1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Document22

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 902,62 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VỊ THẾ CỦA VIỆT NAM TRONG KHU VỰC ĐƠNG NAM Á – ASEAN Mơn Giảng viên giảng dạy Họ tên Mã sinh viên : Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á : PGS.TS Nguyễn Văn Lịch : Tống Ngọc Vi : A41822 MỤC LỤC 2 A/ LỜI MỞ ĐẦU Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ( Association of Southeast Asian Nation – ASEAN ) thành lập 8/8/1967 sở tuyên bố Băng Cốc với năm thành viên sáng lập : Vương quốc Thái Lan, Mailaixia, Cộng hoà Singapore, Cộng hoà Philipin Cộng hoà Indonexia Sau 40 năm phát triển, ASEAN tiếp nhận thêm năm thành viên gia nhập bao gồm Bruney Darussalam (1985), Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Liên bang Myanmar (1997) Vương quốc Campuchia (1999), nâng tổng số thành viên ASEAN ( đến tháng 12/2015 ) lên 10 thành viên Với tinh thần thống đa dạng, ASEAN mái nhà chung quốc gia khu vực với nhiều đặc trưng phong phú đa dạng văn hoá phát triển Ngày ASEAN trở thành tổ chức khu vực hợp tác tồn diện với hoạt động kinh tế, trị, văn hoá xã hội Là thực thể trị gắn kết nước Đơng Nam Á đối tác quan trọng nhiều quốc gia giới Ngày 28/7/1955, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 (AMM-28) diễn thủ Bandar Seri Begawan Bruney Darussalam, Việt Nam thức gia nhập ASEAN – ghi dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập khu vực giới Việt nam Với ASEAN, việc kết nạp Việt Nam trở thành thành viên thứ giúp đẩy nhanh trình mở rộng Hiệp hội 10 nước khu vực, qua củng cố hồ bình, ổn định khu vực có tầm quan trọng đặc biệt địa lí – trị địa – kinh tế, trung tâm kết nối Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Ơng Nicolas Dammen, Phó tổng thư ký ASEAN (2007) nhận xét : ” Việt Nam ngày thành viên tách rời ASEAN với hoạt động hiệu thiết thực vào sáng kiến chương trình ASEAN Đặc biệt, Việt Nam đầu lĩnh vực cải cách sách kinh tế số nước thành viên Hiệp hội khu vực Đông Dương Thêm nữa, Việt Nam cịn có vai trị việc hoạch định hướng tương lai ASEAN khơng nước sáng lập tổ chức ban đầu “ 3 ( Nguồn : https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/thong-tin-lyluan/-/2018/10104/vai-tro-cua-viet-nam-trong-asean.aspx) B/ NỘI DUNG Khái quát chung I Khái quát chung ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ( Association of Southeast Asian Nations, viết tắc ASEAN ) liên minh trị, kinh tế, văn hoá xã hội quốc gia khu vực Đơng Nam Á Mục đích hoạt động : Giữ vững hồ bình, an ninh, ổn định khu vực, xây dựng cộng đồng hoà hợp, hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội Cơ cấu tổ chức : 4 • Hội nghị người đứng đầu Nhà nước/ phủ ASEAN ( ASEAN Summit) • Hội nghị trưởng ASEAN ( ASEAN Ministerial Meeting – AMM ) • Hội nghị trưởng kinh tế ASEAN ( ASEAN Economic Ministers – AEM) • Hội nghị trưởng ngành • Các hội nghị cấp Bộ tưởng tương đương khác • Hội nghị liên tịch Bộ trưởng ( Join Ministerial Meeting – JMM) • Tổng thư kí ASEAN • Uỷ ban thường trực ASEAN ( ASEAN Standing Committee – ASC) • Cuộc họp quan chức cấp cao ( Senior Officials Meeting – SOM) • Cuộc họp quan chức kinh tế cấp cao ( Senior Economic Officials Meeting – SEOM ) • Cuộc họp quan chức cao cấp khác • Cuộc họp tư vấn chung ( Join Consultative Meeting – JCM ) • Các họp ASEAN với bên đối ngoại • Ban thư kí ASEAN quốc gia • Uỷ ban ASEAN nước thứ ba • Ban thư kí ASEAN ( Nguồn : https://aokieudep.com/doc/trinh-bay-qua-trinh-hinh-thanh-va-co-cau-tochuc-cua-asean/ ) Khái quát tiến trình Việt Nam tham gia vào ASEAN Năm 1992, đánh dấu trình hội nhập Việt nam sau tham gia hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC), trở thành Quan sát viên, tham dự Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (AMM) hàng năm Ngày 28/7/1995, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 (/ AMM – 28) Bruney Darussalam, Việt Nam thức gia nhập ASEAN trở thành thành viên thứ tổ chức Kể từ đến nhay Việt Nam nhanh chóng hội nhập, tham gia sâu rộng tất lĩnh vực hợp tác ASEAN có đóng góp tích cực việc trì đồn kết nội khối, tăng cường hợp tác nước thành viên ASEAN với 5 đối tác bên ngồi, góp phần khơng nhỏ vào phát triển thành công ASEAN ngày hôm Trong 15 năm tham gia ASEAN, Việt Nam có đóng góp quan trọng tất lĩnh vực hợp tác Hiệp hội, góp phần quan trọng vào việc triển khai thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng văn hoá, đa phương hoá Đảng Nhà nước, củng cố xu hồ bình, ổn định hợp tác khu vực có lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Những đóng góp cụ thể Việt Nam kể đến : sau ba năm trở thành thành viên ASEAN để lại ấn tượng sâu sắc lòng bạn bé ASEAN quốc tế với việc tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ ( Hà Nội, tháng 12/1998 ) Kết Cấp cao ASEAN – 6, việc thơng qua Chương trình Hành động Hà Nội (HPA) để thực tầm nhìn ASEAN 2020, giúp trì đồn kết, hợp tác củng cố vị quốc tế tác động khủng hoảng tài 1997 – 1998 Từ tháng 7/2000 đến tháng 7/2001, Việt Nam hồn thành tốt vai trị Chủ tịch uỷ ban Thường trực ASEAN; tổ chức thành công Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 34 ( AMM – 34 ) Các Bộ/ngành của Việt Nam cũng đăng cai nhiều Hội nghị cấp Bộ trưởng và cấp Quan chức cao cấp (SOM) về kinh tế và hợp tác chuyên ngành Việt Nam cũng đa đăng cai và tổ chức thành công Hội nghị Liên minh Nghị viện ASEAN (AIPO) tháng 9/2002 Đảng và Nhà nước Việt Nam đa xác định hợp tác ASEAN có tầm quan trọng chiến lược đối với Việt Nam; và chúng ta cần tham gia hợp tác ASEAN theo phương châm chủ động, tích cực và có trách nhiệm Năm 2010, Việt Nam sẽ đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN Đây sẽ là điều kiện thuận lợi đê Việt Nam phát huy hơn nữa vai trò ASEAN, hỗ trợ tích 6 cực cho việc triên khai chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta II Nhận diện vị Việt Nam cục diện khu vực Đông Nam Á Nói đến vị thế của một quốc gia là nói đến chỗ đứng và uy tín của quốc gia đó ở khu vực và thế giới Nguyên Phó Thủ tưởng Vũ Khoan cho : “ Có năm nguyên tố đê quyết định vị thế của một quốc gia, đó là nhân tố tự nhiên ( vị trí địa lý cuả quốc gia đó có tầ quan trọng như thế nào đối với khu vực và thế giới ); nhân tố lịch sử ( dân tộc đó có những đóng góp như thế nào cho sự phát triên của xa hội loài người ); nhân tớ kinh tế ( liên quan đến trình độ phát triên kinh tế của nước đó ); sức mạnh quân sự của quốc gia đó mạnh hay yếu; đường lối chính sách đối nội và đối ngoại có hợp lòng dân và xu thế của thế giới không Nếu xét trên những ưu thế đó đất nước ta quy tụ hầu như tất cả các nhân tố nói trên ◊ Vị trí địa lý – chiến lược Trong bới cảnh cục diện hiện nay, nhất là sự gia tăng cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, việc xác định đúng mức vị trí chiến lược của Việt Nam có ý nghĩa chiến lược Xét về địa thế hình dáng lanh thở đất nước, Việt Nam có nguồn tài nguyễn địa – chính trị quan trọng Trước hết, Việt Nam có vị trí địa – chiến lược một khu vực chiến lược trọng yếu hàng đầu trên thế giới Đông Nam Á nằm trên trục đường giao thông quan trọng các tuyến hàng hải, thương mại vào loại nhộn nhịp nhất châu Á, là vùng giàu tiềm năng và là một những khu vực phát triên năng động nhất trên toàn cầu 7 Thứ hai, vị trí “ cửa ngõ “, “tiền tiêu” của Việt Nam khiến nước ta từ trước đến luôn là địa bàn cạnh tranh địa chính trị, xác lập và mở rộng ảnh hưởng của các cường quốc Trong bối cảnh mới hiện nay, giá trị và vai trò chiến lược của Việt Nam có ý nghĩa Đối với các nước lớn việc triên khai, hiện thực hoá chiến lược của các nước này khu vực Giá trị chiến lược này là lợi thế đê Việt Nam phát huy thế mạnh , tiềm lực của đê thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư, đồng thời cũng là thách thức phát triên kinh tế đất nước và công cuộc giữ vững và bảo vệ chủ qùn về q́c gia – dân tộc Trong quá trình triên khai thực hiện hoá chiến lươc, sáng kiến của khu vực các nước không thông qua cửa ngõ nhất là Việt Nam Vị trí “ cửa ngõ” của Việt Nam cũng có thê bị “ bỏ qua” nếu Việt Nam không tận dụng được lợi thế của đê nắm bắt cơ hội Mặt khác, lợi thế “ gõ cửa “này cũng khiến Việt Nam trở thành nơi “ đầu sóng, ngọn gió “ chịu ảnh hưởng sâu sắc những biến đổi tương quan quyền lực chính trị, quân sự của cả khu vực Cục diện mới của khu vực tiềm ẩn cả cơ hội lẫn thách thức và đa mang lại tác động sâu sắc, đa chiều, phức tạp đến Việt Nam ◊ Vị trí địa – kinh tế Trong gần 35 năm qua kể từ tiến hành công đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu mặt, đặc biệt kinh tế Từ kinh tế khép kín, tự cấp, tự túc, theo chế kinh tế kế hoạch hóa, tập trung bao cấp, Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng trưởng kinh tế đạt mức cao, trở thành nước có thu nhập trung bình Tạp chí The Economist (Anh) tháng 8-2020 xếp Việt Nam top 16 kinh tế thành công giới Theo số liệu Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2019, với tăng trưởng kinh tế bình quân 6,8%/ năm giai đoạn 2016 - 2019, Việt Nam nằm top 10 quốc gia tăng trưởng cao Mặc dù chịu ảnh hưởng tác động nặng nề 8 dịch bệnh COVID-19, hầu hết kinh tế rơi vào suy thoái, với việc đạo đồng bộ, liệt "mục tiêu kép", Việt Nam trì tăng trưởng dương mức Theo WB, GDP Việt Nam năm 2020 ước đạt 2,8%, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao khu vực giới Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn Thu nhập bình qn đầu người Việt Nam thuộc loại trung bình thấp so với nước khu vực, cao quốc gia khác Timor Leste, Campuchia Myanmar So với nước ASEAN-6, mức thu nhập có khoảng cách xa, 4,5% Singapore, 8,4% Brunei, 23% Malaysia, 34,2% Thái Lan, 65% Indonesia, 79,2% Philippines Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam có biểu “chậm chân” so với nước khu vực Năng lực cạnh tranh Việt Nam thấp so với nhiều nước ASEAN Nhiều mặt hàng sản xuất xuất Việt Nam có giá trị gia tăng nước thấp, chủ yếu thực chức lắp ráp Sự tham gia doanh nghiệp nước vào chuỗi giá trị tồn cầu (GVC) cịn hạn chế, thay vào đó, hoạt động xuất chủ yếu thúc đẩy khu vực đầu tư trực tiếp nước (FDI), chiếm 70% tổng kim ngạch xuất Nguy rơi vào bẫy thu nhập trung bình Việt Nam cịn hữu Việt Nam khơng kịp thời đổi cấu kinh tế nâng cao chất lượng tăng trưởng thời gian tới ◊ Vị trị - ngoại giao Một là, Việt Nam ngày có vị quan trọng sách đối ngoại nước khu vực giới, nước lớn Tính đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia vùng lãnh thổ, xây dựng mạng lưới quan hệ đối tác chiến lược với 17 nước, quan hệ đối tác tồn diện với 13 nước, có tất 9 nước lớn nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Hai là, tiếng nói Việt Nam ngày có trọng lượng vấn đề khu vực quốc tế Năng lực chủ trì, điều hành vai trò dẫn dắt Việt Nam hội nghị, diễn đàn, tổ chức khu vực quốc tế ngày khẳng định Đặc biệt năm 2020, với việc đảm nhiệm thành cơng vai trị Chủ tịch ASEAN năm 2020, Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021 Chủ tịch Đại hội đồng Liên Nghị viện ASEAN (AIPA) lần thứ 41 bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp nhiều thách thức chưa có Ba là, Việt Nam tham gia đóng góp ngày tích cực, chủ động, hiệu quả, đa dạng cấp độ, hình thức phương thức, trở thành thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế tinh thần chủ động, tích cực Tinh thần trách nhiệm thể chỗ, không người tham dự, tham gia vào sách bàn thảo, mà người tham gia đàm phán FTA hệ mới, góp phần định hình luật chơi, vươn lên đóng vai trị nịng cốt, dẫn dắt, hòa giải diễn đàn đa phương khu vực quan trọng ( nguồn : https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tin-binhluan/-/asset_publisher/DLIYi5AJyFzY/content/vi-the-viet-nam-trong-cucdien-moi-cua-khu-vuc ) III Ưu Việt Nam ASEAN lĩnh vực (1995-2010) An ninh – trị Ngay từ chưa nhập ASEAN, Việt Nam kí Hiệp ước Thân thiện Hợp tác ( TAC, gọi Hiệp ước Bali 1992 ) Từ năm 1998 đến 2000, 10 10 ASEAN nói chung hợp tác văn hố Việt Nam ASEAN nói riêng dật hiệu thu nhiều thành công hứa hẹn nhiều triển vọng tốt đẹp tương lai Việt Nam đề xuất Tuần văn hoá ASEAN Đây sáng kiến Thủ tướng Phan Văn Khải đưa Hội nghị cấp cao ASEAN Bruney cuối năm 1999, nhằm giới thiệu văn hoá đặc săcs khu vực, thúc đẩy tình hữu nghị tăng cường hiểu biết ASEAN nước khu vực Một vấn đề lớn Việt Nam nước Đơng Nam Á quan tâm q trình giao lưu tiếp xúc hợp tác văn hoá nhằm khai thác cách bền vững có hiệu cao phát triển toàn diện quốc gia, dân tộc Những chuyến công diễn nghệ sĩ Việt Nam nước Đông Nam Á với hoạt động tương tự nước đến Việt Nam năm qua với hôị thảo văn hố, văn nghệ nước Đơng Nam Á vừa khẳng định giá trị văn hố đích thực quốc gia, dân tộc vừa tạo điều kiện để quốc gia Đông Nam Á hiểu Giao lưu văn hoá nhịp cầu hữu nghị thể sắc dân tộc dân tộc trước dân tộc khác Trên lĩnh vực khác Về vấn đề giáo dục – đào tạo: Đẩy mạnh quan hệ tham gia tích cực hoạt động Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng Giáo dục ASEAN (ASED) hoạt động ban thư ký SEAMEO phát động Ngay từ năm đầu thập kỉ 90, phép Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo tích cực triển khai kế hoạch gia nhập Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á ( SEAMEO) Ngày 10/02/1992, phiên họp lần thứ 27 Hội đồng Bộ trưởng Giáo dục nước Đông Nam Á tổ chức Bruney, Bộ Giáo dục Đào tạo CHXHCN Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Đặc biệt năm 2005, phê duyệt Thủ tướng Chính phủ, Bộ GD&ĐT đăng cai tổ thành công Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục nước Đông Nam Á lần thứ 40 ( SEAMEO 40 ), để lại ấn tượng tốt đẹp cho nước thành viên ASEAN Tại hội nghị lần 17 17 thứ 34 Hội đồng Bộ trưởng giáo dục Đông Nam Á (7-9/2/1999) định cho phép Trung tâm Đào tạp khu vực SEAMEO Việt Nam lấy lĩnh vực quản lý giáo dục nội dung cho hoạt động chun mơn Trung tâm Trong lĩnh vực thương mại: Trong thời gian qua Việt Nam tập trung thúc đẩy phát triển công nghiệp CNTT VT, doanh nghiệp đầu tư để đại hoá nâng cấp lực sản xuất sản phẩm thiết bị đầu cuối viễn thông, hệ thống truyền dẫn chuyển mạch,các loại cáp, … có chất lượng cao đạt chuẩn quốc tế, xuất sang số nước khu vực Gần số Tập đoàn BCVTVN (VNPT), Tập đồn Viên thơng Qn đội ( Viettel) triển khai dự án hợp tác đầu tư sang nước : Lào, Campuchia,… Trong lĩnh vực hợp tác y tế: Kể từ nhập ASEAN, Việt Nam tích cực tham gia hoạt động hợp tác hội nhập với ASEAN lĩnh vực y tế dự phòng , lĩnh vực dược mĩ phẩm, lĩnh vực dịch vụ y tế, an toàn vệ sinh thực phẩm, y dược học cổ truyền,… đạt số kết mảng sau : a Y tế dự phịng • Dự trữ thuốc Taminflu, phịng chống dịch • Chia sẻ thơng tin qua website ASEAN • Tham gia họp quốc tế chia sẻ kinh nghiệm phòng chống cúm A người - • 18 18 Phịng chống dịch cúm người Phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm Tham gia hội thảo cách phòng chống bệnh • Tổ chức khoá đào tạo dịch tễ học thực địa ngắn hạn dài hạn, trao dổi học viên, giảng viên b Y học cổ truyền • Tham gia hoạt động hoà hợp ASEAN thuốc y học cổ truyền ( TM) lần thứ • Ngày 31/10 – 2/11/2010, Việt Nam trì, tổ chức Hội nghị Y học Cổ truyền nước ASEAN lần thứ Hà Nội • ,…vv Trong lĩnh vực môi trường : ngày 5/2/1996, Bộ khoa học, Công nghệ tài nguyên môi trường