Bài giảng chấn thương mắt môn nhãn khoa

22 11 0
Bài giảng chấn thương mắt môn nhãn khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

.. .chấn thương hốc mắt 3.1 Chấn thương nhãn cầu 3.1.1 Chấn thương không xuyên thủng nhãn cầu Tổn thương nông mắt chưa làm hồn tồn tính tồn vẹn lớp vỏ nhãn cầu chưa tạo thông thương trực... Tiêm SAT Hình 5: Chấn thương xuyên nhãn cầu 3.1.2.4 Dị vật nhãn cầu Trước chấn thương xuyên thủng nhãn cầu luôn nghĩ đến dị vật nội nhãn, phải hỏi kỷ tiền sử chấn thương Vết thương nặng gây nhiều... thoái hoá mống mắt đục thể thuỷ tinh có màu gỉ sắt, điện võng mạc tiêu huỷ hồn tồn làm test Hình 6: Dị vật nội nhãn 3.2 Chấn thương mi mắt, lệ 3.2.1 Chấn thương mi mắt Tụ máu mi mắt Mi mắt sưng nề

Ngày đăng: 25/11/2021, 21:33

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Dị vật giác mạc nông - Bài giảng chấn thương mắt môn nhãn khoa

Hình 1.

Dị vật giác mạc nông Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 2: Xuất huyết tiền phòng - Bài giảng chấn thương mắt môn nhãn khoa

Hình 2.

Xuất huyết tiền phòng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 3: Đứt chân mống mắt - Bài giảng chấn thương mắt môn nhãn khoa

Hình 3.

Đứt chân mống mắt Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 4: Đục thể thủy tinh do chấn thương - Bài giảng chấn thương mắt môn nhãn khoa

Hình 4.

Đục thể thủy tinh do chấn thương Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 5: Chấn thương xuyên nhãn cầu - Bài giảng chấn thương mắt môn nhãn khoa

Hình 5.

Chấn thương xuyên nhãn cầu Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Hình thù dị vật - Vị trí dị vật  - Bài giảng chấn thương mắt môn nhãn khoa

Hình th.

ù dị vật - Vị trí dị vật Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 7: Tụ máu mi mắt - Bài giảng chấn thương mắt môn nhãn khoa

Hình 7.

Tụ máu mi mắt Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 8: Rách mi dưới - Bài giảng chấn thương mắt môn nhãn khoa

Hình 8.

Rách mi dưới Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 9: Đứt lệ quản dưới và bờ tự do - Bài giảng chấn thương mắt môn nhãn khoa

Hình 9.

Đứt lệ quản dưới và bờ tự do Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 10: Vỡ xương hốc mắt - Bài giảng chấn thương mắt môn nhãn khoa

Hình 10.

Vỡ xương hốc mắt Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 11: Bỏng mắt do hóa chất - Bài giảng chấn thương mắt môn nhãn khoa

Hình 11.

Bỏng mắt do hóa chất Xem tại trang 18 của tài liệu.

Mục lục

  • Mục tiêu

  • 3. Hướng dẫn được cách đề phòng chấn thương mắt

  • I. ĐẠI CƯƠNG

  • Chấn thương mắt là một tai nạn thường gặp, là nguyên nhân thứ 3 gây mù loà sau đục thể thủy tinh và glôcôm. Tổn thương mắt do chấn thương thường phức tạp đòi hỏi một thái độ xử trí đúng đắn và kịp thời mới có thể hạn chế được phần nào những hậu quả nặng nề do chấn thương gây ra.

  • - Bỏng nhiệt dưới dạng nước sôi, lửa: gây bỏng ở da mí mắt hoặc kết, giác mạc. bỏng do tia cực tím, tia hồng ngoại

  • - Điều trị bằng cách nhỏ thuốc tê, corticoid, băng mắt

    • - Tiên lượng của bỏng hoá chất tuỳ thuộc vào diện tích, độ trầm trọng của bỏng mi mắt và phần phụ, mức độ tổn thương giác mạc quanh rìa. Để tiên lượng chính xác hơn có thể cẩn thận trì hoản lượng giá này cho tới 48 - 72 giờ sau khi sự đau và phù đã rút đi.

    • Độ

    • Tổn thương

    • Tiên lượng

    • Nhẹ

    • - Giác mạc: khuyết biểu mô, mờ nhẹ

    • Không có hay có ít sẹo giác mạc

      • Thị lực giảm 1 - 2 hàng

      • Trung bình

      • - Giác mạc: đục trung bình, nhìn rõ chi tiết mống mắt

      • Sẹo giác mạc trung bình

        • Tân mạch ở ngoại vi giác mạc

        • Trung bình nặng

        • - Giác mạc: đục mờ, không nhìn rõ chi tiết mống mắt

        • Thời gian liền sẹo kéo dài

          • Giác mạc bị sẹo và có tân mạch

          • Thị lực dưới 1/10

          • Nặng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan