1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TL-Lịch-sử-Đảng

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 97,09 KB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TỔ LỊCH SỬ ĐẢNG - TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử kết thúc thắng lợi buộc thưc dân Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán đến ký kết Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương Ý nghĩa lịch sử giá trị thực tiễn Hiệp định Sinh viên: NGUYỄN THỊ HƯƠNG Mã số sinh viên: 2052010022 Lớp: NGÔN NGỮ ANH K40 Hà nội, tháng 11 năm 2021 Mục lục Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Lòng yêu nước truyền thống hào hùng dân tộc Việt Nam Từ bao đời nay, dân tộc bị lâm nguy, truyền thống tạo thành sức mạnh to lớn nhấn chìm tất bè lũ cướp nước bán nước Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền thống yêu nước, đoàn kết dân tộc, đồng lòng, chiến, thắng, vượt qua gian khổ, sáng tạo tất tạo thành nhân tố tinh thần nâng lên tầm cao Nhờ nhân tố tạo thành sức mạnh to lớn đó, nhân dân quân đội nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng làm nên chiến thắng oanh liệt kháng chiến chống thực dân Pháp với đỉnh cao tiến công Đông Xuân 1953-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” – chiến thắng mở kỷ nguyên – kỷ ngun hịa bình, độc lập chủ nghĩa xã hội miền Bắc xã hội chủ nghĩa gắn với đấu tranh giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Pháp phải kí hiệp định Giơnevơ (1954), khơi phục hịa bìnhở Đơng Dương, bãi bỏ quyền cai trị người Pháp, cơng nhận độc lập, thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp Đông Dương Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mang tầm vóc thời đại, có ý nghĩa to lớn, kết tinh nhiều nhân tố, đó, quan trọng lãnh đạo sáng suốt Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng có vai to lớn cơng này: Tập trung lãnh đạo, đạo chặt chẽ cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, xây dựng, củng cố giữ vững ý chí tâm chiến đấu đội Không ngừng chăm lo củng cố, kiện toàn, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu cấp ủy, tổ chức đảng cấp, làm hạt nhân lãnh đạo đơn vị Tổ chức huy, đội ngũ cán bộ, bảo đảm lãnh đạo, huy vững chắc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chiến đấu liên tục 4 Đường lối lãnh đạo Đảng thật đắn, việc nghiên cứu đề tài thiết thực Nhất thời kỳ đổi trước diễn biến phức tạp giới vai trị Đảng quan trọng Đề tài có ý nghĩa thực tiễn, cho ta nhiều học việc xây dựng củng cố đất nước Đồng thời gia tăng niềm tự hào, tự tơn dân tộc hịa bình, độc lập, tự chủ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Làm rõ trình đấu tranh giành thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ việc kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh lập lai hịa bình Đơng Dương, góp phần làm sáng tỏ thành tựu, hạn chế đúc rút kinh nghiệm vai trò lãnh đạo có ý nghĩa định Đảng thắng lợi kháng chiến chống Pháp Nhiệm vụ: Để đạt mục đích ta cần nghiên cứu chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử từ giải nội dung hiệp định Giơnevơ đưa giá trị thực tiễn hiệp định Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: trình giành thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ việc Pháp buộc phải ngồi vào bàn đàm phán kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ; đưa nội dung tác động hiệp định Giơnevơ đến thực tiễn Phạm vi: o Về nội dung: Tập trung nghiên cứu chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, ký kết hiệp định Giơ-ne-vơ giá trị thực tiễn hiệp định o Về khơng gian: miền Bắc Việt Nam tồn lãnh thổ Đông Dương o Về thời gian: Trong kháng chiến chống Pháp (1954) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng Đường lối trị, hoạt động Đảng biểu cụ thể lý luận hoàn cảnh Việt Nam với tất đặc điểm vốn có Phương pháp nghiên cứu: đề tài nghiên cứu theo phương pháp lịch sử chủ yếu, ngồi cịn sử dụng phương pháp logic, phân tích, so sánh, thống kê để làm rõ vấn đề Đề tài dựa tài liệu có thật Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu góp phần tái vài nét lịch sử thắng lợi to lớn nhân dân ta từ thấy đường lối lãnh đạo đắn Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh; làm bật tác động to lớn hiệp định Giơnevơ đến hịa bình Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng Kết nghiên cứu giúp ta hiểu sâu lịch sử nước nhà, chiến công vẻ vang, tài lãnh đạo cha ông Ta tự hào truyền thống yêu nước, giữ nước dân tộc đồng thời nhận thức trách nhiệm thân công xây dựng nước nhà thời đại Bố cục Tiểu luận gồm phần:  Phần Lí luận  Phần Thực tiễn  Phần Liên hệ thân Nội dung Phần lý luận 1.1 Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử 1.1.1 Hoàn cảnh:  Thế giới: Tại Đông Âu, nước theo XHCN dần ổn định Nhà nước CHND Trung Hoa – sát Việt Nam thành lập năm 1949 Đặc biệt quan trọng thời điểm 1950 -1951 vấn đề ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa thừa nhận, giúp đỡ quân chiến lược tiến hành Pháp dần phụ thuộc vào Mỹ hậu người nặng nề để lại sau chiến thứ hai Chúng xây dựng Điện Biên Phủ thành “pháo đài trang nghiêm công phá” Từ đây, Điện Biên Phủ trở thành trung tâm kế hoạch Pháp xây dựng kiên cố với 49 điểm, sân bay phân khu  Về phía địch: Vì kế hoạch Na-va không thực theo dự kiến, Pháp định xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương, với lực lượng lúc cao lên đến 16.200 quân, bố trí thành hệ thống phòng thủ chặt chẽ gồm 49 điểm Pháp Mỹ đưa Điện Biên Phủ “Pháo đài bất khả xâm phạm” Điện Biên Phủ trở thành địa điểm trung tâm kế hoạch Nava  Về phía ta: Từ tháng 11-1953 đến tháng 2- 1954, đội ta liên tục mở tiến công Tây Bắc, Trung Lào, Bắc Tây Nguyên, Thượng Lào chiến trường phối hợp khác Chiến thắng làm cho kế hoạch Na-va địch đứng trước nguy bị phá sản Đã giành chủ động chiến trường Bắc Bộ, vùng giải phóng mở rộng, hậu phương lớn mạnh, quân đội ta trưởng thành, có đủ tinh thần lực lượng đảm bảo cho việc giành thắng lợi Điện Biên Phủ Đầu tháng 12-1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng mở chiến dịch Điện Biên Phủ, nhằm tiêu diệt lực lượng địch đây, giải phóng Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao để kết thúc chiến tranh Ta huy động đại phận lực lượng chủ lực tham gia chiến dịch gồm đại đoàn binh (308, 312, 316, 304), đại đoàn pháo binh, nhiều tiểu đoàn công binh, thông tin, vận tải, quân y, …thành lập Hội đồng cung cấp mặt trận Trung ương cấp để đảm bảo chi viện cho tiền tuyến, thời gian ngắn có khoảng 55 nghìn qn, hàng chục vũ khí, đạn dược, 27 nghìn gạo… đưa mặt trận Như vậy, Điện Biên Phủ trở thành điểm chiến chiến lược quân dân Việt Nam 1.1.2 Diễn biến: Diễn biến chiến dịch chia làm đợt:  Đợt 1: (từ 13-3 đến 17-3-1954): tiến công địch phân khu Bắc, tiêu diệt điểm Him Lam, Độc Lập, buộc địch Bản Kéo phải hàng - Ngày 13-3-1954: Lúc 17 phút, Đại tướng Võ Nguyên Giáp hạ lệnh mở chiến dịch Điện Biên Phủ Mục tiêu trận Him Lam Vào 20 30 phút, Đại đoàn 312 báo cáo hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ - Ngày 15-3-1954:3 30 phút, trận tiến công đồi Độc Lập bắt đầu (trễ khoảng 10 tiếng đồng hồ, trời mưa lớn cản trở việc chuyển pháo) Vào 30 phút, cờ Quyết Chiến Quyết Thắng bay đỉnh đồi - Ngày 17-3-1954: vào buổi sáng, quân địch bỏ chạy khỏi đồi Bản Kéo Quân địch Him Lam, đồi Độc Lập, đồi Bản Kéo, phân khu bắc tập đồn điểm Điện Biên Phủ khơng tồn Đợt chiến dịch kết thúc Ta bố trí lực lượng cắt lìa Hồng Cúm khỏi phân khu trung tâm bắt đầu xây trận địa chiến hào tiến công khu trung tâm  Đợt 2: (từ 30-3 đến 26-4-1954): liên tiếp mở nhiều tiến cơng đánh vào vị trí phịng thủ phía Đơng phân khu trung tâm điểm, gồm hệ thống phòng thủ dãy đồi A1, D1, C1, E1, Mỹ phải tăng cường viện trợ khẩn cấp cho Pháp Đông Dương 8 - Ngày 30-3-1954: 18 giờ, đợt tiến cơng thứ hai vào tập đồn điểm Điện Biên Phủ bắt đầu - Ngày 31-3-1954: Địch phản kích hịng chiếm lại C1, D1, E1, hồn tồn thất bại Ở đồi A1, trung đoàn 102 Đại đoàn 308 tới thay 174 binh đoàn 316, khoảng 18 tiến đánh đỉnh đồi, đánh suốt đêm, không thành công - Ngày 1-4-1954: sáng ngày 1-4, quân tăng viện địch tới đồi A1, lực lượng đồn trú cịn lại đỉnh đồi bắt đầu phản kích Quân ta giữ vững Đến đêm ta lại đánh lên đỉnh đồi, không thành công - Ngày 2-4-1954: Địch tiếp tục phản kích đồi A1 Ta giữ phần đồi chiếm, tạm ngưng tiến công lên đỉnh để bảo toàn lực lượng Cũng ngày này, điểm 311 phần lớn quân địch đầu hàng, số bỏ chạy, ta chiếm mà đánh - Ngày 6-4-1954: Hội nghị sơ kết đợt định ta tiếp tục đánh tiêu diệt điểm cao phía đơng, siết chặt vịng vây, tiến hành đánh chiếm sân bay trung tâm để vừa tiêu hao sinh lực địch vừa khủng bố tinh thần chúng - Ngày 10-4-1954: Vào khoảng sáng, địch mở tiến công với chi viện hỏa lực lớn nhằm chiếm lại đồi C1 - Ngày 11-4-1954: Vào khoảng sáng, sau gần ngày đêm giao tranh ác liệt, quân ta tiến xuống sườn phía đơng đồi C1, tổ chức phịng ngự - Ngày 12-4-1954: 11 40 phút, pháo bắn rơi máy bay thứ 50 Đó B24 chở đầy bom chưa kịp thả Lượng thuốc nổ chiến lợi phẩm lớn dự định đưa vào cuối đường hầm đào đồi A1 - Ngày 15 đến 18-4-1954: Căn điểm 105 bảo vệ phía bắc sân bay Mường Thanh bị quân ta uy hiếp Địch huy động ba tiểu đoàn để cố giải tỏa áp lực, thất bại Đêm 18, trung đồn 165 xóa sổ điểm - Ngày 19 đến ngày 22-4-1954: vào buổi sáng, trung đồn 36 tiến cơng điểm 206 bảo vệ phía tây sân bay Mường Thanh Ngày 23-4, Đờ Cát cho binh theo xe tăng tới phá chiến hào ta, bị chống cự kịch liệt, phải rút lui - Ngày 23-4-1954: vào buổi trưa, địch dùng 12 máy bay chiến đấu ném bom máy bay B26 chuyên ném bom bắt đầu đánh phá khu vực điểm 206 - Ngày 27-4-1954: Pháp tiến hành Chim kền kền cổ khoang, đưa quân từ Lào sang giải vây cho Điện Biên Phủ Quân viện địch tới gần Mường Khoa bị đội phục kích đánh tan, hốt hoảng tháo chạy Lào - Ngày 29-4-1954: với khoảng tháng trời cân nhắc, không thuyết phục đồng minh, Tổng thống Mỹ Ai-xen-hao-ơ định ngừng kế hoạch Chim kền kền thả bom nguyên tử xuống quân ta Điện Biên Phủ - Cuối tháng 4-1954: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói với nhà báo người Úc quân Pháp chiến dịch Điện Biên Phủ: Họ khơng thể  Đợt 3: (từ 1-5 đến 7-5-1954): đồng loạt tiến công tiêu diệt điểm dễ kháng địch Chiều 7-5-1954, quân ta đánh vào sở huy địch, 17 30 phút ngày 7- 5-1954 tướng Đờ-cát-xtơ-ri toàn ban tham mưu địch bị bắt - Ngày 1-5-1954: 17 giờ, đợt tiến công thứ ba vào tập đoàn điểm Điện Biên Phủ bắt đầu - Ngày 2-5-1954: sáng, trung đoàn 209 (Đại đoàn 312) tiêu diệt hoàn toàn hai điểm 505 505A phía đơng sơng Nậm Rốm Cũng sáng ngày 2, Hồng Cúm, trung đoàn 57 (Đại đoàn 304) ép địch phải rút chạy khỏi khu C - Ngày 4-5-1954: Đờ Cát họp sĩ quan cao cấp quyền mình, phổ biến kế hoạch “Hải âu lớn” Đêm ngày 4, phía tây trung đồn 36 (Đại đồn 308) tiêu diệt điểm 311B 10 - Ngày 6-5-1954: 20 giờ, pháo ta bắn vào A1, C2 phía đơng, 506 phía bắc, 310 phía tây Ở phía tây, trung đoàn 102 (Đại đoàn 308) tiêu diệt điểm 310 - Ngày 7-5-1954: Trước trời sáng, trung đoàn 174 (316) làm chủ hoàn toàn đồi A1.9 30 sáng, trung đoàn 98 (316) chiếm đồi C2 Bộ huy khu đông nhiều sĩ quan bị bắt sống Vào 14 giờ, trung đoàn 209 (312) lại bắt đầu tiến công điểm 507 Lần quân địch nhanh chóng tan rã phân tán Trung đồn 209 thừa thắng đánh tiếp qua 508, 509 Vào 15 giờ, Bộ huy chiến dịch lệnh tổng cơng kích vào Mường Thanh Vào 17 30, Đại đoàn 312 báo cáo toàn quân địch khu trung tâm đầu hàng, chiến sĩ đại đội 360 tiểu đoàn 130 bắt tướng Đờ Cát, kháng chiến kết thúc thắng lợi 1.1.3 Kết quả: - Trong tiến công Đông – Xuân năm 1953-1954, loại khỏi vòng chiến đấu 128.200 quân địch, thu 19.000 súng, bắn rơi phá hủy 162 máy bay, giải phóng nhiều vùng rộng lớn nước Riêng mặt trận Điện Biên Phủ, loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 địch, bắn rơi phá hủy 62 máy bay, thu tồn vũ khí đồ dùng qn - Thắng lợi tiến công Đông – Xuân năm 1953-1954, chiến dịch Điện Biên Phủ đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava Pháp, Pháp bị giáng địn nặng nề khơng dám xâm lược Việt Nam lần nữa, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo sở thực lực quân sự, trị cho đấu tranh ngoại giao Hội nghị Giơnevơ, kết thúc kháng chiến - Là đỉnh cao truyền thống bất khuất, ý chí tâm “thà hy sinh tất không chịu khuất phục nước, không chiu làm nô lệ” chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam 11 - Chiến thắng Điện Biên Phủ không thắng lợi nhân dân Việt Nam mà thắng lợi dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa Đế quốc, chủ nghĩa thực dân, cổ vũ tinh thần đấu tranh nhân dân nước thuộc địa châu Á, châu Phi Mỹ la tinh chống chủ nghĩa thực dân Đế quốc 1.2 Hiệp định Giơnevơ 1.2.1 Hoàn cảnh:  Về mặt quốc tế: Nguyện vọng nhân dân toàn giới hồ bình Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), thực chất đọ sức hai phe, đến kết thúc mà không phân thắng bại Xu hồ hỗn bắt đầu xuất quan hệ quốc tế Vào tháng 1-1954, Hội nghị Ngoại trưởng nước Liên Xô, Mĩ, Anh Pháp Béclin thoả thuận việc triệu tập Hội nghị quốc tế để