1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai tro ngi dy va ngi hc

8 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 552,59 KB

Nội dung

Trường Đa ̣i Ho ̣c Kiế n Trúc Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01-12-2010 Khoa Quy Hoạch Đỗ Phú Hưng, Cán bộ giảng dạy, Khoa Quy Hoa ̣ch Bài viết tham luận Hội Nghị Khoa học lần thứ VII năm 2010, với chủ đề “Đổi mới quản lý và nâng cao chấ t lượng giáo dục đaị học” Cầ n làm gi ̀ để biế t chúng ta đã làm đươ ̣c gi ̀ và chưa làm được gì Mục tiêu của nâng cao chất lượng giáo dục là “đào tạo những cử nhân có trình độ đa ̣i học, bao gồ m kiế n thức, kỹ năng, và thái độ, đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u của xã hô ̣i theo mức đô ̣ phát triể n hiê ̣n nay, có khả tự đào tạo nâng cao theo nhu cầu công việc cụ thể của người tố t nghiê ̣p, và sẵn sàng hội nhập với chiề u hướng tiế n bô ̣ của khu vực Đông Nam Á Trong pha ̣m vi thời gian và nô ̣i dung ̣n he ̣p của bài viế t , chúng xin hạn chế nô ̣i dung trình bày các vấn đề: (1) Yế u tố người, bên ca ̣nh các yế u tố khác , (2) Cầ n làm gì để biế t chúng ta đã làm được những gì và chưa làm được gì?, và (3) Nhìn về một tương lai gầ n Yế u tố người, bên ca ̣nh các yế u tố khác: Cùng với các yếu tố khác sở vật chất, chương trình đào ta ̣o, yế u tố người chi phố i và quyế t đinh ̣ mức đô ̣ thành công hay thấ t ba ̣i của hoa ̣t đô ̣ng đào ta ̣o của nhà trường 1.1 Viêc̣ hơ ̣p tác giữa các đố i tác: Để nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c nói chung, nhấ t thiế t cầ n có sự hơ ̣p tác từ phía: (1) Người đươ ̣c đào ta ̣o; (2) Người đào ta ̣o; và (3) Người tổ chức đào ta ̣o; Mô ̣t có mô ̣t phía nào đó phía này thiế u hoă ̣c không có sự hơ ̣p tác , hoă ̣c hơ ̣p tác thu ̣ đô ̣ng, hoă ̣c hơ ̣p tác chiế u lê ̣, thì kết quả thực hiê ̣n mu ̣c tiêu nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c sẽ giảm Tạm xem phía này là nhóm đối tác chính, tùy theo các quy mô vĩ mô hoặc vi mô , mà nhóm đối tác này có những đặc điểm khác Trong pha ̣m vi bài viế t ngắ n này , xin giới ̣n quy mô theo chủ đề của Hô ̣i nghi :̣ (1) Bâ ̣c giáo du ̣c: (2) Ngành đào tạo: bâ ̣c đa ̣i ho ̣c; ngành quy hoa ̣ch và kiế n trúc; (3) Cấ p quản lý: nhà trường; Từ giới ̣n nói thì phía hợp tác nói sẽ là: (1) Người đươ ̣c đào ta ̣o: sinh viên; (2) Người đào ta ̣o: thầ y cô giáo ; (3) Người tổ chức đào ta ̣o: trường ta Chuẩ n đầ u vào của phía hợp tác này tác động đến mục tiêu của chúng ta, là những sinh viên tố t nghiê ̣p, trường, tham gia vào các công tác chuyên môn Ngoài nhóm đối tác chính nói trên, là các nhóm đối tác từ bên trong, còn có mô ̣t nhóm đối tác khác, là nhóm đối tác từ bên ngoài, bao gồ m quan chủ quản , các tổ chức đánh giá đô ̣c lâ ̣p, các trường bạn hoặc các trường đối tác và ngoài nước, các nhà tài trơ ̣, … 1.2 Sư ̣ tương tác giữa các đố i tác Trong từng đố i tác riêng lẻ tác đô ̣ng đế n kế t quả đào ta ̣o , thì các đối tác này cũng tác động đến các đối tác khác, chẳ ng ̣n người đào ta ̣o (người thầ y) tức là các thầ y cô không chỉ là người da ̣y, mà còn là người học 1.2.1 Về phía người da ̣y: Trong da ̣y thì người da ̣y gián tiế p ho ̣c từ người ho ̣c , không ho ̣c kiế n thức thì cũng học kỹ năng, và thái độ Ví dụ nhiều sinh viên có kỹ vi tính hẳn thầy cô Điề u này dễ nhâ ̣n thấ y vì thời đa ̣i công nghê ̣ phát triể n nhanh hiê ̣n thì giới trẻ nhạy bén và tiếp thu nhanh lớp già Điề u này khiến người dạy cảm thấy cần phải câ ̣p nhâ ̣t các kỹ cho tương xứng, cho dù kỹ vi tin ́ h hoă ̣c tin ho ̣c không phải là tấ t cả Và tất nhiên là kiến thức từ người dạy truyền đạt đến người học là mục tiêu chủ yế u của những nỗ lực của tấ t cả các phía đố i tác , là trọng tâm của các chương trình cải cách không ngừng qua mọi thời đại Cũng vậy, về thái đô ̣ thì người thầ y hẳ n phải là mẫu mực để cho người học noi theo Ở một góc cạnh khác, chúng ta đều biết là một người thầ y cho dù rấ t giỏi về chuyên môn và cả kỹ nế u có những ứng xử hoă ̣c thái đô ̣ không tố t thì rấ t khó để đưa những kiế n thức từ thầ y sang trò Những nhà giáo đều biết rõ, là những người một môi trường giáo dục, chứ không phải những cỗ máy mô ̣t môi trường sản xuấ t , mô ̣t mà “Khẩu phục tâm không phục” Ba chữ “T” của kiến thức, kỹ năng, và thái độ đó là “Trí, Tài, Tâm” cùng đồng hành Kiế n thức Kỹ Thái độ T T T Trí Tài Tâm Trong chữ T chữ T thứ 3-Tâm hẩ u theo chân người thầ y cả đời, và người thầ y không phải rèn luyê ̣n với chữ T này thì đố i với chữ T còn la ̣i, người thầ y phải câ ̣p nhâ ̣t với những kiế n thức và những kỹ mới Biế t thì biế t vâ ̣y, để bổ sung riêng mảng kiến thức mà thì người thầy cũng đã phải mất rất nhiều công sức, chưa kể đế n các kỹ cũng cầ n phải được cập nhật một thời đại công nghê ̣ phát triể n từng ngày Sức ép của những buổ i lên lớp với những môn ho ̣c mới của chương trin ̀ h tin ́ chỉ , chương trình đổ i mới, và chương trình tiên tiến khiến người thầy đã phải hế t sức, gầ n đế n mức baõ hòa để có thể trì chấ t lươ ̣ng ở mức tố i thiể u Sức ép này là mô ̣t đô ̣ng lực thúc ép (không phải tự nguyê ̣n) khiế n người thầ y phải làm viê ̣c rấ t nhiề u Còn phải kể đến tác động của những tổ chức bên ngoài, sự ca ̣nh tranh giữa các trường, các tổ chức đánh giá đô ̣c lâ ̣p cũng ít nhiều tác động đến nỗ lực của người thầ y 1.2.2 Về phía người học: Người ho ̣c là đố i tươ ̣ng tro ̣ng tâm của mu ̣c tiêu đổ i mới và nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo dục đại học Các nỗ lực gần của nhà trường và toàn xã hội cũng là để hướng về mục tiêu cung cấp mảng kiến thức, kỹ năng, và thái độ một cách có hiệu quả nhất điề u kiê ̣n hiê ̣n ta ̣i Cùng với những nỗ lực đổi mới chương trình và phương pháp giảng dạy hiện , nhiề u luồ ng dư luâ ̣n bên ngoài , cà những dư luận hành lang lẫn những dư luận các phương tiê ̣n thông tin đa ̣i chúng, đã có những đánh giá vừa chủ quan, vừa khách quan, cà tiêu cực, lẫn tić h cực, vừa mang la ̣i khić h lê ̣ vừa gây hoang mang , cho cả người da ̣y, lẫn người ho ̣c, và người tổ chức, đó người tổ chức có cả trách nhiê ̣m tự quyế t và sáng tạo, lẫn trách nhiê ̣m thừa hành mê ̣nh lê ̣nh từ quan chủ quản Mô ̣t số ít những đánh giá hiế m hoi có sở, có được từ những ý kiến của các sinh viên theo học chương trình đổi mới của Cộng đồng Châu Âu tài trợ (QHDT 06, và 07), chương triǹ h tiên tiế n của Bộ Giáo dục tài trợ (TKDT 07) đươ ̣c các thầ y cô tiế p thu để cải tiế n phương pháp và cách thức làm viê ̣c, áp dụng cho các lớp kế thừa hiê ̣n (QHDT 08, và TKDT 08) Nhưng những thông tin này cầ n được thu thập đều đă ̣n, đinh ̣ kỳ, và cần được đánh giá có hệ thống nhằm có thể rút được nhận định khá chính xác, để những sự tiếp thu này có thể phát huy tác dụng cho những năm tiếp theo Hiể n nhiên là các chương trì nh nói không phải là kế t quả của mô ̣t sớm mô ̣t chiề u của mô ̣t vài cá nhân có tâm huyế t ; mà đó là kết quả của một quá trình tương đối dài (gầ n năm), với công sức của các thầ y cô, các chuyên gia hàng đầu về giáo du ̣c và về các chuyên ngành riêng biê ̣t, các thực tập sinh nước ngoài của các trường và tổ chức có uy tín Chương trình đổ i mới đào ta ̣o Cử nhân chuyên ngành Quy hoạch Môi trường Đô thi ̣thuô ̣c chương triǹ h UEPP-Urban Environment Planning Program của Cô ̣ng đồ ng Châu Âu đươ ̣c biên soa ̣n theo cách thức giảng da ̣y hiê ̣n đa ̣i và câ ̣p nhâ ̣t thông tin điạ phương-nước nhà của các giảng viên cũng các chuyên gia Viê ̣t Nam , đươ ̣c biên soa ̣n theo chương trình khung của bô ̣, tuân thủ các quy chế giáo du ̣c đào ta ̣o của Bô ;̣ và, Chương triǹ h Tiên tiế n của Bô ̣ hơ ̣p tác với đa ̣i ho ̣c KU-Leuven (Katholichkeit Universitȁt - Leuven) của Bỉ, có các môn học chính các giáo sư của trường này đảm nhận , và một số môn chính trường này biên soa ̣n Do vâ ̣y chắ c chắ n rằ ng các chương trình này đều có nền tảng vững chắc, dựa các chuẩn đào tạo của các nước tiên tiến, phát triển lâu đời, rấ t đáng tin câ ̣y, Những chương trình này chắ c chắ n sẽ đươ ̣c coi là làm nền móng lâu dài cho công cuộc đổi mới của chất lượng giáo dục đại học ở trường ta Nhưng từ mô ̣t nề n tảng đáng giá vâ ̣y, làm thế nào để xây dựng thành một chương triǹ h hoàn chin̉ h, mô ̣t bô ̣ khung có những phầ n cứng mang tin ́ h phương pháp luâ ̣n, tính hệ thống, tính tầng bậc, tính kế thừa, và tính liên thông hay bổ sung qua lại giữa các môn học với nhau; bô ̣ „khung cứng‟ đó có những „phẩ n mề m‟ có thể tha y đổ i qua các năm, lại là một vấn đề khác Nô ̣i dung những thay đổ i „phầ n mề m” nói có chỉ đơn thuầ n là những thông tin thời sự, chẳ ng ̣n các thông tin câ ̣p nhâ ̣t về các trường hơ ̣p nghiên cứu (case study) về môi trường Ví dụ vụ tràn bùn đỏ gần ở Châu Âu , vấ n đề nên hay không nên khai thác quă ̣ng bô xít , hoă ̣c nế u có thì khai thác thế nào , hoă ̣c vấ n đề nghị định thư Kyoto sẽ hết thời hạn hiệu lực năm nữa Những công cu ̣ nghiên cứu, công cu ̣ thực hiê ̣n, công cu ̣ thể hiê ̣n cũng thay đổ i theo tố c đô ̣ phát triể n của khoa ho ̣c và công nghê ̣, mà dễ nhận thấy nhất là các phần mềm ứng dụng tin học, ứng du ̣ng ̣ thông tin điạ lý , khai thác bản đồ, trắ c đa ̣c điạ hin ̀ h, triể n khai đồ án quy hoạch xây dựng và triể n khai đồ án thiế t kế sở các công trin ̀ h kiế n trúc, các công cụ quản lý đô thị, và quản lý môi trường đô thị 1.2.3 Về phía người quản lý: Về phía những người quản lý, trực tiế p hoă ̣c gián tiế p , đơn thuầ n quản lý hoă ̣c kiêm nhiê ̣m (vừa làm công tác quản lý vừa làm công tác giảng da ̣y ) chúng ta biế t là họ có trọng trách rất lớn và nhiều điều cần phải bận tâm Đơn giản là người thầy chúng ta chỉ dạy cho một lớp từ 70 sinh viên đế n tố i đa là 140 (lớp ghép), đó quyế t đinh ̣ của người quản lý sẽ ảnh hưởng đến từ đến ngàn người dạy và học Các trường ở các nước tiên tiến thường có ban cố vấ n chuyên môn cho Ban Giám hiê ̣u, đó có các tổ tư vấ n chuyên môn về các lañ h vực khác tài chính , sở ̣ tầ ng phòng ố c , pháp lý các văn bản , chuyên môn đào ta ̣o, và cả thị trường; chúng ta không có Trong đó mô ̣t số thầ y Ban Giám Hiê ̣u còn phu ̣ trách cả các môn lý thuyết Những kết quả đổ i mới hiê ̣n dù chưa đươ ̣c kiể m chứng cu ̣ thể qua các khảo sát đố i với người da ̣y và người ho ̣c, và chưa hoàn tất; mo ̣i người đề u thừa nhâ ̣n là nhờ Ban Giám hiê ̣u có tầ m nhiǹ và có nỗ lực , đô ̣ng viên, giao nhiê ̣m vu ̣ cu ̣ thể , theo dõi và tạo điề u kiê ̣n để các thầ y cô phu ̣ trách thực hiê ̣n từng mảng công viê ̣c là m nên thành quả chung Duy có vài điề u chúng cũng băn khoăn , cũng theo hướng phân loại các nội dung cung cấ p cho người ho ̣c gồ m kiế n thức, kỹ năng, và thái độ Bảng sau tóm tắt nô ̣i dung vấ n đề (riêng đố i với Khoa quy hoạch) Các mảng cầ n cung cấ p Kiế n thức Đối tươ ̣ng Người học Nô ̣i dung cầ n có (và đủ) Sách, tạp chí, thư viê ̣n điê ̣n tử Cơ sở vâ ̣t chấ t – phương tiêṇ cầ n có (và đủ) Phòng học, hô ̣i trường – thư viê ̣n Vấ n đề hiêṇ Chỗ ngồ i học thư viê ̣n, họa thất học chung với các lớp khác Chỗ làm việc và sinh hoa ̣t chuyên môn của các tổ bộ môn, các nhóm môn học Người dạy Bồ i dưỡng kiế n thức và nghiê ̣p vụ Văn phòng, chỗ làm viê ̣c, chỗ sửa bài tố t nghiê ̣p Người học Máy vi tính và phầ n mề m kèm, các kỹ giao tiế p xã hội, Phòng lab vi tính có các ứng dụng chuyên ngành (Cadmap, MicroStation, Mapinfo, SPSS, ) Phòng học chưa đủ rộng và thiếu các trang bi ̣hỗ trơ ̣ làm việc nhóm Phòng lab vi tính trang bị khá tốt Người dạy Phầ n mề m, bồ i dưỡng kỹ bản thân, kỹ da ̣y ho ̣c Ngân hàng dữ liê ̣u giảng dạy, trao đổ i nô ̣i dung giảng da ̣y Vấ n đề bản quyề n phầ n mề m Kỹ và Thái độ Cơ sở vật chất đã được sửa chữa đáp ứng phần lớn các yêu cầu dạy và học , từ bàn ghế đế n trang bi ̣máy chiế u , cả về điều kiện vệ sinh cũng tươm tất nhiều Mô ̣t vài lớp còn học chung họa thất và thường phải dời chỗ những ̣t „lên bài‟ đồ án Riêng vấ n đề bản quyền phần mềm chuyên ngành và cả các ứng dụng thông thường , gồ m cả ̣ điề u hành và máy chủ, chỉ một số ít máy có bản quyền từ chương trình Nâng cấp Giáo dục Đại học của Ngân hàng Thế giới tài trơ ̣ đã lâu Cầ n có chiế n lươ ̣c liên ̣ với các hañ g phầ n mề m để mua các bản quyề n giáo du ̣c có thể cài đươ ̣c cho nhiề u máy , hoă ̣c mô ̣t máy trạm cho nhiều máy Do sự phát triể n của tin ho ̣c mà ngày sinh viên tốt nghiệp hành nghề thì phầ n lớn thời gian và công tác đề u cầ n ứng du ̣ng các phầ m mề m chuyên ngành công tác chuyên môn bên ca ̣nh các kỹ khác tin ́ h toán hoă ̣c vẽ thủ công , nên viê ̣c trang bi ̣kỹ máy tính là yếu tố sống còn , có tính cạnh tranh cao bên cạnh các yêu cầu khác về lý luận hay nắm vững lý thuyết nghề Các phần mềm cụ thể phục vụ cho công tác quy hoạch Land Destop , hay Civil 3D, Map Info, Micro Station với các ứng du ̣ng của ̣ thông tin điạ lý và khai thác bản đồ sẽ giúp giảm thiểu rất nhiều thời gian và công sức các bước lập quy hoạch , viê ̣c đánh giá hiê ̣n tra ̣ng điạ hin ̀ h, các ứng dụng phân tích các phầ n mề m nói giúp cho ̣n lựa phương án cấ u sử du ̣ng đấ t , hoă ̣c đánh giá tác đô ̣ng môi trường hay đánh giá môi trường chiế n lươ ̣c rấ t có hiê ̣u quả Ngay cả sau lưa cho ̣n đươ ̣c phương án thì đến giai đoạn lập quy hoạch sử du ̣ng đấ t , chúng cũng hỗ trợ đắc lực cho việc lập các phương án sử dụng đất và các bảng cân bằng đất, và sau đó là các chức thể hiện bản đề theo chủ đề (thematic map) là phân tích các vùng ngâ ̣p lũ Mô ̣t ứng du ̣ng nhỏ nữa là SPSS, phầ n mề m phân tić h chủ yế u là các dữ liê ̣u điề u tra xã hội ho ̣c, mô ̣t bước quan tro ̣ng tiế n trin ̀ h lâ ̣p quy hoạch xây dựng , giúp phân tích các kết quả thu thập ý kiến người dân theo quy định t rình tự lập, thẩ m đinh ̣ và phê duyê ̣t đồ án quy hoạch Vầ n đề là ở chỗ các phầ n mề m này đề u không rẻ và mô ̣t sở trường ta phải đươ ̣c trang bi ̣bằ ng những phiên bản chính thức Cầ n làm gi ̀ để biế t chúng ta đã làm đươ ̣c gi ̀ và chưa làm đươ ̣c gi?̀ Với mô ̣t điề u tra thố ng kê quy mô cấ p trường , chúng ta sẽ có những sở thực tiễn hơn, chính xác hơn, thuyế t phu ̣c hơn, viê ̣c đánh giá chúng ta đã làm được những gì và chưa làm được những gì, để từ đó xây dựng các đề án hơ ̣p tác ngắ n ̣n hay dài hạn, và chủ yếu nhằm xây dựng chiế n lươ ̣c phát triể n nhà trường, và xây dựng các chương trình hành đô ̣ng pha ̣m vi sở trường, không nằ m ngoài mu ̣c tiêu nâng cao chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o đã đề Ở các nước tiên tiến, ̣ thố ng giáo du ̣c của ho ̣ có những chương trình điề u tra và đánh giá vâ ̣y ở các cấ p quố c gia, điạ phương, và cấp trường Và những chương trình này hiể n nhiên phu ̣ thuô ̣c vào viê ̣c đánh giá ta ̣i cấ p sở tức là cấ p trường Các trường danh tiế ng đề u có hai ̣ thố ng tiêu chí đánh giá , ̣ thố ng thứ nhấ t nhằ m khẳ ng đinh ̣ khả hiê ̣n ta ̣i, và hệ thống thứ hai nhằm hướng đế n tương lai phát triể n của sở, đó là: (1) ̣ thố ng tiêu chí đảm bảo chấ t lượng đào ta ̣o hiê ̣n ta ̣i (quality assurance), và (2) ̣ thố ng tiêu chí nhằ m nâng cao chấ t lượng đào ta ̣o (quality enhancement) tương lai (đươ ̣c xác định rõ thời gian) Hai ̣ thố ng này đươ ̣c go ̣i chung là QAA (Quality Assurance and Enhancement) với các chuẩ n Viê ̣n Nghiên cứu Đào ta ̣o bâ ̣c cao của Anh (The Higher Education Academy) thiế t lâ ̣p Trong tư liê ̣u cẩ m nang chỉ dẫn của Viện thì việc nâng cao chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o (quality enhancement) đươ ̣c đinh ̣ nghiã là “ mô ̣t quy trình mà đó mô ̣t tổ chức đào tạo thực hiện các bước thận trọng ở cấp nhà trường nhằm cải thiện các hội học tập cho người ho ̣c” (“the process of taking deliberate steps at institutional level to improve the quality of learning opportunities”) Nhưng người ta la ̣i tự hỏi, cải thiện các hội học tập là cải thiện cái gì ? QAA cũng phản hồi sau: “Trường đa ̣i ho ̣c cầ n phải tư rô ̣ng hơn, xa là viê ̣c nâng cao kinh nghiê ̣m giảng da ̣y, nghĩa lả tìm hiểu các tác động bên ngoài đến điều kiện học tâ ̣p của sinh viên, bao gồ m cả các cách thức tổ chức điề u hành công tác giảng dạy-học tâ ̣p, và các hoạt động hỗ trợ sinh viên” (“The University is thinking more widely than enhancing teaching experience, and looking on anything that impacts on student learning, which may cover the administrative framework as well as student support.”) Với hai ̣ thố ng tiêu chí vâ ̣y, người ta có thể khẳ ng đinh ̣ rằ ng hiê ̣n ta ̣i đang có cái này , và tương lai (đươ ̣c xác đinh) ̣ sẽ có cái Và cứ vào đó người ta sắ p ̣ng chấ t lươ ̣ng của các trường theo một thứ bậc được cả thế giới công nhâ ̣n Và quả là không chỉ có người học và người dạy mới tác động đến quá trình này mà Handbook for institutional audit: England and Northern Ireland, QAA (2006), paragraph 46 Available from: www.qaa.ac.uk/reviews/ institutionalaudit/ handbook2006 /handbookcomments.asp Quality enhancement and assurance – a changing picture? The Higher Education Academy, QAA and HEFCE còn là cả người quản lý (tức người tổ chức) Chúng ta hẳn cũng đã có các tiêu chí vâ ̣y, hoă ̣c hoàn thiê ̣n các tiêu chí đó ở cấ p vi ̃ mô, để đến chỗ khẳng định rằng ta đã đạt được chuẩn này và sẽ đạt được các chuẩn tiếp theo Chúng ta hãy tham khảo mục tiêu của Đề án phát triển giáo dụ c ta ̣i mô ̣t nước phát triể n có điề u kiê ̣n kinh tế xã hô ̣i gầ n với điề u kiê ̣n của nước ta – Bangladesh 3, sau: - Nâng cao lực ca ̣nh tranh giữa các trường bằ ng ̣ thố ng tiêu chí đánh giá , trường nào đươ ̣c đánh giá cao sẽ nhâ ̣n đươ ̣c tài trơ ̣ của nhà nước nhiề u Nâng cao lực quản lý và khả xây dựng chương trình đào ta ̣o của các trường Nâng cao khả cung cấ p thông tin cho sinh viên và giáo viên qua thư viê ̣n sách, tạp chí chuyên ngành, thư viê ̣n điê ̣n tử Nâng cao khả tiế p câ ̣n và trang bi ̣các phương tiê ̣n da ̣y và ho ̣c , các phương tiê ̣n và công cu ̣ nghiên cứu, lực nghiên cứu cho người ho ̣c Nâng cao khả cung cấ p nguồ n nhân lực sau tố t nghiê ̣p có khả thích nghi nhanh chóng với công viê ̣c chuyên môn theo nhu cầ u của thi ̣trường Nâng cao khả liên kế t và hơ ̣p tác đào ta ̣o với các viê ̣n nghiên cứu và các sở sản xuấ t ngoài trường, cả lẫn ngoài nước Nâng cao khả hợp tác của người học qua quá trình làm việc nhóm và nâng cao khả tự thích nghi của người học lên các bậc học cao sau tốt nghiê ̣p Hầ u tấ t cả các viê ̣c này chúng ta đề u đã thực hiê ̣n , thực hiê ̣n thế nào, tình hình thực hiện hiện đến đâu, đã đa ̣t đươ ̣c đế n mức nào , theo tiêu chí nào, hướng đế n những chỉ tiêu nào , và dự kiến nào đạt được, … thì chắ c hẳ n không rõ Ngoài các vấn đề khác hiện có sinh viên tốt nghiệp năm 2009 đến đã có việc làm ổn định, đúng hoă ̣c gầ n với chuyên ngành đươ ̣c đào ta ̣o , có sinh viên ho ̣c chương trình tín chỉ có nguyê ̣n vo ̣ng chuyể n sang chương trình đổ i mới hoă ̣c tiên tiế n, số đó có sinh viên có gia đình đủ khả tài chánh; hoă ̣c có sinh viên có khả tài chánh không hề có nguyê ̣n vo ̣ng đổ i sang các chương trin ̀ h này và vì sao?, hoă ̣c tác đô ̣ng của chương trình đổ i mới đố i với cách da ̣y của các môn theo chương trình cũ (điề u này chắc chắn xảy ra… cũng không rõ , mà chỉ có những nhận định mang tính phỏng đoán, giả định, và ước lệ  Nhận đinh: ̣ Hướng về nội dung thứ 2, “Cầ n làm gì để đánh giá chúng ta đã làm được gì và chưa làm được gì”, cầ n đặt vấ n đề điều tra thố ng kê xem những yế u tố tác động này đã dẫn đến những kết quả thế nào đối với các chương trình đổi mới Higher Education Quality Enhancement Project(HEQEP) in Bangladesh hiê ̣n thực hiê ̣n, làm sở cho các đánh giá nhằ m xây dựng các chiế n lược và biê ̣n pháp hành động tiếp theo, đố i với người dạy – người học – và người tổ chức Kế t thúc bài tham luâ ̣n là lời tâm sự và nhận đinh ̣ nói về sự cầ n thiế t thực hiê ̣n mô ̣t cuô ̣c khảo sát quy mô cấ p trường cho cả ba nhóm đố i tươ ̣ng người da ̣y , người học, và người quản lý đề tổng kết thành các số và dữ liệu đánh giá định lượng và đinh ̣ tin ́ h cu ̣ thể Nó giống mô ̣t bản báo cáo tài chin ́ h hàng năm mà mô ̣t đơn vi ̣kinh doanh nào cũng phải nô ̣p xét dự thầ u công trình Trong trường hơ ̣p của trường ta (và các trường khác) là những dữ liệu biết nói, nói lên cả cái được và chưa đươ ̣c để chúng ta có kế hoạch đúng hướng việc hoàn thiện mình Các vấn đề xin đă ̣t để xin toàn thể các thầy cô cùng chung sức giải đáp Xin cảm ơn thầ y cô đã chú ý theo dõi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01-12-2010 Đỗ Phú Hưng, Cán bộ giảng dạy, Khoa Quy Hoa ̣ch

Ngày đăng: 16/12/2021, 12:24

w