Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn Thiếu thất lục môn
THIẾU THẤT LỤC MÔN THIẾU THẤT LỤC MÔN NGUYỄN MINH TIẾN Việt dịch giải Bản quyền tác phẩm Việt dịch thuộc dịch giả Nhà xuất Liên Phật Hội Copyright © 2016 by Nguyen Minh Tien ISBN-13: 978-1539081630 ISBN-10: 153908163X © All rights reserved No part of this book may be reproduced by any means without prior written permission from the publisher NGUYỄN MINH TIẾN dịch giải THIẾU THẤT LỤC MÔN 小室六門 YẾU CHỈ THIỀN ĐẠT MA NHÀ XUẤT BẢN LIÊN PHẬT HỘI LỜI NÓI ĐẦU T hiền học Trung Hoa khởi đầu từ Bồ-đề Đạt-ma, vị tổ sư khai mở pháp mơn “truyền riêng ngồi giáo điển, chẳng lập thành văn tự, thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật”.1 Tuy nhiên, từ tổ Bồ-đề Đạt-ma đến Trung Hoa (vào khoảng năm 520) lúc Thiền tông Trung Hoa thực phát triển hưng thịnh, phải gần hai kỷ, truyền qua năm đời tổ sư, vị tổ thứ sáu Huệ Năng (638 - 713) Thiền tơng thực trở thành tông phái mạnh Phật giáo Trung Hoa Với hoằng hóa cua Lục tổ Huệ Năng đất Tào Khê, Thiền tông lan rộng khắp nơi không phát triển thành tông Lâm Tế, Quy Ngưỡng, Tào Động, Vân Môn Pháp Nhãn Quả kệ tiếng cho tổ Đạt-ma truyền lại: 一華開五葉, 結果自然成 。 Nhất hoa khai ngũ diệp, Kết tự nhiên thành Giáo ngoại biệt truyền, bất lập văn tự, trực nhân tâm, kiến tánh thành Phật (教外別傳,不立文字,直指人心,見性成佛。) THIẾU THẤT LỤC MÔN “Một hoa, năm cánh”1 thời kỳ Thiền tông hưng thịnh, tông “thấy tánh thành Phật” Sơ tổ Bồ-đề Đạt-ma trở thành đặc điểm bật Thiền tơng Trung Hoa kể từ trở sau “Thành Phật” mục đích tối thượng mà cho dù Thiền tông, Giáo tông hay Mật tông nhắm đến Nhưng “thấy tánh thành Phật” có Thiền tơng nêu lên dạy người thực Vì thế, ý mà Tổ sư truyền lại qua hệ hút không cưỡng lại người tâm học Phật Thiếu Thất lục môn (少室六門) tác phẩm Hán văn lưu giữ Đại tạng kinh (bản Đại chánh tân tu), xếp vào 48, trang 365, số hiệu 2009 Tác phẩm chia làm phần, phần xem trình bày khía cạnh vấn đề chung, luận giải phần nhận thức cần thiết đường hướng đến giải thoát, vạch rõ trở lực cần phải vượt qua đường ấy, mà có tên “lục mơn” Tuy chia làm sáu phần, thật nói Có người cho “một hoa năm cánh” đến vị tổ sư nối pháp Tổ Bồ-đề Đạt-ma, gồm Nhị tổ Huệ Khả, Tam tổ Tăng Xán, Tứ tổ Đạo Tín, Ngũ tổ Hoằng Nhẫn Lục tổ Huệ Năng Thật ra, hình dung vị “cánh hoa” thật gượng ép, hồn tồn khơng phù hợp với hình tượng mô tả kệ Bởi cánh hoa nở đồng thời, khơng thể nở dần cánh Hơn nữa, vào giai đoạn mà từ đạo trường Tào Khê Lục tổ nảy sinh “5 cánh hoa” năm tông phái kể trên, Thiền học thực hưng thịnh, với câu kệ tiếp theo: “Kết