1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Số từ trong tục ngữ người việt

57 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 428,02 KB

Nội dung

Tr-ờng Đại học vinh Khoa ngữ văn *** lê thị huyền trang số từ tục ngữ ng-ời việt Khoá luận TốT NGHIệP Vinh-2008 Mở đầu Lý chọn đề tài Hầu nh- dân tộc ý thức đ-ợc sức mạnh tục ngữ với t- cách ph-ơng tiện giao tiếp có hiệu lực Trong tâm thức ng-ời, l-ợng thông tin chứa tục ngữ gần nh- trở thành chân lý, đà đ-ợc chứng nghiệm bề dày kinh nghiệm, truyền thống bao hệ Qua tục ngữ, thấy rõ đặc điểm lối nói, cách t- duy, đặc điểm văn hoá dân tộc Qua cách sử dụng tục ngữ thấy đ-ợc trình độ ngôn ngữ ng-ời Có câu châm ngôn đà khẳng định Sự hiểu biết tục ngữ cần thiết cho hoàn chỉnh hiểu biết Đối với nhà nghiên cứu, kho tàng tục ngữ mảnh đất ẩn chứa biết giá trị khai thác, tìm hiểu, khám phá Từ tr-ớc tới nay, đà có viết, chuyên đề, hội thảo, nhiều công trình tìm hiểu, nghiên cứu tục ngữ, nh-ng nhìn chung, vấn đề số từ tục ngữ ng-ời Việt ch-a đ-ợc bàn cách thấu đáo Mặt khác, số nói chung, có mặt đời sống ng-ời nh- lẻ tự nhiên nh- yếu tố ngôn ngữ khác Xà hội phát triển số lớn lên với cấp số cộng, số nhân kì diệu hoạt động tính toán Không dừng lại đó, số yếu tố ngôn ngữ - văn hoá để lại dấu hiệu riêng biệt đời sống tâm linh, tinh thần cộng đồng ng-ời, quốc gia dân tộc Có thể nói : số đà ảnh h-ởng tới lĩnh vực đời sống ng-ời Việt Từ ngày đi, ngày về, việc xây nhà xây cửa, dựng vợ gà chồng cho ng-ời Việt chọn ngày, chọn tháng cẩn thận D-ờng nh- số xuất lĩnh vực đời sống mang ý nghĩa biểu tr-ng riêng bên cạnh ý nghĩa thực Việc sâu tìm hiểu số (hay gọi theo thuật ngữ ngôn ngữ học số từ) tồn câu tục ngữ ng-ời Việt chắn đem lại điều thú vị đồng thời giúp thấy đ-ợc hay đẹp tục ngữ Việt Nam nói riêng góp phần lý giải phần sắc văn hoá dân tộc Việt, đời sống tâm linh ng-ời Việt chứa đựng từ x-a đến Chính lý trên, đà mạnh dạn chọn vấn đề số từ tục ngữ ng-ời Việt làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Đối t-ợng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối t-ợng Khoá luận tìm hiểu hoạt động số từ cụ thể đ-ợc dùng phổ biến, có tần số xuất cao kho tàng tục ngữ ng-ời Việt Nguồn t- liệu khảo sát khoá luận đ-ợc lấy từ công trình: Kho tàng tục ngữ ng-ời Việt (tập I tập II) nhóm tác giả: Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thị Loan, Phan Lan H-ơng, Nguyễn Luân - Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2002 2.2 Mục đích Với đề tài này, khoá luận nhằm: - Tìm hiểu khả hành chức số từ kho tàng tục ngữ ng-ời Việt - Phân tích, lý giải ngữ nghĩa số từ góc độ ngôn ngữ học văn hoá xà hội, làm sáng tỏ số biểu văn hoá Việt qua việc sử dụng số từ tục ngữ 2.3 Nhiệm vụ - Nêu khái niệm tục ngữ, nhận diện, phân biệt đ-ợc tục ngữ thành ngữ - Nêu đặc điểm vỊ néi dung, cÊu tróc, ng÷ nghÜa cđa sè tõ tục ngữ ng-ời Việt - Từ việc nghiên cứu ngữ nghĩa tục ngữ, khái quát số luận điểm triết lí, văn hoá ng-ời Việt 3 Lịch sử vấn đề Tục ngữ phần quan trọng cấu thành nên phận văn hoá dân gian - sng tc quần chóng lao ®éng, ph°n ²nh thÕ giíi quan cđa ng­êi lao động (M.Gorki) Nói cách khác, quần chúng lao động đà gửi gắm tác phẩm nghệ thuật tất sinh hoạt, tt-ởng, tình cảm, đồng thời phản ánh tất phong tục tập quán, sắc văn hoá riêng biệt Ngay từ sớm, phận văn học dân gian nói chung tục ngữ nói riêng đà thu hút đ-ợc ý, quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu trong, n-ớc nhiều ngành khoa học khác Tại hội nghị s-u tập Văn học dân gian (tháng 12-1964), ông Nguyễn Khánh Toàn đà phát biểu: Văn học dân gian l phận to lớn văn hoá dân tộc, mặt quan trọng ý thức hệ nhân dân ta Nó phản ánh thực tiễn dân tộc, tr-ớc hết đấu tranh thiên nhiên đấu tranh xà hội Nó bách khoa toàn th- - nói không đáng - bách khoa toàn thcủa ngàn năm, bao gồm mặt sinh hoạt, phong tục, tập quán, lễ giáo, kinh nghiệm sống vật chất tinh thần Có thấy nội dung phong phú văn học dân gian nh- thấy vai trò việc xây dựng người Về s-u tầm, nghiên cứu văn học dân gian n-ớc ta, đà có tên ti nỉi bËt, cã nhiỊu ®ãng gãp quan träng nh-: Nguyễn Văn Ngọc, Cao Huy Đỉnh, Nguyễn Đổng Chi, Vũ Ngọc Phan, Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Hoàng Tiến Tựu, Nguyễn Xuân Kính Rất nhiều vấn đề văn học dân gian nh- tục ngữ đà đ-ợc đ-a tìm hiểu, nghiên cứu: vấn đề nội dung, t- t-ởng, quan niệm, triết lý nhân sinh, vấn đề tên gọi, phân loại tục ngữ, Tuy nhiên, vấn đề số từ đ-ợc giới nghiên cứu đề cập cách cụ thể, nh- ch-a đ-ợc nghiên cứu bình diện rộng Khi đề cập đến số từ, hầu hết viết dừng lại ph©n tÝch ý nghÜa cđa viƯc sư dơng sè tõ thân tác phẩm Trong Bình luận, bình giảng tục ngữ, ca dao Việt Nam, (Nxb Hà Nội, 2002), vào tìm hiểu ca dao, Tạ Đức Hiền đà nói đến tác dụng, ý nghĩa số từ thể loại Ví dụ: Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ, ruột đau chín chiều Ông viết: Nh thơ dân gian đ không sử dụng bổ ngữ, tr³ng ng÷ m¯ l³i dïng mét sè tõ “chÝn chiỊu“ ®Ĩ béc lé t©m tr³ng, thËt ®éc ®²o [1, tr 45] Nguyễn Thị Th-ơng Bảy, tám, chín mong m-ời tìm đặc san Văn học Tuổi trẻ số tháng - 2001, đà nhấn mạnh đến việc hàng loạt số từ đà xuất ca dao: Một lot số từ xếp theo thứ tự tăng dần từ thấp đến cao, kết nối thật tự nhiên hài hoà với tính từ diễn tả cung bậc tình cảm tăng tiến dần từ mức độ nhẹ đến mức độ sâu đậm [2] Triều Nguyên Tiếp cận ca dao ph-ơng pháp xâu chuỗi (Nxb Thuận Hoá, Huế, 2003) khảo sát số ca dao có cấu trúc một, hai m-ời th-ơng đà viết: Cc số từ một, hai, mười vị trí đầu mười dòng thơ, thể chặt chẽ khuôn th-ớc, t-ơng đ-ơng với cách nói: là, hai ; ®iỊu thø nhÊt lµ, ®iỊu thø hai lµ chóng nhằm báo tr-ớc, nhấn mạnh điều nói l døt kho²t, quan träng v¯ cïng chđ ®Ých víi ®iỊu đ nói Nhìn chung, tác giả xem xét số từ với t- cách biện pháp tu từ, thủ pháp nghệ thuật đ-ợc sử dụng c¸c t¸c phÈm thĨ Trong cn Thi ph¸p ca dao (Nxb ĐHQG Hà Nội, 2004) [16] tác giả Nguyễn Xuân Kính đà dành 35 trang sách để viết vỊ c¸ch dïng sè tõ ca dao d-íi gãc độ thi pháp văn hoá, đặc biệt trọng ®Õn tÝnh biĨu tr-ng cđa sè tơc ngữ, ca dao Với 35 trang sách ấy, tác giả đà phác hoạ cho thấy việc sử dụng số từ số dân tộc giới §ång thêi, chØ mét sè nÐt nghÜa, c¸ch dïng sè tõ ca dao ng-êi ViƯt Víi nh÷ng ỏi mà điểm qua đây, dễ thấy thực trạng: số từ tục ngữ ng-ời Việt vấn để hÃy bỏ ngỏ Tình hình kích thích mạnh dạn vào đề tài đà chọn Ph-ơng pháp nghiên cứu Để phân tích, lý giải tìm đặc điểm ngữ nghĩa hoạt động số từ, đáp ứng đ-ợc mục đích nhiệm vụ khoá luận đà vận dụng nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu khác mang tính kết hợp, độc lập theo nội dung, công đoạn nghiên cứu - Ph-ơng pháp thống kê, phân loại: + Thống kê số từ tần số xuất số từ tơc ng÷ ng-êi ViƯt ngn t- liƯu s-u tầm đà xác định + Phân loại số từ đà thống kê theo tiểu loại - Ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu, miêu tả: Trong trình tìm hiểu số từ tục ngữ ng-ời Việt, miêu tả, so sánh, đối chiếu nét nghĩa, số l-ợng, cấu trúc số từ tục ngữ ng-ời Việt - Ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp Phân tích ngữ nghĩa số ngữ cảnh cụ thể từ cố gắng khái quát đặc điểm số từ tục ngữ nêu bật đ-ợc số biểu nét văn hoá ng-ời Việt ẩn chứa bên Cấu trúc khoá luận Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung khoá luận gồm: Ch-ơng 1: Giới thuyết số vấn đề liên quan đến đề tài Ch-ơng 2: Vấn đề số từ tục ngữ ng-êi ViƯt Ch-¬ng Giíi thut mét sè vÊn đề liên quan đến đề tài 1.1 Một vài nét tục ngữ 1.1.1 Khái niệm tục ngữ Tục ngữ câu nói, ngôn đặc biệt, biểu thị phán đoán cách nghệ thuật Nếu thành ngữ tổ hợp từ tục ngữ đà câu Câu tự diễn trọn ý nghÜa, mét nhËn xÐt, mét kinh nghiÖm, mét lý luËn, công lý, có phê phán (Vũ Ngọc Phan) Tuy nhiên tục ngữ câu theo cách hiểu thông th-ờng nội dung phán đoán Tục ngữ câu nh-ng loại câu đặc biệt, tồn với t- cách thông điệp nghệ thuật Về hình thức, tục ngữ ngắn gọn, hàm súc, kết cấu bền vững gắn liền với yếu tố kết cấu thơ, biện pháp tu từ, cách vận dụng ngôn ngữ dân tộc độc đáo Về cách diễn đạt, tục ngữ lựa chọn lối nói có hình ảnh, gắn với tduy hình t-ợng Tục ngữ kho sách l-u trữ trí tuệ dân tộc từ đời sang đời khác Đến với tục ngữ, coi nh- đà đến đ-ợc với tri thức dân tộc nhân loại Nhìn vào nội dung thĨ cđa tơc ng÷, chóng ta cã thĨ thÊy hết lời khuyên cha ông tất khía cạnh, lĩnh vực đời sống - Về giới tù nhiªn, quan hƯ cđa ng-êi víi giíi tù nhiên Đó t-ợng tự nhiên, thời tiết; kinh nghiệm lao động, trồng trọt công việc lao động khác, kinh nghiệm chăn nuôi - Về ng-êi - ®êi sèng x· héi cđa ng-êi: ¡n uống, hút xách, nấu n-ớng, ăn ngủ, ăn chơi, ăn ở, nhà cửa, ăn mặc, y phục, trang điểm, lại, ph-ơng tiện giao thông, công việc lao động, đói no, sống chết, ma chay, giỗ chạp, chửa đẻ, bẩn, sức khoẻ - ốm đau, thuốc thang, dòng dõi - nòi giống, quan hệ thân tộc, trẻ - già, đàn ông - đàn bà, trai - gái, hôn nhân - vợ chồng, cha mẹ - cái, anh chị em, dâu - rễ, giao thiệp bạn bè, láng giềng, tập thể - cá nhân, buôn bán, chợ búa, tiền bạc - cải, vay m-ợn - nợ nần, nghề nghiệp, loại ng-ời, tầng lớp thống trị, áp bóc lột chống ¸p bøc bãc lét, giµu - nghÌo, l¸ng giỊng, héi hè đình đám, tục lệ, cờ bạc, tín ng-ỡng, số tích lịch sử địa điểm địa ph-ơng - Về đời sống tinh thần, quan niệm nhân sinh vũ trụ, gồm: ng-ời, hình dung vỊ ng-êi, sù hiĨu biÕt, kinh nghiƯm, sù tõng tr·i, sù thư th¸ch, lêi nãi, d- ln, lêi nãi - việc làm, giáo dục, văn hoá - nghệ thuật, thiện - ác, báo, tốt - xấu, đẹp - xấu, khôn - dại, thông minh - ngu dốt, khÐo - vơng, nhanh - chËm, khen - chª, th-ëng - phạt, danh tiếng, yêu - ghét, vui - buồn, s-ớng - khổ, vinh - nhục, tình th-ơng, thông cảm, giúp đỡ, ân nghĩa - bội bạc, hoà thuận - xô xát, nh-ờng nhịn - tranh chấp, giận giữ, kiện cáo, thật thà, thẳng - gian dối; cá nhân vị, ích kỷ - vị tha, tính sòng phẳng công bằng, bình quân, công lao - h-ởng thụ, chăm - l-ời biếng, tính cẩn thận, lo liÖu, suy tÝnh, tiÕt kiÖm - hoang phÝ, tÝnh hà tiện, xây dựng phá hoại, đ-ợc - mất, thua, lợi hại, may rũi, tai họa, qua niệm số mệnh, thiếu - đủ, hoàn thiện, tính triệt để, ý chí, tính kiên trì, dũng cảm, gan góc, nhát sợ, khả năng, ham muốn, thời cơ, giá trị, nguyên nhân, lý do, mục đích, nguồn gốc, tiền đề, hậu Nhìn vào thống kê nội dung tục ngữ, khẳng định: tục ngữ tồn tham gia vào tất lĩnh vực sống, phản ánh rõ nét hình thành thói quen, tập quán, phong tục suy nghĩ nh- hành động ng-ời Việt, góp phần giúp tìm hiểu sắc văn hoá ng-ời Việt 1.1.2 Nhận diện tục ngữ Để cho việc nhận diên tục ngữ đ-ợc đầy đủ hơn, phần tiếp tục làm rõ nét đặc tr-ng chất tục ngữ Cùng quan điểm với M.A.K Halliday Ruqaiya Hasan, O.Ducrot, T Todorov Từ điển bách khoa khoa học ngôn ngữ cho rng: Văn trùng hợp với câu nh- với sách, đ-ợc xác lập tính tự lập, đóng kÝn cđa nã; nã thiÕt lËp mét hƯ thèng” [30, tr.47] Nhvậy, đơn vị đ-ợc gọi văn không phụ thuộc vào dài ngắn mặt số l-ợng mà yếu tố định chất văn nã chÝnh lµ tÝnh hƯ thèng, tÝnh tù lËp NghÜa phải tạo đ-ợc hệ thống hệ thống có tính chất độc lập t-ơng quan với hệ thống khác Chiếu vào tục ngữ, thật tục ngữ đáp ứng đ-ợc điều kiện Mỗi câu tục ngữ thể nội dung thông báo trọn vẹn, truyền đạt thông điệp mạch lạc hợp thành từ tổng thể có nghĩa nên nói tục ngữ văn hoàn chỉnh Vậy tục ngữ với t- cách văn đà thiết lập hệ thống nh- nào, nói cách khác yếu tố tham gia cấu thành nên hệ thống tục ngữ? Theo chúng tôi, hệ thống yếu tố ngôn ngữ (cơ cấu ngôn ngữ) bao gồm yếu tố ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, Tuy nhiên, tục ngữ lại đơn vị đ-ợc mà hoá theo nguyên lý xây dựng thơ ca, đ-ợc biểu đạt d-ới hình thức nghệ thuật hình ảnh mối liên hệ t-ơng đồng, cách kết cấu dạng tiềm nh- văn thơ Hơn tục ngữ sử dụng đạt đ-ợc hiệu thẩm mỹ, sức mạnh thẩm mỹ nh- văn thơ đ-ợc hành chức Do đó, tục ngữ hệ thống yếu tố ngôn ngữ có hệ thống yếu tố văn học (cơ cấu văn học) bao gồm yếu tố: chủ đề, hình ảnh, kết cấu, Tất yếu tố hai tiểu hệ thống hợp thành hệ thống yếu tố có t- cách tín hiệu thẩm mỹ Những tín hiệu thẩm mỹ đ-ợc vận dụng vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể có khả tạo giá trị khác nhau, tạo nh-ng lại hàm ý kh¸c Do vËy, cịng cã thĨ nãi tơc ngữ loại phát ngôn đ-ợc thực qua ngữ cảnh; nói cách khác, ngữ cảch có vai trò lớn hoạt động tục ngữ Nói nh- O Ducrot T.Todorov Từ điển Bách khoa khoa học ngôn ngữ: Các ph-ơng diện ngữ nghĩa ngôn ngữ văn đặt vấn đề mà phải nghiên cứu ngữ cảnh riêng chúng [30, tr.48] Để nhận diện tục ngữ lần l-ợt vào tìm hiểu hƯ thèng c¸c u tè cã t- c¸ch tÝn hiƯu thẩm mỹ tục ngữ 1.1.2.1 Vần Theo thống kê Nguyễn Thái Hoà có khoảng 100/500 câu tục ngữ đ-ợc khảo sát không vần, chiếm tỷ lệ nhỏ 0,02% Tục ngữ áp lực yêu cầu nói lần nhớ ngay, gây ấn t-ợng mà yếu tố tác động vào trí nhớ vần vần đ-ợc phổ biến tục ngữ, trở thành yếu tố đặc trưng tục ngữ Mai Ngọc Chừ định nghĩa: Vần hoà âm, cộng h-ởng theo quy luật ngữ âm định hai từ hai âm tiết hay cuối dòng thơ thực chức định nh- liên kết dòng thơ, gợi tả, nhấn mạnh ngừng nhịp Vần thơ Việt Nam d-ới ánh sáng ngôn ngữ học (Nxb ĐH&TCN, 1991) Vần tục ngữ, có đặc điểm nh-ng biểu phong phú đa dạng nhiều ph-ơng diện Tục ngữ loại tác phẩm nghệ thuật bắt đầu kết thúc câu nên vần tục ngữ đ-ợc phân bố câu, tức dòng Dựa vào vị trí vần câu, tục ngữ có loại vần: Vần liền: Đ-ợc đăng chân, lân đằng đầu; vần cách tiếng: Mạnh bên ôm áo bên ấy; vần cách hai tiếng: Quả xanh lại gặp nanh sắc; vần cách ba tiếng: Lấy chồng khó làng lấy chồng sang thiên hạ; vần cách bốn tiếng: Chê mẹ chồng tr-ớc đánh đau, phải mẹ chồng sau mau đánh Vần cách năm tiếng: Chn 10 - Sè tõ chØ ti t¸c VÝ dơ: Con gái m-ới bảy bẻ gÃy sừng trâu Con gái m-ời bảy đừng ngủ với cha, trai m-ời ba đừng ngủ với mẹ Ông lÃo sáu m-ơi nuôi mọn Bảy m-ơi khỏi đui khỏi què khoẻ trọi Trai ba m-ơi tuổi mà già, gái bốn m-ơi tám má hồng Khó ba m-ơi tuổi lo, giàu ba m-ơi tuổi ch-a cho giàu 2.2.2 NghÜa biĨu tr-ng cđa sè tõ tơc ng÷ Xuất phát từ tính đa nghĩa ngôn ngữ đơn lËp, tÝnh nghƯ tht cđa tơc ng÷, ng÷ nghÜa cđa thể loại không dừng lại nghĩa thực mà ®· v-¬n tíi nghÜa biĨu tr-ng, ®· cã sù chun ®ỉi vỊ nghÜa ë ®©y, cã thĨ hiĨu nghÜa biĨu tr-ng nghĩa bắt nguồn từ nghĩa đen nghĩa bóng khác nhờ kết việc sử dụng tõ cã ý thøc lêi nãi biĨu thÞ sù vật quy chiếu tự nhiên, th-ờng xuyên Nghĩa biểu tr-ng đ-ợc cấu tạo ph-ơng thức chuyển nghĩa nh-: ẩn dụ, hoán dụ, so sánh Tục ngữ với chức l-u giữ trí tuệ nhân dân nên bên cạnh câu tục ngữ có tính biểu tr-ng phải có số l-ợng lớn câu tục ngữ mà mối liên hệ từ với vật, phản ánh vật t-ợng thực tế t-ơng đối rõ ràng, t-ờng minh * Những sè lỴ: - Con sè mét: Víi nghÜa gèc ban đầu số dÃy số tự nhiên, số số đếm, định l-ợng cho vật, t-ợng vào tơc ng÷ sè mét nã mang nhiỊu nÐt nghÜa biĨu tr-ng khác nhau, tức đà có chuyển nghĩa ngữ cảnh 43 Cụ thể: Số biểu tr-ng cho vật, t-ợng nhỏ bé, ỏi Chẳng hạn: Biểu tr-ng cho hoàn cảnh lẻ loi, đơn độc: Ví dụ: Ăn đau tức, làm cực thân Ăn mâm, nằm chiếu Đũa vếc không lên Một vừa chống vừa chèo Tất đ-ợc diễn tả với số đại từ tự thân, làm cho ng-ời đọc có cảm t-ởng nghe, thấm nỗi cô đơn, lẻ loi Số biểu tr-ng cho vật, t-ợng xuất lần, tồn cá thể Sự vật nhất, độc Ví dụ: Một lần cho tổn đến già, n-ớc mặn mà hà ăn chân Một lần dại, rái đến già Số biểu thị cho tính chất lần l-ợt đơn vị giống nhau, nối tiÕp mét tỉng thĨ VÝ dơ: Mét cong, hai gió, chẳng khua náo loong cong Một đồng thuê, hai đồng m-ợn Một đống khoai, hai đống võ Số biểu tr-ng cho ph-ơng diện sống Những ph-ơng diện th-ờng tâm trạng, hành động, tính cách Ví dụ: Một mặt ng-ời m-ời mặt Đi ngày đàng học sàng khôn Trăm nghe không thÊy  Sè mét biĨu tr-ng cho nh÷ng sù vËt, t-ợng mang tính tổng thể bao chứa tất bên Biểu tr-ng cho t-ợng mang tính toàn vẹn mối quan hệ để thành phần bên trở thành khối khó chia tách Ví dụ: Trăm bó đom đóm chẳng nã ®c 44 Nã thĨ hiƯn sù thèng nhÊt, qut tâm trí nh- khối tất thành viên tổng thể Ví dụ: Muôn ng-ời nh- Biểu tr-ng cho vật, t-ợng đ-ợc đánh giá quan trọng Ví dụ: Một vốn bốn lÃi Một giọt máu đào ao n-ớc là Một bát cơm cha ba cơm rễ Tóm lại, thấy số số dÃy số tự nhiên, số có tần sè xt hiƯn rÊt nhiỊu so víi c¸c sè đ-ợc dùng tục ngữ Đặc biệt, số biĨu tr-ng cho nhiỊu ý ngh·i kh¸c nhau, thËm chÝ khác xa * Con số ba: Là số có tần số xuất nhiều tục ngữ, số biểu tr-ng cho nhiều giá trị đời sống ng-ời Việt Số ba biểu trưng cho vật tượng không xác định l ít, không đáng kể: Ví dụ: Ba voi không đọi n-ớc xáo Chị em nắm nem ba đồng Số ba biểu trưng cho vật, tượng không xác định nh-ng vài mà nhiều, đầy đủ, có phần phức tạp: Ví dụ: Của ba loài, ng-ời ba đấng Cờ ba cuộc, cơm ba bát, thuốc ba tháng Cơm ba b¸t, ¸o ba manh „ Sè ba biĨu tr­ng cho vững vng chắn, rõ rng: Ví dụ: Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng Làm nh- ba ngày mùa để dâu cho hết, ăn nh- ba ngày tết lấy đâu mà ăn 45 Biểu trưng cho không vững bền vật, tượng, việc làm qua loa đại khái, gửi gắm niềm tin vào đ-ợc Ba chìm bảy nỗi chín lênh đênh Ví dụ: Biểu trưng cho sức mạnh: Ba ng-ời đánh không chột q VÝ dơ: Ba ng-êi d¹i, häp l¹i mét ng-êi khôn Ba ng-ời nông dân thành Gia Cát L-ợng Số ba gắn với ấn t-ợng kiêng kị dân gian Chớ ngày bảy chở ngày ba Ví dụ: * Con số năm: Biểu trưng cho vật, tượng có số lượng lớn, phức tạp Ví dụ: Năm năm bát nhà nát cột xiêu Gái năm ch-a hết lòng chồng Con số năm biểu tr-ng cho kiêng kỵ ng-ời Việt đặc biệt việc xuất hành Ví dụ: Mồng năm, m-ời bốn, hai ba, dù buôn bán không Mồng năm, m-ời bốn, hai ba chơi thiệt, buôn Mồng năm, m-ời bốn, hai ba, ngày nguyệt kỵ xuất hành * Con số bảy: Con số bảy tục ngữ đứng đọc lập Nó th-ờng xuất cặp ba - bảy; năm - bảy nhiều năm - bảy - chín Dù cặp số bảy mang ý nghĩa nhiều l-ợng Khi tìm hiểu nghĩa biểu tr-ng số bảy, thấy th-ờng xuất ngữ cảnh sau: - BiĨu tr-ng cho th©n phËn cđa ng-êi, nh-ng thân phận long đong, lận đận, đặc biệt th-êng chØ ng-êi phơ n÷ VÝ dơ: Mét liỊu ba bảy liều Ng-ời mớ bảy mớ ba, ng-ời áo rách nh- áo tơi 46 Trai tài lấy năm, lấy bảy, gái chuyên lấy chồng Biểu tr-ng cho khó khăn, trắc trở, thử thách sống Ví dụ: Một cành tre, năm, bảy cành tre, lấy lấy nghe họ hàng Ba vợ bảy nàng hầu, đêm nằm chuồng trâu gối đầu chuổi M-ời phần chết bảy ba Biểu tr-ng cho t-ợng phức tạp: Ví dụ: Ng-ời năm, bảy đấng chín, m-ời loài Ng-ời năm, bảy đấng, trứng năm bảy loại Đàn ông năm bảy đàn ông, vợ dặn mua hồng mua cËy  BiĨu tr-ng cho sù vËt, hiƯn t-ỵng hay thay đổi Ba bảy hai m-ơi mốt Ví dụ: Ba ngày béo, bảy ngày gầy Biểu tr-ng cho vật, t-ợng trình vận động phát triển Ví dụ: Ba chảy, bảy c-ời Ăn nồi bảy quăng ăn nồi ba quăng vào * Con số chín: Trong tục ngữ số chín biểu đạt cho song với chức giáo dục, số th-ờng đ-ợc dùng kết hợp với số đối lập cực đại cực tiểu Ví dụ: Chín đụn chẳng coi, lời ăn dè Chín đụn muốn, đụn m-ời Chín đụn chặng coi, nồi chẳng có Chín m-ời mà tốt, mà h- Chín phần chết, phần sống Tóm lại, qua khảo sát nhận thấy số lẻ đ-ợc ng-ời Việt -a dùng đời sống nh- tục ngữ Hầu nh- ph-ơng diện đời sống đ-ợc ng-ời Việt diễn đạt số lẻ 47 Những số lẻ với nhiỊu ý nghÜa biĨu tr-ng nh-ng chóng ta cã thĨ tổng hợp lại ngữ cảnh mà ng-ời Việt hay dïng + BiĨu tr-ng cho nh÷ng sù vËt, hiƯn t-ợng tồn cách đơn lẻ, yếu đuối, ỏi sống vật, t-ợng xuất cách phức tạp lộn xộn + Biểu tr-ng cho vật t-ợng tồn sống cách không ổn định, hay thay đổi, thân hàm chứa nhiều rũi ro + Biểu tr-ng cho vật t-ợng trình vận động phát triển + Biểu tr-ng cho -ớc mơ, khát vọng hay thành công ng-ời + Biểu tr-ng cho yếu tố kiêng kỵ sống * Những số chẵn: Khác với số lẻ, số chẵn có mặt tục ngữ với tần số thấp Đặc biệt số chẵn vốn nghĩa thực số chẵn Ýt ý nghÜa biĨu tr-ng Ngo¹i trõ sè hai hầu hết số lại: bốn - sáu - tám - m-ời dùng với nét nghÜa biĨu tr-ng nh- Cơ thĨ nh- sau: - Con số hai: Hai gắn bó đến mức tách rời hai ng-ời, hai vËt Víi nÐt nghÜa nµy, sè hai biĨu hiƯn cho cặp, đôi Giàu đôi mắt, khó hai bàn tay Hai hai mặt tách rời, trái ng-ợc nh- âm d-ơng: Ví dụ: Con dao hai l-ỡi, đòn xóc hai đầu, đâm bí bí s-ng, đâm bầu bầu quẹo Đồng tiền hai mặt Đầu đà hai thứ tãc 48 „ Con sè hai ®èi øng víi sè mét: Khi ®øng sau sè mét, nã th-êng mang ý nghÜa lµ nhiỊu, lµ lín, lµ phøc tạp, có nhiều gấp đôi so với Một b-ớc dài hai b-ớc ngắn Ví dụ: Một đống khoai hai đống vỏ Hai thóc đ-ợc gạo Hai th-ng vào đấu Nh- số hai số chẵn - đ-ợc gọi số sinh - số khởi đầu, số có linh hoạt phong phú ý nghĩa Mỗi ph-ơng diện số hai lại mang sắc thái ý nghĩa khác - Những sè - s¸u - t¸m - m-êi „ Số bốn biểu tr-ng cho vật, t-ợng cã tÝnh quy lt VÝ dơ: Hai vỵ chång son đẻ hoá bốn đời có bốn chuyện ngu: làm mai, lÃnh nợ, gác ai, cầm chầu - Bên cạnh số bốn, số sáu - tám góp phần nói lên tính quy luật: Quy lt vỊ thêi gian: VÝ dơ: Nhµ giµu mua vài tháng ba, bán gạo tháng tám nhà giàu Tháng tám gió may t-ới đồng Tháng tám gió sà, tháng ba nồm sốc Quy luật quan hệ: Ví dụ: Một cháu ngà sáu ng-ời dâng Nhất nhì cháu thứ sáu ng-ời dâng - Số m-ời biểu thị cho nhiều nhất, đầy đủ toàn vẹn Ví dụ: M-ời bó đuốc vớ đ-ợc ếch M-ời trai không lỗ tai gái M-ời gái không dái đứa trai 49 Số m-ời đ-ợc đặt đối sánh với số để biểu thị cho ý nghĩa nhiều Ví dụ: M-ời điều phải giữ lấy điều M-ời hang ếch gặp hang rắn M-ời đánh không chột què * Những số khác: Số trăm - ngàn - vạn - chục, Những số trăm, ngàn, vạn, chục biểu tr-ng cho nhiều nhất, đầy đủ nhất, thành công nhất, toàn vẹn Và vào sống đà đ-ợc phản ánh nhiều ph-ơng diện sống: tình cảm, kiên trì, trách nhiệm Ví dụ: Của trời tám vạn nghìn t-, hể có phúc gặp Một trăng trăm đèn Trăm bó đuốc vớ đ-ợc ếch Trăm khôn dồn dại Ba vạn sáu nghìn ngày Nh- vậy, qua việc khảo sát, tìm hiểu nét nghĩa biểu tr-ng tục ngữ đà thấy đ-ợc phần độc đáo, tính hàm súc Đồng thời thông qua nét nghĩa biểu tr-ng giúp ta hình dung đ-ợc phần biểu văn hoá ng-ời Việt qua việc sử dụng sè tõ tơc ng÷ ng-êi ViƯt 2.3 Sè tõ tục ngữ - biểu văn hoá Việt 2.3.1 Vấn đề văn hoá dân tộc qua tục ngữ Nh- đà biết, tục ngữ kinh nghiệm đ-ợc đúc kết truyền đạt qua lời nói d-ới hình thức cấu trúc ngữ nghĩa cố định, đặc biệt Mỗi câu tục ngữ thông báo hoàn chỉnh nh-ng đ-ợc vận dụng nh- phần lời nói Tục ngữ đ-ợc xem nh- g-ơng phản ánh, qua lời nói hàng ngày, biểu đời sống dân tộc quan niệm nhân dân lao động, 50 t-ợng lịch sử xà hội, đạo đức, tôn giáo đồng thời, thông qua tục ngữ, thấy đ-ợc phần sắc văn hoá dân tộc Việt đ-ợc ẩn chứa bên Dân tộc Việt dân tộc giàu truyền thống, với bề dày lịch sử đất n-ớc trải qua bốn ngàn năm dựng n-ớc giữ n-ớc Với dòng giống Lạc cháu Rồng, mang nét văn hoá mang đậm nét phong cách ng-ời ph-ơng Đông nói chung nét truyền thống đặc sắc riêng dân tộc Thông qua kho tàng văn học dân gian nói chung đặc biệt phận tục ngữ nói riêng, nét văn hoá dân tộc Việt đà đ-ợc bộc lộ đậm nét Qua tìm hiểu tục ngữ đà nhận thấy đ-ợc nét văn hoá dân tộc đ-ợc biểu sống sinh hoạt hàng ngày Từ vấn đề nhỏ nhặt sống nh-: ăn, ở, lại, nói năng, lao động, làm nhà toát lên đ-ợc nét văn hoá riêng Ng-ời Việt ta có câu nói cửa miệng Ăn trông nồi, ngồi trông h-ớng Lấy vợ đàn bà, làm nhà h-ớng Nam áo rách thay vai, quần rách đổi ống Bánh giầy nếp cái, gái họ Ngô Rồi nét văn hoá biểu c- xử, ứng tác c¸c mèi quan hƯ nh-: quan hƯ gia đình: Vợ chồng, anh em, với cha mẹ, ông bà Con cháu sáu ng-ời d-ng Nhất con, nhì cháu, thứ sáu ng-ời d-ng Chị em nắm nem ba đồng Về vị ng-ời xà hội: Một miếng làng sàng bếp 51 Tất mối quan hệ ng-ời đ-ợc thể tục ngữ, cho thấy nét văn hoá ng-ời Việt sống Qua tục ngữ, ng-ời Việt thể nét văn hoá riêng cách t- - quan niệm nhân sinh, vũ trụ, ng-ời thể đời sống tâm linh vô phong phú đặc sắc nh- quan niƯm tơc thê cóng tỉ tiªn, ma chay, hội hè, đình đám, c-ới xin, phong tục tập quán sắc riêng ng-ời Việt Qua biểu rõ nét đời sống tinh thần đa dạng dân tộc Việt Tóm lại tục ngữ kho tàng vô phong phú đa dạng đà phản ánh tất mặt, vấn đề đời sống, góp phần làm toát lên đ-ợc nét văn hoá đặc sắc mang đậm phong vị dân tộc Chúng ta xem kho tàng tục ngữ nh- nơi cất dấu văn hoá Việt Nam 2.3.2 Một số biểu văn hoá Việt qua việc sử dụng số từ tơc ng÷ Trong t- cđa ng-êi ViƯt số xuất từ sớm tr-ớc văn hoá Trung Hoa du nhËp vµo n-íc ta Quan niƯm vỊ số ng-ời Việt gắn liền với t- vũ trụ - yếu tố âm d-ơng Ban đầu biểu t- ch-a hoàn chỉnh, ch-a đ-ợc ký hiệu hoá song đà đ-ợc biểu qua nhiều biểu t-ợng nh-: hình t-ợng ếch mặt trống đồng, hình ảnh chim, h-ơulà biểu t-ợng âm d-ơng hoà hợp Về sau kinh dịch từ Nho giáo du nhập vào n-ớc ta quan niệm âm d-ơng đ-ợc thể rõ qua hƯ thèng sè Theo ®ã, 10 số từ đến 10, số lẻ: 1, 3, 5, 7, số d-ơng, số chắn: 2, 4, 6, 8, 10 số âm Cũng 10 số lại đ-ợc phân số đầu 1, 2, 3, 4, c¸c sè sinh; sè cuèi 6, 7, 8,9, 10 số thành + Về số d-ơng: theo tác giả Nguyễn Đăng Duy giải thích: Số số d-ơng khởi, số số d-ơng sinh; số số d-ơng trung hoà; số sè cùc d-¬ng- sè biĨu hiƯn cho mäi sù sinh sôi nảy nở Từ quan niệm đây, 52 dẫn đến ngày x-a ng-ời ta kiêng ngày mồng 5, 14, 23 Vì biểu số d-ơng trung hoà (tức đứng im không phát triển - theo Dịch học) có kiêng kỵ ngày mồng 3, mồng Điều đà đ-ợc thể rõ tục ngữ ng-ời Việt Đó biểu văn hoá qua cách t- cđa ng-êi ViƯt vỊ sè tõ sư dơng tục ngữ Ví dụ: Mồng năm, m-ời bốn, hai ba, chơi thiệt buôn Mồng năm, m-ời bốn, hai ba ngày nguyệt kỵ xuất hành Chớ ngày bảy, ngày ba + Các số âm: Ng-ời Việt Nam nh- ng-ời ph-ơng Đông nói chung cho rằng: số âm số ổn định, vững chÃi Vì thế, việc chọn ngày, dựng nhà cửa, khai tr-ơng, xuất hành, c-ới hỏiĐa số ng-ời Việt chọn ngày chẵn Biểu t-ợng âm d-ơng hoà hợp t- ng-ời Việt đ-ợc thể rõ số Nói đến số nói đến cặp, đôi hình ảnh, biểu tr-ng dân tộc Việt có đôi Chẳng hạn nh-: Vật tổ ng-ời Việt cặp đôi trừu t-ợng Tiên - Rồng Hay thứ Việt Nam đôi cặp theo nguyên tắc âm d-ơng hài hoà: Ông Đồng - Bà Cốt; đồng Cô đồng Cậu (Theo Trần Ngọc Thêm, [5]) Do tục ngữ, số hai th-ờng đ-ợc biểu theo cặp, đôi Chỉ gắn bó với việc, t-ợng Ví dụ: Một thuyền gái chẳng xong, chỉnh hai gáo nong tay vào Một cong hai gáo, chẳng khua náo loong coong Nh- qua việc tìm hiểu ngữ nghĩa số tõ tơc ng÷ ng-êi ViƯt chóng ta thÊy r»ng, sè tõ - nã kh«ng chØ mang nÐt nghÜa thùc, nghĩa biểu tr-ng mà đằng sau biểu đ-ợc phần sắc văn hoá ng-ời Việt 53 Tổng hợp lại trình thống kê khảo sát tìm hiểu số từ tục ngữ ng-ời Việt, đặc biệt việc tìm hiểu ý nghĩa biểu tr-ng số từ, xin đ-a bảng thống kê sau: Bảng 3: Tần số sử dụng ý nghÜa biĨu tr-ng cđa sè tõ tơc ng÷ ng-ời Việt Nghĩa biểu tr-ng Tần số sử Các sè dơng 965 NghÜa biĨu tr-ng cđa c¸c số Số l-ợng Các nét nghĩa biểu tr-ng cụ thể nghĩa Lẻ loi, đơn độc Tính toàn vẹn Duy Sự thống Đơn vị nh- Tính quan trọng Chuyên biệt Những 359 số lẻ 96 96 ít, không đáng kể Sự thay đổi Nhiều, không xác đinh Sức mạnh đoàn kết Vững vàng Kiêng kị Nhiều, phức tạp Kiêng kị Thân phận long đong Sự thay đổi Khó khăn thử thách Sự vận động, phát triển Nhiều, phức tạp Những sè ch½n 117 162 520 -6 8-10 Những nhất: Cao nhất, bền nhÊt, cao quý nhÊt… Sù ®èi lËp 1-2: Nhiều, tất Sự gắn bó - 1: Sự toàn vẹn, tròn đầy, đầy đủ Tính quy luật Trăm Trăm: Chỉ đời ng-ời Những Nghìn Chỉ nhiều, tròn đầy số Chục khác Vạn 188 54 Kết luận Qua trình khảo sát, thống kê, tìm hiểu số tõ tơc ng÷ ng-êi ViƯt hai cn: Kho tàng tục ngữ ng-ời Việt (tập I II) - Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Nxb