TIET KIEM NANG LUONG

93 27 0
TIET KIEM NANG LUONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết kiệm năng lượng là việc sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả. Việc tiết kiệm năng lượng được chia thành 2 loại hình cơ bản là: Tiết kiệm năng lượng chủ động: Tiết kiệm năng lượng chủ động là việc thông qua sự đo lường, giám sát và kiểm soát mức độ sử dụng năng lượng để thực hiện những thay đổi thường xuyên mang tính chủ động để tiết kiệm năng lượng. Tiết kiệm năng lượng thụ động: Tiết kiệm năng lượng thụ động là việc triển khai các biện pháp tiết kiệm như sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, tắt điện khi không sử dụng,... Trong đó tiết kiệm năng lượng chủ động thường sử dụng ở những khu vực quy mô lớn như các nhà máy, công xưởng,... Việc tiết kiệm năng lượng sẽ giúp đơn vị giảm tải khá nhiều chi phí phải chi trả. Và tiết kiệm năng lượng thụ động được sử dụng chủ yếu ở các hộ gia đình, khi con người có ý thức cần tiết kiệm điện cũng như tiết kiệm năng lượng, tài nguyên.

Ngày đăng: 25/11/2021, 21:23

Hình ảnh liên quan

Hình 4. Tổn thất năng lượng qua quá trình sản xuất sử dụng khí nén. - TIET KIEM NANG LUONG

Hình 4..

Tổn thất năng lượng qua quá trình sản xuất sử dụng khí nén Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 8. Ảnh hưởng của nhiệt độ bay hơi đến hiệu quả làm việc của hệ thống lạnh. - TIET KIEM NANG LUONG

Hình 8..

Ảnh hưởng của nhiệt độ bay hơi đến hiệu quả làm việc của hệ thống lạnh Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 10. Đồ thị đặc tính cơng suất – lưu lượng của bơm ly tâm lắp biến tần và khơng lắp biến tần. - TIET KIEM NANG LUONG

Hình 10..

Đồ thị đặc tính cơng suất – lưu lượng của bơm ly tâm lắp biến tần và khơng lắp biến tần Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 12. Chế độ nạp tải cho bồn tích trữ lạnh. - TIET KIEM NANG LUONG

Hình 12..

Chế độ nạp tải cho bồn tích trữ lạnh Xem tại trang 19 của tài liệu.
đến việc hình thành rất ít NO x, Oxit nitơ chứa nhiều khí nguy hiểm ảnh hưởng đến cơ - TIET KIEM NANG LUONG

n.

việc hình thành rất ít NO x, Oxit nitơ chứa nhiều khí nguy hiểm ảnh hưởng đến cơ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hệ số khơng khí thừa tối ưu cho quá trình đốt cĩ thể chọn theo bảng 1 hoặc cĩ thể dựa vào đồ thị hình 1. - TIET KIEM NANG LUONG

s.

ố khơng khí thừa tối ưu cho quá trình đốt cĩ thể chọn theo bảng 1 hoặc cĩ thể dựa vào đồ thị hình 1 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 14: Lị hơi đuợc chỉnh sửa để đốt nhiên liệu sinh khối. - TIET KIEM NANG LUONG

Hình 14.

Lị hơi đuợc chỉnh sửa để đốt nhiên liệu sinh khối Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 15. Đèn sợi đốt và sơ đồ năng lượng của đèn sợi đốt. (Ủy ban về sử dụng năng lượng hiệu quả, 2005). - TIET KIEM NANG LUONG

Hình 15..

Đèn sợi đốt và sơ đồ năng lượng của đèn sợi đốt. (Ủy ban về sử dụng năng lượng hiệu quả, 2005) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 20.. Đèn hơi thủy ngân và sơ đồ dịng năng lượng. - TIET KIEM NANG LUONG

Hình 20...

Đèn hơi thủy ngân và sơ đồ dịng năng lượng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4. Sự khác biệt về hiệu suất sáng và tiêu thụ điện. - TIET KIEM NANG LUONG

Bảng 4..

Sự khác biệt về hiệu suất sáng và tiêu thụ điện Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 5. Lượng tiết kiệm khi sử dụng chấn lưu điện tử. - TIET KIEM NANG LUONG

Bảng 5..

Lượng tiết kiệm khi sử dụng chấn lưu điện tử Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 6. Bảng tổng hợp sử dụng nguyên liệu và sản phẩm của Nhà máy. - TIET KIEM NANG LUONG

Bảng 6..

Bảng tổng hợp sử dụng nguyên liệu và sản phẩm của Nhà máy Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 28. Sơ đồ cơng nghệ hệ thống lị hơi. - TIET KIEM NANG LUONG

Hình 28..