tự nhiên thành” LỜI NĨI ĐẦU tồn tác phẩm thống hướng đến việc nêu bật vấn đề xem sở tông “thấy tánh thành Phật” Một mặt, tính chất bổ sung cho làm cho phần trở thành khối kết cấu chặt chẽ, mà người học cần phải vận dụng đồng thời phần tác phẩm nắm vững tạm gọi “luận thuyết bản” tông “thấy tánh thành Phật” Mặt khác, tính chất liên quan mật thiết quán phần tác phẩm, nên người đọc thực nắm vững, thấu hiểu sáu phần, phần cịn lại tự nhiên thơng suốt Qua việc sử dụng hình thức vấn đáp tương tự hầu hết tác phẩm Luận tạng, tác phẩm cách hiểu sai lệch mà người bước vào thiền dễ mắc phải Vì thế, xem số “giáo điển” quan trọng Thiền tông, tông phái vốn chủ trương “bất lập văn tự” Nhan đề tác phẩm gợi liên tưởng mạnh mẽ đến tổ Bồ-đề Đạt-ma, Thiếu Thất tên gọi núi nơi Tổ sư chín năm ngồi quay mặt vào vách,1 nơi Tổ sư truyền dạy pháp thiền cho Nhị tổ Huệ Khả vị đệ tử khác Nội dung tác phẩm mà Tổ sư truyền dạy Hơn nữa, tác phẩm xuất kệ tụng mà xưa tin tổ Bồ-đề Đạt-ma nói Núi Thiếu Thất nằm phía bắc huyện Đăng Phong, tỉnh Hà Nam, Trung Hoa, nơi có ngơi chùa Thiếu Lâm tiếng THIẾU THẤT LỤC MÔN Trước đây, dịch tác phẩm ấn hành vào năm 1969 1971,1 học giả Trúc Thiên có phần xác tác phẩm Bồ-đề Đạt-ma ơng thức ghi tên vị tổ sư ngồi bìa sách, lời đầu sách ơng có nêu lên nghi vấn tác giả tác phẩm không đưa ý kiến xác Do tin tưởng chắn tác phẩm Bồ-đề Đạt-ma, nên ông đặt nhan đề cho dịch “Sáu cửa vào động Thiếu Thất” để tạo mối quan hệ chặt chẽ với nơi xuất phát tác phẩm, đồng thời đưa vào cuối sách số viết Tổ Bồ-đề Đạt-ma Hơn ba mươi lăm năm trôi qua kể từ dịch Trúc Thiên đời Tuy khơng có thêm liệu khác vào thời điểm ông Trúc Thiên dịch sách này, muốn đặt lại vấn đề số lý sau Thứ nhất, bậc tiền bối trước chưa có đủ để xác định tác phẩm trực tiếp Bồ-đề Đạt-ma Cụ thể Mục lục Đại Chánh tân tu Đại tạng kinh để trống tên tác giả tác phẩm này, xem khuyết danh Nếu khơng có thêm liệu chắn, dựa vào suy đoán để xác tác phẩm Bồ-đề Đạt-ma Thứ hai, vào nội dung tác phẩm điều hồn tồn khơng đủ sở Bởi tác giả Xem “Sáu cửa vào động Thiếu Thất”, Bồ-đề Đạt-ma, Trúc Thiên dịch, Nxb An Tiêm, 1971 LỜI NÓI ĐẦU kỷ 21 có khả viết tác phẩm hoàn toàn phù hợp với mà Tổ sư xưa truyền dạy Đơn giản điều truyền lại trực tiếp qua nhiều hệ Thiền tông, bàng bạc nhiều ngữ lục hay thiền luận khác Vì thế, vào nội dung tác phẩm rõ ràng khơng thuyết phục Thứ ba, vào danh xưng Thiếu Thất khơng đủ sở Bởi giống hai chữ Tào Khê dùng để nguồn mạch Thiền tông hoằng truyền từ Lục Tổ, danh xưng Thiếu Thất dùng để chung cho dòng thiền xem tổ Bồ-đề Đạtma truyền lại, mà xem tồn cội nguồn Thiền tơng Trung Hoa Như vậy, tên gọi tác phẩm ý nghĩa định tác phẩm trực tiếp Tổ sư Một truyền nhân ngài sau nhiều hệ ghi lại lời dạy dùng tên gọi Thiếu Thất để nói lên điều trước Tổ sư truyền dạy Thứ tư, phần tác phẩm Tâm kinh tụng xây dựng dịch Tâm kinh Bát-nhã ngài Huyền Trang Bản Tâm kinh có Đại tạng kinh (bản Đại chánh tân tu), thuộc 8, trang 848, số hiệu 251, ghi rõ ngài Huyền Trang dịch vào đời nhà Đường Ngài Huyền Trang sinh năm 600, năm 664, nghĩa dịch Tâm kinh xuất sau Tổ Bồ-đề Đạt-ma đến Trung Hoa (520) khoảng kỷ! Nếu đưa khả tổ Bồ-đề Đạt-ma tự dịch Tâm THIẾU THẤT LỤC MÔN ta vắng lặng rỗng khơng, vốn khơng có tướng mạo Nếu chấp giữ hình tướng tức ma, thảy rơi vào tà đạo Nếu không thật, từ tâm mà khởi, tức không cần lạy Người lạy không biết, người biết khơng lạy Lạy tức bị ma thâu nhiếp Vì sợ người học khơng biết nên phải phân biệt nói rõ Trên thể tánh chư Phật Như Lai hồn tồn khơng có tướng mạo Phải ln nhớ lịng, cần thấy cảnh giới khác lạ định khơng nhận giữ, không sinh sợ hãi, không nên nghi Tâm ta xưa tịnh, đâu lại có tướng mạo thế? Cho đến hình tướng trời, rồng, dạ-xoa, quỉ thần, Đế-thích, Phạm vương khơng sinh lịng kính trọng, khơng sợ sệt Tâm ta xưa vắng lặng rỗng không Hết thảy tướng mạo tướng giả dối, cần đừng chấp giữ nơi hình tướng Nếu đạt đến chỗ hiểu Phật, hiểu pháp, thấy tướng mạo Phật, Bồ Tát mà sinh lịng kính trọng, liền tự rơi xuống địa vị chúng sanh Như muốn nhận hiểu ngay, cần đừng chấp giữ hình tướng được, ngồi khơng cịn lời khác, thảy không thật Huyễn ảo không tướng định, pháp vơ thường Chỉ cần khơng chấp giữ hình tướng, hợp với ý bậc thánh Cho nên kinh dạy rằng: “Lìa tướng, liền gọi chư Phật.”1 Hỏi: Do đâu mà không lễ lạy chư Phật, Bồ Tát? Đáp: Thiên ma Ba-tuần, a-tu-la thần Kinh Kim cang Bát-nhã Ba-la-mật-đa 236 Việt dịch: HUYẾT MẠCH LUẬN thơng, tạo tướng mạo Bồ Tát Mọi cách biến hóa ngoại đạo, thảy khơng phải Phật Phật tâm mình, sai lầm bái lạy Phật tiếng phiên âm theo Phạn ngữ,1 dịch nghĩa tánh giác.2 Giác, chỗ linh diệu rõ biết, ứng tiếp tùy thời phù hợp với vật, việc Nhíu mày chớp mắt, đưa tay nhấc chân, thảy chỗ linh diệu rõ biết Tánh tâm, tâm Phật, Phật đạo, đạo thiền Chỉ chữ thiền, chỗ kẻ phàm bậc thánh suy lường Thấy tánh gọi thiền Nếu chẳng thấy tánh mình, khơng phải thiền Cho dù có giảng nói ngàn kinh mn luận, khơng thấy tánh phàm phu, pháp Phật Đạo lớn sâu thẳm, khơng thể lời nói mà nhận hiểu, kinh điển dựa vào đâu mà đạt tới? Chỉ cần thấy tánh dù khơng biết chữ đạo Thấy tánh Phật Thể sáng suốt xưa vốn tịnh, khơng có nhớp nhơ lẫn lộn Hết thảy lời lẽ giảng thuyết bậc thánh Ngôn ngữ nước Ấn Độ vào thời đức Phật, sau dùng để ghi chép kinh điển Có loại tiếng Phạn Nam Phạn Bắc Phạn hay thường gọi tiếng Pāli tiếng Sanskrit Danh xưng Phật gọi đủ Phật-đà, vốn phiên âm từ tiếng Sanskrit Buddha, có nghĩa Bậc tỉnh thức, giác ngộ 237 THIẾU THẤT LỤC MÔN nhân từ nơi tâm mà khởi thành chỗ dùng Chỗ dùng vốn xưa khơng có tên gọi, lời nói cịn khơng đạt tới được, mười hai kinh dựa vào đâu mà đạt tới? Đạo vốn tự thành tựu trọn vẹn, chẳng nơi tu chứng Đạo khơng phải âm thanh, hình sắc, mầu nhiệm tinh tế khó thấy Như người uống nước, nóng lạnh tự biết, khơng thể nói cho người khác biết Chỉ riêng Như Lai biết được, ngồi hàng trời, người thảy không rõ biết Kẻ phàm phu trí tuệ khơng đạt đến, có việc chấp giữ hình tướng, khơng biết tâm xưa vốn vắng lặng rỗng khơng Mê lầm chấp giữ hình tướng với pháp, liền rơi vào ngoại đạo Nếu hiểu biết pháp từ nơi tâm sinh, khơng nên có chấp giữ Chấp giữ tức không hiểu biết Nếu thấy tánh rồi, mười hai kinh thảy chữ nghĩa suông Ngàn kinh muôn luận để làm cho rõ tâm Vừa nghe nhận hiểu cần chi dùng đến kinh luận? Chân lý rốt dứt ngôn từ Kinh luận ngôn từ, thật đạo Đạo vốn khơng lời, lời lẽ giảng nói hư vọng Nếu đêm nằm mộng thấy hình tướng lầu gác, cung điện, loài voi ngựa, cối, rừng già khơng sinh lịng ưa muốn vướng mắc Hết thảy chỗ thác sinh Phải ln ghi nhớ lịng, lâm chung khơng chấp giữ hình tướng, liền trừ bỏ chướng ngại Tâm nghi vừa thoáng khởi lên liền bị ma thâu nhiếp 238 Việt dịch: HUYẾT MẠCH LUẬN Pháp thân xưa vốn tịnh, khơng nhận chịu Chỉ mê lầm nên khơng rõ, khơng biết, nhân nơi mà vọng sinh nhận chịu nghiệp báo Vì sinh mê đắm vướng mắc, chẳng tự Chỉ cần rõ biết thân tâm xưa liền khơng cịn bị đắm nhiễm Nếu từ cõi thánh mà vào cõi phàm, thị đủ mn lồi, tự chúng sinh Cho nên, bậc thánh nhân dù thuận dù nghịch tự tại, nghiệp khơng thể trói buộc, vốn thành bậc thánh lâu Vị có oai đức lớn, loại nghiệp báo bị bậc thánh chuyển hóa, thiên đường địa ngục chẳng làm vị Kẻ phàm phu thần thức mê muội, không bậc thánh nhân sáng suốt thấu rõ Nếu có lịng nghi liền chẳng làm Nếu làm tức rơi vào trôi lăn sinh tử, sau hối hận khơng cịn chỗ cứu vớt Nghèo hèn khốn khổ thảy nơi vọng tưởng sinh Nếu thấu hiểu tâm này, khuyên bảo nhau, cần lấy chỗ không làm mà làm, liền vào chỗ thấy biết Như Lai Người phát tâm, thần thức thảy không an định Nếu giấc mộng nhiều lần thấy cảnh lạ khơng nên khởi lịng nghi Thảy nơi tâm khởi nên, từ ngồi đến Nếu mộng thấy có vầng ánh sáng rõ ràng lớn mặt trời, tập khí cịn sót lại dứt sạch, thấy tánh cõi pháp Nếu có việc tức thành đạo, tự biết, khơng nói người khác 239 THIẾU THẤT LỤC MÔN Hoặc vườn vắng lặng, đứng nằm ngồi mắt nhìn thấy vầng ánh sáng, dù lớn dù nhỏ, khơng nói người khác, khơng sinh lịng chấp giữ, ánh sáng tánh Hoặc nhà tối, đứng nằm ngồi mắt nhìn thấy ánh sáng chẳng khác ban ngày, không lấy làm quái lạ, thảy tâm hiển lộ Hoặc đêm nằm mộng thấy trăng rõ ràng, dun tâm dứt hết, khơng nói người khác Khi nằm mộng thấy mê mẩn vùng đen tối, tâm có nhiều phiền não nặng nề ngăn che, tự biết Nếu thấy tánh mình, chẳng cần đọc kinh niệm Phật Học rộng biết nhiều vô ích, thần thức thêm mê tối Tạo kinh điển vốn để nêu rõ tâm, rõ biết tâm cần xem kinh điển? Nếu từ cõi phàm nhập vào cõi thánh, nên dứt nghiệp, nuôi dưỡng tinh thần, sống an phận qua ngày Nếu cịn nhiều nóng giận, phải chuyển hóa tâm tính Nếu trái ngược với đạo, tự dối vơ ích Bậc thánh nhân tự sanh tử, vào ẩn không định, nghiệp khơng thể trói buộc Bậc thánh phá dẹp tà ma Hết thảy chúng sinh cần thấy tánh mình, tức thời dứt tập khí cịn lại, thần thức khơng mê muội, liền nhận hiểu 240 Việt dịch: HUYẾT MẠCH LUẬN Chỉ lúc muốn thật hiểu đạo, đừng chấp giữ pháp, dứt hết nghiệp, nuôi dưỡng tinh thần, tập khí cịn lại dứt, tự nhiên sáng rõ, chẳng cần giả dối dụng công Ngoại đạo không nhận hiểu ý Phật, dụng cơng, trái với ý thánh Suốt ngày bó buộc việc niệm Phật, theo kinh, thần tánh mê mờ, chẳng thoát khỏi luân hồi Phật người nhàn rỗi, cần phải bó buộc việc rộng cầu danh lợi, sau có ích gì? Chỉ người khơng thấy tánh tụng kinh niệm Phật, miệt mài học tập, ngày đêm thực hành theo đạo, ngồi hoài chẳng nằm, học rộng nghe nhiều, cho việc pháp Phật Những chúng sinh thảy bêu xấu pháp Phật Chư Phật trước sau nói việc thấy tánh Mọi việc vô thường, không thấy tánh lại dối xưng chứng đắc Vô thượng Bồ-đề, người phạm tội lớn Trong mười vị đệ tử lớn Phật, ngài A-nan nghe nhiều đệ nhất, nghĩa Phật lại không rõ biết, học chỗ nghe nhiều.1 Hàng đệ tử Thanh văn, Duyên giác2 ngoại đạo Ngài A-nan Phật nhận “Đa văn đệ nhất”, tất kinh điển Phật thuyết, không nghe nhớ nhiều ngài Mặc dù vậy, Phật nhập Niết-bàn, ngài chưa chứng thánh A-la-hán Nguyên văn dùng nhị thừa, Thanh văn thừa Duyên giác thừa 241 THIẾU THẤT LỤC MƠN khơng hiểu nghĩa Phật, hiểu việc tu chứng, rơi vào vòng nhân Ấy nghiệp báo chúng sanh, khơng khỏi vịng sanh tử Trái ngược ý Phật, hạng chúng sinh bêu xấu Phật, dẹp phá khơng có tội Kinh dạy rằng: “Hạng nhất-xiển-đề khơng sinh lịng tin, dẹp phá khơng có tội.” Như có tín tâm, Phật địa vị người Nếu không thấy tánh, chẳng thể đạt địa vị Chê bai hiền lương tốt đẹp người khác, tự dối vơ ích Trải qua lành dữ, có nhân rõ ràng Thiên đường, địa ngục trước mắt Kẻ ngu khơng có lịng tin, dù sống địa ngục tối tăm khơng hay khơng biết Đó nhân dun nghiệp báo nặng nề, khơng có lịng tin Ví người mù khơng tin có ánh sáng, dù có nghe giảng giải khơng tin Chỉ mù mắt nên chẳng dựa vào đâu mà nhận biết ánh sáng mặt trời Kẻ ngu Hiện phải đọa vào loài súc sinh, sinh vào chỗ nghèo hèn, hạ tiện, sống dở chết dở Tuy chịu khổ mà hỏi đến lại nói rằng: Tơi vui sướng lắm, chẳng khác nơi thiên đường Cho nên biết rằng, chúng sinh dù sinh chỗ vui sướng không hay Những người xấu ác nhân duyên nghiệp báo nặng nề che lấp nên phát lòng tin, nơi người khác Nếu thấy tâm Phật, chẳng cần phải 242 Việt dịch: HUYẾT MẠCH LUẬN cạo bỏ râu tóc,1 dù cư sĩ gia2 Phật Nếu khơng thấy tánh, cạo bỏ râu tóc ngoại đạo Hỏi: Hàng cư sĩ gia có vợ con, chẳng dứt trừ dâm dục, dựa vào đâu mà thành Phật? Đáp: Chỉ nói việc thấy tánh, khơng nói việc dâm dục Do nơi khơng thấy tánh, cần thấy tánh việc dâm dục xưa vắng lặng rỗng không, chẳng giả dối đoạn trừ chẳng tham đắm vướng mắc Vì vậy? Tánh vốn tịnh, thân xác năm uẩn tạo thành xưa tịnh, nhiễm ô Pháp thân xưa vốn không nhận chịu, khơng đói khơng khát, khơng lạnh khơng nóng, không bệnh, không ân ái, không quyến thuộc, không khổ vui, không tốt xấu, không ngắn dài, không mạnh yếu Xưa vốn khơng vật được, nhân nơi việc chấp giữ thân hình sắc có, liền có tướng đói khát, lạnh nóng, bệnh chướng Nếu khơng chấp giữ việc làm tùy ý, vòng sinh tử đại tự tại, chuyển hóa pháp, ngang với bậc thánh nhân thần thông tự không ngăn ngại, dù đâu an ổn Nếu tâm có chỗ nghi, định khơng vượt qua cảnh giới nào, không làm việc quan trọng nhất, khơng khỏi vịng ln hồi sinh tử Nếu thấy tánh, hàng chiên-đà-la thành Phật Hỏi: Chiên-đà-la giết hại tạo nghiệp, thành Phật? Chỉ người xuất gia tu hành Nguyên văn dùng bạch y (áo trắng) để người tin Phật chưa xuất gia, sống sống tục 243 THIẾU THẤT LỤC MÔN Đáp: Chỉ nói việc thấy tánh, khơng nói việc tạo nghiệp Mặc tình tạo nghiệp khác nhau, nghiệp khơng thể trói buộc Từ vơ số kiếp đến nay, nơi không thấy tánh mà phải đọa vào địa ngục, mà tạo nghiệp sinh tử luân hồi Kể từ thấy biết tánh khơng cịn tạo nghiệp Nếu khơng thấy tánh, niệm Phật khơng tránh nghiệp báo, đừng nói việc giết hại mạng sống Nếu thấy tánh, tâm nghi ngờ tức thời dứt sạch, nghiệp giết hại chẳng làm Hai mươi bảy vị tổ sư Ấn Độ1 truyền tâm ấn Nay ta đến xứ này2 truyền tâm, không nói đến giữ giới, bố thí, tinh tấn, khổ hạnh, việc vào nước lửa, lên vòng gươm, ngày ăn lần, ngồi hoài chẳng nằm, pháp hữu vi ngoại đạo Nếu nhận hiểu tánh linh diệu rõ biết hành vi, vận động tâm chư Phật Chư Phật trước sau nói việc truyền tâm, ngồi không pháp khác Nếu nhận hiểu pháp kẻ phàm phu khơng biết chữ Phật Nếu không nhận hiểu tánh linh diệu rõ biết mình, ví có xả thân vơ số lần để mong tìm Phật khơng thể Phật, gọi pháp thân, gọi tâm Tâm khơng có hình tướng, khơng nhân quả, không gân cốt, Nguyên tác dùng Tây thiên, người Trung Hoa dùng để nước Ấn Độ, thấy dùng Thiên Trúc, Tây Trúc Đây nói 27 vị tổ sư trước tổ Bồ-đề Đạt-ma, ngài tổ thứ 28 Thiền Ấn Độ Tức Trung Hoa Tổ Bồ-đề Đạt-ma đến Trung Hoa truyền pháp Thiền, trở thành Sơ tổ Thiền Trung Hoa 244 Việt dịch: HUYẾT MẠCH LUẬN tựa hư không, nắm giữ, chẳng đồng vật chất ngăn ngại, chẳng đồng ngoại đạo Tâm riêng Như Lai nhận hiểu được, ngồi chúng sinh mê muội không nhận hiểu Tâm khơng lìa ngồi thân hình sắc bốn đại hợp thành Nếu lìa tâm ấy, tức khơng thể vận động, thân vô tri cỏ, gạch vụn Thân vơ tình, đâu mà vận động? Nếu tự tâm động, ngôn ngữ, hành vi, vận động, thấy nghe nhận biết, thảy tâm động Khi tâm động chỗ dùng động Động tức chỗ dùng tâm Ngồi động khơng có tâm, ngồi tâm khơng có động Động tâm, tâm động Động vốn khơng có tâm, tâm vốn khơng có động Động chẳng lìa tâm, tâm chẳng lìa động Động khơng phải chỗ tâm lìa, tâm khơng phải chỗ động lìa Động cơng dụng tâm, cơng dụng chỗ động tâm Động tức dụng, dụng tức động, khơng động khơng có dụng Thể dụng vốn khơng, tánh khơng vốn chẳng có động Động dụng đồng với tâm, tâm vốn không động Cho nên kinh dạy rằng: “Động mà khơng có chỗ động.” Vì thế, suốt ngày thấy mà chưa thấy, suốt ngày nghe mà chưa nghe, suốt ngày cảm nhận mà chưa cảm nhận, suốt ngày biết mà chưa biết, suốt 245 THIẾU THẤT LỤC MÔN ngày đi, ngồi mà chưa đi, ngồi, suốt ngày giận, vui mà chưa giận, vui Cho nên kinh dạy rằng: “Dứt ngôn ngữ, diệt hết tâm tưởng.” Những công thấy, nghe, nhận, biết vốn tự vắng lặng hoàn toàn Cho đến cảm xúc giận, vui cảm giác đau đớn, ngứa ngáy khác chi người gỗ, theo suy tìm cảm giác, cảm xúc liền Cho nên kinh dạy rằng: “Nghiệp ác liền có báo khổ, nghiệp thiện liền có báo lành, đâu nóng giận đọa vào địa ngục, vui vẻ lên cõi trời.” Nếu biết tánh cảm xúc giận, vui vốn thật khơng, cần khơng chấp giữ liền khỏi nghiệp Nếu không thấy tánh mà tụng kinh, khơng dựa vào đâu mà nghiệp Giảng giải không cùng, lược nêu lẽ chánh tà thế, sơ sài thơi Có tụng rằng: Pháp ta truyền đến xứ này, Độ người mê muội, cứu người ngu si Một hoa năm cánh kỳ, Tự nhiên hưng thịnh