1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CIEM trung tam thong tin t liu

39 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 464,11 KB

Nội dung

VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU -CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ CÔNG BẰNG PHÂN PHỐI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC A MỘT SỐ NHẬN THỨC VÀ KINH NGHIỆM CHUNG Khái quát công xã hội 2 Khái quát công phân phối .4 Thực công xã hội 3.1 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội 3.2 Thực nguyên tắc “Chỉ thực công xã hội biết thực bất công” 3.3 Các yếu tố sách để đạt cơng xã hội Kinh nghiệm số nước thực công xã hội 13 4.1 Kinh nghiệm Thụy Điển 13 4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 17 B CÔNG BẰNG CƠ HỘI VÀ CÔNG BẰNG PHÂN PHỐI Ở VIỆT NAM 20 Thực trạng công hội công phân phối Việt Nam 20 1.1 Những thành tựu 20 1.2 Những yếu khuyết điểm 24 Nguyên nhân yếu kém, khuyết điểm 29 Quan điểm giải pháp thực công xã hội năm tới 31 3.1 Quan điểm gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội 31 3.2 Các giải pháp nhằm đảm bảo thực công xã hội 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 CIEM - Trung tâm Thông tin – Tư liệu A MỘT SỐ NHẬN THỨC VÀ KINH NGHIỆM CHUNG Khái quát công xã hội Công xã hội khái niệm có tính lịch sử cụ thể, có nội hàm khác hoàn cảnh, điều kiện khác Hiểu cách khái qt, “Cơng xã hội nói tới xã hội đạt cơng khía cạnh đời sống xã hội Đó xã hội cho phép cá nhân nhóm xã hội đối xử công hưởng thụ công lợi ích xã hội” (Từ điển Wikipedia)1 Các thuật ngữ Đối xử công hưởng thụ công diễn giải theo nghĩa khác hoàn cảnh, điều kiện khác Cơng xã hội hiểu giá trị định hướng cho việc giải mối quan hệ người với người tất lĩnh vực đời sống xã hội theo nguyên tắc: cống hiến vật chất tinh thần ngang cho phát triển xã hội hưởng thụ ngang giá trị vật chất tinh thần xã hội tạo ra, phù hợp với khả thực xã hội Đó giá trị quan hệ xã hội như: quan hệ mức độ lao động mức độ thu nhập; quan hệ quyền sở hữu tư liệu sản xuất quyền định đoạt sản xuất phân phối; quan hệ mức độ phạm tội mức độ bị trừng phạt; quan hệ thành viên xã hội với hoàn cảnh kinh tế, mức độ phát triển trí lực khác hội tham gia vào trình giáo dục, khám chữa bệnh, hưởng thụ sản phẩm văn hóa, nghệ thuật, thể dục - thể thao Thừa nhận nội dung công xã hội xử lý hợp lý quan hệ quyền lợi nghĩa vụ điều kiện, hoàn cảnh định, nhà kinh tế học thường sử dụng hai khái niệm công bằng, gồm: (1) Công theo chiều ngang, tức đối xử với người có đóng góp nhau; (2) Cơng theo chiều dọc, tức đối xử khác với người có khác biệt bẩm sinh có điều kiện xã hội khác (do khả kỹ lao động khác nhau, cường độ làm việc khác nhau, khác nghề nghiệp, khác giáo dục đào tạo, thừa kế chiếm hữu tài sản khác nhau, gánh chịu rủi ro khác nhau…) Như vậy, hiểu chất công xã hội tương xứng (sự phù hợp) loạt khía cạnh khác quan hệ mà cá nhân, nhóm xã hội làm cho tập thể, cho xã hội cho cá nhân, nhóm xã hội Có tại: http://en.wikipedia.org/wiki/Social_justice CIEM - Trung tâm Thơng tin – Tư liệu khác với mà họ hưởng từ tập thể, xã hội hay từ cá nhân, nhóm xã hội khác Cái mà cá nhân làm điều tốt lành cho xã hội (lao động, cống hiến, nghĩa vụ, cơng lao ) điều xấu, có hại cho xã hội (thí dụ, tội phạm ) Còn mà cá nhân hưởng tiền cơng, phần thưởng, quyền lợi, địa vị xã hội, đánh giá, ghi công xã hội trừng phạt hình thức từ thấp đến cao Ngày nay, công xã hội xem xét nhiều phương diện như: kinh tế, trị, pháp quyền, đạo đức, văn hóa, xã hội Trong đó, yếu tố có tính tảng cơng phương diện kinh tế, tức phù hợp tương xứng lao động, đóng góp cá nhân, nhóm xã hội vào trình sản xuất với hưởng thụ kết trình sản xuất Một biểu cụ thể cơng xã hội khía cạnh kinh tế công phân phối (chủ yếu thu nhập phúc lợi xã hội) Khía cạnh trị, pháp quyền công xã hội tương xứng, chẳng hạn, công lao người chiến đấu, hy sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ tổ quốc với đánh giá, ghi công, đền đáp xã hội, thiệt hại mà cá nhân gây cho xã hội với hình phạt xã hội họ Cơng xã hội cịn xem xét nhiều khía cạnh khác đời sống xã hội, cụ thể như: - Công thể lực nhờ hệ thống y tế có khả bảo đảm cho sức khỏe người dân chăm sóc bảo vệ; quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe cho đối tượng sách, nhóm người yếu thế, dễ bị tổn thương xã hội; thực bảo hiểm y tế đến tồn dân - Cơng học vấn kỹ nghề nghiệp nhờ hệ thống giáo dục đào tạo có khả bảo đảm cho người dân học hành; người nghèo nhà nước cộng đồng giúp đỡ có hội học tập; phát triển trường phổ thông nội trú dành cho em đồng bào dân tộc thiểu số; có sách hỗ trợ đặc biệt học sinh có khiếu hồn cảnh sống khó khăn theo học bậc cao… - Công quyền lao động, bao gồm cơng quyền có việc làm quyền tự lựa chọn việc làm, đảm bảo người lao động tuyển dụng, làm việc để sinh sống cống hiến Công quyền lao động bao hàm công triển vọng khả thăng tiến lập nghiệp hành nghiệp người lao động Theo đó, người lao động làm việc môi trường tốt, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nghiệp, CIEM - Trung tâm Thơng tin – Tư liệu có cạnh tranh, thi đua lành mạnh, thưởng công xứng đáng thành đạt lao động - Công quyền người quyền cơng dân, có nghĩa đảm bảo cơng việc thực quyền người như: quyền tự tư tưởng; quyền tự trị (bao gồm quyền đại diện thể chế dân chủ, quyền tự ngôn luận tự báo chí, quyền tự hội họp); quyền tự lập hội; quyền tự khác theo quy định pháp luật Công quyền người có nghĩa bảo đảm công cho người dân việc tham gia định nhà nước kiểm tra công việc nhà nước - Công tiếp xúc giao lưu với giới Trong bối cảnh toàn cầu hóa, người dân quốc gia ngày có nhiều hội quan hệ, giao lưu với giới cơng việc đời sống Có thể nói hội quan trọng để phát triển thân Vì vậy, người dân nhóm xã hội cần đảm bảo tiếp cận công với hội Như nêu đây, công xã hội khái niệm có tính lịch sử cụ thể, bên cạnh cịn khái niệm thực tiễn có phát triển Lịch sử loài người lịch sử phấn đấu không mệt mỏi cho công đến công xã hội từ cấp thấp đến cấp cao, từ cho số đến cho số nhiều cho người Một xã hội nhân đạo công phải xã hội tạo cho người có may để họ tự phát triển, đem lại hạnh phúc cho thân họ có đóng góp cho xã hội Xã hội khơng thể lo đời sống cách tỉ mỉ, cụ thể cho thành viên, xã hội tạo điều kiện để người tự lo cho sống Khái qt cơng phân phối Như nêu trên, công phân phối hình thức biểu cụ thể cơng xã hội khía cạnh kinh tế Cơng phân phối phân phối cách hợp lý, phản ánh tương quan cống hiến hưởng thụ, trách nhiệm lợi ích Tuy nhiên, vào cụ thể, quan niệm không dễ thống Nó phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, vào truyền thống văn hoá quan niệm đạo đức nước Trong xã hội ngày nay, công phân phối thường đề cập đến khía cạnh chủ yếu sau đây: - Thứ nhất, công phân phối thu nhập, cụ thể phân phối tiền lương, tiền công, lợi tức, lợi nhuận tiền thuê tài sản khác… Trong kinh tế thị trường, nguyên tắc phân phối thường áp dụng phân phối theo yếu tố CIEM - Trung tâm Thông tin – Tư liệu lao động yếu tố sản xuất dựa chế thị trường có điều tiết thích đáng nhà nước Với nguyên tắc phân phối đảm bảo công kinh tế phân phối: “làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít”; “đóng góp nhau, hưởng thụ nhau” - Thứ hai, công hưởng thụ phúc lợi xã hội, dịch vụ công (nhất dịch vụ y tế, giáo dục, thơng tin, văn hóa, giải trí ) Sự cơng cần đảm bảo nhóm người xã hội, đặc biệt nhóm người giàu nhóm người nghèo, nhóm người yếu dễ bị tổn thương, lẽ thực tế nhiều nước nhóm người giàu thường hưởng thụ phúc lợi xã hội nhiều đáng kể so với nhóm xã hội khác - Thứ ba, cơng qua phân phối lại, từ vùng giàu đến vùng nghèo, từ người giàu đến người nghèo, ý đặc biệt đến nhóm yếu dễ bị tổn thương xã hội Ở đây, vai trò điều tiết nhà nước đặc biệt quan trọng, nhằm giảm bớt phân hố giàu nghèo, trì khoảng cách thu nhập giới hạn hợp lý, đảm bảo hài hồ mối quan hệ phát triển kinh tế cơng xã hội Nhà nước sử dụng nhiều cơng cụ để thực vai trị điều tiết như: thuế, ngân sách nhà nước, tín dụng nhà nước hệ thống an sinh xã hội Tóm lại, phân phối khâu trình tái sản xuất, đồng thời mặt quan trọng quan hệ sản xuất chế độ định Nó thể mối quan hệ lợi ích chủ thể phân phối Việc thực công phân phối yếu tố để có cơng xã hội Hay nói cách khác, công phân phối yếu tố tảng công xã hội Thực công xã hội Có thể nói rằng, cơng khát vọng mang tính người Từ xa xưa nhân loại tìm kiếm xã hội cơng tới chưa đạt tới Ngày đấu tranh thành viên xã hội nhằm đạt tới công thường xuyên diễn hầu hết quốc gia tiếp diễn Vì vậy, câu hỏi “Làm để thực công xã hội?” đặc biệt quan tâm hầu hết quốc gia cộng đồng giới Phần đề cập tới số nội dung xoay quanh việc trả lời câu hỏi 3.1 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Tăng trưởng kinh tế công xã hội hai yếu tố phát triển, đồng thời hai số mục tiêu mà hầu hết quốc gia giới đã, tiếp tục theo đuổi Tuy nhiên, phương CIEM - Trung tâm Thông tin – Tư liệu diện lý thuyết thực tế, tăng trưởng kinh tế công xã hội dường hai yếu tố mâu thuẫn trình phát triển Điều từ lâu đặt vấn đề lớn, thu hút quan tâm đông đảo giới khác nhau, liên quan đến việc xử lý mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Mặc dù điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau, có ưu tiên khác cho tăng trưởng kinh tế công xã hội, song cách giải đạt đồng thuận rộng khắp cần kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội bước phát triển Ngày nay, nhiều quốc gia giới nỗ lực theo đuổi thực cách giải này, dựa lý lẽ có sở khoa học thực tiễn Trước hết, tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa quan trọng, liên quan đến thịnh suy quốc gia Vì vậy, phủ nước ưu tiên nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế, coi gốc, tảng để giải vấn đề khác Trên sở giải vấn đề tăng trưởng kinh tế, nghĩa tạo nhiều cải vật chất, người ta giải hàng loạt vấn đề khác, đặc biệt vấn đề xã hội, nâng cao mức sống người dân, tăng cường phúc lợi xã hội, giảm bớt tình trạng thất nghiệp, đảm bảo cho người có cơng ăn việc làm ổn định… Tuy nhiên, khơng phải lúc tăng trưởng kinh tế đồng hành dẫn đến phát triển Thậm chí có nơi, có lúc, tăng trưởng kinh tế cịn đem đến thảm hoạ cho người, kết tăng trưởng kinh tế sử dụng cho mục đích phi nhân đạo, không sáng Một xã hội mà người ta quan tâm đến tăng trưởng kinh tế giá để thúc đẩy tăng trưởng điều chứa đựng nguy khó lường Do vậy, để đạt phát triển phải ln có kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội Giữa tăng trưởng kinh tế với công xã hội có mối quan hệ tương tác đặc biệt Tăng trưởng kinh tế đem lại giá trị vật chất to lớn điều kiện để thực cơng xã hội Nếu khơng có điều kiện kinh tế tối thiểu cơng xã hội khó thực Kinh tế phát triển, có điều kiện thuận lợi để hoạch định thực thi sách cơng xã hội Ngược lại, cơng xã hội có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Nhờ khả tạo xã hội hoà hợp, lành mạnh ổn định – xã hội mà cố gắng, đóng góp đánh giá cách thoả đáng, cơng xã hội tạo xã hội hài hồ lợi ích cá nhân cộng đồng Công xã hội, thực tế, vừa điều kiện quan trọng để tạo ổn định xã hội, vừa động lực để tăng trưởng kinh tế Chính vậy, cần phải CIEM - Trung tâm Thông tin – Tư liệu dựa vào công xã hội để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Cũng có người nói cách hình ảnh rằng: để tạo kết phát triển, tăng trưởng kinh tế cần coi động lực vật chất, cịn cơng xã hội xác định yếu tố tinh thần có nghĩa đặc biệt Có vấn đề cần lưu ý khơng phải kinh tế phát triển đến trình độ cao tồn song song với trình độ tương ứng công xã hội Nếu nghiên cứu riêng tăng trưởng kinh tế phải thừa nhận rằng, kinh tế giới ngày tăng trưởng cao, cải sản sinh ngày nhiều, đáng buồn công xã hội lại dường bị vi phạm ngày nghiêm trọng Loài người sản xuất nhiều cải hơn, loài người sống với dường bất công vô đạo đức Hơn 20 nước giàu có, có nước giàu có Mỹ, Nhật Bản, không giải công xã hội Như vậy, vấn đề công xã hội đặt tất kinh tế có trình độ phát triển khác nhau, vấn đề kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội có ý nghĩa trọng yếu nước phát triển Có thể thấy rằng, điều kiện kinh tế cịn khó khăn, người ta đặt giải tốt vấn đề cơng xã hội Nếu tư trị, người ta coi công xã hội động lực phát triển mơ hình xã hội chắn phải thiết kế theo phương án cơng để xã hội có khả đạt phát triển bền vững 3.2 Thực nguyên tắc “Chỉ thực công xã hội biết thực bất công” Trong tiếng Việt, nói tới cơng bằng, người ta thường liên tưởng đến "sự nhau”, tức bình đẳng Thực ra, cơng bình đẳng có liên quan với nhau, hai khái niệm hai thực tiễn khác Cơng có khía cạnh bình đẳng, đồng thời có khía cạnh bất bình đẳng Bình đẳng quyền nghĩa vụ công dân trước pháp luật, bình đẳng nhân phẩm, chủng tộc, giới tính, tín ngưỡng tơn giáo chống lại kỳ thị, phân biệt đối xử yêu cầu công xã hội Tuy nhiên, bất bình đẳng hưởng thụ không ngang phẩm chất lực lao động, cống hiến yêu cầu công xã hội Khi nêu số dự báo chủ nghĩa xã hội, C.Mác đề cập Phê phán cương lĩnh Gôta công xã hội thể nguyên tắc phân phối theo lao động C.Mác rằng, xã hội xã hội chủ nghĩa, sau CIEM - Trung tâm Thông tin – Tư liệu khấu trừ khoản cần thiết để trì sản xuất, tái sản xuất để trì đời sống cộng đồng, toàn số sản phẩm xã hội lại phân phối theo nguyên tắc: người sản xuất nhận trở lại từ xã hội số lượng sản phẩm tiêu dùng trị giá ngang với số lượng lao động mà cung cấp cho xã hội, sau khấu trừ số lao động quỹ xã hội2 Đây nguyên tắc phân phối công bằng, đây, tất người sản xuất có quyền ngang việc tham dự vào quỹ tiêu dùng xã hội làm công việc ngang Mặc dù vậy, C.Mác rõ rằng, điều kiện chủ nghĩa xã hội, phân phối cơng chưa loại trừ được, mà hàm chứa chấp nhận tình trạng bất bình đẳng định thành viên xã hội, “với công việc ngang đó, với phần tham dự vào quỹ tiêu dùng xã hội thực tế, người lĩnh nhiều người kia, người giàu người ”3 Đó vừa ưu việt, vừa thiếu sót nguyên tắc phân phối theo lao động – thiếu sót mà theo C.Mác tránh khỏi giai đoạn đầu xã hội cộng sản chủ nghĩa4 Trong bối cảnh kinh tế - xã hội nay, trở lại với hai khái niệm công xã hội sử dụng kinh tế học công theo chiều ngang cơng theo chiều dọc, thấy rõ khơng có đối xử người có đóng góp khác người có điều kiện xã hội khác Điều có nghĩa xã hội khơng có “cào bằng”, mà cịn tồn bất bình đẳng định cá nhân nhóm xã hội Thực tế cho thấy chưa đâu có cơng tuyệt đối Vấn đề đặt phải thực trì bất bình đẳng cho hợp lý Hay nói cách khác, cần phải xác định cách chuẩn xác “sự tương xứng” (sự phù hợp) quan hệ mà cá nhân, nhóm xã hội làm cho tập thể, cho xã hội cho cá nhân, nhóm xã hội khác với mà họ hưởng từ tập thể, xã hội hay từ cá nhân, nhóm xã hội khác Nhà nước xã hội đặc biệt chăm sóc cháu nhỏ, giúp đỡ cụ già, dành ưu tiên thoả đáng cho người nghèo, người dễ bị tổn thương nạn nhân chiến tranh thiên tai , biết thực bất cơng để có cơng xã hội 3.3 Các yếu tố sách để đạt công xã hội Xem: C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, t.19 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.30-34 Xem: C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., t.19, tr.35 Xem: C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., tr 34-36 CIEM - Trung tâm Thông tin – Tư liệu 3.3.1 Nhân tố cố kết đồng thuận xã hội Hiểu cách khái quát đồng thuận xã hội đồng tình, trí đa số thành viên xã hội vấn đề sở điểm tương đồng, lúc thừa nhận điểm khác biệt với điều kiện không làm ảnh hưởng đến mục tiêu chung Đồng thuận xã hội điều kiện khách quan cho tồn hệ thống trị - xã hội Đó phương thức tập hợp lực lượng có tính khả thi đời sống trị - xã hội xã hội đại Sự tập hợp lực lượng dựa tiêu chí mà giai cấp, tầng lớp, lực lượng xã hội dù có lợi ích khác gắn kết mức độ định bảo tồn đặc thù riêng mình, khơng biến thành kẻ khác Trong đời sống xã hội, người cá thể riêng tư, không giống Chính “khơng giống ai” cá thể làm nên phong phú, đa dạng, mn hình mn vẻ xã hội Đó tiền đề phát triển, đa dạng hóa cấu trúc nhân tố thúc đẩy tiến hóa Cho nên, tạo đồng thuận xã hội làm nghèo đa dạng, phong phú khác biệt thành viên làm nên cộng đồng xã hội, mà ngược lại, thành viên, cá nhân, nhóm xã hội góp vào cộng đồng nét sắc riêng đồng thuận xã hội tạo nhờ liên kết lợi ích khác thực bền vững Đây yếu tố thiếu để đạt công xã hội Muốn tạo cố kết đồng thuận xã hội, sách quan trọng hàng đầu cần thực sách đại đồn kết dân tộc nhằm xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc sở đảm bảo lợi ích tối cao dân tộc Trong xã hội, dân tộc quốc tế có nhiều mối quan hệ lợi ích chồng chéo: cá nhân tập thể, gia đình xã hội, phận toàn thể, giai cấp dân tộc, quốc gia quốc tế…; vậy, sách đại đồn kết dân tộc cần phải tập trung giải đắn mối quan hệ lợi ích Theo đó, cần xây dựng xã hội dân chủ với nhà nước pháp quyền hoạt động có hiệu quả; xây dựng kinh tế thị trường dựa quyền tự kinh tế; xây dựng văn hóa cởi mở nhằm tạo động lực cho phát triển; đặc biệt quan tâm đến vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc, tinh thần tự tơn dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo,… 3.3.2 Nhân tố phát triển kinh tế Phát triển kinh tế mục tiêu quan trọng hàng đầu mà quốc gia, thời kỳ, luôn theo đuổi Phát triển kinh tế bao gồm tổng CIEM - Trung tâm Thông tin – Tư liệu hợp nhiều nhân tố như: tăng trưởng kinh tế cao, thu nhập quốc dân tính đầu người tăng liên tục, mức sống đại đa số dân cư cải thiện, thành tăng trưởng phân phối cách công bằng… Với ý nghĩa trên, phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế cốt lõi, kết hợp với công xã hội tạo phát triển tổng thể quốc gia, xã hội Như nêu đây, tăng trưởng kinh tế cơng xã hội có mối quan hệ tương tác đặc biệt Tăng trưởng kinh tế công xã hội ví “đơi cánh” phát triển Nếu thiếu hai yếu tố khơng thể có phát triển bền vững Báo cáo Phát triển Thế giới năm 1992 khẳng định: "Phát triển nâng cao phúc lợi nhân dân Nâng cao tiêu chuẩn sống cải tiến giáo dục, sức khỏe bình đẳng hội tất thành phần phát triển kinh tế Bảo đảm quyền trị cơng dân mục tiêu phát triển rộng Tăng trưởng kinh tế cách để có phát triển, thân đại diện khơng tồn vẹn tiến bộ" Do tầm quan trọng mối quan hệ nêu trên, sách kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội luôn dành ưu tiên phủ cộng đồng quốc tế5 Chính sách kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội có nội dung khác hồn cảnh cụ thể khác Nhưng nhìn chung, sách thường tập trung vào số nội dung chủ yếu sau đây: - Thứ nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể kinh tế, tầng lớp dân cư có hội tiếp cận cách công với yếu tố “đầu vào” trình sản xuất, kinh doanh; đồng thời phân phối cơng kết “đầu ra” q trình dựa nguyên tắc phân phối thích hợp Thí dụ, Việt Nam trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nay, thực nguyên tắc phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu Đối nghịch với tăng trưởng kinh tế gắn với công xã hội, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đưa cảnh báo kiểu tăng trưởng cần phải tránh, gồm: (1) Tăng trưởng không việc làm, tăng trưởng kinh tế không mở rộng hội tạo thêm việc làm phải làm việc nhiều có thu nhập thấp; (2) Tăng trưởng không lương tâm, tăng trưởng mà thành chủ yếu đem lại lợi ích cho người giàu, cịn người nghèo hưởng ít, chí số người nghèo cịn tăng thêm, khoảng cách giàu nghèo gia tăng; (3)Tăng trưởng khơng có tiếng nói, tức tăng trưởng kinh tế khơng kèm theo mở rộng dân chủ việc trao thêm quyền lực, chặn đứng tiếng nói khác dập tắt đòi hỏi tham dự nhiều xã hội kinh tế; (4) Tăng trưởng không gốc rễ, tăng trưởng khiến cho văn hố người trở nên khơ héo; (5) Tăng trưởng không tương lai, tăng trưởng mà hệ phung phí nguồn lực mà hệ tương lai cần đến 10 CIEM - Trung tâm Thông tin – Tư liệu Hệ thống y tế phát triển cịn tình trạng q tải bệnh viện lớn Chi phí y tế cao, nhiều người nghèo có nhu cầu khám, chữa bệnh chưa tiếp cận với dịch vụ y tế Các bệnh viện công tư rơi vào tình trạng phục vụ tốt cho người có khả chi trả, lại thờ với việc phục vụ miễn phí cho người nghèo Bên cạnh đó, Nhà nước chưa có chế bảo trợ cho người dân đương đầu với nhiều rủi ro sống Theo phân tích Ủy ban thường vụ Quốc hội, người giàu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tuyến tỉnh trở lên cao gấp lần người nghèo Về khả tiếp cận với dịch vụ giáo dục đào tạo, nhiều nông dân trẻ, em nhà nghèo, xã nghèo miền núi, vùng dân tộc, khơng có điều kiện để học chữ, học nghề, khơng có điều kiện để tiếp cận thừa hưởng giáo dục có chất lượng cao Từ đó, họ khó kiếm việc làm với suất mức thu nhập tốt hơn, khơng thể tự nâng trình độ lực thân Trong đó, dân cư đô thị tiếp cận giáo dục đào tạo có chất lượng cao, chí gia đình giả có điều kiện tiếp cận với giáo dục đại nước Các hội đầu tư cho giáo dục, chăm sóc sức khỏe dịch vụ khác chủ yếu thuộc người giàu có Theo số liệu thống kê, có chênh lệch lớn nhóm hộ giàu nhóm hộ nghèo khoản chi phí ngồi ăn uống Năm 2004 số hộ giàu có mức chi phí ngồi ăn uống, chi phí chăm sóc sức khỏe gấp 4,6 lần, chi văn hóa, thể thao, giải trí gấp 86,5 lần 10… Như vậy, kinh tế thị trường dường tạo điều kiện, hội cho người giàu nhiều lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thơng tin, vui chơi giải trí…; ngược lại, người có thu nhập thấp gặp khó khăn trước bùng phát vơ số loại hình dịch vụ 1.2.2 Về cơng phân phối Tuy có cải thiện chế độ phân phối, song việc thực phân phối theo nguyên tắc thị trường nước ta nhiều hạn chế chưa triệt để Những cải cách, đặc biệt cải cách tiền lương mang tính nửa vời Điều làm rối loạn khâu phân phối, thu nhập lương mang nặng dấu ấn bình quân, chênh lệch mức lương nhỏ, xét mặt giá trị không đáng 10 Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2004, Tổng cục Thống kê CIEM - Trung tâm Thông tin – Tư liệu 25 kể Mức lương thấp khiến khơng xã hội sống lương Theo kết tính tốn tiền lương tương đương 30% giá trị lao động bỏ ra11, vậy, buộc người phải tìm cách làm thêm cơng việc trái với đạo đức lương tâm nghề nghiệp Hệ thống thuế qua hai lần cải cách nhiều lần sửa đổi đến thuế chưa bao quát hết nguồn thu tính cơng chưa cao Thuế thu nhập cịn đóng góp phần nhỏ thu ngân sách Trong đó, tỷ lệ đóng góp từ loại thuế, phí loại đóng góp khác khu vực nông thôn tạo gánh nặng cho nhiều hộ gia đình có thu nhập thấp Hệ thống an sinh xã hội phát triển, mạng lưới bao phủ tỷ lệ nhỏ dân số Việt Nam Tỷ lệ doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội tổng số doanh nghiệp đạt khoảng 30% Các hộ gia đình hưởng lợi từ trợ giúp cịn hạn hẹp Trung bình người dân hưởng lợi nhận từ mạng lưới an sinh tương đương 5% thu nhập hộ gia đình Những liệu nghiên cứu, khảo sát mức sống Việt Nam cho thấy phúc lợi xã hội đem lại lợi ích cho hộ giả nhiều hộ nghèo Sự tiếp cận bình đẳng hội mà với cố gắng người có thu nhập cao người nghèo nhiều hạn chế Qua điều tra, khoảng 5% hộ gia đình nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi, 2,75 triệu hộ gia đình tồn đất nước vay vốn ngân hàng sách xã hội Việt Nam12 Người nghèo có hội hưởng giáo dục bậc cao, chi phí q lớn sách học bổng cịn hạn hẹp Bộ máy quản lý nhà nước yếu cộng với chế xin- cho chưa xoá bỏ làm nảy sinh phân phối theo quyền lực người có chức có quyền, tạo mảnh đất màu mỡ cho tệ nạn hối lộ tham nhũng phát triển Đó hành vi bóc lột, chí bóc lột siêu kinh tế tệ hại Trong thực tế, tham nhũng xuất tất khâu trình phân phối bóp méo kết phân phối nước ta Cịn tham nhũng nặng chưa thể nói đến cơng xã hội Nó tạo bất bình đẳng lớn thu nhập nước ta Trích “Giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội” – Tạp chí Lý luận Chính Trị, số năm 2008 12 Trích “Giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội” – Tạp chí Lý luận Chính Trị, số năm 2008 11 CIEM - Trung tâm Thông tin – Tư liệu 26 Điều lo ngại bất bình đẳng nước ta chỗ khoảng cách giàu nghèo có xu hướng dỗng tìm giải pháp nhằm hạn chế phạm vi cho phép, mà nội dung tính chất có tác động đến vấn đề tâm lý xã hội người dân Người dân không phẫn nộ với thân giàu có, mà phẫn nộ với giàu có bất cơng Họ khơng bất bình với quan chức nói chung, mà quan chức lợi dụng vị trí để làm giàu bất Vì vậy, thực nhà nước thực pháp quyền minh bạch giải vấn đề Phần phân tích sâu chênh lệch thu nhập số yếu tố khác tầng lớp dân cư xã hội vùng nước (a) Sự phân hóa giàu- nghèo tầng lớp dân cư: Để biểu thị mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập tầng lớp dân cư mức độ chênh lệch giàu nghèo, tiêu chí thường sử dụng hệ số Gini13 Kết khảo sát mức sống 2006 Tổng cục Thống kê cho thấy hệ số Gini Việt Nam tính chung nước 0,42 vào năm 2004, cao mức 0,418 năm 2002 mức 0,39 năm 1999 Như vậy, bất bình đẳng thu nhập mức chưa cao, có xu hướng tăng lên Nếu so sánh hệ số Gini Việt Nam với nước khác giới hệ số cao nhiều so với nước phát triển thấp Trung Quốc Nga nước có kinh tế chuyển đổi Mặt khác, theo tính tốn UNDP, mức độ hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế nhóm dân cư khác Việt Nam khơng giống nhau, theo người nghèo hưởng lợi hơn, 76,6% so với mức bình quân, người giàu hưởng lợi cao 115% Nếu xét thu nhập 20% nhóm dân cư, khoảng cách giàu- nghèo nhóm có thu nhập thấp cao ngày tăng lên (Bảng 1) Bảng 1: Thu nhập bình qn đầu người/tháng phân theo nhóm thu nhập Đơn vị: 1000 đ (giá hành) Năm 13 Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Chênh lệch nhóm nhóm Lần 1000 đồng Hệ số Gini có giá trị từ – 1, số tượng trưng cho bình đẳng thu nhập tuyệt đối (mọi người có mức thu nhập), số tượng trưng cho bất bình đẳng thu nhập tuyệt đối (một người có tồn thu nhập, tất người khác thu nhập) 27 CIEM - Trung tâm Thơng tin – Tư liệu 2002 2004 2006 107,7 141,8 184,3 178,3 240,7 318,9 251,0 347,0 458,9 370,5 514,2 678,6 872,9 1.182,3 1.541,7 8,1 8,3 8,4 765,2 1040,5 1357,4 Nguồn: Tổng cục Thống kê (b) Sự phân hóa phân phối thu nhập thành thị nông thôn: Theo số liệu khảo sát mức sống Tổng cục Thống kê, từ năm 2002 đến 2006, thu nhập bình quân đầu người tháng dân cư khu vực đô thị tăng bình qn 14%/năm, khu vực nơng thơn tăng 16,8% Vì vậy, khoảng cách giàu nghèo khu vực đô thị nông thôn năm 2002 2,26 lần, năm 2004 giảm xuống 2,16 lần đến năm 2006 2,09 lần Bảng 2: Thu nhập bình quân đầu người tháng Đơn vị: 1.000 đồng Năm 2002 2004 2006 Cả nước 356,1 484,4 636,5 Thành thị 622,06 815,43 1058,36 Nông thôn 275,13 378,09 505,68 2,26 2,16 2,09 Khoảng cách (lần) Nguồn: Tổng cục Thống kê Tuy nhiên, có nhiều dấu hiệu cho thấy, điều kiện nước ta trở thành thành viên WTO, xu diễn biến khoảng cách giàu nghèo bị đảo ngược năm tới Do việc thực cam kết hội nhập, hàng rào thuế quan bảo hộ cho sản xuất nông nghiệp bị gỡ bỏ cách nhanh chóng khơng đồng thời với sách hỗ trợ đủ hiệu quả, khiến cho sản phẩm người nông dân Việt Nam làm phải đối mặt với sức ép cạnh tranh gay gắt sản phẩm nhập từ nhiều nước giới Có thể nói rằng, nơng dân đối tượng chịu tác động bất lợi việc gia nhập WTO Trong đó, lợi ích hội nhập mang lại lại rơi nhiều vào lĩnh vực phi nơng nghiệp (c) Sự phân hóa chi tiêu: Do chênh lệch thu nhập nhóm dân cư có xu hướng tăng lên, chênh lệch chi tiêu có ngày tăng Theo số liệu thống kê, năm 1993 chi cho tiêu dùng bình quân đầu người gia đình giàu cao gấp lần so với gia đình nghèo nhất, năm 2004 tỷ lệ tăng lên thành 6,3 lần Do vậy, CIEM - Trung tâm Thông tin – Tư liệu 28 tỷ lệ chi tiêu bình quân đầu người nhóm giàu tổng chi tiêu dùng xã hội tăng từ 41,8% lên 44,7%, nhóm nghèo lại giảm từ 8,4% xuống 7,1% thời kỳ Năm 2004, chi ăn uống nhóm hộ giàu gấp 7,1 lần so với nhóm hộ nghèo nhất; chi nhà ở, điện nước, vệ sinh gấp 9,3 lần; chi thiết bị đồ dùng gia đình gấp 6,6 lần; chi y tế chăm sóc sức khỏe gấp 4,6 lần; chi lại bưu điện gấp 12,7 lần; chi cho giáo dục gấp 5,7 lần; chi cho hoạt động văn hóa thể thao giải trí gấp 86,5 lần 14 Hiện nay, mức sống chi tiêu nhóm dân cư có thu nhập cao ngày giữ vai trò chủ đạo việc định hướng thị trường tiêu dùng, với gia tăng mạnh mẽ lượng ô tô nhập khẩu, mặt hàng tiêu dùng xa xỉ, dịch vụ giải trí cao cấp…, hộ gia đình nghèo phải thắt chặt chi tiêu bối cảnh lạm phát tăng cao làm xói mịn khơng thu nhập họ (d) Sự phân hóa nhà ở: Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, diện tích nhà người dân bước cải thiện, bình quân người 12,5m2 năm 2002 tăng lên 13,5m2 năm 2004 Chất lượng nhà hộ gia đình cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ có nhà kiên cố tăng từ 17,2% năm 2002 lên 20,8% năm 2004 Nhà bán kiên cố khơng có thay đổi nhiều, năm 2002 tỷ lệ hộ có nhà bán kiên cố 58,3%, năm 2004 58,8% (Bảng 3) Bảng 3: Nhà hộ gia đình chia theo thu nhập năm 2004 Nhóm thu nhập Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Đơn vị % Nhà kiên cố 5,9 13,1 16,0 24,0 41,2 Loại nhà Nhà bán kiên cố Nhà tạm nhà khác 57,2 36,9 61,0 25,9 63,5 20,4 60,5 15,5 52,2 6,6 Nguồn: Tổng cục Thống kê: Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2004 Kết điều tra cho thấy, nhà nhóm hộ nghèo hộ giàu có khác biệt lớn Phần lớn nhà kiểu biệt thự, nhà cao tầng khép kín với đầy đủ tiện nghi sinh hoạt chủ yếu thuộc sở hữu nhóm hộ gia đình có thu nhập giàu, chiếm gần 70% Những nhà tồi tàn, nhà tạm, thiếu điều kiện sinh hoạt chủ yếu thuộc nhóm có thu nhập thấp trung bình, chiếm 62,8% Nguyên nhân yếu kém, khuyết điểm 14 Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2004, Tổng cục Thống kê CIEM - Trung tâm Thơng tin – Tư liệu 29 Có nhiều ngun nhân dẫn đến yếu kém, khuyết điểm nêu trên, nguyên nhân khách quan chủ quan Có thể kể đến số nguyên nhân chủ yếu sau đây: - Thứ nhất, nước ta chuyển sang kinh tế thị trường từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp, di chứng chủ nghĩa bao cấp vừa bình quân, vừa đặc quyền cịn phổ biến, khơng đời sống vật chất mà ý thức người Mặt khác, trình chuyển sang kinh tế thị trường tạo môi trường kinh tế - xã hội độ đặc thù, chứa đựng nhiều yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp khiến cho phân hóa xã hội trở nên bột phát thời kỳ đổi Một số yếu tố là: mơi trường pháp lý chưa hồn thiện, tạo điều kiện cho liên kết quyền lực lợi ích cá nhân nhóm đặc thù, lợi so sánh, vị đặc biệt (độc quyền) số ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp; cải cách thực chưa thực triệt để, số nửa vời; tính động cá nhân, nhóm xã hội khác bước vào kinh tế thị trường… Các yếu tố quy định mức độ phân hóa xã hội khác khơng tầng lớp, nhóm xã hội khác nhau, vùng, miền khác nhau, mà phận cấu xã hội - Thứ hai, nguyên tắc phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh thông qua phúc lợi xã hội đánh giá công bằng, nguyên tắc chưa thực tốt thực tế Để phân phối cách công bằng, tất lĩnh vực xã hội cần có hệ chuẩn mực đủ sức điều chỉnh nhanh nhạy hướng bất công xảy lao động Điều chưa thực tốt Việt Nam Trong xã hội, phân phối theo lao động, xảy bất công bất khả kháng Nhiều nghề lao động đơn giản lại có thu nhập lớn nhiều lần lao động phức tạp Nhiều lĩnh vực lao động trí óc lại hưởng thụ thấp lao động chân tay Nhiều sản phẩm lao động trí óc phức tạp chưa có thị trường Nhiều người vùng sâu, vùng xa chưa hưởng phúc lợi xã hội thành phố; mức sống, chế độ giáo dục, chăm sóc y tế nơng thơn cịn cách biệt với thành phố Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, đại hóa Nhiều vấn đề cơng xã hội đặt Có nơi lấy đất dân làm nhà máy thủy điện, nhân dân nơi lại chưa hưởng thành cơng nghiệp hóa Nhiều người bị đất cơng nghiệp hóa, thị hóa mà chưa có cơng ăn, việc làm Vấn đề cơng giáo dục y tế nỗi nhức nhối chung xã hội Tuy giáo dục y tế xã hội CIEM - Trung tâm Thơng tin – Tư liệu 30 hóa, hội để hưởng thành phụ thuộc vào thu nhập nhân dân Một phận nhân dân thu nhập thấp, hội hưởng chế độ giáo dục y tế cao hoi Chế độ lương nhà nước bất hợp lý so với thu nhập nhà nước tăng giá thị trường Người hưởng lương hưu, người già yếu, bệnh tật cịn gặp nhiều khó khăn - Thứ ba, xã hội ta nay, việc thực sách kinh tế sách xã bội, bên cạnh thống bản, thực tế xuất mâu thuẫn định số mặt Trước hết, việc thực sách kinh tế phải tuân thủ nghiêm ngặt quy luật kinh tế thị trường, phải chấp nhận cạnh tranh, phá sản, thất nghiệp Mặc dù sách kinh tế hàm chứa giải pháp xã hội, nhiệm vụ chủ yếu giải vấn đề kinh tế Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế, giải pháp kinh tế trước hết, phải trọng đến hiệu kinh tế Do vậy, sách kinh tế, dù tối ưu đến đâu bao quát giải tất khía cạnh phức tạp lĩnh vực xã hội rộng lớn Vì vậy, tránh khỏi nảy sinh vấn đề xã hội nhức nhối trình phát triển kinh tế Ngược lại, việc thực sách xã hội nhiều mâu thuẫn với kinh tế Bởi vì, việc thực sách vượt khả cho phép kinh tế, vi phạm nguyên tắc công kinh tế, gây ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế - Thứ tư, kinh tế thị trường trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội cho thành viên xã hội tận dụng để phát triển, khả tận dụng hội nhóm xã hội lại khác nhau, phần thua thiệt thường rơi vào người nghèo, người dễ bị tổn thương yếu xã hội Điều làm tăng cao thêm tình trạng bất cơng xã hội Người nghèo thường thiếu nguồn lực họ khơng thể tái đầu tư vào sản xuất vào nguồn nhân lực họ Người nghèo nhóm dễ bị tổn thương ảnh hưởng thiên tai rủi ro khác Người nghèo thường người có trình độ thấp, thiếu việc làm, việc làm không ổn định thu nhập thấp… Thực tế dễ dẫn đến “vòng luẩn quẩn” khiến cho bất công ngày trầm trọng Quan điểm giải pháp thực công xã hội năm tới 3.1 Quan điểm gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội Đảng Nhà nước ta có quan điểm xử lý hài hịa mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội phù hợp với giai đoạn lịch sử phát triển CIEM - Trung tâm Thông tin – Tư liệu 31 Trong thời kỳ đổi đất nước, Đảng Nhà nước coi việc giải mối quan hệ nội dung đảm bảo tính tính định hướng XHCN nước ta Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ X Đảng rõ: “Phát triển nhanh, có hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ mơi trường…” Cần cụ thể hóa quan điểm tổng qt thành số nội dung chủ yếu sau đây: - Thứ nhất, kinh tế thị trường định hướng XHCN, tăng trưởng kinh tế công xã hội cần phải làm tiền đề điều kiện cho Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện vật chất để thực công xã hội, ngược lại thực tốt công xã hội lại trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Khơng thể có cơng xã hội sở kinh tế thiếu hụt đủ cung cấp cho dân chúng sống "giật gấu vá vai", "khéo ăn no, kheo co ấm" Cũng khơng thể có kinh tế tăng trưởng nhanh, có hiệu cao bền vững xã hội với đa số dân chúng thấp trí tuệ, ốm yếu thể chất phận đáng kể lực lượng lao động thất nghiệp, nghèo đói, bị đẩy lề xã hội - Thứ hai, kinh tế thị trường định hướng XHCN đòi hỏi tăng trưởng kinh tế đến đâu phải thực công xã hội đến Không thể chờ đợi đến kinh tế đạt đến trình độ phát triển cao thực công xã hội, không hy sinh công xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn lợi ích thiểu số Muốn vậy, sách kinh tế phải hướng tới bảo đảm công xã hội; sách bảo đảm cơng xã hội phải góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, dù trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt lâu dài - Thứ ba, thực công xã hội kinh tế thị trường nhiều thành phần, đa sở hữu phải triệt để khắc phục tàn dư chế độ phân phối bình quân, "cào bằng", chia nguồn lực cải làm ra, bất chấp chất lượng, hiệu sản xuất, kinh doanh đóng góp cơng sức, trí tuệ, tài sản người cho phát triển chung đất nước, sai lầm thời kỳ trước đổi Cũng dồn phần lớn cải làm để thực sách cơng xã hội vượt q khả mà kinh tế cho phép Bởi làm giảm điều kiện cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, khiến cho kinh tế trì trệ, suy thối rốt khơng thực sách xã hội theo hướng cơng Do đó, bước đi, thời điểm cụ thể trình phát triển phải tìm mức độ hợp lý tăng trưởng kinh tế CIEM - Trung tâm Thông tin – Tư liệu 32 công xã hội cho hai mặt không cản trở, triệt tiêu lẫn mà trái lại chúng hỗ trợ cho - Thứ tư, tăng trưởng kinh tế công xã hội kinh tế thị trường định hướng XHCN tách rời với phát triển văn hóa Nhiệm vụ quan trọng đặt phải đưa nhân tố văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực hoạt động quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đặc biệt, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, phải tập trung xây dựng hình thành cho đội ngũ đơng đảo nhà kinh doanh có văn hóa - Thứ năm, để thực tăng trưởng kinh tế đôi với bảo đảm công xã hội kinh tế thị trường định hướng XHCN, vai trị quản lý điều tiết vĩ mơ Nhà nước quan trọng Do tác động quy luật giá trị, cạnh tranh, cung cầu, kinh tế thị trường có mặt mạnh ln kích thích việc cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa quy trình sản xuất kinh doanh Nhưng bị chi phối động lợi nhuận, kinh tế thị trường không tránh khỏi yếu tố tự phát vô phủ, dẫn đến suy thối khủng hoảng kinh tế chu kỳ tự động dẫn đến cơng xã hội Do đó, Nhà nước XHCN phải biết tận dụng mặt mạnh chế thị trường để giải phóng phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phải kết hợp sử dụng cơng cụ pháp luật, sách, quy hoạch, kế hoạch sức mạnh vật chất nhà nước để khắc phục thất bại chế thị trường nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững; đồng thời, phải bảo đảm công xã hội, bảo vệ lợi ích đáng tầng lớp nhân dân 3.2 Các giải pháp nhằm đảm bảo thực cơng xã hội 3.2.1 Các sách: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Các sách trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phải thực theo hướng gắn bó yếu tố kinh tế - xã hội, đặt nội dung “giải tốt vấn đề xã hội” tổng thể “Đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội”: CIEM - Trung tâm Thông tin – Tư liệu 33 - Về sách trị, trước tiên cần quan tâm xây dựng đồng thuận trị sở xã hội dân chủ Muốn vậy, cần xây dựng nhà nước pháp quyền đảm bảo tính bền vững quyền dân chủ Thực cải cách trị, mà hạt nhân tự cá nhân, tức tôn trọng quyền cá nhân, quyền công dân quyền người Cải cách trị phải nhằm khẳng định đảm bảo quyền phát triển cá nhân toàn xã hội thơng qua thực tiễn hóa quyền dân chủ Thực sách trị đại đồn kết dân tộc, quy tụ đông đảo tầng lớp nhân dân chung tay xây dựng đất nước Tăng cường liên minh liên kết cơng nhân, nơng dân, trí thức, công nghiệp với nông nghiệp khoa học công nghệ, lao động trí óc lao động chân tay… Thực sách ngoại giao đa phương, đa dạng, thể tinh thần đoàn kết rộng mở, Việt nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất bạn bè quốc tế, nhờ tạo nên động lực đoàn kết từ bên để thúc đẩy cơng đổi đất nước Về sách dân tộc, Nhà nước cần thúc đẩy phát triển kinh tế cách hỗ trợ phát huy mạnh tiềm vùng đồng bào dân tộc thiểu số cư trú gắn với kế hoạch phát triển kinh tế chung nước, coi trọng việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số Bên cạnh sách nhằm tăng trưởng kinh tế, ý đến tiến xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái Tiếp tục đẩy mạnh thực xóa đói, giảm nghèo, khuyến khích làm giàu đáng cho đồng bào dân tộc thiểu số, quan tâm đến giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, khoa học - cơng nghệ, phấn đấu nâng dần độ đồng trình độ dân trí, mức độ hưởng thụ vật chất tinh thần, chăm lo sức khỏe, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc… - Về sách kinh tế, tiếp tục thực sách nhằm đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện vốn đầu tư có hạn, cần đầu tư theo thứ tự ưu tiên vào vùng kinh tế Những vùng trọng điểm nước, nước ưu tiên đầu tư, tạo cực tăng trưởng để tác động vào phát triển kinh tế, mặt khác đưa đến chênh lệch vùng, địa phương tốc độ phát triển kinh tế, khả tìm kiếm việc làm thu nhập dân cư Theo đà phát triển sản xuất đầu tư gia tăng, Nhà nước cần có kế hoạch để giảm dần cách biệt vùng Trong năm trước mắt, cần đẩy mạnh thực chủ trương công nghiệp hóa nơng thơn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nông thôn, tạo phân công lao động nông CIEM - Trung tâm Thông tin – Tư liệu 34 thôn, phát triển thị trường nông thôn chiều rộng chiều sâu cách nâng cao mức thu nhập cư dân nông thôn - lực lượng đông đảo xã hội tại, bước xóa bỏ dần khoảng cách nơng thơn thành thị Trong phân phối thu nhập có phân phối lần đầu nhiều lần, nhiều hình thức phân phối lại Nhà nước cần thực có hiệu sách phân phối phân phối lại để điều tiết hợp lý thu nhập tầng lớp dân cư, ngành, vùng khác Đặc biệt gắn liền với tăng trưởng kinh tế mà phát triển phân phối qua quỹ phúc lợi xã hội nhằm giảm bớt chênh lệch thành viên xã hội Tăng trưởng kinh tế nước ta đòi hỏi phải sử dụng tối đa sức lao động xã hội, hạn chế thất nghiệp, Nhà nước cần có sách khuyến khích đầu tư, đa dạng hóa loại hình sản xuất, kinh doanh người lao động có hội tìm kiếm việc làm, kể việc làm thuê - Về sách văn hóa, tiếp tục thực sách, biện pháp xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đồng với phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đẩy mạnh phong trào ''Toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hoá''; gắn chặt nhiệm vụ xây dựng văn hoá với nhiệm vụ trung tâm xây dựng kinh tế, phát triển xã hội, bảo đảm hoạt động văn hoá tiến hành đồng với hoạt động kinh tế, xã hội, hình thành tảng tinh thần vững cho xã hội Để thực tốt nhiệm vụ cụ thể xây dựng phát triển văn hoá, đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng người với đức tính bản, tốt đẹp, phải xây dựng phát triển hài hồ nhiệm vụ khác, từ xây dựng mơi trường văn hoá, phát triển văn học - nghệ thuật, thông tin đại chúng, bảo tồn phát huy di sản văn hoá đến việc bảo tồn phát triển văn hố dân tộc thiểu số, sách văn hố tơn giáo hợp tác quốc tế văn hoá Tiếp tục tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hoá, tăng mức đầu tư từ ngân sách cho phát triển nghiệp văn hố đơi với việc huy động đóng góp tầng lớp nhân dân sử dụng cách có hiệu nguồn lực đó; sớm xây dựng thực chiến lược tuyển chọn, đào tạo, phát triển tài văn hoá, nghệ thuật; tăng cường đổi mạnh mẽ phương thức lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước văn hoá… Để làm điều đó, trước hết cán cấp ngành cần nâng cao nhận thức văn hoá, nêu cao tinh thần gương mẫu tư tưởng, đạo đức, lối sống; nâng cao chất lượng, hiệu công tác theo phương châm ''nói đơi với làm”, nói làm, định quán triệt cán bộ, tầng lớp nhân dân Các cấp, ngành cần có chương trình, kế hoạch biện pháp cụ thể để đưa nội dung thấm sâu vào địa phương, CIEM - Trung tâm Thông tin – Tư liệu 35 ngành, đơn vị, cộng đồng, gia đình, người, tạo thành phong trào thi đua sôi nổi, xây dựng người mơi trường văn hố phong phú, lành mạnh, phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc ta - Về sách xã hội, thời gian tới cần thực sách xã hội mục tiêu, đối tượng hiệu Phải có điều kiện bảo đảm mức cần thiết để sách xã hội vào sống Tiếp tục thực chương trình, dự án có mục tiêu, hình thành quỹ xã hội, phát huy sức mạnh cộng đồng, sở tổ chức xã hội, phát triển hệ thống nghiệp dịch vụ xã hội, nhằm mang lại cho nhân dân ta ngày có đời sống cơng nhiều hơn, đầy đủ hơn, tốt đẹp Riêng sách an sinh xã hội, thời gian tới cần tiến hành cải cách theo hướng tập trung vào nội dung như: bước mở rộng phạm vi bao phủ hệ thống an sinh xã hội đến toàn đối tượng xã hội; nâng dần mức thụ hưởng an sinh xã hội cho phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội mức sống trung bình cộng đồng dân cư; đổi chế xác định đối tượng hưởng an sinh xã hội; bước hoàn thiện chế tài chế huy động nguồn lực cho công tác an sinh xã hội… 3.2.2 Trách nhiệm việc làm Nhà nước, quyền Trung ương, địa phương sở Để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế thực công xã hội, vai trị cấp quyền từ Trung ương đến địa phương quan trọng Trong thời gian tới, Nhà nước cần thực tốt việc sau đây: - Thứ nhất, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN với chế độ dân chủ, kinh tế, văn hóa phát triển, kiên xóa bỏ độc quyền, đặc quyền đặc lợi Phát triển chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thực sự, nhân dân tham gia định vấn đề trọng đại đất nước Thực tốt phương châm: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân hưởng lợi Xóa bỏ độc quyền, lũng đoạn hoạt động kinh tế, bảo đảm cho người bình đẳng quyền kinh doanh làm nghĩa vụ Nhà nước xã hội - Thứ hai, khắc phục hạn chế khuyết tật kinh tế thị trường phân tầng xã hội phân hóa giàu nghèo, tạo điều kiện cho người thiệt thịi có điều kiện vươn lên hòa nhập với cộng đồng Tạo lập nếp sống văn minh, trì phát huy sắc văn hóa dân tộc, góp phần bảo đảm phát triển bền vững đất nước CIEM - Trung tâm Thông tin – Tư liệu 36 - Thứ ba, huy động nguồn lực nhân dân, xã hội hóa nhiệm vụ đền ơn đáp nghĩa, xây dựng chương trình xóa đói, giảm nghèo Ban hành sách nhằm tạo điều kiện cần thiết, giảm dần cách biệt vùng nước Ưu tiên đầu tư, xây dựng sở hạ tầng, phát triển giáo dục, y tế vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng trước đây, vùng bị chiến tranh tàn phá bất lợi kinh tế - Thứ tư, triển khai đồng cơng phịng, chống tham nhũng, sử dụng có hiệu viện trợ nhân đạo phát triển (sử dụng mục đích, ngăn chặn tình trạng ăn bớt, ăn chặn ) Thực cơng phân phối thu nhập theo nguồn phân phối theo lao động Công khai minh bạch tài sản công riêng Tạo hội cho tất tầng lớp dân cư cá nhân phát huy tài năng, tham gia vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội - Thứ năm, hoàn thiện kết cấu hạ tầng xã hội: xếp vào loại gồm nhà ở, sở khoa học, trường học, bệnh viện, cơng trình văn hóa, thể thao… trang, thiết bị đồng với chúng Đây điều kiện thiết yếu để tiến hành trình phục vụ, nâng cao mức sống cộng đồng dân cư, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Như vậy, kết cấu hạ tầng xã hội tập hợp ngành kinh tế có tính chất dịch vụ xã hội; sản phẩm chúng tạo thể hình thức dịch vụ mang tính chất cơng cộng, tích chất liên hệ gián tiếp tới trình tái sản xuất sức lao động, tạo mơi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển người thể chất tinh thần Do phát triển kết cấu hạ tầng tạo điều kiện thiết yếu cho tăng trưởng bền vững đồng quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng - Thứ sáu, thị trường lao động Việt Nam hình thành, cịn nhiều vướng mắc hạn chế Các quy định Luật Lao động, chế độ tiền lương nhiều bất cập Do ưu tiên hàng đầu hoàn thiện thể chế thị trường lao động; xây dựng hệ thống quy định, sách để thúc đẩy phát triển thị trường lao động; thực đầy đủ chế thị trường việc trả lương cho người lao động Cần tạo điều kiện để khuyến khích phát triển thị trường lao động, bao gồm việc xây dựng hệ thống thông tin thị trường công khai, minh bạch, nhằm nâng cao hiệu tính linh hoạt thị trường lao động, khuyến khích tự dịch chuyển lao động 3.2.3 Trách nhiệm doanh nghiệp, tổ chức sử dụng lao động, quan chuyên trách công xã hội CIEM - Trung tâm Thơng tin – Tư liệu 37 - Về phía doanh nghiệp: Thực đầy đủ chế thị trường việc trả lương cho người lao động theo ngun tắc cơng Thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu Đồng thời phân phối dựa mức đóng góp nguồn lực khác vào kết sản xuất, kinh doanh phân phối thông qua phúc lợi xã hội Các tổ chức sử dụng lao động cần thực đầy đủ minh bạch quy định bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn lao động cho người lao động Các doanh nghiệp phải tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ (tay nghề), có kỹ năng, kỹ xảo, nâng cao lực nghề nghiệp Quan tâm đến việc chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần người lao động, đặc biệt người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất Các doanh nghiệp cần thực trách nhiệm lĩnh vực tạo công ăn việc làm, bảo vệ môi trường, hoạt động từ thiện… - Về phía tổ chức giáo dục đào tạo: Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, công xã hội đảm bảo cho người dân tiếp cận với dịch vụ giáo dục đào tạo Các sở giáo dục đào tạo cần tạo điều kiện thuận lợi để người dân, người lao động tiếp cận với dịch vụ giáo dục đào tạo Đẩy mạnh thực xã hội hoá, thu hút tham gia nhiều chủ thể xã hội vào phát triển giáo dục đào tạo Thực miễn giảm học phí cấp học bổng cho học sinh nghèo, học sinh thuộc diện sách học sinh giỏi Tăng cường tính minh bạch cơng tác tài giáo dục để người dân thực chức giám sát cách có hiệu - Về phía tổ chức y tế: Tăng cường chất lượng công tác khám chữa bệnh cho người dân Thực nghiêm túc quy định khám, chữa bệnh người sử dụng thẻ bảo hiểm y tế Đảm bảo công hội tiếp cận với dịch vụ y tế người dân Ngồi ra, cần có sách phù hợp chi phí cho việc điều trị bệnh đối tượng người nghèo, người có cơng với cách mạng CIEM - Trung tâm Thông tin – Tư liệu 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến cơng xã hội – Tạp chí Lý luận Chính trị, số – 2008 Kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO – số vấn đề đặt – Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia, số 41 Hạn chế yếu thực chủ trương gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội nước ta – Nguyễn Thị Thơm – Tạp chí Lý luận Chính trị số – 2007 Tăng trưởng kinh tế đôi với thực công xã hội: Động lực giảm nghèo Việt Nam – Dỗn Cơng Khánh, Đỗ Đức Định – Tạp chí Cộng sản số 777 (7-2007) Tăng trưởng kinh tế với công xã hội nước ta – Nguyễn Thị Nga – Tạp Chí Cộng sản số 765 (10-2006) Một số nguồn khác CIEM - Trung tâm Thông tin – Tư liệu 39

Ngày đăng: 16/12/2021, 12:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội – Tạp chí Lý luận Chính trị, số 9 – 2008 Khác
2. Kinh tế Việt Nam sau hơn một năm gia nhập WTO – một số vấn đề đặt ra – Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia, số 41 Khác
3. Hạn chế yếu kém trong thực hiện chủ trương gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nước ta – Nguyễn Thị Thơm – Tạp chí Lý luận Chính trị số 6 – 2007 Khác
4. Tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện công bằng xã hội: Động lực giảm nghèo ở Việt Nam – Doãn Công Khánh, Đỗ Đức Định – Tạp chí Cộng sản số 777 (7-2007) Khác
5. Tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nước ta hiện nay – Nguyễn Thị Nga – Tạp Chí Cộng sản số 765 (10-2006).6. Một số nguồn khác Khác
w