Phác đồ điều trị bệnh ở Nhà thuốc, quầy thuốc

47 70 0
Phác đồ điều trị bệnh ở Nhà thuốc, quầy thuốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... chứng: Ngứa, mẩn đỏ, có mụn nước, vùng có nấm thường trịn đồng tiền vi nấm thuộc nhóm Dermatophytes ? ?Điều trị: Điều trị chỗ thuốc kháng nấm Thuốc bơi da Ketoconazole 2% Bơi lần/ngày NẤM TĨC tình... mạch – võng mạc Điều trị Toxoplasma cấp tính: Pyrimethamine + Sulfadiazine (hoặc Clindamycin) + acid folic SỐT RÉT Điều trị: Điều trị hỗ trợ + Đưa đến sở y tế gần MIB LỴ Amib lỵ bệnh nhiễm trùng... nấm, thường màu trắng, da mỏng Có thể có rát da, ngứa nhẹ ? ?Điều trị: Điều trị chỗ thuốc kháng nấm 1a )Thuốc bơi da Ketoconazole 2% Thuốc kháng nấm tồn thân Dùng nặng + Ketoconazol 200 mg/ngày

Ngày đăng: 25/11/2021, 07:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHÓM 1: CÁC BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA

  • 1. Nhiệt miệng:

  • - Triệu chứng: lở loét bên trong miệng, có đau khi ăn uống. Xung quanh đỏ, bên trong trắng.

  • - Điều trị: Vitamin PP + Vitamin C + Subac bôi miệng + súc miệng.

  • BỆNH TRĨ

  • giãn quá mức đám rối tĩnh mạch trĩ đệm ở vùng hậu môn, gây chảy máu, lòi ngoài hậu môn, gây đau. Triệu chứng: Đi ngoài ra máu đỏ tươi, thành giọt hoặc thành tia. Đau rát, sưng, ngứa ngáy khó chịu ở hậu môn. Có thể có thấy búi trĩ to sa ra ngoài khi rặn. Điều trị: Phẫu thuật nếu bị nặng + thay đổi lối sống + thuốc tăng cường tĩnh mạch + giảm đau, giảm ngứa + rửa PVP.

  • 1. Daflon 500mg x 2 lần/ngày. Nếu đang có trĩ cấp, chảy máu thì dùng 6 viên/ngày trong 4 ngày đầu; sau đó 4v/ngày trong 3 ngày, sau đó duy trì 2 viên/ngày. Hoặc Ginkor Fort: 1 viên x 2 lần/ngày; nếu đang có trĩ cấp thì uống gấp đôi. TPCN: Cao diếp cá, cao Artiso, Rutin-C… 2. Thuốc bôi lidocain 2-5% (giảm đau ngứa, kích thích)

  • 3. Sorbitol 5g x 2 lần/ngày nếu có táo bón kéo dài. Tránh nhóm nhuận tràng kích thích. 4. PVP Iodin 10% (Rửa chống nhiễm trùng)

  • Thay đổi lối sống: Tránh tư thế ngồi hay đứng lâu. Không ăn các chất kích thích chua cay, không rượu bia thuốc lá. Ăn nhiều rau quả tươi và chất xơ tránh táo bón. uống nhiều nước. đi đại tiện vào giờ nhất định. Tránh ho nhiều

  • SUY GIÃN TĨNH MẠCH CHÂN

  • tĩnh mạch nông dãn, chạy quanh co, thấy rõ dưới da của chi dưới và có dòng chảy trào ngược. đứng nhiều hoặc ngồi lâu là những yếu tố thường gặp nhất trong bệnh trĩ.

  • Triệu chứng: Nặng chân, đau chân nên đi lại khó khăn, tê ngoài chân như kiến bò. Các tĩnh mạch giãn ra, có thể thấy ngay dưới da rất rõ. Có thể có phù chân. có nguy cơ cao tạo thành cục máu đông gây nguy hiểm. Vì thế người bị suy giãn tĩnh mạch chân phải uống thuốc chống kết tập tiểu cầu như Aspirin.

  • Điều trị: Phẫu thuật nếu bị nặng + thay đổi lối sống + thuốc tăng cường tĩnh mạch + thuốc chống kết tập tiểu cầu + tất y khoa. Khi ngủ nên kê chân cao. Không nên đứng hoặc ngồi lâu quá lâu. Vận động thể lực mức độ vừa phải

  • 1. Daflon 500mg x 2 lần/ngày. Hoặc có thể dùng Ginkor Fort: 1 viên x 2 lần/ngày. Có thể thay thế hoặc phối hợp với các thuốc từ dược liệu như Cao diếp cá, cao Artiso, Rutin-C… 2. Aspirin 81mg 1 lần/ngày (liều chống đông tối đa là 325mg/ngày) Có thể thay thế bằng clopidogrel 75mg/ngày.

  • TIÊU CHẢY DO NHIỄM TRÙNG

  • + Tiêu chảy do vi khuẩn: Tiêu chảy, đau bụng, nôn, có thể có sốt. Dựa vào tính chất phân mà có thể xác định loại tiêu chảy:  Tiêu chảy do lỵ trực khuẩn (Shigella): Sốt cao, đau bụng quặn từng cơn, mót rặn, đi ngoài phân lỏng lẫn nhầy máu.  Tiêu chảy do tả: Khởi phát rất nhanh trong vòng 24 giờ, tiêu chảy dữ dội và liên tục 20-50 lần/ngày, phân toàn nước như nước vo gạo, có nhiều mảng lổn nhổn, không sốt, không mót rặn, không đau quặn bụng.  Tiêu chảy do độc tố tụ cầu (ngộ độc thức ăn): Thời gian ủ bệnh ngắn 1-6 giờ, buồn nôn, nôn, tiêu chảy dữ dội, nhiều nước nhưng không sốt.  Tiêu chảy do Salmonella: Tiêu chảy, sốt cao, nôn và đau bụng, phân xanh mùi súp đậu.

  • Tiêu chảy do E. coli (EIEC, EPEC, EHEC): sốt, đau quặn bụng, mót rặn, phân lỏng có thể lẫn nhầy máu (hội chứng lỵ).  Tiêu chảy do Clostridium difficile: Thường gặp khi dùng kháng sinh phổ rộng, dài ngày. Tiêu chảy 10-15 lần/ngày. Có thể có mủ và máu trong phân. Có thể sốt. Có thể có chuột rút và đau vùng bụng.

  • + Tiêu chảy do virus: Thường gặp ở trẻ em, phân lỏng toàn nước, có thể có đờm nhớt nhưng không có máu. Kèm theo nôn. Có thể đi tiêu đơn thuần hoặc nôn đơn thuần. Có thể có sốt. Kéo dài 2-3 ngày thì tự khỏi. + Tiêu chảy do ký sinh trùng: Tiêu chảy nhẹ, kéo dài, ít triệu chứng.

  •  Điều trị: Bù nước – điện giải + Calci polycarbophil + Berberin + thuốc làm săn niêm mạc ruột + thuốc làm giảm co thắt ruột nếu đau quặn bụng + probiotic.

  • 1. Oresol để bù nước và điện giải.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan