1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DE CUONG THAO LUAN NNPL

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 239 KB

Nội dung

Họ tên: Huỳnh Đức Trí ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN (LẦN 1) Lớp: Trung cấp lý luận Chính trị - Hành Môn học: Những vấn đề Hệ thống (H505) Chính trị, Nhà nước Pháp luật Câu 1:Trình bày Vị Trí, chức phận cấu thành chế vận hành hệ thống trị hệ thống trị sở nước ta  KN hệ thống Chính trị: - Theo nghĩa rộng: Hệ thống trị (HTCT) kn dùng để toàn lực lượng CT tronh Xã hội; mối quan hệ lực lượng CT, quan điểm chuẩn mực CT xã hội - Theo nghĩa hẹp: HTCT hệ thống quan, tổ chức thực quyền lực CT xã hội + HTCT đời xã hội phân chia thành giai cấp khác (khi xuất nhà nước) HTCT củng mang chất giai cấp cầm quyền I Vị Trí, chức phận cấu thành HTCT: Gồm: - Đảng CSVN - Nhà Nước CHXHCN-VN - Các tổ chức trị xã hội 1.Đảng CSVN - Là hạt nhân hệ thống trị + Đảng lãnh đạo tồn thể HTCT nước ta + Đảng đề đường lối, chủ trương, sách đễ lãnh đạo Nhà nước: - Nhà nước trọng tâm HTCT - Nhà nước có chức quản lý xã hội - Nhà nước có vai trò quan trọng HTCT thể nội dung sau: + Nắm quyền + Thông qua NN Đảng lãnh đạo + Nắm sở hữu TLSX + Ban hành pháp luật + Thông qua NN nhân dân thực quyền làm chủ, đầy đủ, triệt để Các tổ chức trị: - Là tổ chức sở HTCT, cầu nối Đảng, NN Nhân dân - Có chức tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân, phát huy quyền làm chủ ND, thu tập ý kiến, tâm tư nguyện vọng ND, bảo vệ quyền, lợi ích đáng cùa ND II Hệ Thống Chính Trị Ở Cơ Sở Nước Ta: Cơ cấu HTCT cấp sở Nước ta: - Cấp sở cấp xã - Đảng Phường, Xã, Thị trấn - Chính quyền; Phường, Xã, Thị trấn (HĐND-UBND) - Các tổ chức trị  HTCT cấp sở phận tách rời HTCT Nước ta  Là phận gần dân nhất, để chuyền tải chủ trương, sách đảng PL nhà nước  Là phận trực tiếp khích lệ, huy động sức mạnh nhân dân Câu 2: Phân tích khái niệm, đặc điểm nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam phương hướng xây dựng, hoàn thiện nhà nước ta thời kỳ đổi Đề xuất giải pháp góp phần thực quyền lực nhân dân KN: Nhà nước pháp quyền kiểu NN gắn với G/C mà hình thức tổ chức quyền lực nhà nước , bảo đảm tổ chức hoạt động NN tuân theo quy định PL, quản lý xã hội theo PL, bảo đảm chủ quyền quyền tự do, dân chủ nhân dân Nhà nước pháp quyền XHCN-VN NN-XHCN Đặc trưng nhà nước pháp quyền Việt nam - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước thực dân, dân, dân; quyền lực nhà nước thuộc nhân dân - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước mặt lập pháp, hành pháp tư pháp - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, pháp luật bảo đảm tính tối cao Hiến pháp Luật đời sống xã hội - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước tôn trọng, thực bảo vệ quyền người, tất hạnh phúc người.đảm bảo trách nhiệm NN công dân, thực hành dân chủ gắn với tăng cường kỷ cương kỷ luật - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đồng thời đảm bảo giám sát nhân dân thông qua MTTQ thành viên MTTQ Việt nam - Nhà nước pháp quyền XHCNVN nhà nước thực đường lối đối ngoại hịa bình, hữu nghị, hợp tác, bình đẳng phát triểc, dân tộc giới nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào nội nhau, đồng thời tôn trọng cam kết thực công ước, điều ước, hiệp ước Qt tham gia ký kết, phê chuẩn Phương hướng xây dựng, hoàn thiện nhà nước ta thời kỳ đổi - Phát huy dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế; đẩy mạnh hoạt động tổ chức thực pháp luật - Đổi tổ chức, hoạt động Quốc hội theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân - Đẩy mạnh cải cách hành nhà nước theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân - Đẩy mạnh cải cách tư pháp theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân - Đổi cơng tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân - Đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng tượng tiêu cực khác máy nhà nước - Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Giải pháp góp phần thực quyền lực nhân dân - Hoạt động MTTQVN tổ chức thành viên cần phát huy tốt nũa vai trị giám sát, thơng qua thể kiệp thời phản biện, tâm tư nguyện vọng nhân dân Từ thực đầy đủ hơn, triệt để quyền làm chủ nhân dân Câu 3:Vẽ sơ đồ máy nhà nước ta theo Hiến pháp 1992, sửa đổi năm 2001 (trong dùng -> mối quan hệ hình thành, dùng -> quan hệ lãnh đạo, kiểm tra, giám sát) rõ mối quan hệ quan nhà nước Câu 4:So sánh (giống khác nhau) vị trí pháp lý chức Quốc hội Hội đồng nhân dân, Chính phủ Uỷ ban nhân dân Quốc hội Hội đồng nhân dân Giống: - Điều cử tri bầu va chịu trách nhiệm trước nhân dân - Lam việc theo chế độ tập thể biểu theo đa số,- Diều có chức định giám sát Khác: Quốc hội Hội đồng nhân dân - quan quyền lực nhà - quan quyền lực nhà nước nước địa phương nước cao nước là quan đại biểu đại cho ý chí nguyện vọng nhân quan đại biểu đại cho ý chí dan địa phương nguyện vọng nhân dân nước - Do cử tri nước bầu - Do cử tri địa phương bầu chịu trách nhiệm với Nd chịu trách nhiệm với ND địa phương nước - Có chức lập hiến, lập - Ban hành nghị pháp - Quyết định tối cao, giám sát - Quyết định , giám sát vấn đề địa phương tối cao Chính phủ Uỷ ban nhân dân Giống: - Là quan hành nhà nước,Là quan chấp hành quan nhà nước cấp - Quản lý hành NN lĩnh vực đời sống xã hội.- Làm - Làm việc theo chế độ tập the đề cao trách nhiệm người đứng đầu - Diều có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Khác: Chính phủ Uỷ ban nhân dân - Là quan hành NN - Là quan chấp hành HĐND địa phương, Là cao nhất, quan chấp hành quan hành nhà nước địa phương Quốc hội - Quản lý HC lĩnh - Thực chức quản lý NN tất lĩnh vực vực đời sống xã hội phạm vi địa phương phạm vi nước - Thủ tướng phủ quốc - Chủ tịch UBND HĐND bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm - Ban hành nghị - Ban hành nghị quyết, thị Câu 5: Phân tích chất, chức mối quan hệ pháp luật XHCN Việt Nam Pháp luật XHCN hệ thống quy tắc xử chung Nhà nước XHCN ban hành thừa nhận, thể ý chí giai cấp công nhân đại đa số nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản đảm bảo thực máy nhà nước phương thức tác động Nhà nước, sở giáo dục, thuyết phục cưỡng chế nhà nước nhằm xây dựng chế độ XHCN  Bản chất PL XHCN Việt Nam thể với tinh thần Nhà nước XHCN là: a.Tính giai cấp: Do NN XHCN Việt Nam ban hành nhằm thể chế hóa đường lối Đảng cộng sản Việt Nam Tính giai cấp PL XHCN nói chung tính GC PL XHCN Việt nam nói riêng khơng đồng với tính g/c PL nước khác khơng thể ý chí g/c thống trị mà thể ý chí g/c cơng nhân nhân dân lao động Vì Nhà nước XHCN Việt Nam Nhà Nước g/c công nhân nhân dân lao động b Tính nhân dân: Nhà nước XHCN Việt Nam NN dân, dân, dân Do PL XHCN-VN hướng tới thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Vd; cơng dân có quyền tự mua bán, kinh doanh sản xuất làm giàu đáng theo quy định pháp luật c Tính nhân đạo: PL XHCN Việt Nam thể tính nhân đạo cao mà khơng có hệ thống PL nước Tư Bản có như: Cững chế song song với thiết phục (bồi thường đất đai), Nghiêm khắc song song với khoan hồng (đặt xá)  Chức Pháp luật XHCN Việt Nam : Pháp luật XHCN Việt Nam có chức : - Thứ nhất, chức điều chỉnh : Pháp luật XHCN-VN điều chỉnh quan hệ xã hội hướng dẫn hành vi người quan hệ xã hội như: cho phép, cấm đoán, bắt buộc - Thứ hai, chức bảo vệ : Pháp luật XHCN-VN bảo vệ quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh, tránh cho chúng bị xâm hại Ví dụ : Luật Giao thông đường cấm vượt đèn đỏ Nếu vi phạm bị phạt - Thứ ba, chức giáo dục : Pháp luật tác động đến ý thức người giúp họ tôn trọng, thực pháp luật Pháp luật giáo dục người vi phạm pháp luật giáo dục người khác  Vai trò PL XHCN-VN: có 05 vai trị - Pháp luật với kinh tế: Trong đất nước muốn lớn mạnh, phát triển việc kinh tế nước phải phát triển Vì sở hạ tần định kiến trúc thượng tần mà kinh tế yếu tố quan trọng bao trùm hết sở hã tần Một kinh tế khơng ổn định chế độ trị cuốc gia khơng ổn định Pháp luật tác động đến kinh tế PL thúc đẩy kinh tế phát triển ngược lại sẻ kiềm hảm phát triển kinh tế VD: trứơc thời kỳ đổi PL cấm sản xuất kinh doanh, mua bán cá thể, tư nhân Và sau thời kỳ đổi - Pháp luật Nhà Nước: Nhà nước ban hành PL công cụ quản lý xã hội, PL sở pháp lý cho tổ chức hoạt động Nhà nước, sở pháp lý cho quản lý Nhà nước Do đó, thực chức mình, Nhà nước khơng thể không sử dụng phương tiện pháp luật - Pháp Luật trị: Chính Trị định hướng cho pháp luật: VD Văn kiện ĐHĐ định hướng cho pháp luật qua pháp luật thể chế hóa đường lối trị - Pháp luật đạo đức: Đạo lức tảng vững chắt để xây dựng pháp luật qua pháp luật để bảo vệ giá trị đọa đức - Pháp luật xã hôi: Pháp luật công cụ bảo đảm trật tự xã hội đồng thời xã hội kiểm chứng tính nghiêm minh cơng pháp luật Câu 6: Lấy ví dụ văn quy phạp pháp luật văn áp dụng quy phạm pháp luật từ phân biệt hai loại văn trên: - KN; Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục hình thức định, chứa đựng quy tắc sử chung nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội: thực nhiều lần đời sống thực tế bảo đảm thực cưỡng chế nhà nước VD: Luật dân sự, luật nhân gia đình, luật hành - Văn áp dụng quy phạm pháp luật: văn cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để áp dụng lần cho đối tượng cụ thể Ví dụ: Quyết định xử phạt vi hành lĩnh vực an tồn giao thơng, Bản án tồ án, Quyết định kỷ luật, Quyết định khen thưởng  Giống : - Cả hai văn Nhà nước có thẩm quyền ban hành; - Đều văn ban hành theo thủ tục, trình tự pháp luật quy định chặt chẽ, - Đều văn để điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm đưa quan hệ xã hội vào trật tự, ổn định phát triển - Đều có giá trị bắt buộc phải tôn trọng thục tổ chức cá nhân có liên quan - Đều nhà nước bảo đảm thực biện pháp mang tính quyền lực nhà nước  Khác : Văn Quy phạm pháp Văn áp dụng pháp luật luật - Chứa đựng nguyên tắc - Chứa đựng nguyên tắc xử cụ thể sử chung - Chứa đựng quy tắc xử - Cụ thể hóa qui tắc xử áp dụng mang tính bắt buộc chung chủ thể định người - Áp dụng nhiều lần mà - Áp dụng lần, chấm dứt hiệu lực pháp lý không làm hiệu lực pháp lý - Không xác định cụ thể - Xác định cụ thể - Phức tạp (về chủ thể, - Đơn giản trình tự, ) - Đa dạng - Không đa dạng Câu 7: Lấy ví dụ quan hệ pháp luật xác định: - Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật - Các yếu tố cấu thành QHPL KN: Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quy phạmphạm pháp luật điều chỉnh: VD: Anh Nguyễn Văn A, sinh năm 1990, đến Công An Xã đăng ký tạm trú - Sự kiện pháp lí: kiện nảy sinh, tồn phát triển gắn liền với việc làm nảy sinh chấm dứt hậu pháp lí pháp luật quy định Căn vào ví dụ trên, kiện pháp lí hành vi anh Nguyễn Văn A, đến Công An Xã đăng ký tạm trú làm phát sinh quan hệ pháp luật Luật Cư trú - Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật : gồm chủ thể quan hệ pháp luật, khách thể quan hệ pháp luật nội dung quan hệ pháp luật  Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức có đủ lực chủ thể để tham gia vào quan hệ pháp luật có quyền, nghĩa vụ pháp lí theo quy định pháp luật Căn vào ví dụ trên, chủ thể quan hệ pháp luật anh Nguyễn Văn A (có lực pháp luật lực hành vi) Trong quan hệ pháp luật, chủ thể phải có lực pháp luật lực hành vi Năng lực pháp luật khả chủ thể hưởng quyền thực nghĩa vụ pháp lí theo quy định pháp luật Năng lực hành vi khả chủ thể việc nhận thức, lựa chọn, xác lập kiểm soát hành vi phù hợp với quy định pháp luật khả chịu trách nhiệm hậu hành vi mang lại Trong ví dụ : Về lực pháp luật, anh Nguyễn Văn A sinh năm 1990 (24 tuổi) đủ ngăng lực pháp luật, theo luật cư trú Về lực hành vi, anh Nguyễn Văn A đạt độ tuổi quy định lực nhận thức điều khiển hành vi  Khách thể quan hệ pháp luật : Là lợi ích vật chất tinh thần lợi ích xã hội khác mà chúng mà chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật thực quyền nghĩa vụ chủ thể Ở ví dụ trên, khách thể quan hệ pháp luật đăng ký tạm trú Nhằm bảo đảm trật tự quản lí hành nhà nước lĩnh vực cư trú  Nội dung quan hệ pháp luật quyền nghĩa vụ pháp lí cụ thể tương ứng chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Quyền chủ thể khả xử mà pháp luật cho phép chủ thể thực Ở ví dụ trên, quyền anh Nguyễn Văn A đăng ký tạm trú theo luật cư trú Nghĩa vụ chủ thể cách xử mà pháp luật bắt buộc chủ thể thực nhằm đáp ứng quyền chủ thể bên Ở ví dụ trên, nghĩa vụ anh Nguyễn Văn A nghĩa vụ đăng ký tạm trú theo luật cư trú bị ràng buộc điều Luật cư trú quy định Câu: Lấy ví dụ vi phạm pháp luật phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật đó: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật (PL) chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, có lỗi xâm hại đe dọa xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ VD: Ngày 13 tháng năm 2008,Cục cảnh sát môi trường Bộ công an Việt Nam phối hợp với Bộ Tài nguyên môi trường Việt Nam phát vụ việc sai phạm công ty bột Ngọt Vedan (Công ty TNHH Vedan Việt Nam) Theo đó, hàng ngày cơng ty Vedan xả nước thải chưa qua xử lý theo quy định có chứa nhiều ch ất độc hại gây ảnh hưởng nhiêm trọng đến mơi trường sống bên ngồi đặc biệt dịng sông Thị Vải (Đồng Nai) suốt mười bốn năm qua kể từ ngày hoạt động (năm 1994) khoản g 4000m/ ngày Hành động gây ô nhiễm nặng nề cho dịng sơng Thị Vải,Tại nước bị nhiễm hữu trầm trọng, có màu nâu đen bốc mùi hôi thối ngày lẫn đêm,cả thủ y triều.các lồi sinh vật khơng cịn khả sinh sống,ảnh hưởng đến sức khỏe người dân,đặc biệt gây tổn thất nặng nề với ngư dâ n địa phương Phân tích cấu thành vi phạm pháp luật a.Mặt khách quan *Hành vi trái pháp luật: Ở ví dụ trên,hành động xả nước thải (4000m/ ngày) chưa qua xử lý theo quy định xuống dịng sơng Thị Vải cơng ty Vêdan l hành vi trái pháp luật (vi phạm hành chí) -Hậu quả: dịng sơng bị nhiễm nặng,phá hủy môi trường sống làm thủy sản chết hàng loạt,gây thiệt hại cho hộ nuôi thủy sản ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân sống ven sơng Những thiệt hại hành vi, vi phạm pháp luật công ty Vedan gây trực tiếp gian tiếp -Thời gian: 14 năm (từ năm 1994- 2008) Địa điểm: Sông Thị Vải (thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, TP.Hồ Chí Min h) -Phương tiện: sử dụng hệ thống ống xả ngầm b.Mặt chủ quan  Lỗi: Là lỗi cố ý gián tiếp Vì, Cơng ty vedan thực hành vi nhận thấy trước hậu quả, khơng mong muốn để hậu xảy Mục đích:Nhằm giảm bớt chi phí xử lí nước thải Theo quy định cơng ty Vedan phải đầu tư chục triệu để xử lý 1m dịch thải đậm đặc Đáng từ 15%,20% vốn đầu tư cho việc xử lý nước thải cơng ty Vedan dành 1,5% vốn cho việc c Mặt chủ thể Công ty Vedan (Thuộc Công ty TNHH vedan Việt Nam) 10 - Về mặt chủ thể : Theo tình huốn Trên Nguyễn Văn A chủ thể tội phạm có lực trách nhiệm hình thực hành vi phạm tội dùng dao đâm B trọng thương tật 26% - Về mặt khách thể: Là nhân thân (tính mạng, sức khỏe) B luật HS điều chỉnh bảo vệ bị A xăm phạm - Về mặt khách quan: + Hành vi trái pháp luật A dùng dao đâm B + Mối nhân hành vi hành vi A làm tổn hại đến sức khỏe B làm cho B bị thương tật 26% - Về mặt chủ quan: + Động cơ, A B có mưu thuẩn trước + Lỗi cố ý A chủ động mang dao từ nhà đến nhà B xong vào nhà đâm B - Như với dấu hiệu Nguyễn Văn A vi phạm pháp luật với tội danh cố ý gây thương tích  Sự khác vi phạm hành tội phạm: - Giống nhau: + Quan hệ xã hội bị xâm hại + Là hành vi trái pháp luật + Về mặt khách quan + Về mặt chủ quan - Khác nhau: Vi phạm hành - Chủ thể rộng: -Trái PL hành - Cá nhân, tổ chức -Hành vi nguy hiểm -Do nhiều quan, tồ chức, Tội phạm - Chủ thể hẹp -Trái PL Hình - Cá nhân -Hành vi nguy hiểm -Chỉ có TAND có quyền hạn xử lý cá nhân có thẩm quyền xử lý -Xử lý theo thủ tục hành -Xử lý theo trình tự, thủ tục tố tụng -xử phạt hình -Truy cứu trách nhiệm hình Phân biệt cán bộ, công chức viên chức 15 Thời kỳ trước nước ta không phân biệt công chức, viên chức mà nhập chung vào nhóm “cán cơng chức viên chức” Khái niệm công chức, viên chức bắt đầu đề cập, quan tâm đến từ năm 1991 Tuy nhiên đến năm 1998 có Pháp lệnh Cán bộ, Công chức đến năm 2008 Luật Cán bộ, Công chức thơng qua có hiệu lực từ 1/1/2010 Và từ ngày 1/1/2012 vừa qua, Luật Viên chức có hiệu lực Trước đó, Pháp lệnh Cán bộ, cơng chức chưa có quy định rõ nội dung dẫn đến tình trạng thân người làm nhà nước khơng biết rõ cán bộ, công chức hay viên chức?  Phân biệt cán công chức: Theo quy định Luật Cán bộ, cơng chức cán cơng chức có tiêu chí chung là: Cơng dân Việt Nam; biên chế; hưởng lương từ ngân sách nhà nước (trường hợp công chức làm việc máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập tiền lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật); giữ công vụ thường xuyên; làm việc cơng sở; phân định theo cấp hành (cán trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; cán cấp xã; công chức trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; cơng chức cấp xã) Bên cạnh đó, cán công chức phân định rõ theo tiêu chí riêng, gắn với nguồn gốc hình thành Khoản Điều Luật Cán bộ, công chức quy định cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Theo quy định tiêu chí xác định cán gắn với chế bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ Những người đủ tiêu chí chung cán bộ, cơng chức mà tuyển vào làm việc quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội thông qua bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ chức danh theo nhiệm kỳ xác định cán Khoản Điều Luật cán bộ, công chức quy định công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà không 16 phải sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập, biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Theo quy định tiêu chí để xác định cơng chức gắn với chế tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh Những người đủ tiêu chí chung cán bộ, công chức mà tuyển vào làm việc quan, đơn vị Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập thông qua quy chế tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh xác định công chức  Phân biệt công chức viên chức: - Nghị định 06/2010/NĐ-CP Chính phủ quy định người công chức cụ thể sau: + Công chức quan Đảng Cộng sản Việt Nam Ở Trung ương: a) Người giữ chức vụ, chức danh cấp phó, trợ lý, thư ký người đứng đầu người làm việc văn phòng, cục, vụ, quan thường trực thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng Văn phòng Trung ương Đảng, quan Ủy banKiểm tra Trung ương Ban Đảng Trung ương; b) Người giữ chức vụ, chức danh người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu người làm việc văn phòng, quan ủy ban kiểm tra, ban Đảng ủy khối Đảng ủy nước trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng; c) Người làm việc phận giúp việc quan, tổ chức Bộ Chính trị, Ban Bí thư, quan Ban Chấp hành Trung ương Đảng định thành lập Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh): a) Người giữ chức vụ, chức danh người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu người làm việc văn phòng, quan ủy ban kiểm tra, ban tỉnh ủy, thành ủy; b) Người giữ chức vụ, chức danh người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu người làm việc văn phòng, quan ủy ban kiểm tra, ban Đảng ủy khối trực thuộc tỉnh ủy, thành ủy; c) Người làm việc chuyên trách văn phòng, ban tổ chức, ban tuyên giáo, quan ủy ban kiểm tra Đảng ủy sở giao quyền cấp sở trực thuộc tỉnh ủy, thành ủy 17 Ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện): Người giữ chức vụ, chức danh người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu người làm việc văn phòng, quan ủy ban kiểm tra, ban huyện ủy, quận ủy, thị ủy, thành ủy thuộc tỉnh + Công chức Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm tốn Nhà nước Phó Chủ nhiệm Văn phịng Chủ tịch nước, Phó Chủ nhiệm Văn phịng Quốc hội, Phó Tổng kiểm tốn Nhà nước; người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó người làm việc tổ chức đơn vị nghiệp công lập + Công chức Bộ, quan ngang Bộ tổ chức khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập Thứ trưởng người giữ chức danh, chức vụ tương đương; người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó người làm việc văn phịng, vụ, tra tổ chức khác khơng phải đơn vị nghiệp công lập thuộc Bộ, quan ngang Bộ Tổng cục trưởng tương đương, Phó Tổng cục trưởng tương đương, người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó người làm việc văn phòng, vụ, tra thuộc Tổng cục tương đương Cục trưởng, Phó Cục trưởng, người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó người làm việc văn phòng, phòng, tra, chi cục thuộc Cục Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu người làm việc tổ chức Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà khơng phải đơn vị nghiệp công lập + Công chức quan hành cấp tỉnh, cấp huyện Ở cấp tỉnh: a) Chánh văn phịng, Phó Chánh văn phịng, người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó người làm việc cấu tổ chức Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân, Văn phòng Ủy ban nhân dân; b) Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân; người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó người làm việc tổ chức đơn vị nghiệp công lập thuộc cấu tổ chức quan chuyên mơn thuộc Ủy ban nhân dân; c) Trưởng ban, Phó Trưởng ban, người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó người làm việc tổ chức đơn vị nghiệp công lập thuộc cấu tổ chức 18 Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế thuộc Ủy ban nhân dân Ở cấp huyện: a) Chánh văn phịng, Phó Chánh văn phòng người làm việc Văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân; b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, Chánh văn phịng, Phó Chánh văn phịng người làm việc văn phòng Ủy ban nhân dân quận, huyện nơi thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân; c) Người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó người làm việc quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân + Công chức hệ thống Tịa án nhân dân Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao; Chánh án, Phó Chánh án tòa tòa chuyên trách; Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; thư ký tòa án; người làm việc văn phòng, vụ, ban tòa, tòa chuyên trách thuộc Tòa án nhân dân tối cao; Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân cấp tỉnh; Chánh án, Phó Chánh án tịa chun trách; Thẩm định Tòa án nhân dân cấp tỉnh; thư ký tòa án; người làm việc văn phòng, phòng, ban Tòa chuyên trách thuộc Tòa án nhân dân cấp tỉnh; Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân cấp huyện; Thẩm phán tòa án nhân dân cấp huyện; thư ký tòa án; người làm việc tòa án nhân dân cấp huyện + Công chức hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; kiểm sát viên, điều tra viên; người làm việc văn phòng, vụ, cục, ban Viện nghiệp vụ thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; kiểm sát viên, điều tra viên; người làm việc văn phòng, phòng thuộc Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện; kiểm sát viên, điều tra viên người làm việc Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện + Công chức quan tổ chức trị - xã hội Ở Trung ương: a) Chánh văn phòng, Phó Chánh văn phịng, Trưởng ban, Phó Trưởng ban người làm việc văn phòng, ban thuộc cấu tổ chức Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam (sau 19 gọi tổ chức trị - xã hội); b) Người làm việc phận giúp việc Ủy ban thuộc tổ chức trị - xã hội Ở cấp tỉnh Chánh văn phịng, Phó Chánh văn phịng, Trưởng ban, Phó Trưởng ban người làm việc văn phịng, ban thuộc cấu tổ chức tổ chức trị - xã hội tổ chức tương đương Ở cấp huyện Người làm việc quan tổ chức trị - xã hội tổ chức tương đương Công chức quy định khoản 1, Điều không bao gồm người hưởng lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội + Công chức quan, đơn vị Quân đội nhân dân Công an nhân dân Người làm việc quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp + Công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đơn vị nghiệp cơng lập nói Nghị định tổ chức quan có thẩm quyền Đảng, quan Nhà nước tổ chức trị - xã hội thành lập quản lý theo quy định pháp luật, có tư cách pháp nhân, dấu, tài khoản, hoạt động lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động – thương binh xã hội, thông tin truyền thông lĩnh vực nghiệp khác pháp luật quy định Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu; người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó tổ chức đơn vị nghiệp cơng lập thuộc Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập ngân sách nhà nước cấp kinh phí hoạt động thuộc Ban quan tương đương Trung ương Đảng, Văn phịng Chủ tịch nước, Văn phịng Quốc hội, Kiểm tốn Nhà nước, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, quan Trung ương tổ chức trị - xã hội, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập ngân sách nhà nước cấp kinh phí hoạt động thuộc Tổng cục, Cục tương đương trực thuộc Bộ, quan ngang Bộ; tỉnh ủy, 20 thành ủy; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; tổ chức trị - xã hội cấp tỉnh; huyện ủy, quận ủy, thị ủy, thành ủy thuộc tỉnh ủy; quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện Người giữ vị trí việc làm gắn với nhiệm vụ quản lý nhà nước đơn vị nghiệp công lập giao thực nhiệm vụ quản lý nhà nước - Viên chức (theo Luật Viên chức): Được tuyển dụng theo hợp đồng làm việc, bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý (trừ chức vụ quy định công chức) Viên chức người thực công việc nhiệm vụ có u cầu lực, kỹ chun mơn, nghiệp vụ đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực: giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học, cơng nghệ, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động - thương binh xã hội, thông tin truyền thông, tài nguyên môi trường, dịch vụ bác sĩ, giáo viên, giảng viên đại học - Chuyển đổi viên chức cán công chức: Do đặc thù Việt Nam, viên chức cán bộ, cơng chức ln có liên thông, chuyển đổi quan, tổ chức, đơn vị Đảng, Nhà nước tổ chức trị – xã hội Vì vậy, Luật Viên chức có quy định trường hợp cụ thể việc chuyển đổi Đó là: (1) Viên chức làm việc đơn vị nghiệp công lập từ đủ năm trở lên xét chuyển thành cơng chức khơng qua thi tuyển; (2) Viên chức tiếp nhận, bổ nhiệm vào vị trí việc làm pháp luật quy định cơng chức định tiếp nhận, bổ nhiệm vào vị trí việc làm pháp luật quy định công chức đồng thời định tuyển dụng; (3) Cán bộ, công chức chuyển sang làm viên chức đáp ứng đủ điều kiện theo quy định Luật Viên chức; (4) Công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập hết thời hạn bổ nhiệm mà không bổ nhiệm lại tiếp tục làm việc đơn vị nghiệp cơng lập chuyển sang làm viên chức bố trí cơng việc phù hợp./ Câu 4: Bài tập thừa kế : Ông A bà B vợ chồng hợp pháp, có tài sản chung 600 triệu đồng Bà B có tài sản riêng 180 triệu đồng Hai người có hai chung C (17 tuổi) D (15 tuổi) Bà B có riêng E (20 tuổi, khơng bị bệnh tâm thần có khả lao động) Năm 2005, bà B chết tai nạn giao thông Căn vào Quy định Pháp luật thừa kế, anh (chị) phân chia di sản bà B trường hợp sau : 21 a Trường hợp : Trước chết, bà B lập di chúc hợp pháp cho M (em họ) 50 triệu, cho quỹ từ thiện 50 triệu b Trường hợp : Trước chết, bà B lập di chúc hợp pháp cho M (em họ) 100 triệu, cho quỹ từ thiện 200 triệu Chia tài sản: a Trường hợp 1: Tài sản thời kỳ Hôn nhân mà bà B là: 600tr /2= 300 tr + 180tr tài sản riên = 480tr - Theo di chúc hợp pháp bà B cho M = 50tr, cho từ thiện (X)=50tr Vậy: 480tr - 50tr - 50tr = 380tr Như TS chưa định đoạt lại 380tr, số TS chia theo hàng thừa kế chưa định đoạt: A = C = D = E;  380/4 = 95 tr Mà theo quy định hàng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc PL bảo vệ (vì 18 tuồi khơng có nguồn thu ) gồm: A = C = D = 2/3 tổng số TS; 2/3 x (480: 4) = 120tr x 2/3 = 80 tr vậy 80 tr số tiền PL phải bảo vệ cho A.C,D Do số tiền chia theo hàng thừa kế thứ I cao 80tr nên A,D,C,E chia 95tr người Đáp án: C = D = E = 95tr A = 395tr M = 50 tr X = 50 tr b Trường hợp 2: Tài sản thời kỳ Hôn nhân mà bà B là: 600tr /2= 300 tr + 180tr tài sản riên = 480tr - Theo di chúc hợp pháp bà B cho M = 100tr, cho từ thiện (X)=200tr Vậy: 480tr - 100tr - 200tr = 180tr Như TS chưa định đoạ: A = C = D = E = 180 : = 45tr - Mà theo quy định hàng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc PL bảo vệ (vì 18 tuổi khơng có nguồn thu ) gồm: A = C = D = 2/3 tổng số TS; 2/3 x (480: 4) = 120tr x 2/3 = 80 tr 80 tr số tiền PL phải bảo vệ cho A.C,D Trường hợp phải chia cho A,C,D phần TS PL vảo vệ là: 80tr không chia theo TS chưa định đoạt cho A,C,D 22 Như vậy: A = C = D = 240tr + E = 240tr + 45tr = 285tr  480tr – 285 tr = 195 tr số tiền di chúc phải chia cho M X  M = 1/3 195tr = 195: = 65tr  X = 2/3 195tr = 130tr Đáp án: D = E = 80tr A = 380tr M = 65tr X = 130tr Phân biệt công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên với công ty cổ phần Phân biệt công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên với doanh nghiệp tư nhân  khái niệm DNTN: Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp; doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khốn nào; cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân  khái niệm CTTNHH thành viên: Công ty TNHH thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu (gọi chủ sở hữu công ty) Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi vốn điều lệ công ty Qua hai khái niệm CTTNHH thành viên DNTN rút số điểm khác CTTNHH thành viên DNTN sau: Các tiêu chí - Số lượng DNTN - DNTN DN cá nhân làm chủ CTTNHHMTV - Công ty TNHH thành viên doanh nghiệp tổ chức cá 23 nhân làm chủ sở hữu - Về chủ sở - DNTN bắt buộc chủ sở hữu hữu cá nhân mà thơi Mỗi cá nhân quyền thành lập - Về quan hệ sở hữu vốn DNTN - Nguồn vốn ban đầu DNTN xuất phát chủ yếu từ tài sản cá nhân, phần vốn chủ doanh nghiệp tự khai báo với quan đăng kí kinh doanh Như vậy, cá nhân chủ DNTN đưa vào kinh doanh số vốn định khối tài sản thuộc sở hữu cá nhân nguyên tắc, tài sản đưa vào kinh doanh tài sản doanh nghiệp tư nhân Nhưng trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên bao gồm tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu; - CTTNHH thành viên, theo điều 76 luật Doanh Nghiệp 2005: “1 Công ty TNHH thành viên không giảm vốn điều lệ Công ty TNHH thành viên tăng vốn điều lệ việc chủ sở hữu công ty đầu tư thêm huy động thêm vốn góp người khác….” Từ thấy, việc điều tiết vốn CTTNHH thành viên không linh hoạt DNTN, tăng mà khơng thể giảm số vốn đăng kí có quyền tăng giảm vốn đầu tư, khai báo với quan đăng kí kinh doanh trường hợp giảm vốn xuống mức đăng kí Chủ DNTN người đại diện theo PL - Trách nhiệm pháp lý - cá nhân làm chủ tự chịu - Chủ sở hữu cơng ty chịu trách trách nhiệm tồn tài sản nhiệm khoản nợ nghĩa hoạt động vụ tài sản khác công ty doanh nghiệp phạm vi số vốn điều lệ công ty - Tư cách pháp - Doanh nghiệp tư nhân: Không - Công ty trách nhiệm hữu hạn 24 nhân có tư cách pháp nhân thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - DNTN có chủ đầu tư nhất, chủ doanh nghiệp có quyền định đoạt với tài sản doanh nghiệp có tồn quyền định việc tổ chức quản lý doanh nghiệp để doanh nghiệp - Về tổ chức hoạt động có hiệu Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tự quản lý thuê người quản lý người chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp - CTTNHH thành viên vấn đề tổ chức quản lý công ty chia thành hai lọai hình tổ chức: CTTNHH thành viên tổ chức CTTNHH thành viên cá nhân nhìn chung cơng tác quản lý tổ chức phân chia rõ ràng với cấu tổ chức cụ thể định luật bên thứ ba - Về lợi nhuận - DNTN toàn lợi nhuận tạo - CTTNHH thành viên việc trình kinh doanh lợi nhuận tạo không thuộc thuộc chủ doanh nghiệp sau hồn tồn vào chủ sở hưu cơng ty thực đầy đủ nghĩa vụ mà phải thiết lập chế độ Thù lao, với nhà nước bên thứ tiền lương thưởng quy định điều 58 luật Doanh - Về việc phát hành chứng khốn - DNTN khơng phép phát hành loại chứng khốn xuất phát từ lý đặc trưng pháp lý doanh nghiệp tư nhân khơng có khả tốn nợ đến hạn lâm vào tình trạng phá sản tất tài sản thuộc sở hữu DNTN nằm diện tài sản phá sản doanh nghiệp Nghiệp năm 2005 - CTTNHH thành viên khơng phát hành cổ phiếu “Cổ phiếu chứng công ty cổ phần phát hành để xác nhận quyền sở hữu cổ phần người nắm giữ cổ phiếu công ty” mà CTTNHH thành viên cá nhân tổ chức làm chủ 25 sở hữu nên không phép phát hành cổ phiếu CTTNHH thành viên phát hành trái phiếu nhằm tăng vốn hoạt động Phân biệt công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên với cơng ty cổ phần Tiêu chí CTTNHHMTV - Công ty TNHH thành viên doanh nghiệp tổ chức -Số lượng cá nhân làm chủ sở CT cổ phần - Thành viên cơng ty phải có thành viên tham gia hữu - Về chủ - Công ty trách nhiệm hữu hạn sở hữu thành viên bao gồm tổ chức - Công ty cổ phần bao gồm chủ thể làm chủ sở hữu cá nhân làm chủ sở hữu - CTTNHH thành viên, theo điều - Cổ đông chịu trách nhiệm 76 luật Doanh Nghiệp 2005: “1 Công khoản nợ nghĩa vụ tài hệ sở ty TNHH thành viên không sản khác doanh nghiệp hữu vốn giảm vốn điều lệ Công ty TNHH phạm vi số vốn góp vào thành viên tăng vốn điều lệ doanh nghiệp; Cổ đơng có quyền việc chủ sở hữu công ty đầu tư thêm tự chuyển nhượng cổ phần huy động thêm vốn góp người cho người khác, trừ khác….”chỉ tăng mà trường hợp quy định khoản giảm số vốn đăng kí Điều 81 khoản Điều 84 - Về quan Luật - Trách nhiệm - Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm - Chịu trách nhiệm hữu hạn với khoản nợ nghĩa vụ tài sản vốn góp vào 26 pháp lý khác cơng ty phạm vi số vốn điều lệ công ty - Công ty trách nhiệm hữu hạn - Công ty cổ phần có tư cách pháp thành viên có tư cách pháp nhân kể từ pháp nhân kể từ ngày cấp nhân ngày cấp Giấy chứng nhận đăng Giấy chứng nhận đăng ký kinh ký kinh doanh doanh.  - Cơng ty cổ phần có quyền phát - Tư cách - Về việc phát hành - CTTNHH thành viên khơng phát hành cổ phiếu hành chứng khốn loại để huy động vốn chứng khoán - Về tổ chức - CTTNHH thành viên vấn - Các cổ đông tiến hành bầu đề tổ chức quản lý công ty chia thành Hội đồng Quản trị với Chủ hai lọai hình tổ chức: CTTNHH tịch Hội đồng Quản trị, Phó thành viên tổ chức Chủ tịch thành viên Lớn CTTNHH thành viên cá nhân 12 thành viên; có ban nhìn chung cơng tác quản lý tổ kiểm sốt chức phân chia rõ ràng với cấu tổ chức cụ thể định công ty bao gồm Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc Kiểm soát viên; Câu 3: Phân biệt Cán bộ, Công chức, Viên chức Cán bộ: công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Công chức (chi tiết theo Nghị định 06/2010/NĐ-CP): Được tuyển dụng bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh biên chế giữ công vụ thường xuyên, nhiệm vụ 27 thường xuyên quan hành nhà nước cấp tỉnh, cấp huyện; Trong quan, đơn vị QĐND (mà sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chun nghiệp chun viên vi tính, kế tốn ); Trong quan, đơn vị công an nhân dân (mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp); Trong quan Đảng; Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phịng Quốc hội, Kiểm tốn Nhà nước; Trong quan ngang bộ; TAND cấp (Phó chánh án TAND tối cao; chánh án, phó chánh án tòa chuyên trách, thẩm phán); Viện KSND; tổ chức CT-XH (Mặt trận Tổ quốc VN, Tổng liên đồn Lao động VN, Hội Nơng dân, Đồn niên ); Trong máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Viên chức (theo dự Luật Viên chức): Được tuyển dụng theo hợp đồng làm việc, bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý (trừ chức vụ quy định công chức) Viên chức người thực cơng việc nhiệm vụ có u cầu lực, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực: giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học, công nghệ, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động - thương binh xã hội, thông tin - truyền thông, tài nguyên môi trường, dịch vụ bác sĩ, giáo viên, giảng viên đại học Phân biệt cán bộ, công chức, viên chức Các Cán Công chức Viên chức Vận hành quyền lực Vận hành quyền lực Thực chức Nhiệm nhà nước, làm nhiệm nhà nước, làm nhiệm xã hội, trực tiếp thực vụ vụ quản lý theo vụ quản lý nghiệp vụ tiêu chí nhiệm kỳ Hình - Bầu phê chuẩn – bổ thức nhiệm tuyển nhiệm, có định quan nhà - xét tuyển, ký hợp đồng làm việc nước có thẩm quyền dụng Nơi làm - Cơ quan Đảng, việc - Thi tuyển, bổ quan nhà nước, tổ thuộc biên chế - Cơ quan nhà nước, - Đơn vị nghiệp tổ chức CT-XH đơn vị nghiệp 28 chức CT-XH - Hưởng lương từ Lương ngân sách nhà nước, theo ngạch bậc (Thành Đoàn, Thành tổ chức xã ủy) hội - Hưởng lương từ ngân sách nhà nước, theo ngạch bậc - Một phần từ ngân sách, lại nguồn thu nghiệp 29 ... tài khoản, hoạt động lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động – thương binh xã hội, thông tin truyền thông lĩnh vực nghiệp khác pháp luật... nghiệp công lập thuộc lĩnh vực: giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học, cơng nghệ, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động - thương binh xã hội, thông tin truyền thông, tài nguyên môi trường, dịch... nghiệp công lập thuộc lĩnh vực: giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học, cơng nghệ, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động - thương binh xã hội, thông tin - truyền thông, tài nguyên môi trường, dịch

Ngày đăng: 17/12/2021, 15:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

năng lực trách nhiệm hình sự đã thực hiện hành vi phạm tội là dùng dao đâm B trọng thương tật 26%. - DE CUONG THAO LUAN NNPL
n ăng lực trách nhiệm hình sự đã thực hiện hành vi phạm tội là dùng dao đâm B trọng thương tật 26% (Trang 15)
Hình thức tuyển - DE CUONG THAO LUAN NNPL
Hình th ức tuyển (Trang 28)
w