Thiền quy rộng truyền Đuốc hồng rộng mở khóa vàng, Rẽ sóng ngọc bè sang sông Năm nhà pháp thôi, Lời ý tận không người không ta 246 Mục lục Mục lục LỜI NÓI ĐẦU ĐỆ NHẤT MÔN TÂM KINH TỤNG 25 Việt dịch: TÂM KINH TỤNG 56 ĐỆ NHỊ MÔN PHÁ TƯỚNG LUẬN 77 Việt dịch: PHÁ TƯỚNG LUẬN 106 ĐỆ TAM MÔN NHỊ CHỦNG NHẬP 129 Việt dịch: NHỊ CHỦNG NHẬP 134 ĐỆ TỨ MÔN AN TÂM PHÁP MÔN 139 Việt dịch: AN TÂM PHÁP MÔN 144 ĐỆ NGŨ MÔN NGỘ TÁNH LUẬN 149 Việt dịch: NGỘ TÁNH LUẬN 177 ĐỆ LỤC MÔN HUYẾT MẠCH LUẬN 195 Việt dịch: HUYẾT MẠCH LUẬN 226 247 Lời thưa T rong kinh Pháp Cú, đức Phật dạy rằng: “Pháp thí thắng thí.” Thực hành Pháp thí chia sẻ, truyền rộng lời Phật dạy đến với người Mỗi người Phật tử tùy theo khả để thực hành Pháp thí cách thức sau: Cố gắng học hiểu thực hành lời Phật dạy Tự học hiểu sâu rộng việc chia sẻ, bố thí Pháp có hiệu lớn lao Nên nhớ việc đọc sách quan trọng việc mua sách Phải trân quý kinh điển, sách in ấn lời Phật dạy Khi có điều kiện mua, thỉnh nhà để tự người gia đình có điều kiện học hỏi làm theo Không nên giữ làm riêng mà phải sẵn lịng chia sẻ, truyền rộng, khuyến khích nhiều người khác đọc học theo Không nên để kinh sách nằm yên đóng bụi kệ sách, kinh sách khơng có người đọc khơng thể mang lại lợi ích Tùy theo khả mà đóng góp tài vật, cơng sức để hỗ trợ cho người làm công việc biên soạn, dịch thuật, in ấn, lưu hành kinh sách, để ngày có thêm nhiều kinh sách quý in ấn, lưu hành Thông thường, việc chi tiêu số tiền nhỏ mang lại lợi ích lớn, sử dụng vào việc giúp lưu hành kinh sách lợi ích lớn lao khơng thể suy lường Đó giúp cho nhiều người hiểu làm theo lời Phật dạy Mong quý Phật tử khắp nơi lưu tâm đóng góp sức vào việc TINH YẾU THỰC HÀNH PHÁP THÍ - Mua thỉnh kinh sách đọc, tự nhiều lợi ích - Chia sẻ, truyền rộng cách cho mượn, biếu tặng kinh sách đến nhiều người lợi ích tăng thêm gấp nhiều lần - Đóng góp cơng sức, tài vật để hỗ trợ công việc biên soạn, dịch thuật, giảng giải, in ấn, lưu hành kinh sách cơng đức lớn lao khơng thể suy lường, có vơ số người lợi ích từ việc lưu hành kinh sách ...THIẾU THẤT LỤC MÔN THIẾU THẤT LỤC MÔN NGUYỄN MINH TIẾN Việt dịch giải Bản quyền tác phẩm Việt dịch thuộc dịch giả... tụng mà xưa tin tổ Bồ-đề Đạt-ma nói Núi Thiếu Thất nằm phía bắc huyện Đăng Phong, tỉnh Hà Nam, Trung Hoa, nơi có ngơi chùa Thiếu Lâm tiếng THIẾU THẤT LỤC MÔN Trước đây, dịch tác phẩm ấn hành vào... Đại tạng kinh (bản Đại chánh tân tu) 46, trang 584, số hiệu 1920 11 THIẾU THẤT LỤC MÔN tập hợp lại thành chung Thiếu thất lục mơn Q trình tất nhiên phải diễn quãng thời gian dài, điều khẳng định