Sơ đồ cơng nghệ hệ thống lị hơi Xem tại trang 56 của tài liệu.
đường kính khác nhau. Hình 29 là sơ đồ phân phối hơi tại Nhà máy Bia Sài Gịn – - TIET KIEM NANG LUONG

ng.

kính khác nhau. Hình 29 là sơ đồ phân phối hơi tại Nhà máy Bia Sài Gịn – Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 30. Hệ thống nước ngưng. - TIET KIEM NANG LUONG

Hình 30..

Hệ thống nước ngưng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 34. Sơ đồ Hệ thống xử lý và cung cấp nước. - TIET KIEM NANG LUONG

Hình 34..

Sơ đồ Hệ thống xử lý và cung cấp nước Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 35. Sơ đồ Hệ thống lạnh Nhà máy Bia Sài Gịn – ĐakLak. - TIET KIEM NANG LUONG

Hình 35..

Sơ đồ Hệ thống lạnh Nhà máy Bia Sài Gịn – ĐakLak Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 36. Hệ thống đo đếm điện hiện cĩ tại Nhà máy Bia Sài Gịn – ĐakLak. - TIET KIEM NANG LUONG

Hình 36..

Hệ thống đo đếm điện hiện cĩ tại Nhà máy Bia Sài Gịn – ĐakLak Xem tại trang 63 của tài liệu.
Máy biến áp là 1,525 kVA. Chi tiết xem trong Bảng 9. - TIET KIEM NANG LUONG

y.

biến áp là 1,525 kVA. Chi tiết xem trong Bảng 9 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 41. Quan hệ giữa sản phẩm và tiêu thụ điện/sản phẩm. - TIET KIEM NANG LUONG

Hình 41..

Quan hệ giữa sản phẩm và tiêu thụ điện/sản phẩm Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 14. Bảng tính tiết kiệm điện khi thực hiện quản lý định mức. - TIET KIEM NANG LUONG

Bảng 14..

Bảng tính tiết kiệm điện khi thực hiện quản lý định mức Xem tại trang 74 của tài liệu.
xem trong Bảng 14. - TIET KIEM NANG LUONG

xem.

trong Bảng 14 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 42b. Sơ đồ bố trí các đồng hồ đo lưu lượng hơi cần lắp đặt. - TIET KIEM NANG LUONG

Hình 42b..

Sơ đồ bố trí các đồng hồ đo lưu lượng hơi cần lắp đặt Xem tại trang 77 của tài liệu.
lượng các bĩng đèn trong Nhà máy được thống kê trong Bảng 16. - TIET KIEM NANG LUONG

l.

ượng các bĩng đèn trong Nhà máy được thống kê trong Bảng 16 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 43. Sơ đồ cơng nghệ thu hồi Biogas từ bã hèm. - TIET KIEM NANG LUONG

Hình 43..

Sơ đồ cơng nghệ thu hồi Biogas từ bã hèm Xem tại trang 81 của tài liệu.
dây chuyền cơng nghệ được thể hiện tên Hình 43. - TIET KIEM NANG LUONG

d.

ây chuyền cơng nghệ được thể hiện tên Hình 43 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 44. Sơ đồ cơng nghệ thu hồi Biogas từ hệ thống Xử Lý Nước Thải. - TIET KIEM NANG LUONG

Hình 44..

Sơ đồ cơng nghệ thu hồi Biogas từ hệ thống Xử Lý Nước Thải Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 46. Sơ đồ cơng nghệ thu hồi hơi thải từ nồi nấu Houblon. - TIET KIEM NANG LUONG

Hình 46..

Sơ đồ cơng nghệ thu hồi hơi thải từ nồi nấu Houblon Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 23. Tiềm năng tiết kiệm của giải pháp thu hồi nhiệt thải từ các máy nén khí. - TIET KIEM NANG LUONG

Bảng 23..

Tiềm năng tiết kiệm của giải pháp thu hồi nhiệt thải từ các máy nén khí Xem tại trang 87 của tài liệu.
Các tính tốn tiềm năng tiết kiệm cho giải pháp này thể hiện trên Bảng 24. - TIET KIEM NANG LUONG

c.

tính tốn tiềm năng tiết kiệm cho giải pháp này thể hiện trên Bảng 24 Xem tại trang 90 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. TỔNG QUAN VỀ TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG

    • 1.1 Tổn thất năng lượng tại Mỹ

    • 1.2 Tổn thất năng lượng tại Việt Nam

    • 1.3 Tổn thất năng lượng trong một số lĩnh vực của Việt Nam

      • 1.3.1 Tổn thất năng lượng của các hệ thống bơm

      • 1.3.2 Tổn thất năng lượng trong quá trình sản xuất và cung cấp hơi

      • 1.3.3 Tổn thất năng lượng trong quá trình sản xuất sử dụng khí nén

  • 2 VÌ SAO PHẢI THỰC HIỆN TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

  • 3 TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HỆ THỐNG LẠNH

    • 3.1 Nguyên lý‎ của chu trình làm lạnh bằng hơi một cấp nén

    • 3.2 Các yếu tố tác động đến hiệu quả làm việc của các hệ thống lạnh

      • 3.2.1 Giảm nhiệt độ ngưng tụ sẽ giúp tiết kiệm năng lượng cho HT

      • 3.2.2 Tăng nhiệt độ bay hơi sẽ giúp tiết kiệm năng lượng cho hệ thống lạnh

      • 3.2.3 Ảnh hưởng của quá trình quá nhiệt đến hiệu quả làm việc của hệ thống lạnh

    • 3.3 Các biện pháp tiết kiệm năng lượng khi sử dụng các hệ thống lạnh

      • 3.3.1 Sử dụng bộ biến tần để tiết kiệm năng lượng trong hệ thống lạnh

      • 3.3.2 Ứng dụng hệ thống tích trữ năng lượng cho chác hệ thống lạnh

  • 4 TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HỆ THỐNG NHIỆT

    • 4.1 Lò hơi

    • 4.2 Các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong lò hơi công nghiệp

  • 5 TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG

    • 5.1 Các loại hệ thống chiếu sáng

      • 5.1.1 Đèn sợi đốt (GLS)

      • 5.1.2 Đèn Halogen-Vonfam

    • Đèn halogen là một loại đèn nóng sợi đốt. Loại đèn này có dây tóc bằng vonfam giống như đèn sợi đốt bình thường sử dụng tại nhà, tuy nhiên bóng đèn được bơm đầy bằng khí halogen. Nguyên tử vonfam bay hơi từ dây tóc nóng và di chuyển về phía thành mát hơn của bóng đèn. Các nguyên tử vonfam, oxy và halogen kết hợp với nhau tại thành bóng để tạo nên phân tử vonfam oxyhalogen. Nhiệt độ ở thành bóng giữ cho các nguyên tử vonfam oxyhalogen ở dạng hơi. Các phân tử này di chuyển về phía dây tóc nóng nơi nhiệt độ cao hơn tách chúng ra khỏi nhau. Nguyên tử vonfam lại đông lại trên vùng mát hơn của dây tóc-không phải chính xác ở những vị trí mà chúng bị bay hơi. Các khe hở thường xuất hiện gần các điểm nối giữa dây tóc vonfam và dây đầu vào bằng molypđen, nơi nhiệt độ giảm đột ngột.

      • 5.1.3 Đèn huỳnh quang

      • 5.1.4 Đèn huỳnh quang compact (CFL)

      • 5.1.5 Đèn hơi Natri

      • 5.1.6 Đèn hơi thủy ngân

      • 5.1.7 Đèn kết hợp

      • 5.1.8 Đèn halogen kim loại

      • 5.1.9 Đèn LED

    • 5.2 Thành phần chiếu sáng

      • 5.2.1 Nguồn phát sáng/Mặt phản xạ

      • 5.2.2 Bộ phận phụ trợ

    • 5.3 Giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả trong hệ thống chiếu sáng

      • 5.3.1 Sử dụng chiếu sáng tự nhiên

      • 5.3.2 Giảm số lượng đèn để giảm lượng chiếu sáng thừa

    • Giảm số lượng đèn là một phương pháp hiệu quả để giảm tiêu thụ năng lượng chiếu sáng. Trong một vài ngành công nghiệp, giảm chiều cao lắp đặt của đèn, cung cấp bộ đèn hiệu quả đảm bảo việc chiếu sáng. Giảm số lượng đèn ở những không gian trống nơi không có hoạt động làm việc cũng là một khái niệm hữu ích. Có một vài vấn đề về giảm bớt đèn liên quan đến sự kết nối giữa đèn và chấn lưu trong các giá đèn có nhiều đèn. Có chấn lưu nối tiếp và chấn lưu song song. Hầu hết chấn lưu là được mắc nối tiếp. Tỷ lệ khoảng 50/50, chấn lưu nối tiếp chuyển thành song song khi sử dụng chấn lưu điện tử. Với chấn lưu nối tiếp, khi tháo một đèn ra khỏi chấn lưu, đèn còn lại sẽ không sáng đúng cách và sẽ hỏng nếu vẫn tiếp tục hoạt động. Những đèn không được tháo có thể sẽ không sáng hoặc sẽ nhấp nháy hoặc sinh ra ánh sáng rất yếu. Do vậy, với chấn lưu nối tiếp chúng ta cần tháo tất cả đèn ra khỏi chấn lưu. Chấn lưu sẽ tiếp tục sử dụng năng lượng, từ 10W đến 12W với chấn lưu từ và từ 1W đến 2W với chấn lưu điện. Chấn lưu song song có thể rút bớt mà không gây quá nhiều vấn đề và thường được tiêu thụ bởi các nhà sản xuất để chạy ít hơn một đèn so với các nhãn hiệu danh nghĩa.

      • 5.3.3 Chiếu sáng theo công việc

      • 5.3.4 Lựa chọn đèn và bộ đèn hiệu suất cao

    • Chi tiết về các loại đèn thông dụng được tóm tắt bên dưới. Từ danh sách này, khả năng tiết kiệm năng lượng của đèn có thể được xác định bằng cách thay thế bằng những loại hiệu suất hơn.

      • 5.3.5 Giảm điện áp dây dẫn chiếu sáng

      • 5.3.6 Chấn lưu điện tử

      • 5.3.7 Chấn lưu điện từ tổn hao thấp cho đèn tuýp

      • 5.3.8 Thiết bị hẹn giờ, bộ chuyển mạch ánh sáng khuếch tán hoặc mờ và bộ cảm biến chiếm chỗ

      • 5.3.9 Bảo dưỡng chiếu sáng

    • 5.4 Bảng dang sách giải pháp

  • 1. ỨNG DỤNG BÁO CÁO KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG TẠI NHÀ MÁY BIA SÀI GÒN – ĐAKLAK

    • 6.1 Tổng quan nhà máy

  • 6.2 Chế độ vận hành và tình hình sản suất hiện nay

  • 6.3 Hiện trạng các quá trình sản xuất vào năm 2009

    • 6.3.1 Mô tả công nghệ

      • Công đoạn nấu:

      • Công đoạn lên men:

      • Công đoạn lọc và chiết bia:

    • 6.3.2 Lò hơi

    • Hệ thống nước xả các lò hơi

    • 6.3.3 Hệ thống phân phối hơi

    • 6.3.4 Hệ thống thu hồi nước ngưng

    • 6.3.6 Hệ thống thu hồi CO2

    • 6.3.7 Hệ thống nước

    • 6.3.8 Hệ thống lạnh

    • 6.3.9 Hiện trạng hệ thống đo đếm và cung cấp điện

      • a. Hệ thống đồng hồ đo điện

      • b. Hiện trạng công tác quản lý và xây dựng định mức tiêu thụ

    • 6.3.10 Hệ thống chiếu sáng

  • 6.4 Cung cấp và tiêu thụ năng lượng

    • 6.4.1 Cung cấp và tiêu thụ điện

    • 6.4.2 Cung cấp và tiêu thụ nhiệt lạnh

    • 6.4.3 Cung cấp và tiêu thụ nhiên liệu

    • 6.4.4 Cung cấp và tiêu thụ hơi

    • 6.4.5 Cung cấp và tiêu thụ khí nén

    • 6.4.6 Cung cấp và nhu cầu tiêu thụ nước

  • 6.5 Cơ sở đánh giá các biện pháp tiết kiệm năng lượng

    • 6.6 Chiến lược của Nhà máy về sử dụng năng lượng

      • Hạn chế

      • Thảo luận về chiến lược sử dụng nhiên liệu hiện hành của Nhà máy

      • Chiến lược dài hạn

  • 6.7 Các giải pháp tiết kiệm năng lượng

    • 6.7.1 Đề xuất đo đếm, giám sát và xây dựng mục tiêu phấn đấu

      • 6.7.1.1 Lắp đặt các đồng hồ đo kiểm soát năng lượng

      • 6.7.1.2 Đề xuất công tác quản lý và Xây dựng định mức tiêu thụ

      • 6.7.1.3 Đề xuất công tác quản lý, xây dựng mục tiêu

      • 6.7.1.4 Đề xuất đối với hệ thống đo đếm

    • 6.7.2 Giải pháp thay thế các bóng đèn Cao áp 400W bằng bóng compact 110W

    • 6.7.3 Lắp đặt thêm máy nén lạnh công suất 120Hp cho phần mở rông sản xuất

    • 6.7.4 Đầu tư xây dựng hệ thống thu hồi khí Biogas từ quá trình phân hủy bã hèm

    • 6.7.5 Đầu tư lắp đặt thiết bị thu hồi khí Biogas từ Hệ thống Xử Lý Nước Thải

    • 6.7.6 Thu hồi hơi thải từ nồi nấu Houblon

    • 6.7.7 Tiềm năng tiết kiệm năng lượng từ thu hồi nhiệt thải từ các máy nén khí

    • 6.7.8 Hiệu chỉnh tối ưu hiệu suất lò hơi và lắp đặt bộ hâm nước tận dụng nhiệt khói thải

    • 6.7.9 Tận thu dịch đường, bia non trong quá trình xả men, xả cặn hàng ngày và xả trước lọc

    • 6.8 Khả năng triển khai dự án

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan