1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải

123 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 905,99 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ THU CÁC KIỂU TỔ CHỨC LẬP LUẬN TRONG ĐOẠN VĂN QUA KHẢO SÁT TẠP VĂN CỦA NGUYỄN KHẢI Chuyên ngành: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS PHAN MẬU CẢNH VINH - 2007 Lời nói đầu Nguyễn Khải gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đại Sáng tác ông làm rung động tâm hồn độc giả nước nhiều hệ Những giá trị tác phẩm Nguyễn Khải thực trở thành điểm thu hút nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Nhưng nghiên cứu sáng tác tạp văn ơng khơng phải nhiều “Các kiểu tổ chức lập luận đoạn văn qua khảo sát tạp văn Nguyễn Khải” đề tài có ý nghĩa thiết thực, bổ ích thú vị Mặc dù tác giả nghiên cứu có cố gắng định hạn chế chủ quan, hạn chế khách quan Do luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong bạn đọc lượng thứ, góp ý để vấn đề hồn thiện Nhân dịp này, Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phan Mậu Cảnh – Người dành nhiều thời gian tâm huyết giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình Chúng xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa ngữ văn, khoa đào tạo sau đại học trường Đại Học Vinh dạy bảo, giúp đỡ động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Cảm ơn Ban Giám Hiệu đồng nghiệp trường T.H.P.T Hồng Lĩnh tạo điều kiện thời gian cơng việc giúp tơi hồn thành luận văn! Vinh ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tác giả MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ, phạm vi đề tài Lịch sử vấn đề - Phương pháp nghiên cứu - 10 Đóng góp đề tài - 10 Cấu trúc đoạn văn 11 Chương Những vấn đề lý thuyết liên quan đề tài 12 1.1 Lý thuyết lập luận 12 1.2 Lý thuyết đoạn văn - 22 1.3 Văn tạp văn 28 1.4 Giới thiệu tạp văn Nguyễn Khải - 30 Chương Lập luận tường minh đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải-34 2.1 Lập luận tường minh cách thể lập luận tường minh đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải 34 2.2 Phân loại lập luận tường minh đoạn văn tạp văn - - 35 2.2.1 Cơ sở lý thuyết - 35 2.2.2 Cách phân loại 36 Chương Lập luận ngầm ẩn đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải -93 3.1 Khái niệm lập luận ngầm ẩn - 93 3.2 Phân loại lập luận ngầm ẩn đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải - 93 3.2.1 Lập luận ngầm ẩn theo cấu trúc quy nạp 93 3.2.2 Lập luận ngầm ẩn theo cấu trúc hỗn hợp diễn dịch – quy nạp 102 3.3 Một số kiểu lập luận khác 106 Kết luận - 113 Tài liệu tham khảo 116 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong giao tiếp người phải trao đổi thông tin với nhau, muốn trao đổi thông tin tốt cách tổ chức đơn vị lời nói cách dẫn dắt quan trọng Có cách dẫn dắt thông thường cách dẫn dắt luận lý Lập luận cách tổ chức mang tính chất luận lý đưa đến hiệu cao giao tiếp Lập luận chiến lược hội thoại nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc nắm bắt kết luận mà người lập luận muốn hướng tới 1.2 Xuất phát từ thực tế nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu lập luận chủ yếu đơn vị câu (phát ngôn) mà thực tế lập luận đơn vị câu mà thể đơn vị (câu, đoạn văn, văn bản) Vì việc nghiên cứu lập luận đơn vị câu cần thiết 1.3 Nguyễn Khải nhà văn lớn, người ta nghiên cứu Nguyễn Khải nhiều thể loại khác như: Truyện, tiểu thuyết…mà chưa ý nhiều đến tạp văn - thành tựu không phần quan trọng Nguyễn Khải Mặt khác nghiên cứu vấn đề lập luận, người ta thường ý nhiều đến lập luận văn khoa học hay văn pháp lý mà chưa ý nhiều đến cách lập luận văn nghệ thuật Nguyễn Khải bút viết tạp văn nhiều cách lập luận tạp văn Nguyễn Khải mang tính định hình rõ nét, tạo nên phong cách riêng Trong luận văn đề cập đến vấn đề kiểu tổ chức lập luận đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải nhằm làm bật phong cách nhà văn lớn lịch sử văn học Việt Nam đại Từ lý trên, chọn đề tài luận văn “Các kiểu tổ chức lập luận đoạn văn qua khảo sát tạp văn Nguyễn Khải” Mục đích nhiệm vụ, phạm vi đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu a) Khảo sát cách lập luận thể loại tạp văn từ phân loại lập luận xem xét quan hệ lập luận biểu mạch lạc đoạn văn văn b) Ngoài ra, kết khảo sát góp phần làm bật phong cách ngơn ngữ Nguyễn Khải c) Những nhận xét rút góp phần giúp người tạo lập người tiếp nhận văn tạp văn đạt hiệu cao 2.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực đề tài này, đặt số nhiệm vụ chủ yếu sau: a) Làm bật vấn đề lý thuyết lập luận b) Thống kê phân loại đoạn văn có quan hệ lập luận đoạn văn Nguyễn Khải c) Xác định đặc điểm phong cách lập luận tạp văn Nguyễn Khải 2.3 Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, thống kê phân tích lập luận cấp độ đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải, nguồn tư liệu viết Nguyễn Khải tập hợp “Nguyễn Khải tạp văn”, Nxb Hội nhà văn, 2004 Lịch sử vấn đề 3.