Văn hoá - thông tin, H 2002, b-ớc đầu rút kết luận sau đây: Tục ngữ kho tàng văn hoá - nơi đúc kết kinh nghiƯm, tri thøc thùc tiƠn hÕt søc phong phó, ®a dạng Qua việc tìm hiểu số từ tục ngữ, có thêm hội để nhìn lại, tiếp nhận thêm tri thức tục ngữ cách để nhận diện, phân biệt tục ngữ với thể loại khác Số từ tục ngữ đ-ợc thể đa dạng phong phú Chúng ta bắt gặp hàng loạt số từ tục ngữ, thấy đ-ợc đặc điểm nội dung, cấu trúc, khả kết hợp vai trò vị trÝ cđa sè tõ tơc ng÷ ng-êi ViƯt Nh÷ng câu tục ngữ giàu sức triết lý, mang đậm phong cách sắc riêng ng-ời Việt qua bao hệ Nó đà v-ợt qua thử thách khắc nghiệt thời gian để đến với độc giả thời đại Khi vào tìm hiểu số từ tục ngữ ng-ời Việt thấy rằng: tục ngữ mÃi kho kinh nghiệm quý giá, tr-êng tån qua bao thêi gian, cã sù vËn dông cách rộng rÃi linh hoạt đóng góp số từ Chính xuất số từ tục ngữ đà tăng thêm độc đáo, sâu sắc câu tục ngữ Từ nhìn khái quát tổng thể số từ tục ngữ, vào cụ thể tõng sè, chóng ta thÊy dï tØ lƯ, sè l-ợng, tần số sử dụng chúng có chênh lệch đáng kể nh-ng số mang nét độc đáo riêng Số từ xuất tục ngữ không mang ý nghĩa thực mà mang ý nghĩa t-ợng tr-ng, số phần lớn biểu tr-ng cho giới tinh thần, giới tình cảm ng-ời Nó đà chuyển đ-ợc 55 kinh nghiệm quý báu đ-ợc cha ông đúc kết từ ngàn x-a tất lĩnh vực đời sống, xà héi, ng-êi, nh©n sinh, vị trơ… Khi rót đ-ợc ý nghĩa biểu tr-ng này, thấy hết đ-ợc tác dụng to lớn số từ nói chung số từ tục ngữ nói riêng Qua việc tìm hiểu tục ngữ số từ tục ngữ, thấy thêm vấn đề: nét văn hoá dân tộc đ-ợc biểu qua tục ngữ nói chung số tục ngữ nói riêng Từ để thấy đ-ợc độc đáo riêng văn hoá dân tộc 56 Tài liệu tham khảo Tạ Đức Hiền, Bình luận, bình giảng tục ngữ, ca dao Việt Nam Nxb Hà Nội, 1996 Nguyễn Thị Th-ơng, Bảy tám chín mong, m-ời tìm, Văn học & Tuổi trẻ, số tháng 2, 2001 Trần Gia Anh, Con số với ấn t-ợng dân gian, Nxb Hải Phòng, 2003 Nguyễn Nhà Bản, Cuộc sống thành ngữ, tục ngữ kho tµng ca dao ng-êi ViƯt, Nxb NghƯ An., 2003 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam Nxb Giáo dục, 1997 Lê Bá Hán (chủ biên), Kho tàng tục ngữ ng-ời Việt (tập 1, 2) Nxb Văn hoá - Thông tin, 2002 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb ĐHQG, 1996 Nguyễn Lân, Ngữ pháp Tiếng Việt, lớp 7, Bộ Giáo dục xuất bản, 1956 Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1999 10 Đỗ Thị Kim Liên, Bài tập ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2002 11 Nguyễn Hữu Quỳnh, Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội, 2001 12 Nguyễn Anh Quế Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1996 13 Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, 1999 14 Đỗ Hữu Châu, Giáo trình Việt ngữ (tập 2, Từ hội học), Nxb Giáo dục, 1962 15 Lê Bá Hán (chủ biên) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 2000 16 Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2004 17 Lê Biên, Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, H., 1998 18 Nguyễn Đăng Duy, Văn hoá tâm linh, Nxb Văn hoá - Thông tin, H., 2001 19 Vũ Ngọc Khánh, Văn hoá dân gian, Nxb Nghệ An, 2003 20 Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian Việt Nam (Giáo trình CĐSP), Nxb Giáo dục, 1999 57 ... rằng: Số từ đ-ợc xuất tục ngữ ng-ời Việt lớn, với tần số sử dụng cao Sau đây, xin đ-a bảng thống kê tần số sử dụng số từ tục ngữ ng-ời Việt Bảng Tần số sử dụng số từ tục ngữ ng-ời Việt Tần số Số từ. .. loại số từ tục ngữ, theo xu h-ớng chia số từ làm hai tiểu loại số từ số l-ợng số từ thứ tự từ ®ã t×m hiĨu ý nghÜa biĨu tr-ng cđa tõng số đ-ợc thể qua văn 28 Ch-ơng Vấn đề số từ tục ngữ ng-ời Việt. .. khả hành chức số từ kho tàng tục ngữ ng-ời Việt - Phân tích, lý giải ngữ nghĩa số từ góc độ ngôn ngữ học văn hoá xà hội, làm sáng tỏ số biểu văn hoá Việt qua việc sử dụng số từ tục ngữ 2.3 Nhiệm

Ngày đăng: 03/12/2021, 00:00

w