giải vấn đề chia cắt Triều Tiên chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Đông Dương Căn vào điều kiện kháng chiến so sánh lực lượng ta với thực dân Pháp xu chung giới giải vấn đề tranh chấp hòa bình, Việt Nam ký kết hiệp định Giơnevơ ngày 21/7/1954  Về phía địch: Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương trở thành gánh nặng kinh tế xã hội nước Pháp Họ muốn dẫn tới giải pháp thương lượng mạnh, định tranh thủ viện trợ từ phia Mỹ nhằm thực kế hoạch quân Nava với hy vọng tìm lối danh dự Nhưng nỗ lực cuối bị thất bại sau thất thủ Điện Biên Phủ (7-5- 1954)  Về phía ta: Thắng lợi quân dân ta tiến công chiến lược đông – xuân 1953-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) đập tan cố gắng quân cao cố gắng cuối thực dân Pháp giúp sức đế quốc 12 Mỹ Thắng lợi giáng địn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh tạo sở thực lực quân cho đấu tranh ngoại giao để kết thúc kháng chiến 1.2.2 Nội dung hiệp định  Nội dung bản: Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia; không can thiệp vào công việc nội ba nước Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hịa bình tồn đơng Dương Thực di chuyển, tập kết quân đội hai vùng: Ở Việt Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải – Quảng Trị) làm giới tuyến quân tạm thời với khu phi quân hai bên giới Ở Lào, tập kết Sầm Nưa Phong Xalì Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên chỗ, khơng có vùng tập kết Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngồi vào đơng Dương, khơng đặt quân đông Dương Các nước đông Dương không tham gia liên minh quân không nước khác dùng lãnh thổ vào việc gây chiến tranh xâm lược Việt Nam tiến tới thống tổng tuyển cử tự nước vào tháng 7/1956 kiểm soát Ủy ban quốc tế Ấn độ làm Chủ tịch Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc người ký Hiệp định người kế tục họ 1.2.3 Kết 13 Hiệp định Giơnevơ biểu cụ thể Việt Nam nước nhỏ, lại thường xuyên phải đương đầu với nước lớn xâm lược, lại đặt bối cảnh quan hệ quốc tế mâu thuẫn mối quan hệ nước lớn tham dự hội nghị khơng phần phức tạp “trong thỏa hiệp nước tham dự hội nghị, trước hết nước lớn, kể nước ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam” Cho nên đấu tranh giành độc lập, tự lâu dài, gian khổ phức tạp việc đấu tranh giành lấy thắng lợi bước vấn đề có tính quy luật cách mạng Việc kí kết Hiệp định Giơnevơ (20/7/1954), Việt Nam thu thắng lợi lớn: Chính phủ Pháp thừa nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước ta, thừa nhận quân đội Pháp rút khỏi nước ta… Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam chưa kết thúc đặt tiền đề pháp lý Hiệp định Giơnevơ thực quan trọng miền Bắc nước ta giải phóng làm hậu phương vững cho nghiệp giải phóng miền Nam sau Kinh nghiệm kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao để kết thúc kháng chiến chống Pháp quân dân ta vận dụng triệt để kháng chiến chống Mỹ cứu nước sau Bên cạnh hiệp định cơng nhận tơn trọng quyền nhân dân ba nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước, không can thiệp vào công việc nội nước; đình chiến tồn cõi Đơng Dương Phần thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lịch sử Hiệp định Giơnevơ Đông Dương văn pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nước Đông Dương cường quốc nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc Cùng với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh xâm lược thực dân Pháp, buộc thực dân Pháp phải rút hết 14 qn đội nước, lập lại hồ bình khu vực Đông Dương, làm thất bại âm mưu kéo dài mở rộng quốc tế hóa chiến tranh xâm lược đế quốc Mĩ Đông Dương Với Hiệp định này, miền Bắc nước ta giải phóng hồn tồn, lên xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc trở thành hậu phương lớn cho đấu tranh giải phóng miền Nam Việc lập lại hịa bình Đơng Dương, hồn tồn giải phóng miền Bắc Việt Nam, đặt sở pháp lý cho việc thống nước Việt Nam thắng lợi to lớn nhân dân ta, đồng thời thắng lợi lực lượng xã hội chủ nghĩa, hịa bình dân chủ giới Nó phản ánh tình hình lực lượng so sánh Đông Dương giới lúc Với việc kí Hiệp định Giơnevơ, thể lãnh đạo tài tình Đảng Chính phủ ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, kết hợp đấu tranh quân với trị ngoại giao Để lại nhiều học kinh nghiệm cho đấu tranh ngoại giao ta sau Hiệp định đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Pháp nhân dân ta, song chưa trọn vẹn giải phóng miền Bắc Cuộc đấu tranh cách mạng phải tiếp tục nhằm giải phóng miền Nam, thống đất nước 2.2 Giá trị thực tiễn Hiệp định Thắng lợi Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử việc kí kết thành công Hiệp định Giơ-ne-vơ đem lại cho nhiều học quý giá: Thứ học coi lợi ích quốc gia, dân tộc vừa mục tiêu vừa nguyên tắc cao đối ngoại, ngoại giao phát huy vai trị cơng dụng tảng sức mạnh tổng hợp đất nước thể phương diện: kinh tế, trị, quân Thực sự, giành thắng lợi bàn đàm phán giành chiến thắng chiến trường Thắng lợi quân Điện Biên Phủ góp phần định vào thắng lợi ngoại giao Giơnevơ 15 Thứ hai học giữ vững độc lập, tự chủ đối ngoại, trình đàm phán, phải quán triệt quan điểm nhân nhượng có nguyên tắc Rõ ràng, chấp nhận đàm phán tức bên có điểm mạnh, yếu mình; bàn đàm phán, bên cố gắng giành phần nhân nhượng cho đối phương điều chưa thể Vì vậy, trình đàm phán, nhân nhượng lẫn điều tất yếu điều không phép nhân nhượng độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ Hiệp định Giơnevơ ví dụ điển hình việc thực nguyên tắc Mặc dù Hiệp định có điều khoản chưa hồn tồn thỏa nguyện phía ta vấn đề cốt tử độc lập dân tộc tồn vẹn lãnh thổ ta kiên bảo vệ nước thừa nhận Đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn: “Mục đích bất di bất dịch ta hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ Ngun tắc ta phải vững sách lược ta phải linh hoạt” Vì thế, trình đàm phán, nhà ngoại giao phải biết nhân nhượng mức, không tả để phá vỡ đàm phán, không hữu để tổn hại đến lợi ích dân tộc Nguyên tắc Hội nghị Giơnevơ nguyên vẹn giá trị thời sự: khơng tình hữu nghị viển vơng, mơ hồ mà nhân nhượng lợi ích cốt lõi dân tộc, chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng Thứ ba học tầm quan trọng kết hợp quân sự, trị ngoại giao để tạo nên sức mạnh tổng hợp, hoạt động ngoại giao phải quán nguyên tắc độc lập, tự chủ, quốc gia, kể quốc gia đồng minh thân cận xử lý vấn đề quốc tế sở lợi ích quốc gia Thứ tư học nghệ thuật biết thắng bước lợi quan hệ quốc tế thực tế hiển nhiên Nếu đấu tranh cách mạng, phải “mang sức ta mà giải phóng cho ta” đấu tranh ngoại giao, số phận dân tộc phải tự định đoạt Bài học kinh nghiệm từ Hội nghị Giơnevơ 16 giúp vững vàng hơn, độc lập, tự chủ hơn, để đến Hội nghị Pari năm 1973, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiến hành đàm phán trực diện với Mỹ Thứ năm học kết hợp chặt chẽ đấu tranh ngoại giao với đấu tranh dư luận, tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận ký Hiệp định Giơnevơ để lập lại hịa bình Đơng Dương muốn tránh đối đầu không cân sức với đế quốc Mỹ dã tâm can thiệp đế quốc vào Đông Dương ngày bộc lộ Bằng việc nắm lấy cờ hịa bình, muốn ngăn chặn Mỹ nhảy vào Đông Dương Liên hệ thân Thế hệ trẻ ngày có vai trị vơ lớn lao vận mệnh đất nước thời kỳ đổi công nghệ đại Là sinh viên ngồi ghế giảng đường Học viện Báo Chí Tuyên Truyền, em cảm thấy có trách nhiệm vơ to lớn Chúng em sống đất nước tự do, độc lập, thành hệ cha ơng Vì khơng chúng em phép quên hy sinh hệ trước phải biết giữ gìn, bảo vệ độc lập, tự đất nước Bản thân em sinh viên, điều lúc việc cố gắng, nỗ lực học tập để sau trở thành cơng dân có ích cho xã hội, góp phần xây dựng quê hương, đất nước Tích cực tham gia hoạt động học tập, nghiên cứu lịch sử nước nhà Sẵn sàng lên án hành động chống phá, xuyên tạc lịch sử đất nước Nhất thời đại cơng nghệ 4.0, việc tìm hiểu mạng internet phải chọn lọc, nhiều cá nhân đưa sai thông tin, xuyên tạc lịch sử 17 KẾT LUẬN Có thể nói, thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ dẫn đến việc Pháp buộc phải ngồi vào bàn đàm phán kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ mở bước ngoặt cho đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân ta Quá trình đến thắng lợi Hiệp định để lại cho cách mạng Việt Nam nhiều học quý giá Trong bối cảnh nay, học cần nghiên cứu vận dụng cách hợp lý để tiếp tục thúc đẩy cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ Hiệp định Giơ-ne-vơ vào lịch sử gần 70 năm Việc nhìn nhận lại thành công, hạn chế, cho phép ta rút học, kinh nghiệm quý báu làm hành trang cho ngoại giao Việt Nam đại 18 Đối với dân tộc Việt Nam, Hiệp định Giơnevơ mốc đánh dấu kết thúc chặng đường trình đấu tranh lâu dài gian khổ để tới độc lập tự Trong phiên họp cuối Hội nghị, Trưởng đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hoà hướng đồng bào nói lời đầy tâm huyết mang tính dự báo: "Nhân dân Việt Nam! Đồng bào miền Nam! Thắng lợi thuộc chúng ta! Độc lập thống Tổ quốc tay Những người u chuộng hồ bình cơng lý tồn giới đồng tình với Đồng bào nhớ lấy lời Hồ Chủ tịch: "Cuộc đấu tranh phải gian khổ, cuối định thắng” Thực tiễn lịch sử để lại nhiều học để giải vấn đề quan hệ Việt Nam giới, đất nước thời đại bối cảnh tồn cầu hố hội nhập ngày Qua làm tảng để Đảng ta vận dụng đưa giải pháp để đạt mục đích bàn đàm phán, thiết lập mối quan hệ hữu nghị, song phương đơi bên có lợi, tạo điều kiện để nước ta phát triển nhiều mặt kinh tế, văn hoá, y tế, … đưa Việt Nam vươn tầm, hội nhập với bạn bè quốc tế Tài liệu tham khảo Giáo trình “Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam” Bộ Giáo Dục Đào Tạo Giáo trình “Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam” Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền

Ngày đăng: 06/12/2021, 22:34

w