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề lập luận - Trên giới, khái niệm lập luận (Argumentation) đề cập đến từ sớm Từ thời cổ đại lập luận xem tượng liên quan đến thuật hùng biện, sau lập luận xem xét góc độ lơgích học Mãi đến năm cuối kỷ XX, lập luận nghiên cứu góc độ ngơn ngữ học hình thành mơn ngữ dụng học Năm 1985 trung tâm Châu Âu nghiên cứu lập luận (centre europeen pour I’ etude de I’argumentation) thành lập tổ chức nhiều hội thảo chuyên lập luận - Ở Việt Nam, Tác giả Đỗ Hữu Châu cơng trình nghiên cứu “Đại cương ngơn ngữ học” (T2) trình bày cách cụ thể khái niệm lập luận Tác giả chất ngữ dụng lập luận từ xem xét lập luận nội dung quan trọng ngữ dụng học Tác giả đặt lập luận so sánh với thuyết phục, với lơgích, với miêu tả Và đưa hệ thống dẫn lập luận gồm hai loại: Tác tử lập luận kết tử lập luận Bước đầu nghiên cứu lập luận với tượng đa (polyphony) Tác giả sở lập luận lẽ thường (topos) Như với khái niệm vấn đề sở lập luận mà tác giả Đỗ Hữu Châu trình bày khơng mở hướng lĩnh vực ngữ dụng học, khơng có thêm để xử lý vấn đề phân tích diễn ngơn mà cịn có thêm sở lý thuyết thực tiễn để nhìn lại vấn đề ngôn ngữ học truyền thống phát đặc trưng Tiếng Việt cấu trúc nội hoạt động chức Tác giả Nguyễn Đức Dân cơng trình nghiên cứu “Ngữ dụng học” (T1) trình bày cách vấn đề lý thuyết lập luận nói chung lập luận ngơn ngữ nói riêng tác giả đặc biệt ý đến tín hiệu ngơn ngữ lập luận Tác giả Đỗ Thị Kim Liên giáo trình “Ngữ dụng học” dành hẳn chương để sâu nghiên cứu lập luận hội thoại Tác giả cách cụ thể đặc điểm lập luận phương diện: Cấu tạo, quan hệ, tính chất luận cứ, vị trí Tác giả xem xét mối quan hệ lập luận lẽ thường có tính hệ thống đầy đủ Ngồi ra, số báo, tạp chí ngơn ngữ có rãi rác số viết đề cập đến vấn đề lập luận cụ thể như: “Chuyện đa nghĩa thành ngữ tục ngữ” (Nguyễn Thị Hồng Thu), “Thử vận dụng lý thuyết lập luận để phân tích đối thoại Thuý Kiều xử Hoạn Thư” (Đỗ Thị Kim Liên), “Tốn tử lơ gích tình thái” (Hồng Phê), “Lơ gích liên từ Tiếng Việt”, “Lơ gích phủ định Tiếng Việt”, “Lơ gích hàm ý câu trỏ quan hệ” (Nguyễn Đức Dân) Một số khoá luận, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ… đề cập vấn đề này, cụ thể như: “Tam đoạn luận diễn đạt văn xuôi nghệ thuật” (Luận văn thạc sĩ, Nguyễn Thị Hường, 1993), “Lý thuyết lập luận lý thuyết đoạn văn hệ thống tập rèn luyện kỷ lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh cấp 3” (Luận văn thạc sĩ, Bùi Thị Xuân, 1997), “Lập luận văn miêu tả” (Luận văn thạc sĩ, Nguyễn Thị Nhin, 2003), “Lập luận đoạn văn qua khảo sát văn luận Hồ Chí Minh” (Luận văn thạc sĩ, Nguyễn Thị Thanh Bình, 2006) 3.2 Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Khải tạp văn Nguyễn Khải a) Nguyễn Khải nhà văn tiêu biểu số nhà văn Việt Nam đại Ông thử bút thành công nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, bút ký tạp văn… Ở thể loại ông bạn đọc hào hứng đón nhận Các tác phẩm ơng có sức hấp dẫn lớn giới nghiên cứu nước Từ năm 1960 có đến 100 viết nhà bình luận, nghiên cứu, nhà văn bàn giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm ông Trong “Nguyễn Khải tác gia tác phẩm” tập trung nhiều viết xoay quanh chặng đường văn học giá trị tác phẩm Nguyễn Khải Trong có số viết đề cập đến phong cách ngôn ngữ Nguyễn Khải Tác giả Phan Cự Đệ, viết “Nguyễn Khải” cho ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Khải ngơn ngữ đặc biệt “Đó thứ ngơn ngữ trí tuệ, sắc sảo, đánh thẳng vào đối phương không kiêng nể, sẳn sàng phơi trần ánh sáng thứ mặt nạ giả dối, thứ ngơn ngữ mang tính chiến đấu, chân thật, khách quan, không cần tô màu mỹ học lộ liễu nào” [29, 42] Tác giả sức hấp dẫn sáng tác Nguyễn Khải “Nhờ tính thời nhạy bén kiện ý nghĩa lâu dài vấn đề đặt ra, nhờ chi tiết, tâm lý sâu sắc chi tiết việc sống động” Tác giả Nguyễn Văn Hạnh, “Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải”, Cũng quan tâm đến cách sử dụng chi tiết tác phẩm Nguyễn Khải “Ở Nguyễn Khải có sức mạnh chi tiết, chi tiết việc đặc biệt chi tiết tâm lý – Xây dựng lõi rõ nét không đưa đến chủ nghĩa tự nhiên mà tạo nên sinh động nghệ thuật đậm đà …Những chi tiết chân thực lấp lánh khắp trang sách Nguyễn Khải làm tăng thêm sức thuyết phục cho tác phẩm anh” [29, 57] Tác giả Lại Nguyên Ân – Trần Đình Sử, “Đối thoại sáng tác gần Nguyễn Khải” đặt nguyên nhân thành cơng Nguyễn Khải Trong tác giả Lại Ngun Ân cho rằng: “Thành cơng đến phải nói đến đặc sắc ngôn ngữ Nguyễn