã hội rộng mà người ta định nghĩa thuật ngữ “sự hợp đồng” (synergie) Khái niệm dựa hoạt động tập hợp lại tính tốn hành động nguồn lực cá nhân tập thể (C J Dunst, 1988; R J Cochran, 1986; K S Swift, 1987) Một số tác giả sử dụng thuật ngữ “tăng lực” (empowerment) bổ sung cho khái niệm “sự hợp đồng” Tăng lực khả cá nhân gia đình tự điều chỉnh phát triển mơi trường xung quanh Nó mang lại cảm giác có khả có niềm tin vào nguồn lực thân láng giềng Một số chuyên gia gần gũi với gia đình người chấp nhận nguyên tắc dựa tảng mang tính giáo dục Trong đưa vào triết lý này, nhà chuyên môn khám phá tầm quan trọng việc tương tác với gia đình cần thiết việc lắng nghe tập trung vào nhu cầu, khát vọng thực tế gia đình Dưới góc độ tương lai học mang tính thực, gia đình ngày mai ngày hội nhập với phong trào hợp tác tập trung vào học hỏi mang tính tập thể hổ tương với gia đình khác với nhà chun mơn dấn thân gia đình Nhà chun môn học cách đảm nhận chức sư phạm vai trị cách tạo điều kiện cho bậc cha mẹ tự trang bị, có kiến thức kỹ cần thiết để đảm nhận trách nhiệm giáo dục họ, chia hiểu biết với gia đình khác học cách làm cha mẹ Nhà chuyên môn trở thành chất xúc tác cho nguồn lực gia đình cộng đồng cách đánh giá cao hiểu biết họ tôn trọng họ đối tác đáng quí trao cho họ vị trí quan trọng việc giáo dục Trong bối cảnh mang tính tương tác gia đình, nhà chun mơn thiết chế (các hệ thống), cần phải thấy trước cấp độ khác hệ thống (hệ thống vi mô 114 vĩ mô, U Bronfenbrenner, 1977), tác động hỗ tương với đường hướng thừa nhận tơn trọng gia đình đối tác quan trọng nhất, đối tượng mà vai trò phải đánh giá cao phải trợ giúp để hoàn thành trách nhiệm giáo dục Chúng ta phải góp phần xóa bỏ cách biệt chuyên môn thiết chế để tạo điều kiện dễ dàng cho đời chiến lược trợ giúp liên gia đình, liên hệ liên văn hóa phong trào trợ giúp rộng lớn gia đình, nhóm cộng đồng nhóm chủng tộc Chính nhờ mà tình trạng stress nặng nề bạo hành số gia đình giảm bớt cố gắng chia nguồn lực khác gia đình nhằm vượt qua khủng hoảng, sỡ hữu kỹ năng, cảm nhận có khả niềm tin để quản lý cách thích đáng phát triển thành viên Qua việc quan sát hoạt động nhóm gia đình, người ta thấy có nhiều dấu hiệu có hoạt động biến đổi xã hội lên thông qua tương trợ liên gia đình liên hệ ví dụ Chúng ta nghĩ tới nhóm “Cha mẹ vơ danh” nhóm tập trung nguồn lực kỹ để tránh khỏi việc ngược đãi phát triển hoạt động tích cực Phong trào “Tough Love” qui tụ bậc cha mẹ quan tâm đến hành vi đến tuổi thiếu niên họ Nhóm “Grands-parents adoptifs” ví dụ khác tương trợ hệ theo cặp vợ chồng hưu trí thay cho vắng mặt bậc ông bà ruột gia đình có trẻ Nhóm “Grand-mère caresse” ý phong trào tương trợ với mục tiêu giúp đỡ bà mẹ trẻ bớt gánh nặng trẻ Chúng ta cịn dẫn nhiều ví dụ cho thấy xuất mạng lưới tương trợ nhằm mục tiêu cải thiện điều kiện sống gia đình Cần quan tâm đến phong trào có hỗ trợ cho phong trào mặt tài chính, chun mơn thiết chế cần thiết cho xuất hoạt động thay đổi xã hội mới, hoạt động giúp cho gia đình tự trang bị cho phương tiện cần thiết để vượt qua khủng hoảng khác nhau, thích ứng với khủng hoảng thường trực mà gia đình phải sống với đấu tranh chống lại ngịch cảnh Giáo dục gia đình giáo dục cha mẹ Trong số ví dụ vừa dẫn trên, điều khơng thể phủ nhận số hoạt động tạo nên chuyển biến cần phải đón nhận phương tiện quan trọng để ngăn ngừa khó khăn Một loạt giải pháp có nội dung giáo dục cho đời sống gia đình, tập hợp tồn hoạt động phong phú phát triển từ nhiều thập kỷ qua số quốc gia (C Darling, 1987) Trong số hoạt động tập trung theo chủ đề này, rút chương trình giáo dục cha mẹ nhằm chuẩn bị cho thiếu niên bậc cha mẹ tương lai vai trò làm cha mẹ, giúp đỡ bậc cha mẹ trẻ thực trách nhiệm giáo dục Do đó, giáo dục cha mẹ trở thành phương tiện rút ngắn cách biệt văn hóa tạo điều kiện cho đời kiểu quan hệ gia đình nhà chun mơn Giáo dục cha mẹ ngày nhìn nhận phương tiện tốt để vượt qua khủng hoảng để đổi cách giáo dục tạo hoạt động cải biến xã hội nhằm chống lại nghịch cảnh./ Nguồn: Jean-Pierre POURTOIS (chủ biên): “Innovation en éducation familiale”, Bruxelles, De Boeck Université – 1991 115 ... cho gia đình, chẳng hạn như: stress, căng thẳng khủng hoảng mà nhiều gia đình phải s? ??ng với hàng ngày Do đó, gia đình phải chịu đựng hình thức stress mà s? ?? chúng mang tính kích thích so với s? ??... phải trở ngại không dễ vượt qua gia đình gặp khó khăn 2.1 Gia đình stress H K Beckwith (1986) khẳng định gia đình vào cuối năm 80 gia đình s? ??ng trạng thái stress Trẻ s? ??ng trạng thái chúng đối diện... nghiên cứu (như H McCubbin, 1983) cho stress tránh khỏi gia đình đại 109 khơng gia đình tránh phát triển bình thường tác nhân gây stress Tuy nhiên, gia đình có s? ??c mạnh phương tiện mang tính cá nhân

Ngày đăng: 17/12/2021, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w