Quyết định việc vử đại diện Việt Nam tổ chức nhóm cơng tác thuộc Tổ chức quan chức cấp cao môi trường (ASOEN) Việt Nam Ngay sau thành lập ASOEN Việt Nam, Việt Nam cử đại biểu tham dự Hội nghị khơng thức Bộ trưởng môi trường ASEAN Thái Lan hai ngày 7-8/1/1997, họp ASOEN, nhóm cơng tác ASOEN Việt Nam tích cực tham gia vào dự án môi trường khu vực : Phòng chống cháy rừng, bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ nguồn nước Đặc biệt, sáng kiến “ Đối thoại sách thúc đẩy thực Hiệp ước ASEAN phòng chống cháy rừng “ Việt Nam nước ASEAN hoan nghênh Trong lĩnh vực giao thông – vận tải : Thực khởi sắc có kết thiết thực kể từ sau Hội nghị lần thứ Bộ trưởng giao thông vận tải ASEAN (ATM) Bali vào tháng 3/1996 Bộ trưởng ký Thoả thuận hợp tác giao thông vận tải ASEAN thiết lập chế họp quan chức cấp cao giao thông vận tải (STOM) Việt Nam ASEAN thảo 19 19 luận triển khai thực kế hoạch hợp tác 1999 – 2001 xây dựng mạng lưới đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường biển xuyên ASEAN, hoàn thành Nghị định thư kèm theo Hiệp định vận tải hàng hoá cảnh, soạn thảo Hiệp định vận tải liên quốc gia vận tải đa phương thức Về giao thông vận tải đường bộ, Việt Nam tham gia đàm phán ký kết hiệp định, văn pháp lý sau : Hiệp định khung tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá cảnh ( ký tháng 12/1998 ) Nghị định thư số lượng xe giới tham gia vận tải cảnh, Nghị định thư tiêu chuẩn kỹ thuật xe giới cảnh, Hiệp định công nhận lẫn giấy kiểm định kỹ thuật xe giới thương mại nước ASEAN cấp, thoả thuận cấp Bộ trưởng nội dung hợp tác giao thông vận tải ASEAN Trong lĩnh vực hàng không, tháng 1/1998, Việt nma Campuchia, Lào Mianma ký Thoả thuận hợp tác hàng không Việt Nam tích cực thúc đẩy ASEAN triển khai chương trình hợp tác ASEAN phát triển lưu vực Mekong (AMBDC) nhằm tạo khuôn khổ thúc đẩy phát triển sinh sống đều, tăng cường kinh tế nước thuộc tiểu vùng sông Mekong Sau hội nghị AMBDC cấp Bộ trưởng lần thứ ( tháng 6/1997 Malaixia), Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị thứ Hà Nội ( tháng / 2000) Kết lớn khuôn khổ hợp tác Mekong ASEAN việc hoàn thành nghiên cứu khả thi tuyến đường sắt Singapore – Côn Minh lựa chọn phương án xây dựng tuyến đường Việt Nam đưa sáng kiến Dự án phát triển hành lang Đông – Tây (WEC) Dự án triển khai tạo lợi kinh tế phát triển miền Trung Việt Nam khai thác đem lại lợi ích phát triển cho nhân dân dân tộc sinh sống khu vực khó khăn Ngồi ra, Việt Nam tham gia nhiều hội nghị ASEAN cấp : Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao (AMM), Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế 20 20 (AEM), Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan, Uỷ ban thường trực ASEAN Với tư cách thành viên ASEAN, Việt Nam tham gia họp cấp cao Á – Âu (ASEM) lần nhứ tổ chức Băng Cốc ( Thái Lan ) tháng 3/1996, trở thành nước sáng lập chế hợp tác liên lục địa nhiều hứa hẹn ( Nguồn : https://baclieu.gov.vn/vi/-/sự-tham-gia-của-việt-nam-trên-các-lĩnhvực-hợp-tác-trong-khuôn-khổ-asean) Bước ngoặt kết thúc chiến tranh Cuộc chiến tranh Mỹ Việt Nam tất yếu phải kết thúc với Hiệp định Paris (1973) kết thúc hoàn toàn vào năm 1975, mở bước ngoặt cho ASEAN Như cởi trói tự sau thoát khỏi quỹ đạo chiến tranh Mỹ, nhiều nước Đơng Nam Á, có tồn thành viên ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm sau Hiệp định Paris (Malaysia 3/1973, Singapore 8/1973) sau chiến tranh (Philippines 7/1976, Thái Lan 8/1976) Nhưng kết thúc chiến tranh nước lớn lại tiếp đến chiến tranh nước lớn khác Có thể năm chiến tranh trước (nhất 1965-1973), số nước cịn ngộ nhận bóng ảo “sự bành trướng chủ nghĩa cộng sản” xuống vùng Đông Nam Á; sau năm 1975 lại có số nước khó nhận diện thực tế nguy nạn diệt chủng chiến tranh bùng lên Đông Nam Á Những chiến tranh ác liệt xâm lấn biên giới Việt Nam không liền lạc chiến tranh xâm lược thực dân trước đây, không phần tàn bạo dai dẳng (từ 1977-1989) Việt Nam buộc phải trở thành chiến trường trước, với nhiều tổn thất lớn để giải dứt điểm ung nhọt nạn diệt chủng cứu dân tộc bạn hồi sinh Và lần chiến tranh biên giới Việt Nam không giúp cho Đơng Nam Á lần nạn chiến tranh, mà cịn đồng thời giúp cho tồn Hiệp hội 21 21 ASEAN có hịa bình thực với triển vọng sáng rõ phát triển mở rộng Việt Nam – vai trị chủ tịch ASEAN (2010 2020) IV Việt Nam đảm nhận vai trị Chủ tịch ASEAN • Năm 2010 Chiều ngày 25/10 diễn Lễ bế mạc Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 15 hội nghị Cấp cao liên quan kiện thức cơng bố Việt Nam đảm nhận cương vị Chủ tịch ASEAN ngày 1/1/2010 đến 31/12/2010 Việt Nam thực vai trò chủ tịch ASEAN – 2010 bối cảnh năm 2010 năm lề quan trọng để ASEAN đẩy mạnh nỗ lực xây dựng Cộng đồng năm lại Đồng thời năm Hiệp hội cần đẩy mạnh hoàn tất việc đưa Hiến chương vào sống, tạo sở pháp lý vào khuôn khổ thể chế cho Cộng đồng ASEAN Năm 2010 22 22 mốc đánh dấu 15 năm Việt Nam đồng hành ASEAN thực trùng hợp thú vị có ý nghĩa Việt Nam Việt Nam xác định trọng tâm ưu tiên năm chủ tịch ASEAN 2010 góp phần tăng cường tình đồn kết liên kết ASEAN, hoàn tất việc đưa Hiến chương vào sống, đẩy mạnh có thực hiệu Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN.Theo hướng Việt Nam lựa chọn chủ đề cho năm 2010 “ Hướng tới Cộng đồng ASEAN : Từ tầm nhìn đến hành động “ thể mục tiểu xuyên suốt ASEAN năm 2010 hành động cụ thể, đẩy mạnh việc thực hoá mục tiêu xây dựng cộng đồng ASEAN Trong năm chủ tịch ASEAN, Việt Nam chủ trì đăng cai tổ chức Hội nghị Cấp cao ASEAN 16 ASEAN 17, Hội nghị Cấp trưởng Hội đồng Điều phối Hội đồng Cộng đồng ASEAN, Hội nghị Cấp trưởng Ngoại giao ASEAN,…và nhiều hoạt động quan trọng khác Trên cương vị Chủ tịch, Việt Nam có nhiệm vụ đề xuất, định hướng sách hợp tác ASEAn 5, điều phối hoạt động ASEAN 2010, Diễn đàn khhu vực ASEAN (ARF) Bên cạnh năm 2010, Việt Nam diễn số hoạt động quan trọng không thuộc chức Chủ tịch ASEAN đến phiên Việt Nam đăng cai tổ chức : Đại hội đồng Liên nghị viện ASEAN (AIPA), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phịng, Bộ trưởng Tài Bộ trưởng Lao động ASEAN ASEAN cần tiếp tục tăng cường mở rộng hợp tác với bên đối ngoại thông qua Hội nghị cấp cao khuôn khổ ASEAN+1 ( Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Oxtraylia, New Zealand, Nga, EU, Mỹ, Canada Liên Hợp Quốc ASEAN+3 ( với nước Đông Bắc Á) , hội nghị ngoại trưởng Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế, Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành Hội nghị Quan chức cấp cao ASEAN khuôn khổ ASEAN+ 23 23 ( nguồn : http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-cua-lanh-dao-Dang-Nhanuoc/Viet-Nam-nhan-cuong-vi-Chu-tich-ASEAN-2010/23712.vgp) • Đặc biệt, năm 2020, đánh dấu 25 năm gia nhập ASEAN, lần thứ ba đảm đương cương vị Chủ tịch ASEAN, Việt Nam nói riêng ASEAN nói chung phải đối mặt với thách thức to lớn đại dịch viêm đường hô hấp COVID – 19 gây Tuy nhiên , Việt Nam chứng tỏ lĩnh vai trò dẫn dắt, chủ động nước Chủ tịch luân phiên Dưới chủ trì Việt Nam, ASEAN tổ chức loạt hội nghị trực tuyến nhằm thảo luận cách ứng phó với dịch, tổ chức thành công hai hội nghị cấp cao ASEAN 36 ASEAN 37; Hội nghị cấp cao đặc biệt ASEAN ASEAN+3 đại dịch COVID – 19 Quan trọng hơn, thông qua hợp tác chống COVID – 19 phục hồi kinh tế, gắn kết ASEAN bền chặt Đây “ dấu son “ mang đậm dấu ấn Việt Nam góp phần tơ đẹp tranh thành cơng tồn diện ASEAN Vai trị nhiệm vụ Việt Nam với cương vị chủ tịch ASEAN 2010 Một là, phát huy vai trò đóng góp tích cực ASEAN vào cơng trì mơi trường hồ bình, an ninh ổn định khu vực sở tăng cường đoàn kết, thống ASEAN Hai là, đưa Hiến chương thực vào sống, phát huy giá trị văn pháp lý quan trọng này; qua tăng cường hiệu hợp tác cuả ASEAN Để làm vậy, Hiệp hội phải tiếp tục kiện toàn máy, hoàn thiện tổ chức, đưa chế Hội đồng Cộng đồng Uỷ ban Đại diện Thường trực ASEAN ( CPR ) vào hoạt động 24 24 Ba là, tiếp tục thúc đẩy tăng cường qua hệ với đối tác bên ngoài, mặt tranh thủ nguồn lực cho hợp tác phát triển hồ bình, ổn định : mặt khác góp phần giữ vững vai trị động lực chính, lực lượng trung tâm ASEAN tiến trình hợp tác đối ngoại khu vực Bốn là, tăng cường khả ứng phó hữu hiệu ASEAN với thách thức toàn cầu lên thiên tai, dịch bệnh, mơi trường, biến đổ khí hậu… đảm bảo sống an toàn cho người dân phát triển bền vững quốc gia khu vực Cuối cùng, năm 2010 có ý nghĩa đặc biệt, năm cuối kế hoạch năm Đại hội Đảng lần thứ X đề ra, năm kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội kỉ niệm 15 năm tham gia ASEAN Các mục tiêu Việt Nam cụ thể hoá cách hành động để nước thành viên ASEAN đẩy mạnh năm 2010, : ◊ Xây dựng cộng đồng Kinh tế ASEAN ( AEC ) ASEAN tiếp tục đẩy mạnh thực biện pháp thoe mục tiêu lộ trình đề theo Biểu đánh giá thực AEC, tập trung tạo lưu chuyển tự hàng hoá, dịch vụ, vốn đầu tư, lao động,…Trong năm 2010, Việt Nam nỗ lực ASEAN tập trung hoàn tất xây dựng kế hoạch Tổng Kết nối ASEAN, tiểu khu vực Mekong Tiến trình liên két kinh tế ASEAN với đối tác khu vực Đông Á tiếp tục đẩy mạnh, việc thoả thuận triển khai Khu vực mậu dịch tự 25 25

Ngày đăng: 14/12/2021, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w