Khải, ngôn ngữ văn xi: Nó khơng ứng nồng lên thống thiết mà thường pha ngang sang giọng tưng tửng, đùa đùa Thêm tính chất nhiều giọng văn xi Có người kể chuyện nói, có giọng khác nói Nếu nói câu chữ phát ngơn nhà văn tức chưa hiểu ngôn ngữ oan cho nghệ thuật Tất nhiên cách viết anh Khải thường nói lý lẽ, ý kiến nhiều kể việc thường có nguy đơn điệu Nhưng nhà văn có cảm giác mức độ tìm cách cân ngơn ngữ mình” [29, 81] 10 Tác giả Bích Thu, “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm tám mươi đến nay” số giọng điệu bật như: Giọng điệu triết lý tranh biện, giọng điệu thể trãi nghiệm cá nhân, chia sẽ, giọng hài hước hóm hĩnh Cơ sở để làm bật giọng điệu đối thoại đặc biệt ý đến lời thoại nhân vật tác phẩm Tác giả cho rằng: “Lời thoại triết lý tranh biện Nguyễn Khải thường dồn đẩy, va xiết, tất phải “chạm nọc”, nhân vật kích động, chất vấn từ tốt lên khuynh hướng vấn đề… Tất xoay quanh lời thoại hình thức vấn” Theo tác giả “Bằng lời thoại trãi nghiệm chứa đầy niềm suy tư, nhân vật kéo người đọc lại gần để tâm giải bày…Vì lời thoại rút ngắn cự ly, khoảng cách nhân vật độc giả” Tác giả ưu cách sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Khải ngữ “Đó ngơn từ chắt lọc từ lời ăn tiếng nói hàng ngày trang nghiêm, trân trọng, đôn hậu trầm tư, thân mật, suồng sã”.[29, 124-126] Tóm lại kết nghiên cứu có đóng góp lớn vào việc phát khẳng định giá trị to lớn phong cách ngôn ngữ Nguyễn Khải Tuy nhiên vấn đề lập luận đoạn văn nói chung đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải nói riêng chưa có cơng trình nào, viết đề cập đến cách hệ thống b) Lịch sử nghiên cứu tạp văn Nguyễn Khải Trong nghiệp sáng tác Nguyễn Khải, tạp văn chiếm vị trí quan trọng, góp phần làm nên phong cách văn xuôi hấp dẫn, độc đáo nhà văn Từ trước đến có số viết nghiên cứu giá trị thể loại tạp văn Nguyễn Khải chưa nhiều Tác giả Nguyễn Hữu Sơn, “Đọc truyện ngắn tạp văn Nguyễn Khải” (Báo nhân dân, 1999) sau phân tích mãng thực mà tạp văn 109 Trong đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải, Lập luận theo kiểu có số lượng 4/ 37, tỉ lệ: 10,8% Ví dụ: “Làm báo nghiệp dư đại đội tất nhiên vui làm báo tỉnh Làm báo tỉnh lại vui làm báo mặt trận gồm năm tỉnh.…Lạ nhỉ? Hay nhầm Nhầm được! Nếu nhầm phải có đề tên người khác Chống váng người buồn đến muốn chết Văn người tên mình, nhận dở, khơng nhận dở, đành phải nhận Nghe ơng Khối khen “Bài viết hay đấy, lên mặt trận viết có khác” mà tan nát ruột gan.” [38, 10-11] Lập luận đoạn văn phân tích sau Kết luận 1: Nêu lên nhận định “Làm báo nghiệp dư đại đội tất nhiên vui làm báo tỉnh Làm báo tỉnh lại vui làm báo mặt trận gồm năm tỉnh.” Kết luận cấu tạo lập luận theo chiều tăng tiến làm rõ luận sau: Luận 1: Nêu lên dẫn chứng “Bữa gặp mặt phóng viên báo năm tỉnh thuộc tả ngạn sông Hồng tổ chức quán ăn phố huyện Quỳnh Cơi…, hút thuốc Cotab” Luận 2: Nói thân “Tôi người Hà Nội chưa bước vào khách sạn ăn bữa cơm sang trọng đến thế” Luận 3: Nêu lên tâm trạng tơi lúc đó: “Ngồi mà ngơ ngẩn, làm báo mặt trận mà lại sung sướng đến sao? ba lô hay túi dết” Luận 4: Sự chờ đợi tin tức: Đến tháng thứ 2, phải gần cuối tháng có gửi Luận 5: Nêu lên khập khiểng nhan đề viết nội dung Nhan đề tác giả nội dung khơng phải 110 Luận 6: Nêu lên tâm trạng băn khoăn người cuộc: Hay nhầm mà nhầm Luận 7: Tâm trạng người viết cách ứng xử trước thực tế đó: Chống váng, buồn muốn chết, đành phải nhận mà tan nát ruột gan Lập luận gồm bảy luận luận 1, 2, đồng hướng với kết luận (1) luận 4, 5, 6, hướng người đọc đến kết luận là: Cách làm việc thiếu trách nhiệm tờ báo mặt trận Kết luận với luận 4, 5, 6, nghịch hướng với kết luận (1) luận 1, 2, Có thể biểu diễn dạng lập luận sơ đồ sau: R1 p q n m g h l 3.3 Một số kiểu lập luận khác R2(ẩn) Qua khảo sát, phân tích kiểu tổ chức lập luận đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải, nhận thấy số kiểu lập luận khác sau: 3.3.1 Lập luận đoạn văn văn Trong trình khảo sát, phân tích lập luận đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải, nhận thấy người viết thường sử dụng đoạn văn dài có trường hợp đoạn văn tường đương với tiểu phẩm Mỗi đoạn bao gồm nhiều luận cứ, luận cấu tạo lập luận lớp lớp bao lấy Các luận lời kể, tả, hồi cố, suy diễn, liên tưởng, so sánh đối chiếu, dẫn chứng từ thực xã hội, lịch sử, dòng suy ngẫm đan xen lấy Tuy sử dụng hầu hết đoạn văn dài điểm độc đáo lập luận Nguyễn Khải chổ đoạn văn 111 tạp văn ông khơng tồn độc lập mà nằm đường dây lập luận, dòng chảy lập luận định Cho nên văn tạp văn Nguyễn Khải xuất dạng lập luận đoạn văn Có thể phân thành loại sau: * Dùng kết tử dẫn nhập luận đứng đầu đoạn văn sau để nối với đoạn văn trước Những kết tử dẫn nhập luận để nối đoạn văn sau với đoạn văn trước thường là: “ Nhưng”, “thế mà”, “chính vậy”…Nhờ kết tử ba vị trí mà người đọc dễ nhận thấy đoạn văn luận đoạn văn dười luận có nội dung ngược hướng nhau, hay đoạn văn luận cứ, đoạn văn kết luận Khi tách hai luận thành hai đoạn văn chúng có diện kết tử dẫn nhập hiệu lực lập luận thường rơi vào luận hai (tức đoạn văn sau) đoạn văn sau có hiệu lực lập luận mạnh đoạn văn trước Ví dụ: “Đã nhiều chuc năm trôi qua, nhiều kiện lớn đất nước xuất tơi lại có quan tâm mới, chuyến tác phẩm …Và hy vọng viết đọc “hồi hai” Nhưng “hồi hai” người xã biết vì…Một chép miệng buồn bả với lắc đầu…Bỏ làng cịn tư giấy truy nả theo kia” [38, 183-185] Lập luận triển khai hai đoạn văn Đoạn gồm luận kết luận trình bày theo cấu trúc quy nạp + Luận 1: Nói năm tháng trơi qua có quan tâm +Luận 2: Sự kiện năm trở lại tĩnh H.mới nghe bạn bè nói lại nhân vật văn học An, chủ tịch xã Đ 112 + Luận 3: Tơi muốn biết An anh em cho biết An bị công anh tĩnh Hà Tây bắt giam Kết luận : Suy ngẫm số phận nhân vật văn học hy vọng viết hồi hai Đoan văn thứ hai người viết dùng kết tử dẫn nhập luận nghịch hướng “nhưng” đứng đầu đoạn để nối ba luận kết luận đoạn với luận kết luận đoạn sau Ở đoạn văn hai bao gồm luận kết luận + Luận cứ: “Nhưng “hồi hai” người xã biết vì…nên khơng thể nhớ mãi” Luận cấu tạo lập luận theo cấu trúc diễn dịch kết luận đầu đoạn luận giải thích ngun nhân mà người xã không biết: An làm ăn xa Cách sống sang trọng, dẫn chứng cụ thể có lần xã, tơi tìm hiểu cán cũ nói sau tàn nhẫn, gian xảo khơng nhớ + Kết luận: Chỉ nguyên nhân mà người nhân vật này: Sự bao che cấp trên, tích ích kỉ thù hằn An Như xét mối quan hệ với đoạn văn kết luận đoạn văn đóng vai trị luận Luận (đoạn văn 1) nghịch hướng với luận (ở đoạn văn 2) kết luận nguyên nhân người khơng nhớ hồi hai * Dùng phép liên kết phép thế, phép lặp từ vựng để trì lập luận đoạn Phần luận kết luận triển khai thành đoạn văn Nối kết thành phần lập luận với phép liên kết Với việc tách thành đoạn văn có tác dụng nhấn mạnh vai trò lập luận luận hay kết luận 113 Ví dụ 1: “Sự lãnh đạm tạo người khoảng Sự đắm say tạo người chủ nghĩa xã hội Cái muốn tồn tất phải tiêu diệt Bởi khơng thể xây dựng xã hội thật tiến người chủ trương nên sống khoảng giữa.” [38, 347] Các luận triển khai rõ ràng tách thành đoạn, đứng đầu luận từ “ sự” phép lặp từ vựng liên kết hai luận lại với Phần kết luận tách thành đoạn Nối phần kết luận với hai luận phía phép đại từ (“Cái nào” ) Mỗi luận kết luận cấu tạo lập luận Trong lập luận vai trò, hiệu lực luận ngang Cả ba đoạn văn có liên kết chặt chẽ tạo thành lập luận hồn chỉnh thống Ví dụ 2: “Đầu tháng năm 51 báo cử dự trại viết hai chi hội văn nghệ liên khu liên khu huyện kim tân thuộc tỉnh Thanh Hoá Một đám trẻ tập viết tỉnh lao nhao chào hỏi nhau…Chỉ tơi ý có hai nhà văn bậc thầy từ hội văn nghệ trung ương dự…Tơi nín lặng, mơ mộng cháy đến vèo, cịn tàn than Ơng Tưởng lại nói tiếp: “Dùng chữ dùng tiền, bỏ mà mua vật có giá người biết cách tiêu tiền” Năm năm 1951, đến cuối năm 1956 Tức phải năm năm sau, thực học cách tiết kiệm câu chữ để lúc dùng đích đáng.” [38, 20-23] Lập luận có hai đoạn văn đoạn gồm có kết luận luận cứ, đoạn kết luận Nối kết luận ( đoạn văn 2) với kết luận luận (đoạn văn 1) phép đại từ “Năm ấy” với tác tử “mãi” để khoảng thời gian tương đối dài có tác dụng định hướng giúp 114 cho người đọc ý, khắc sâu kết luận 2: “Mãi đến cuối năm 1956 Tức phải năm năm sau, thực học cách tiết kiệm câu chữ để lúc dùng đích đáng.” 3.3.2 So sánh lập luận văn tạp văn với lập luận văn luận T rong q trình nghiên cứu cách tổ chức kiểu lập luận đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải, chúng tơi tham khảo cơng trình nghiên cứu khoa học “Lập luận đoạn văn” (Qua khảo sát văn luận Hồ Chí Minh) Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình bảo vệ năm 2006 (Đại Học Vinh) Chúng nhận thấy hướng nghiên cứu so sánh dạng lập luận loại văn hướng nghiên cứu hay hứa hẹn nhiều điều thú vị a) Cơ sở so sánh + Cơ sở thứ nhất: Lập luận thể nhiều loại văn bản: Văn khoa học, văn pháp lý văn nghệ thuật + Cơ sở thứ hai: Phong cách học tiếng việt phân loại phong cách chức văn Mỗi văn thuộc phong cách chức định Ở phong cách có đặc trưng riêng cách thức diễn đạt, sử dụng từ ngữ, bố cục trình bày mục đích cụ thể Chính cách thức lập luận văn luận (thuộc phong cách ngơn ngữ luận) cách lập luận văn tạp văn (thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật) có điểm khác b) Sự giống lập luận văn tạp văn lập luận văn luận + Thứ nhất: Lập luận hai văn có hai loại: Lập luận tường minh (có mặt hai thành phần lập luận) ngầm ẩn (có mặt khơng đầy đủ thành phần lập luận) 115 + Thứ hai: Cả hai loại văn thường xuất dạng lập luận có cấu trúc lập luận sau: Cấu trúc lập luận diễn dịch Cấu trúc lập luận quy nạp Cấu trúc lập luận hỗn hợp diễn dịch với quy nạp Cấu trúc lập luận hỗn hợp quy nạp với diễn dịch + Thứ ba: Hướng lập luận: Đồng hướng lập luận nghịch hướng lập luận có mặt hai loại văn + Thứ 4: Trong hai loại văn sử dụng dẫn lập luận sau: Tác tử lập luận Kết tử lập luận Các yếu tố tường thuật, miêu tả, thực Trật tự xếp luận lập luận c) Sự khác lập luận văn tạp văn Nguyễn Khải lập luận văn luận Hồ Chí Minh + Thứ nhất: Lập luận văn tạp văn hai thành phần lập luận: Luận kết luận có trình bày từ nhân vật người kể chuyện, có trình bày từ điểm nhìn nhân vật lập luận văn luận có chủ ngơn tác giả, phần kết luận tự tác giả rút hay có tự người đọc rút + Thứ 2: Các luận lập luận văn luận văn tạp văn có đa dạng phong phú với hình thưc khác như: Kể, tả, chất vấn, dùng câu hỏi, so sánh đối chiếu, dẫn chững cụ thể từ thực xã hội… Nếu văn luận có xuất loại luận trích dẫn nguyên văn (trực tiếp) gián tiếp nhằm tạo nên tính xác dẫn chứng, tính đích thực khách quan lời nói Thì văn tạp văn 116 có xuất luận dòng suy diễn, liên tưởng, suy ngẫm mang màu sắc chủ quan người viết + Thứ 3: Lập luận văn luận thành phần lập luận tách biệt cách rõ ràng, luận trình bày phong phú ngắn gọn cịn văn tạp văn thành phần lập luận thường dài thân luận hay kết luận cấu tạo lập luận phức Đoạn văn văn tạp văn Nguyễn Khải dài có đoạn tương đương với tiểu phẩm Mỗi lập luận văn tạp văn có nhiều kết luận Do vây văn luận lập luận với cấu trúc quy nạp chiếm số lượng cao văn tạp văn dạng lập luận theo cấu trúc hỗn hợp diễn dịch – quy nạp chiếm số lương nhiều Thứ 4: Ở hai loại văn sử dụng phong phú dẫn lập luận (các tác tử kết tử) Nếu văn luận dạng lập luận có kết tử xuất nhiều: Dạng lập luận tường minh 145/ 152 đoạn chiếm tỉ lệ 95,39%, Dạng lập luận ngầm ẩn 37/47 chiếm tỉ lệ 78,72% Thì văn tạp văn dạng lập luận khơng có kết tử xuất nhiều hơn: Lập luận tường minh kết tử 213/ 347đoạn chiếm tỉ lệ: 61,3%, cịn lập luận ngầm ẩn khơng có kết tử 32/ 37, tỉ lệ: 86,5% Tiểu kết Trong chương chúng tơi trình bày hai nội dung chính: + Nội dung thứ nhất: Trình bày lập luận ngầm ẩn đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải + Nội dung thứ hai: Hướng phát triển đề tài Ở nội dung thứ nhất, đưa cách hiểu lập luận ngầm ẩn tiến hành khảo sát, phân loại, phân tích dạng lập luận ngầm ẩn đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải 117 Trong tạp văn Nguyễn Khải lập luận ngầm ẩn thường xuất theo cấu trúc quy nạp hổn hợp diễn dịch – quy nạp * Ở đoạn văn có cấu trúc quy nạp, lập luận ngầm ẩn có dạng sau: + Lập luận ngầm ẩn có kết tử – nghịch hướng lập luận + Lập luận ngầm ẩn khơng có kết tử - đồng hướng lập luận + Lập luận ngầm ẩn khơng có kết tử – nghịch hướng lập luận * Ở đoạn văn theo cấu trúc hổn hợp diễn dịch – quy nạp, lập luận ngầm ẩn có dạng sau: + Lập luận ngầm ẩn khơng có kết tử - đồng hướng lập luận + Lập luận ngầm ẩn khơng có kết tử – nghịch hướng lập luận Ở nội dung thứ 2, mở rộng hướng phát triển đề tài qua hai hướng chính, cụ thể sau: * Chúng tiến hành mở rộng quan hệ lập luận đoạn văn theo hướng quan hệ lập luận quan hệ đoạn văn xun suốt tồn văn * Chúng tơi nhận thấy điểm giống khác lập luận đoạn văn văn tạp văn lập luận đoạn văn văn luận (Tư liệu so sánh Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Bình) Trên hai hướng mở rộng đề tài có tính chất gợi mở Chúng tơi chưa có điều kiện sâu Chúng tơi chờ đợi hi vọng cơng trình nghiên cứu sau KẾT LUẬN Qua việc khảo sát, phân loại, phân tích lập luận đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải, xin rút số nhận xét khái quát sau: 118 Lập luận cách tổ chức mang tính luận lý đưa đến hiệu cao giao tiếp Bên cạnh tính liên kết mặt hình thức lập luận yếu tố để đảm bảo tính mạch lạc mặt nội dung Quan hệ lập luận mặt phát ngơn mà có mặt đoạn văn toàn văn Chúng tiến hành khảo sát, phân loại, phân tích lập luận có mặt 395 đoạn văn Kết nghiên cứu cho thấy tạp văn Nguyễn Khải, tác giả sử dụng hầu hết dạng lập luận có đầy đủ thành phần lập luận nhằm tác động cách trực tiếp đến người đọc Ở hai dạng lập luận cách tổ chức lập luận đa dạng, biến hoá, với nhiều tầng lý lẽ: Có cách tổ chức theo kiểu diễn dịch, cách tổ chức theo kiểu quy nạp, lại có cách tổ chức phối hợp diễn dịch - quy nạp, phối hợp quy nap- diễn dịch Giữa phần luận kết luận có nối kết với nhờ kết tử có khơng có diện kết tử lập luận Tuy nhiên qua khảo sát nhận thấy cách tổ chức lập luận mà nhà văn Nguyễn Khải sử dụng chủ yếu thể loại tạp văn kiểu hỗn hợp diễn dịch - quy nạp Cịn tạp văn Tơ Hồi đoạn văn thường ngắn lập luận thường đơn giản theo cấu trúc diễn dịch quy nạp Trong văn luận Hồ Chí Minh lập luận chủ yếu tổ chức theo cấu trúc quy nạp chủ yếu sử dụng kiểu lập luận có kết tử Ở phần luận cứ, nhà văn sử dụng hệ thống phong phú, thường có cấu tạo lập luận (đơn phức) Cùng với đa dạng hình thức biểu hiện: Xen lẫn lời tả, kể, phân tích, giải thích, vấn, hồi ức, liên tưởng, suy diễn, suy ngẫm…Cấu trúc trùng điệp bao lấy A B, B C… Các lý lẽ nhiều không liên quan đến tài dẫn dắt, tác giả hướng người đọc đến kết luận chung lúc bạn đọc nhận sợi dây ngầm ẩn nối kết, xuyên suốt lý lẽ với Với 119 cách lập luận độc giả dễ nhận thấy đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải chứa đựng hàm lượng tri thức lớn nghề nghiệp, thực xã hội…đặc biệt vốn tri thức trải nhà văn Cách tạo phần kết luận lập luận Nguyễn Khải có nét riêng Thông thường người ta nhận phần kết luận lập luận nhờ vào dấu hiệu hình thức như: Kết tử lập luận, phép liên kết Trong đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải, người đọc nhận phần kết luận dựa vào chuyển đổi giọng văn Trong trang viết mình, nhà văn sử dụng nhiều giọng đan xen: Kể, tả, hồi tưởng… Từ giọng điệu hướng người đọc đến với phần kết luận phần lớn nhà văn chuyển sang giọng suy ngẫm triết lý Bởi bắt gặp thể loại tạp văn Nguyễn Khải hình ảnh người độc thoại trầm ngâm suy ngẫm nghề nghiệp, vấn đề đạo đức lối sống, với day dứt nuối tiếc, trăn trở với thân người cầm bút Nếu thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết chất triết lý chủ yếu thơng qua hình tượng nhân vật thể loại tạp văn màu sắc triết lý chủ yếu biểu lời trữ tình ngoại đề, với dòng suy ngẫm, suy diễn, suy tưởng…Có trường hợp phần kết luận, nhà văn nhân vật phát biểu, tự nói lên suy nghĩ Có thể nói người sáng tác Nguyễn Khải người tự ý thức, có tính độc lập tương đối Từ suy nghĩ nhân vật nhà văn khám phá giới tâm hồn người từ rút suy ngẫm triết lý đời, người Chính kết luận dịng suy ngẫm mang đến sắc thái khác hẳn cho thể loại tạp văn Nó khơng mang đến cách nhìn rạch rịi rõ rệt, nhìn phê phán, tố cáo người nói, mà cịn la xót xa đau đớn bng tuồng xã hội, tiếng kêu thảm thiết xuống cấp mối quan hệ người với 120 người Và tiếng cười cay đắng khuyết tật rõ ràng đến mà không nói để tính chuyện thay đổi Đề tài “Các kiểu tổ chức lập luận đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải” đề cập đến vấn đề lý thuyết mẻ có ý nghĩa thực tiễn quan trọng việc nghiên cứu, giảng dạy văn nghệ thuật nói chung văn tạp văn nói riêng Kết nghiên cứu bước đầu, chúng tơi mong muốn cơng trình quy mơ khoa học với nhìn tồn diện tổng thể cách lập luận đoạn văn Nguyễn Khải Từ chắn thấy nét phong cách bút đại 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, (1998), Sơ lược ngữ pháp văn việc lựa chọn ngữ pháp văn bản, thông báo khoa học số 13, Đại học Sư Phạm Hà Nội Diệp Quang Ban, (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt phổ thông (2T), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Diệp Quang Ban, (1998), Văn liên kết Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục Diệp Quang Ban, (2000), Ngữ pháp Tiếng Việt (2T), NXb Giáo dục Diệp Quang Ban, (2003), Giao tiếp văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Thị Thanh Bình, (2006), Lập luận đoạn văn (qua khảo sát văn luận Hồ Chí Minh), Luận văn thạc sĩ, Đại Học Vinh Phan Mậu Cảnh, (2002), Ngôn ngữ học văn bản, tủ sách Đại Học Vinh Phan Mậu Cảnh, (2004), Bàn đoạn văn, Kỷ yếu HNKH kỷ niệm 45 năm thành lập trường Đỗ Hữu Châu, (2001), Đại Cương ngôn ngữ học (T2)- Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu, Ngữ Pháp chức ánh sáng ngữ dụng học nay, Tạp chí ngơn ngữ số 11 Nguyễn Đức Dân, (2000), Ngữ dụng học (T1), Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Đức Dân, (1975), Lơ gích liên từ Tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ số 13 Nguyễn Đức Dân, (1977), Lơ gích phủ định Tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ số 14 Nguyễn Đức Dân, (1987), Lơ gích, ngữ nghĩa, cú pháp Nxb Đại học Trung học chun nghiệp 122 15 Nguyễn Đức Dân,(1999), Lơ gích Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, 17 Nguyễn Thị Hường (2002), Tam đoạn luận văn xuôi nghệ thuật, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội 18 Nguyễn Thái Hoà, (1998), Dẫn Luận phong cách học, Nxb Giáo Dục 19 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà, (1998), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 20 Đinh Trọng Lạc, (2001), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 21 Hồ Lê, (1979), Vấn đề lơgích ngữ nghĩa thơng tin lời nói, Tạp chí ngơn ngữ số 22 Đỗ Thị Kim Liên, (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Đỗ Thị Kim Liên, (2005), Vai trò lập luận hội thoại, Ngữ học trẻ 24 Nguyễn Tuyết Nga, (1999), Nguyễn Khải với bút ký, tạp văn Tạp chí văn học, số11 25 Vương Trí Nhàn, (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 26 Nguyễn Quang Ninh (1993), Hệ thống tập xây dựng đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thông, Nxb Đại Học sư phạm Hà Nội 27 Nguyễn Thị Nhin (2003), Lập luận văn miêu tả (Khảo sát qua đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Sơn, (ngày 27-2-1999), Đọc truyện ngắn tạp văn Nguyễn Khải, Báo nhân dân 29 Hà Công Tài, Phan Diễm Phương, (2003), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 30 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo Dục 31.Trần Ngọc Thêm (1981), “Một cách hiểu liên kết văn bản”, Tạp chí ngơn ngữ số 32.Trần Ngọc Thêm (1972), “Bàn đoạn văn đơn vị luận chứng cấu trúc phân loại”, Tạp chí ngơn ngữ số 33 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng việt, Nxb Giáo Dục 34 Nguyễn Hữu Tiến (1998), “Mạch lạc vai trò từ ngữ chuyễn tiếp quan hệ so sánh”, Tạp chí ngơn ngữ số 35 Bùi Minh Tốn, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2004), Tiếng việt thực hành, (Tái lần thứ 7), Nxb Gdục 36 Nhiều tác giả (2002), Sách ngữ văn 7, tập 2, Nxb Giáo Dục 37 Nhiều tác giả (2002), Sách ngữ văn 9, Nxb Giáo Dục 38 Nhiều tác giả, (2004), Nguyễn Khải tạp văn, Nxb Hội nhà văn 39 Nguyễn Như Ý (chủ biên 2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục (Tái lần thư 4) 40 George Yule (2003), Dụng học, NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội 41 Fe… (Cao Xuân Hạo Dịch, 2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (tái bản), Nxb Khoa học Xã hội ... luận đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải nhằm làm bật phong cách nhà văn lớn lịch sử văn học Việt Nam đại Từ lý trên, chọn đề tài luận văn ? ?Các kiểu tổ chức lập luận đoạn văn qua khảo sát tạp văn Nguyễn. .. phong cách cho nhà văn 36 Chương 2: LẬP LUẬN TƯỜNG MINH TRONG ĐOẠN VĂN TẠP VĂN CỦA NGUYỄN KHẢI 2.1 Lập luận tường minh cách thể lập luận tường minh đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải a Lập luận tường... sánh Đóng góp 12 - Luận văn cơng trình giới thiệu phân tích kiểu tổ chức lập luận đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải - Việc nghiên cứu lập luận đoạn văn qua khảo sát tạp văn Nguyễn Khải, ngồi việc góp

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban, (1998), Sơ lược về ngữ pháp văn bản và việc lựa chọn một ngữ pháp văn bản, thông báo khoa học số 13, Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lược về ngữ pháp văn bản và việc lựa chọn một ngữ pháp văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 1998
2. Diệp Quang Ban, (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt phổ thông (2T), Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt phổ thông
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1998
3. Diệp Quang Ban, (1998), Văn bản và liên kết trong Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn bản và liên kết trong Tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1998
4. Diệp Quang Ban, (2000), Ngữ pháp Tiếng Việt (2T), NXb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2000
5. Diệp Quang Ban, (2003), Giao tiếp văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
6. Nguyễn Thị Thanh Bình, (2006), Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận Hồ Chí Minh), Luận văn thạc sĩ, Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập luận trong đoạn văn (qua khảo sát văn chính luận Hồ Chí Minh)
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Năm: 2006
7. Phan Mậu Cảnh, (2002), Ngôn ngữ học văn bản, tủ sách Đại Học Vinh 8. Phan Mậu Cảnh, (2004), Bàn về đoạn văn, Kỷ yếu HNKH kỷ niệm 45 năm thành lập trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học văn bản," tủ sách Đại Học Vinh 8. Phan Mậu Cảnh, (2004), "Bàn về đoạn văn
Tác giả: Phan Mậu Cảnh, (2002), Ngôn ngữ học văn bản, tủ sách Đại Học Vinh 8. Phan Mậu Cảnh
Năm: 2004
9. Đỗ Hữu Châu, (2001), Đại Cương ngôn ngữ học (T2)- Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Cương ngôn ngữ học" (T2)- "Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
10. Đỗ Hữu Châu, Ngữ Pháp chức năng dưới ánh sáng của ngữ dụng học hiện nay, Tạp chí ngôn ngữ số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ Pháp chức năng dưới ánh sáng của ngữ dụng học hiện nay
11. Nguyễn Đức Dân, (2000), Ngữ dụng học (T1), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
12. Nguyễn Đức Dân, (1975), Lô gích và liên từ Tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lô gích và liên từ Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1975
13. Nguyễn Đức Dân, (1977), Lô gích và sự phủ định trong Tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lô gích và sự phủ định trong Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1977
14. Nguyễn Đức Dân, (1987), Lô gích, ngữ nghĩa, cú pháp. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lô gích, ngữ nghĩa, cú pháp
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
15. Nguyễn Đức Dân,(1999), Lô gích và Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lô gích và Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia
Năm: 1999
16. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 1997
17. Nguyễn Thị Hường (2002), Tam đoạn luận trong văn xuôi nghệ thuật, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tam đoạn luận trong văn xuôi nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Thị Hường
Năm: 2002
18. Nguyễn Thái Hoà, (1998), Dẫn Luận phong cách học, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn Luận phong cách học
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1998
19. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà, (1998), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học Tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
20. Đinh Trọng Lạc, (2001), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học Tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2001
21. Hồ Lê, (1979), Vấn đề lôgích ngữ nghĩa trong thông tin lời nói, Tạp chí ngôn ngữ số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề lôgích ngữ nghĩa trong thông tin lời nói
Tác giả: Hồ Lê
Năm: 1979

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Có thể mô hình hoá cấu trúc lập luận loại này như sau: - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá cấu trúc lập luận loại này như sau: (Trang 40)
- Loại 4 có mô hình như sau: - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
o ại 4 có mô hình như sau: (Trang 51)
Có thể mô hình hoá dạng lập luận này như sau:                                   - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá dạng lập luận này như sau: (Trang 57)
Có thể mô hình hoá dạng lập luận này như sau: - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá dạng lập luận này như sau: (Trang 65)
Có thể mô hình hoá dạng lập luận này như sau: - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá dạng lập luận này như sau: (Trang 66)
Lập luận trong đoạn văn trên được tổ chức đối thoại dưới hình thức phỏng vấn. Những câu hỏi lời đáp như quyện chặt vào nhau và cứ thế cho đến hết  đoạn - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
p luận trong đoạn văn trên được tổ chức đối thoại dưới hình thức phỏng vấn. Những câu hỏi lời đáp như quyện chặt vào nhau và cứ thế cho đến hết đoạn (Trang 79)
Có thể mô hình hoá loại lập luận này như sau: - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá loại lập luận này như sau: (Trang 81)
+ Nó là hình ảnh là âm thanh là màu sắc hết sức độc đáo… không chỉ một thoáng chốc xuất thần - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
l à hình ảnh là âm thanh là màu sắc hết sức độc đáo… không chỉ một thoáng chốc xuất thần (Trang 82)
Có thể mô hình hoá lập luận này như sau:     - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá lập luận này như sau: (Trang 86)
Có thể mô hình hoá dạng lập luận này như sau: R1  - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá dạng lập luận này như sau: R1 (Trang 87)
Luận cứ 1: Về vóc dáng bề ngoài của anh N. phù hợp với hình ảnh lý tưởng của tôi về một nhà thơ thế hệ trẻ: Gầy, nước da xanh, vầng trán, ánh mắt, nụ  cười - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
u ận cứ 1: Về vóc dáng bề ngoài của anh N. phù hợp với hình ảnh lý tưởng của tôi về một nhà thơ thế hệ trẻ: Gầy, nước da xanh, vầng trán, ánh mắt, nụ cười (Trang 88)
Có thể mô hình hoá kiểu lập luận này như sau:                                                 - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá kiểu lập luận này như sau: (Trang 91)
Có thể mô hình hoá dạng lập luận này như sau:    - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá dạng lập luận này như sau: (Trang 93)
Có thể mô hình hoá loại lập luận này như sau: - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá loại lập luận này như sau: (Trang 94)
Có thể mô hình hoá dạng lập luận này như sau:                                                  - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá dạng lập luận này như sau: (Trang 95)
Có thể mô hình hoá lập luận này như sau: - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá lập luận này như sau: (Trang 103)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w