1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải phóng, đổi mới phát triển vì chủ nghĩa xã hội

442 7 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 442
Dung lượng 33,7 MB

Nội dung

Trang 3

TAP THE TAC GIA

GS.TS NGUYEN VAN HUYEN (Chu piên) Ths PHAM THE LUC

VGI SU THAM GIA CUA CAC NHA KHOA HOC

GS TRAN NHAM PGS.TS NGO QUANG MINH GSTS.DOHUY ˆ PGS.TS PHẠM VĂN ĐỨC -

GS.TS TRAN NGOC HIEN PGS.TSKH LƯƠNG BINH HAI GS.TS.NGUYENNGOCLONG PGS.TS PHAM DUY DUC

GS.TS PHAM TAT DONG TS NGO HUY DUC

Trang 4

LOI NHA XUAT BAN

Chủ nghĩa xã hội với lý tưởng xã hội cao đẹp của nhân loại đã được hình thành và khơng ngừng phát triển trong

suốt chiều dài lịch sử xã hội Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, chủ nghĩa xã hội từ lý tưởng trở thành hiện thực, đưa đến sự hình thành hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới, đã tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát

triển của lồi người, là chỗ dựa cho các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc đứng lên đấu tranh tự giải phĩng, xĩa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân Sự tan rã của chế độ xã hội

chủ nghĩa ở Liên Xơ và Đơng Âu trong những năm cuối thế

kỷ XX là một tổn thất lớn lao cho phong trào cách mạng thế

giới, song khơng làm thay đổi tính chất của thời đại Lồi người nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội theo quy luật tiến hĩa của lịch sử

Kiên trì mục tiêu xã hội chủ nghĩa, 6 Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng, từ khi thực hiện đường lối đổi mới đến nay, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng được xác

định rõ hơn Nhận thức về chủ nghĩa xã hội đã được bổ sung,

phát triển cùng với sự phát triển của thực tiễn xây dựng đất nước, của chủ nghĩa xã hội thế giới và của thời đại Trong quá trình đĩ, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội Tuy nhiên,

những thành tựu mà chủ nghĩa xã hội Việt Nam đạt được

Trang 5

thách thức Để đi tiếp những chặng sắp tới, địi hỏi phải tiếp

tục giải phĩng, đổi mới, phát triển 0u chủ nghĩa xõ hội một cách khoa học, sáng tạo và mạnh mẽ hơn nữa trên tinh than

thực sự cầu thị, đân chủ và địi hỏi phải cĩ một hệ thống lý luận khoa học dẫn đường với một chiến lược và bước đi thích hợp, phù hợp với từng giai đoạn phát triển của xã hội; đây được coi là yêu cầu bức thiết cĩ tính sống cịn của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, là con đường vươn

lên khẳng định vị thế đất nước trước thế giới hiện đại đầy

biến động

Nhằm giúp bạn đọc tìm hiểu và nghiên cứu một cách hệ

thống những vấn đề lý luận và thực tiễn, phương hướng và giải pháp tiếp tục giải phĩng, đổi mới và phát triển vì chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc

gia - Sự thật xuất bản cuốn sách Giởi phĩng, đổi mới, phát triển uì chủ nghĩa xã hội của tập thể tác giả do

GS.TS Nguyễn Văn Huyén làm chủ biên, nhằm gĩp phần luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng, nhưng cuốn sách khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt Rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của bạn đọc để lần xuất bản sau được hồn thiện hơn

Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc

Thang 2 năm 2012

Trang 6

LOI M6 ĐẦU

Thế kỷ XX đã diễn ra với biết bao biến động, thăng trầm, với những bước ngoặt to lớn của chủ nghĩa xã hội hiện thực: Từ sự ra đời, phát triển đến sự khủng hoảng và đổ võ Chủ nghĩa xã hội - một tượng đài xã hội tốt

đẹp nhất khắc sâu vào thế kỷ XX - đầu thế kỷ XXI như

niềm kiêu hãnh của lồi người tiến bộ Tuy nhiên, sự

sụp đổ và thối trào của chủ nghĩa xã hội hiện thực là

một tổn thất to lớn của phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế Trong quá trình khủng hoảng, đổ vỡ và thối trào đĩ, nhiều nước xã hội chủ nghĩa đã nỗ lực tiến hành cải tổ, đổi mới, nhưng do nhiều nguyên nhân đã đi đến thất bại và kéo theo sự sụp đổ của nhiều nước

khác Một số nước xã hội chủ nghĩa khác kiên định lập

trường chủ nghĩa Mác - Lênin đã dũng cảm, sáng tạo,

tìm cho mình con đường riêng, vượt qua được khủng

hoảng và đạt được những kết quả to lớn, được thế giới

thừa nhận, tạo niềm tin và triển vọng cho quá trình

tiếp tục phát triển xã hội theo hướng xã hội chủ nghĩa của nhiều nước trên thế giới Việt Nam là một trong số

Trang 7

Kiên trì mục tiêu xã hội chủ nghĩa, ở Việt Nam, dưới

sự lãnh đạo của Đảng, từ khi thực hiện đường lối đổi

mới đến nay, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày

càng được xác định rõ hơn Nhận thức về bản chất và nội dung của chủ nghĩa xã hội đã được bổ sung, phát triển cùng với sự phát triển của thực tiễn xây dựng đất nước, của chủ nghĩa xã hội thế giới và của thời đại Trong quá trình đĩ, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt: Kinh tế tăng trưởng liên tục với

mức khá cao; an ninh, chính trị ổn định; đời sống vật

chất của nhân dân được cải thiện đáng kể; đời sống văn hĩa, tỉnh thần của người dân ngày càng được nâng cao

Từ sự đổi mới này, nhiều bài học kinh nghiệm đã được

tổng kết để phục vụ cho những giai đoạn tiếp theo của

quá trình đổi mới Chính điều này đã khẳng định sự

đúng đắn của đường lối đổi mới, tạo ra động lực lớn để tiếp tục đối mới và phát triển, đồng thời củng cố niềm tịn của nhân dân đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng và nhân dân ta

Mặc dù đã giành được nhiều thành tựu to lớn trong

sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thời gian qua,

song cũng cịn nhiều vấn đề chưa được làm sáng tỏ về lý luận, cịn khơng ít những hạn chế cả về lý luận lẫn thực tiễn Chính những vấn đề chưa sáng tỏ và những hạn

chế đĩ đang là những khĩ khăn và gây nên các lực cản đối với sự phát triển của chủ nghĩa xã hội, thậm chí cịn

Trang 8

sở và động lực cho sự phát triển tiếp theo Bao trùm lên

tất cả những vấn đề đĩ là các vấn đề về mối quan hệ giữa tăng trưởng tốc độ cao với sự phát triển bền vững,

liên tục của nền kinh tế; giữa phát triển kinh tế với tiến

bộ xã hội, giữ vững tính chất xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường; giữa nắm bắt thời cơ và ứng phĩ với

thách thức trong hội nhập quốc tế; giữa phương thức lãnh

đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền trong hệ thống chính trị với việc phát huy năng lực và hiệu quả quản lý, điều hành của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, v.v

Đặc biệt, những xu thế phát triển với những đặc điểm

của thế giới hiện đại đang hình thành những nhân tố mới tác động mạnh mẽ và phức tạp đến tất cả các nước, trong đĩ cĩ cả các nước xã hội chủ nghĩa như Việt Nam:

Sự phát triển vũ bão của khoa học - cơng nghệ hiện đại,

xu thế tồn cầu hĩa và sự hội nhập quốc tế ngày càng

sâu rộng; sự phát triển kinh tế tri thức; các trào lưu xã

hội theo hướng dân chủ hĩa; v.v Thời cơ, thuận lợi cho việc phát triển là rất lớn, nhưng khĩ khăn, thách thức và

những nguy cơ tiểm ẩn cũng nhiều Làm thế nào để tận

dụng thời cơ, vượt qua thách thức; khắc phục những hạn

chế, sai lầm và phát huy tối đa những thành quả đã đạt được nhằm tỏ rõ bản chất ưu việt và sức sống của chủ nghĩa xã hội là vấn đề hết sức khĩ khăn, đặc biệt khi chủ nghĩa tư bản vẫn đang tiếp tục điều chỉnh để phát triển, tạo được sức hấp dẫn của nĩ

Việc nghiên cứu một cách hệ thống và sâu sắc về chủ

nghĩa xã hội, tổng kết những vấn đề lý luận và thực:

Trang 9

luận cho việc tiếp tục cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã

hội ở Việt Nam trong những thập niên tới một cách đúng đắn, hiệu quả là việc làm quan trọng và cần thiết Nĩ sẽ giúp chúng ta khẳng định được xu thế phát triển của đất nước trong giai đoạn mới và khẳng định mạnh mẽ hơn nữa con đường di lên chủ nghĩa xã hội ở Việt

Nam từ mơ hình và định hướng chung cho đến các nội

dung, phương thức, nhiệm vụ và giải pháp cụ thể cho

từng lĩnh vực hoạt động

Một nội dung đặc biệt quan trọng cĩ ý nghĩa quyết định trong sự nghiệp tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội

trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI là, trên cơ sở những thành tựu đã đạt được, chúng ta phải tiếp tục làm rõ và khẳng định những đặc điểm của chủ nghĩa xã hội Việt Nam, khơng chỉ ở hiện tại mà cả tương lai, dự báo triển vọng của chủ nghĩa xã hội Việt Nam trong bối

cảnh quốc tế và đặc điểm thời đại; từ đĩ xác định phương hướng va cdc giải pháp đúng đến, hợp lý để tiếp

tục giải phĩng tối đa mọi nguồn lực đất nước, nguồn lực con người uà dân tộc, tiếp tục đổi mới tất cả các lĩnh uực hoạt động của đời sống, từ chính trị, kinh tế uăn hĩa, xã hội, đẩy nhanh uà uững chắc sự phát triển đất nước, để đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước cơng

nghiệp theo hướng hiện đại, thực hiện mục đích cao đẹp

là xây dựng Việt Nam thành một nước xã hội chủ nghĩa -

dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, uăn mình

Hà Nội, tháng 2 năm 2012

Trang 10

Chương ï

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

VỀ GIẢI PHĨNG, ĐỔI MỚI, PHÁT TRIỂN 1- BẢN CHẤT, NỘI DUNG CỦA CÁC VẤN ĐỀ

GIAI PHONG, DOI MGI, PHAT TRIEN

VA MOI QUAN HE GIUA CHUNG

Giải phĩng, đổi mới, phát triển là những vấn đề cĩ

tính quy luật trong quá trình tổn tại và vận động tự

nhiên của tất cả các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên, trong đời sống xã hội và trong tư duy con người

Giải phĩng, đổi mới, phát triển, mặc dù là ba vấn đề khác nhau nhưng giữa chúng cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, quy định lẫn nhau, thậm

chí cịn cĩ rất nhiều điểm tương đồng Chính vì vậy, việc

làm rõ vấn đề (phạm trù) nêu trên phải đặt trong tổng

thể của chúng; làm rõ vấn đề (phạm trù) này cần phải dựa vào nội hàm của vấn đề (phạm trù) kia Trong phạm vi của cơng trình nghiên cứu này, các vấn đề giải

phĩng, đổi mới, phát triển khơng được nghiên cứu như

các phạm trù phổ biến trong giới tự nhiên, mà chỉ được

Trang 11

va phát triển trong lĩnh vực đời sống xã hội của lồi người; cĩ nghĩa là nghiên cứu các phạm trù giải phĩng, đổi mới, phát triển như là những hành động cĩ chủ đích,

cĩ mục tiêu của con người - của các chủ thể chính trị - xã hội, nhằm phát triển xã hội theo hướng xã hội chủ nghĩa

1 Bản chất, nội dung của các vấn đề giải phĩng,

đổi mới, phát triển

d) Phạm trù giải phĩng

Từ nguyên giới phĩng (Hberation) mang gốc nghĩa “tự do” - khái niệm chỉ sự vật, hiện tượng trong trạng thái tự do, khơng bị một sự ràng buộc, đè nén, kìm chế nào để sự vật, hiện tượng tồn tại đích thực như chính bản thân nĩ, như trạng thái vốn cĩ của nĩ Với tư cách

là hành động, giới phĩng là việc làm cho trạng thái mất

tự do, sự tù túng, sự ràng buộc, sự đè nén, bị kiểm chế được giải thốt, đưa sự vật, hiện tượng trở về trạng thái

tự do để chúng được vận động, phát triển một cách tự

nhiên theo bản chất vốn cĩ của nĩ -

Với mục đích xây dựng phương hướng và giải pháp để giải phĩng mọi nguồn lực của đất nước, đổi mới đồng bộ các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khái niệm giải phĩng ỏ đây chỉ được lý giải nhằm làm rõ và vận dụng trong lĩnh vực của đời sống xã hội (khơng

nghiên cứu trong giới tự nhiên) Trong phạm,vi của lĩnh vực xã hội, khái niệm giởi phĩng thường được hiểu với

Trang 12

- Ở tầm chung nhất, trong lĩnh vực xã hội, khái niệm giải phĩng xã hội với tư cách là một đối tượng chính trị

- xã hội cụ thể, là làm cho một xã hội nào đĩ thốt khỏi

sự thơn tính của một lực lượng nào đĩ ở bên ngồi, đưa lại độc lập, tự do cho dân tộc, thốt khỏi ách áp bức và

bĩc lột, người dân được sống trong tự do, được hưởng moi quyén con người, quyền cơng dân, mưu cầu hạnh

phúc Giải phĩng xã hội như vậy chính là giải phĩng

đất nước; giải phĩng giai cấp, giải phĩng con người, v.v Ở một phạm vì rộng hơn, giới phĩng trong lĩnh vuc

xã hột cịn cĩ nghĩa là làm cho thốt khỏi những sự ràng buộc, những sự cản trở đối với một sự vật, một quá trình trong đời sống xã hội, chẳng hạn làm cho thốt

khỏi những quy định, những phong tục, những tập

quán của xã hội phong kiến, giải tỏa các hủ tục lạc hậu,

kìm nén ý chí vươn lên, làm thui chột tai nang sang tao

của con người trong cơ chế xã hội cũ, v.v

- Trong bất kỳ xã hội nào, ngay cả trong xã hội hiện

đại của chúng ta, giới phĩng cũng là địi hỏi thường xuyên của xã hội: giải phĩng các quy định, các luật lệ,

các cơ chế khơng phù hợp, thậm chí kìm hãm, trĩi buộc năng lực, tiểm năng vốn cĩ của tổ chức, của doanh

nghiệp, để hoạt động sản xuất, hoạt động chính trị - xã hội, hoạt động sống thuận lợi và cĩ hiệu quả hơn, v.v

Trong các khía cạnh cụ thể của đời sống xã hội, giới

phĩng cịn cĩ các nghĩa như: giải thốt (afranchisement), thao g6 mét tinh trang khé khan (emancipation), hoac

Trang 13

phĩng thich (deliverance) Vi du: Trong đời sống chính

trị - xã hội, cĩ những thuật ngữ trong phạm trù giỏi phĩng như: phĩng thích tù nhân, giải thốt con tin; trong đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, cĩ tư tưởng về

hành vi phĩng sinh cho con vật; v.v Sự giải thốt

tỉnh thần là một mục đích cao đẹp trong đời sống xã

hội, đặc biệt là trong các tơn giáo, các lý thuyết phát triển con người

Giải phĩng trong lĩnh uực xã hội mang nhiều nghĩa,

nhiều phương diện, nhiều trạng thái khác nhau Nĩ cĩ thể là động thái, hành vi làm cho một chủ thể, một chế

độ xã hội được vượt ra khỏi một trạng thái cũ để phát

triển trong một trạng thái mới Đĩ cĩ thể là sự giải phĩng dân tộc, làm cho một dân tộc nào đĩ thốt khỏi

một chế độ xã hội bị kìm kẹp để người dân trở nên tự

do; đĩ cũng cĩ thể là giải phĩng lực lượng sản xuất - phá bỏ những rào cản về quan hệ sản xuất, về cơ cấu, tổ chức, để mọi tiểm năng, mọi nguồn lực kinh tế được bung ra, lực lượng sản xuất được phát triển Nĩi đến giải phĩng xã hội, điều quan trọng với nghĩa tiến bộ, cĩ thể nĩi đến giải phĩng năng lượng con người, tức là làm

cho những năng lượng tiểm tàng trong con người được phát huy một cách mạnh mẽ, v.v

Với mục tiêu giải phĩng, đổi mới, phát triển đất nước

Trang 14

của nĩ; khơng chỉ được hiểu như là giải phĩng xã hội và con người khỏi áp bức, bĩc lột của thực dân, phong kiến, của chế độ xã hội cũ; cũng khơng chỉ với nghia 1a “lam cho thốt khơi những rịng buộc bất hợp lý” và “phĩ hết mọi cản trở để thực hiện mục đích” của chủ thể chính trị kinh tế, văn hĩa, xã hội; mà điều quan trọng hơn,

giải phĩng được quan niệm là uiệc tim ra nhiing cach

thúc để gợi mở, những điều kiện để phát huy một cách tích cực nhất, hiệu quả nhất những nguồn lực, tiểm năng uốn cĩ trong xã hội uị trong con người, nhằm thúc đẩy xã hội khơng ngừng tiến lên

Nĩi một cách cơ đọng và trực tiếp nhất, giới phĩng

trong lĩnh uực xã hội là uiệc phú bỏ những rao can,

những khĩ khăn, những cản trở, những điều biện bất lợi cho sự phút triển của một chủ thể hay một tổ chức, một

cơ chế, một thiết chế chính trị, bữnh tế, uăn hĩa, xõ hội,

để mở đường, tạo động lực cho sự phát triển mọi tiềm năng uốn cĩ bên trong, bể cả các cộng lực bên ngói của

các chủ thể, tổ chức, cơ chế, thiết chế đĩ Điều quan

trọng của giải phĩng theo nghĩa đầy đủ của nĩ khơng

chỉ là cổi trĩi, mở cửa, giải thốt các bế tắc, mà vấn đề

là khơi dậy và phát huy mọi tiểm năng, năng lượng vốn

cĩ của các chủ thể lãnh đạo, quản lý, của các khía cạnh

chính trị, kinh tế, xã hội, văn hĩa; của các tổ chức, cơ

quan nhà nước làm cho cả đất nước (xã hội) được

khởi phát tồn bộ sức mạnh vốn cĩ về vật chất và tình thần, cho sự phát triển

Trang 15

b) Phạm trù đổi mới

Đổi mới (nhovation) cũng cĩ nhiều nghĩa và nhiều

cấp độ khác nhau Theo nghĩa thơng thường, đổi mới là

thay đổi hoặc lam cho thay đổi sự vật, hiện tượng, quá trình theo hướng tốt hơn, tiến bộ hơn so với trước; là thay đổi cho khác hẳn với trước, tiến bộ hơn, khắc phục

tình trạng lạc hậu, trì trệ và đáp ứng yêu cầu của sự phát triển! Thực chất của đổi mới là tạo ra sự thay đổi căn bản cho phù hợp với những điều kiện, hồn cảnh

mới, làm cho thích nghi với những điều kiện, hồn cảnh

mới để tiếp tục tồn tại và phát triển Trong đời sống, đổi mới là thay cách nghĩ, cách làm cũ lạc hậu, lỗi thời, khơng đáp ứng được nhu cầu phát triển, bằng cách nghĩ, cách làm khác, tiến bộ hơn, hợp với quy luật của

sự phát triển

Trong thực tế, khơng nên hiểu đơn giản, đổi mới là nghĩ khác, làm khác cái cũ Trong một cái cũ cĩ những yếu tố đã lạc hậu, song cũng cịn những yếu tố đáp ứng cái mới Sự phủ định hồn tồn cái cũ và chạy theo cái

hồn tồn mới sẽ rơi vào mây mĩc, cực đoan, siêu hình

Cũng khơng nên nghĩ đơn giản theo một hướng khác

rằng, đổi mới là nghĩ ngược lại, làm ngược lại cái đã và

đang diễn ra Cái đã và đang diễn ra bao giờ cũng chứa đựng trong nĩ yếu tố cũ và mới, chúng cần được hồn thiện hơn nữa chứ khơng phải tất cả đều đã sai, đã trở

Trang 16

thành vơ nghĩa Quan niệm cho rằng, đổi mới là làm ngược hẳn đối với cái cũ, với quá khứ và hiện tại đều

thuộc loại tư duy cực đoan Bởi trong cái cũ, quá khứ bao giờ cũng bao chứa cái tích cực cần được kế thừa và

nhiều cái của hiện tại cần được tiếp tục kế thừa, phát

huy để làm giàu, làm mạnh cho cái đương đại

Đổi mới cũng là định hướng và vươn đến cái mới Cái mới mà ta cần quan niệm đúng, cần vươn tới, là cái thích hợp với yêu cầu của cuộc sống, của thời đại, phù hợp với thành quả của khoa học - kỹ thuật hiện đại Cái mới mà ta mong muốn thường khác với cái cũ, thậm chí

đi ngược với cái cũ và biểu hiện rõ nhất là tiến bộ hơn cá1 cũ, giúp ta khắc phục được mọi sự cản trở của cái cũ trên con đường phát triển

Đổi mới cũng gần gũi với cởi tiến - làm cho cái cũ hịa nhập được với thời đại Cái mới vẫn kết bạn thân thiết với cái cũ tích cực giàu chất khoa học và nhân văn Về mặt khoa học, cái mới là sự phủ định cái cũ, nhưng

suy cho cùng, cái mới cũng là con dé của cái cũ, lớn lên

trong lịng cái cũ Do đĩ, cái mới cĩ tính ưu việt đặc biệt

nhưng khơng phải khơng cịn sự dằn vặt, trăn trở; cái

mới cũng cĩ một dịng đời phức tạp khi nĩ đang chung

sống cùng với thế giới cái cũ

Cái mới ra đời khơng hẳn sẽ mãi mãi mới Theo quy luật, cái mới vừa xuất hiện rồi sẽ lại trở thành cũ khi nĩ

Trang 17

su phát triển và cũng là kết quả tất yếu, tự nhiên của sự tự vận động trong bản thân cái mdi’

Đổi mới tuy khơng phải là cách mạng xã hội, nhưng

la qua trinh mang tinh cach mang, cĩ ý nghĩa cách mạng, nhằm tạo ra những bước nhảy vọt trong sự phát

triển Trong thực tiễn vận động của đời sống xã hội,

nhiều khi người ta thường đưa cái mới vào để cái cũ cĩ những thay đổi mà ta gọi là canh tân (nnovation) Canh tân là thuật ngữ thường được dùng trong các

chương trình giáo dục và nghệ thuật Việc canh tân nếu

mang ý nghĩa như một việc cần làm lại và tính chất

thay cái cũ cĩ phần triệt để hơn thì được dùng bằng

thuật ngữ cách tân (renovation) Làm lại một phương

pháp, làm lại một mốt quần áo, nhiều khi được coi là một cách tân Nếu như thay cái cũ hồn tồn để xây

dựng cái mới, triệt để hơn cơng việc cách tân, người ta

gọi là cđ¿ cách (reform) nhu: cải cách giáo dục, cải cách tơn giáo, cải cách ruộng đất, cải cách hành chính Nĩi đến cải cách là nĩi đến việc thay đổi cơ bản một trạng thái, một đối tượng, làm cho chúng cĩ sự biến đổi phù

hợp với yêu cầu khách quan của quá trình phát triển,

làm cho nĩ tốt hơn theo nhu cầu của con người Với ý

nghĩa đĩ, khái niệm đổi mới khơng hồn tồn đồng nhất

với khái niệm cải cách Tuy cải cách cũng tạo nên sự thay đổi nhất định về chất trong đời sống xã hội, nhưng

Trang 18

chỉ tạo nên những biến đổi riêng lẻ, bộ phận Cịn đổi mới, bản thân nĩ đã hàm chứa những nội dung của cải

cách Ví dụ: Cải cách hành chính là một trong những

nội dung của quá trình đổi mới ở nước ta Nhưng đổi mới khơng phải là sự thay đổi riêng lẻ, bộ phận như cải cách mà là sự thay đổi cĩ tính tồn diện, dẫn đến sự

thay đổi mơ hình phát triển

Về căn bản, cho đến nay cĩ hai cách thức chính thường được cân nhắc đến trong cải cách, đĩ là: cải cách

theo kiểu đột ngột (big-bang reform) hoặc cải cách theo kiểu từ từ (piecemeal reform) Trong thực tế, các cuộc cải cách thường nằm đâu đĩ giữa hai cực này Đối với

các cải cách cĩ phạm vi rộng lớn và các tương tác phức

tạp, cải cách từ từ thường được đánh giá cao vì nhiều lý do, trong đĩ lý do cơ bản là chúng ta khơng thể lường hết các kênh tác động và hệ quả dài hạn của cải cách do sự hữu hạn của thơng tin và lý tính, từ đĩ cần đảm bảo khả năng điều chỉnh kịp thời khi cải cách từ từ Tuy nhiên, trong những điều kiện nhất định, kiểu cải cách từ từ lại dễ bị bĩp chết bởi các nhĩm hưởng lợi từ cơ chế cũ, hoặc do các sức ép chính trị khác, tức cải cách từ từ

khơng nắm bắt được thời cơ và cĩ thể khơng vượt qua

được những cản trở căn bản nhất Theo nghĩa nào đĩ, Việt Nam đã áp dụng cải cách kiểu đột ngột trong một số lĩnh vực và cải cách từ từ trong một số lĩnh vực khác, đặc biệt là trong các cải cách cĩ tính chính trị và xã hội

Qua sự phân tích trên, cĩ thể thấy, canh tơn, cách

Trang 19

đổi mới khi hiểu đổi mới theo nghĩa rộng, nghĩa là mang tính tổng thể và trên một quy mơ lớn Cơnh tân,

cách tân, cải cách thường đề cập đến đổi mới các lĩnh

vực cụ thể và trong một phạm v1 hẹp hơn

Trước đây ở Liên Xơ, người ta tháo đỡ tồn bộ thể

chế cơ cấu chính trị và kinh tế của chủ nghĩa xã hội đang cĩ những khuyết tật nhất định nhằm đạt tới một cái gì đĩ mới hơn Cách tháo ra làm lại từ đầu đĩ là sự cải tổ (perestrolka - xây dung lai)

GO Việt Nam, từ Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986),

vấn đề đổi mới đã được đặt ra một cách chính thức Thuật ngữ này khơng hồn tồn trùng khít VỚI các thuật ngữ trên nên chúng ta thường khơng dịch ra

tiếng nước ngồi với một từ gần giống mà vẫn giữ nguyên tiếng Việt của nĩ là “ĐOI MOT` Trong đốt mới, sự bảo tổn cái cũ hợp lý, bổ sung cái mới cĩ chọn lọc,

trình tự, bước đi cĩ sự tính tốn Đổi mới là nguyên tắc

sống cịn để phát triển, nhưng đổi mới phải thận trọng, khéo léo, cĩ chiến lược và chiến thuật tiến hành

Tính tồn diện của đổi mới ở Việt Nam thể hiện ở

chỗ, từ đổi mới kinh tế là chủ yếu làm tiền để cho

những đổi mới chính trị, văn hĩa, xã hội; từ đổi mới

đường lối đến đổi mới chính sách; từ đổi mới chính sách đối nội đến đổi mới chính sách đối ngoại; từ đổi mới tư duy, nhận thức, tư tưởng đến đổi mới hoạt động thực tiễn Trong tiến trình đổi mới, phải đảm bảo sự gắn kết

giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây

Trang 20

nâng cao văn hĩa - nền tảng tình thần của xã hội Tạo

nên sự phát triển đồng bộ của ba lĩnh vực trên chính là

điều kiện quyết định đảm bảo cho sự phát triển tồn diện và bền vững của đất nước

c) Phạm trù phút triển

Phát triển (development) là phạm trù cĩ nhiều hàm

nghĩa gần gũi với các phạm trù giới phĩng và đổi mới

Phát triển cĩ nội dung rất phong phú:

Đĩ là trạng thái vận động, tiến triển theo chiểu hướng tăng lên, là sự thay đổi của sự vật, hiện tượng từ

bậc thấp lên bậc cao Phớ£ triển cĩ nghĩa trái ngược với trạng thái khơng mang lại một chất lượng mới hay một kết quả mới tốt hơn

Phát triển cũng được hiểu là kết quả của quá trình

giải phĩng hay đổi mới; cịn giải phĩng, đổi mới được

hiểu là phương thức hành động, là cơng cụ, phương tiện

để đạt kết quả do phát triển mang lại Phát triển ư đây được hiểu với nghĩa là mục tiêu của sự giải phĩng hay

đổi mới

Cũng cĩ khi nĩi đến phới triển là nĩi đến sự thốt

khỏi cái cũ, vượt ra khỏi khuơn khổ nào đĩ để tiến triển

tốt hơn Ở đây, phạm trù phớt triểu đồng nghĩa với

phạm trù giới phĩng và nĩ cũng là một trong những nội dung của đổi mới

Trang 21

đầu của nĩ Nhận thức của con người khơng ngừng được bổ sung, phát triển để phản ánh đúng thế giới khách

quan, phù hợp với hoạt động thực tiễn và đáp ứng nhu

cầu cải tạo xã hội của con người Để lý luận của chủ

nghĩa Mác - Lênin ngày càng tràn đầy sức sống, những

người cộng sản phải khơng ngừng bổ sung, phát triển

và vận dụng sáng tạo vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa

xã hội Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng là một quá trình phát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội, làm cho xã hội ngày một giàu cĩ, tiến bộ, văn minh, con người phát triển tồn diện :

Từ phân tích trên cho thấy, phát triển vừa được hiểu là cơng cụ, phương tiện, vừa được hiểu là mục đích của

quá trình đổi mới hiểu theo nghĩa rộng Khi xác định

phát triển là cơng cụ, phương tiện thì người ta thường nhấn mạnh đến các lĩnh vực hay vấn đề cụ thể; cịn khi phát triển được xác định là mục đích thì nĩ địi hỏi tính

tồn diện chứ khơng phải tập trung vào những vấn đề

hay lĩnh vực cụ thể nào

Phát triển khơng chỉ cĩ nghĩa là cơng cụ, phương tiện, cũng khơng chỉ là mục đích, mà điều quan trọng hơn là hành động Các chủ thể xây dựng, phát triển xã hội phải chủ động, sáng tạo, tạo điều kiện cho các nhân

tố của xã hội, con người, kinh tế, văn hĩa được phát huy cao độ, tạo ra tổng lực thúc đẩy xã hội tiến lên

Trang 22

cơng cụ hoạch định và quản lý rất nhiều lĩnh vực trong

xã hội, trở thành mục tiêu của sự tiến triển xã hội

Tổng kết những bước gập ghềnh, quanh co mà lồi người vừa trải qua trong thế kỷ XX, cĩ thể rút ra một số kết luận quan trọng là khơng thể chỉ dừng lại ở mơ hình tăng trưởng mà phải chuyển sang mơ hình phát triển, khắc phục dần những quan niệm về tăng trưởng kinh tế

đơn thuần, chuyển sang tăng tiến tồn diện trong tồn

bộ hệ thống quan hệ xã hội và cấu trúc xã hội trực tiếp

phục vụ con người

Tăng trưởng kinh tế là tăng GDP và sản phẩm bình quân trên đầu người từ năm này qua năm khác Cịn

phút triển là một khái niệm rộng hơn dùng để chỉ sự

tiến triển của xã hội, bao gồm cả việc gia tăng về sản lượng kinh tế, cơ cấu kinh tế lẫn việc nâng cao mức

sống tồn dân, trình độ phát triển văn hĩa, phát triển

con người, làm cho xã hội chuyển lên những trình độ

cao mới

Cĩ quan điểm cho rằng, những yếu tố văn hĩa như đi sản văn hĩa truyền thống, lối sống, đạo đức, văn học,

nghệ thuật, khơng trực tiếp đĩng gĩp vào sự phát

triển Do vậy, những thiết chế và chính sách xã hội - văn hĩa làm nền tảng cho tăng trưởng kinh tế bị bỏ qua Hậu quả là, một số nước đã cĩ sự giảm sút nghiêm trọng về đạo đức, lối sống, nhân phẩm, tình người, dẫn đến nguy cơ làm đảo lộn về mặt đời sống tỉnh thần cộng

az a Z ca ze ˆ ` - “

Trang 23

trưởng kinh tế tự nĩ sẽ giải quyết tất cả các vấn đề văn

hĩa, xã hội và mơi trường Chính vì vậy mà xuất hiện

các mơ hình:-sau day:

1- Tăng trưởng thất nghiệp: Tăng trưởng nhưng khơng làm cho tổng việc làm của xã hội tăng lên, thậm chí làm tăng thất nghiệp, nghĩa là nguồn lực con người khơng được sử dụng hợp lý;

2- Tăng trưởng tàn nhẫn (hoặc tăng trưởng thơ bạo):

Tăng trưởng kinh tế nhưng phân hĩa giàu nghèo ngày càng sâu sắc;

3- Tăng trưởng câm: Tăng trưởng kinh tế nhưng đời sống xã hội khơng được cải thiện, khơng cĩ tiến bộ, đa số dân chúng khơng cĩ quyền làm chủ;

4- Tăng trưởng mất gốc: Kinh tế tăng trưởng nhưng suy thối về văn hĩa đạo đức, các giá trị văn hĩa truyền thống bị phá võ;

5- Tăng trưởng bất chấp tương lai: Tăng trưởng kinh tế bất chấp mơi sinh và lợi ích của các thế hệ tương lai (mơi trường ơ nhiễm, tài nguyên cạn kiệt)!

Như vậy, một vấn đề cơ bản và rất phức tạp đặt ra khi đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế thì liển đĩ phải cĩ

những chính sách xã hội, văn hĩa để đảm bảo tiến bộ xã

hội và hạnh phúc con người Tăng trưởng kinh tế là điều kiện thiết yếu để nâng cao mức sống con người,

1 Xem Nguyễn Trọng Chuẩn, Iu.K Pletnicốp: Vận mệnh

lịch sử của chủ nghĩa xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,

Trang 24

nhưng tăng trưởng kinh tế phải nhằm phục vụ mục tiêu phát triển con người, bảo vệ mơi trường Mục tiêu cua

phát triển là phải nâng cao chất lượng cuộc sống với

đảm bảo sao cho hài hịa đời sống vật chất, đời sống tình thần; giữa mức sống cao với lối sống và nếp sống đẹp; khơng chỉ cho một số ít người mà cho mọi người, cho tồn xã hội; khơng chỉ cho hơm nay mà cho cả mai sau

Ngày nay, khi bàn về phát triển với tư cách là một mơ hình, người ta khơng nĩi tăng trưởng, phát triển một cách chung chung mà bàn nhiều đến khái niệm

phát triển bên uững Khái niệm này chủ yếu xuất phát từ mối quan tâm lo ngại do sự khai thác quá mức các

nguồn tài nguyên và mơi trường, liên quan với một số nguy cơ hiện thực do chính quá trình phát triển tạo ra,

đĩ là: 1- Khả năng hy sinh nền tảng tự nhiên cơ bản và đời sống xã hội để đổi lấy tốc độ tăng trưởng kinh tế;

2- Khuynh hướng chạy theo các giá trị vật chất mang

tính kinh tế thuần túy và đánh mất các giá trị nhân

văn; 3- Mức độ rủi ro phát triển tồn cầu Sự phát triển

bền vững địi hỏi phải đảm bảo chất lượng tăng trưởng và phát triển gắn liền với nền tảng cơ bản của sự phat triển quốc gia vì con người, của con người và do con người, phải bảo tổn các giá trị văn hĩa, giữ gìn mơi trường thiên nhiên, khắc phục bất bình đẳng và củng cố cơ sở xã hội của phát triển kinh tế Định nghĩa về phát triển bền vững được chấp nhận nhiều nhất đĩ là định

Trang 25

theo dé: “Phat triển bền vững là sự phát triển thỏa mãn

những nhu cầu của hiện tại và khơng phương hại tới

khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lạ”

Các nội dung cơ bản của phát triển bền vững được chỉ

ra ở đây chính là sự phát triển liên tục về mọi mặt kinh

tế, xã hội, mơi trường, nhằm nâng cao chất lượng cuộc

sống của con người cả trong hiện tại và tương lai Như

vậy, phát triển bền vững chính là “vùng giao thoa” giữa ba mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - mơi trường Điều này cĩ thể khái quát thành ba bộ phận cấu thành

chủ yếu của phát triển bền vững, đĩ là: tăng trưởng kinh tế ổn định - thực hiện dân chủ và tiến bộ xã hội - mơi trường được bảo vệ và giữ gìn trong sạch, lành mạnh Thơng qua đĩ, mục đích cuối cùng cần hướng tới

là chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được

nâng cao Đĩ cũng là mục tiêu mà chúng ta đang hướng

tới trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã bội ở Việt Nam những năm đầu của thế kỷ XXI

2 Mối quan hệ biện chứng giữa các vấn đề giải

phĩng, đổi mới, phát triển

Qua nội dung, bản chất của các vấn đề giải phĩng, đổi mới, phát triển đã được trình bày ở phần trên, cĩ

thể thấy vấn đề giải phĩng, đổi mới và phát triển cĩ

'1 Xem thêm Viện Thơng tin khoa học, Học viện Chính trị -

Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh: Thơng tin tu liệu chuyên đề:

Trang 26

quan hệ chặt chẽ với nhau Quan hệ giữa ba nội dung đĩ cĩ thể nhìn từ nhiều gĩc độ:

Xét từ gĩc độ động lực uới mục tiêu, giải phĩng, đổi mới là động lực, cịn phát triển được coi là mục tiêu, trong đĩ mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn cĩ quan hệ khăng khít với nhau Nếu mục tiêu ngắn hạn

khơng thể hiện được bước tiến của mục tiêu lâu dài thì đĩ là tình trạng khơng tưởng (như một số nước xã hội

chủ nghĩa trước đây) Trái lại, nếu mục tiêu dài hạn

mang tính chất giáo điều hoặc khơng tưởng thì mục tiêu ngắn hạn sẽ gây ra nhiều hậu quả về sự tụt hậu hoặc chệch hướng (như trong cải tạo và xây dựng chủ

nghĩa xã hội ở Việt Nam trước đây)

Khi mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn phản ánh đúng con đường và phù hợp với lịch sử - tự nhiên

thì mục tiêu sẽ tạo ra sức sống mới cho động lực phát triển, nhờ đĩ cĩ khả năng tăng tốc giải phĩng, đổi mới sẽ đưa đến chất lượng cao hơn của phát triển

Xét về mối quan hệ giữa số lượng uà chất lượng, giải phĩng, đổi mới sẽ chủ yếu tạo ra số lượng và tăng trưởng, cịn phới triển phân ánh chất lượng Trong mối quan hệ này nên chú ý rằng, sự tăng trưởng về số lượng

phải đến quy mơ nhất định thì lượng mới chuyển thành

chất Tuy vậy, sự tăng lên về số lượng phải là kết quả của lao động, sáng tạo thì mới chuyển thành chất lượng của sự phát triển; cịn số lượng tăng khơng phải là kết

quả của lao động, sáng tạo thì đưa đến suy thối, dù ở

Trang 27

Xét trong méi quan hé gitia néi luc va ngoai luc

trong thời kỳ hội nhập quốc tế, vấn đề giải phĩng, đổi mới, phát triển cĩ đưa đến chủ nghĩa xã hội hay khơng

là một vấn đề cĩ ý nghĩa quyết định Phân tích bài học

thành cơng cũng như thất bại của một số nước trong 25 năm qua, chúng ta thấy, ngồi những nguyên nhân căn

bản bên trong, cịn cĩ nhiều nguyên nhân từ đặc điểm

địa kinh tế và địa chính trị Nhưng một trong những

nguyên nhân quan trọng thì thành cơng hay thất bại lại

là ở văn hĩa, đặc biệt là trong văn hĩa chính trị của bộ

máy cầm quyền Ở các nước thành cơng, văn hĩa chính trị thể hiện ở đường lối đối nội và đối ngoại phù hợp, đã

biết kết hợp nội lực với ngoại lực nhằm xây dựng và hiện đại hĩa nội lực, tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của

dân tộc Ở các nước thất bại, chính sự lỗi thời của văn

hĩa chính trị là nguyên nhân của cuộc khủng hồng xã

hội, tàn phá mơi trường, lệ thuộc nước ngồi

Xét trong (iến trình uận động của lịch sử xã hội, ư một phạm vi nhất định, mối quan hệ giữa giải phĩng,

đổi mới và phát triển là các cấp độ khác nhau của một

quá trình vận động: giải phĩng (cấp độ thứ nhất) - đổi mới (cấp độ thứ hai) - phát triển (cấp độ thứ ba); hoặc

cũng cĩ thể coi giải phĩng, đổi mới cũng bao hàm trong

nĩ sự phát triển, là động lực của phát triển

Xét trong mốt quơn hệ nhân quỏ, trong những phạm

vi va nhitng moi quan hệ nhất định, giải phĩng là tiền đề để đổi mới, nếu khơng cĩ sự giải phĩng thì cũng

Trang 28

phĩng và đổi mới cũng cĩ những chỗ giao thoa với nhau, bởi trong đổi mới, ở một mức độ nào đĩ, đã cĩ ý nghĩa về việc tháo bỏ những cái cũ đã quy định, đã trĩi buộc và

kìm hãm con người, cơng việc, tư duy và phương thức

thực hiện cơng việc, làm cho sự việc trở nên trì trệ, đình đốn, thậm chí suy thối Tuy nhiên, ở khía cạnh này, đổi mới mang ý nghĩa của £ự giỏi phĩng, khơng cần đến sự viện trợ, giúp đỡ từ chủ thể khác

Giải phĩng chính là tiền đề đầu tiên cho sự phát triển Phát triển là mục đích của giải phĩng và của đổi

mới, cịn giải phĩng và đổi mới chính là cơng cụ, phương tiện để đi đến phát triển Nếu như giải phĩng dân tộc,

giải phĩng giai cấp, giải phĩng con người là điều kiện

tiên quyết cho việc giải phĩng nguồn lực và đặt ra các

yêu cầu đổi mới thì đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị,

đổi mới chính sách xã hội, đổi mới tư duy lại là tạo ra điều kiện, tạo ra động lực cho các lĩnh vực đĩ phát

triển Đến lượt mình, chính nhờ cĩ phát triển đĩ mà

chủ thể chính trị lại cĩ điều kiện để tiếp tục thực hiện

quá trình giải phĩng mọi nguồn lực và tiểm năng xã

hội, tiếp tục quá trình đổi mới vì sự phát triển Phát triển là biểu biện của sự giải phĩng và đổi mới ngày càng cĩ hiệu quả

Liên quan và gắn bĩ chặt chẽ với những nội dung cơ

bản và bản chất của vấn đề giải phĩng, đổi mới, phát

triển cũng như mối quan hệ giữa chúng, chúng ta cần

nghiên cứu nĩ trong mối quan hệ với phạm trù “ổn định

Trang 29

Quan niệm thứ nhất cho rằng, “ổn định xã hội” cĩ thể được hiểu là duy trì trạng thái hiện cĩ của xã hội,

chỉ thực hiện những biến đổi khơng căn bản, Sự ổn

định như vậy là đối lập với đổi mới, là lực cản của đổi

mới, nĩ duy trì trạng thái trì trệ của xã hội

Quan niệm thứ hai cho rằng, “ổn định xã hộ” lại cĩ thể được hiểu là sự ổn định của thể chế chính trị - xã hội trong quá trình khơng ngừng phát triển và hồn

thiện xã hội, làm cho bản chất của thể chế đĩ được xác lập ngày càng vững chắc và được bộc lộ rõ nét hơn, đầy

đủ hơn Điều đĩ chỉ cĩ được khi đổi mới đúng đắn, loại

bỏ những gì cũ kỹ, tiêu cực, cản trở sự phát triển; cái mới phù hợp với quy luật của sự phát triển sẽ ra đời và

tiếp tục địi hỏi đẩy mạnh đổi mới ở cấp độ cao hơn - Chính từ đây lại xuất hiện các quan niệm khác nhau

về mối quan hệ giữa giỏi phĩng, đổi mới, ổn định và

phát triển

“Đổi mới” và “phát triển” là hai khái niệm đối lập với

“ổn định” Cách hiểu đĩ chỉ đúng, khi hiểu “ổn định”

theo quan niệm thứ nhất Cịn khi hiểu “ổn định” theo quan niệm thứ hai, thì chúng lại nương tựa vào nhau, làm điều kiện cho nhau Đổi mới mà chúng ta đang thực hiện là để giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và

chủ nghĩa xã hội, để làm cho chủ nghĩa xã hội được nhận thức đúng đắn và được xây dựng cĩ hiệu quả cao

hơn Đổi mới khơng phải là xa rời chủ nghĩa Mác -

Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mà làm cho lý luận và tư

Trang 30

tao hon, mang lai kết quả thiết thực hơn Đổi mới

khơng phải là phủ định sạch trơn nhận thức và cách

làm trước đây cùng những thành tựu đã được tạo ra, mà khẳng định những gì đã nghĩ đúng, làm đúng, giữ lại

những giá trị tích cực của quá khứ; đồng thời loại bỏ

những gì hiểu sai, làm sai, những hậu quả do những sai sĩt đĩ tạo ra Cho nên, đổi mới để giữ vững định hướng

xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển đất nước,

làm cho chủ nghĩa xã hội được thiết định vững chắc

trên đất nước ta Ở đây, đổi mới đúng đắn là tiền đề cho

ổn định xã hội, để phát triển xã hội

Rõ ràng, đổi mới, ổn định, phát triển cĩ quan hệ chặt chế với nhau Ổn định là tiển đề cho đổi mới và phát

triển Nhưng chỉ cĩ kiên trì đổi mới, đẩy nhanh phát triển mới cĩ thể tạo ra cơ sở cho mơi trường xã hội ổn

định Ổn định là tiên để, là điều biện, giải phĩng uị đổi

mới là động lực, phút triển lị mục tiêu

Thế giới ngày nay đang vận động xoay quanh quá

trình giải phĩng, đổi mới và phát triển Đối với nước ta,

giải phĩng, đổi mới, phát triển là yêu cầu bức thiết cĩ

tính sống cịn của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, là con đường vươn lên để tự khẳng định mình trước thế

giới hiện đại Yêu cầu đĩ vừa là địi hỏi bên trong của

nước ta, vừa phù hợp với xu thế giải phĩng, đổi mới, phát triển của thời đại Các nội dung của giải phĩng, đổi mới, phát triển là việc tháo gỡ, loại bỏ những rịo

cản, lực cản để mở rộng hơng giơn 0à tạo điều biện cho

Trang 31

thành quả to lớn của 25 năm đổi mới uừa qua, sửa chữa những khuyết điểm, sai lầm, khắc phục những hạn chế

trong tâm nhìn, tâm tư duy, trong tổ chúc uà cơ chế van

hành của nên kính tế, đưa uào cơ chế uận hành của xã hội một hệ thống đồng bộ các yếu tố uật chất va tinh

thân, tạo động lực uờ sức mạnh cho sự phút triển vuot

bậc, là sớm phát hiện uà xử lý tốt những uấn đề mới

phát sinh, phát huy sức mạnh dân tộc uị sức mạnh thời

đợi, giữ uững độc lập chủ quyền, thực hiện mục tiêu “dan giờu, nước mạnh, dân chủ, cơng bang, van minh”, từng bước uững chắc đi lên chủ nghĩa xã hội

Lơgíc của các quá trình giải phĩng, đổi mới, phát

triển ở Việt Nam hiện nay là nhằm tạo ra một trạng

thái mới cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, thốt khỏi những khuơn khổ cứng nhắc và những nhận thức

hạn hẹp về cách thức đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt

Nam Giải phĩng, đổi mới, phát triển ở Việt Nam là con

đường tất yếu, khách quan và hợp quy luật Ý nghĩa và

tâm vĩc lịch sử của quá trình giải phĩng, đổi mới, phát

triển ở Việt Nam chính là mang lại những cải biến cách

mạng sâu sắc và triệt để từ quan niệm, tư duy đến hoạt

động thực tiễn, làm thay đổi căn bản phương thức lãnh đạo và năng lực quản lý xã hội Triết lý sâu sắc trong tư

duy cách mạng ở Việt Nam hiện nay là khơng ngừng

Trang 32

Giải phĩng, đổi mới, phát triển làm bộc lộ và nhân

lên sức mạnh của các tiểm năng xã hội Lý tưởng nhân

đạo sâu xa của giải phĩng, đổi mới, phát triển là vì con

người, nghĩa là đặt con người vào trung tâm của sự giải

phĩng, đổi mới và phát triển, xem việc giải phĩng vấn

đề con người là thước đo của tất cả Giải phĩng, đổi mới, phát triển theo ý nghĩa đĩ là sự phản ánh đúng đắn

những đặc điểm lịch sử và điều kiện phát triển kinh tế -

xã hội của Việt Nam, thuận với trào lưu và xu hướng

phát triển của thời đại Tuy nhiên, giải phĩng, đổi mới,

phát triển là quá trình đĩn nhận thời cơ, đồng thời là

chấp nhận thách thức để phát triển Hoặc tiến kịp trình

độ chung của thế giới để trở thành một quốc gia văn

mình, hiện đại nếu đổi mới kịp thời, đổi mới đúng và

sáng tạo; hoặc sẽ lạc hậu, suy thối và lệ thuộc nếu bỏ

lỡ cơ may lịch sử của đổi mới; cũng như đổi mới mot

cách phiêu lưu, mạo hiểm, cực đoan, mất phương hướng

chính trị Quá trình này diễn ra khơng giản đơn Bản thân nĩ bao hàm nhiều vấn đề phức tạp, phải chấp nhận và biết cách xử lý đúng Con đường giải quyết là

đứng vững trên lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin, tư

tưởng Hồ Chí Minh, tiếp tục đẩy mạnh quá trình giải

phĩng, đổi mới, phát triển với những phương thức và

bước đi phù hợp, được lựa chọn một cách khoa học,

sáng tạo

Giải phĩng, đổi mới, phát triển là quá trình hết sức

khĩ khăn, phức tạp Trong quá trình này thưởng xuyên

Trang 33

những quan điểm, cách nghĩ, cách làm mới với những

quan điểm cũ kỹ, lỗi thời, giữa tính năng động của yêu cầu đổi mới và tư tưởng bảo thủ, trì trệ, sức ỳ của

những thĩi quen; giữa sự thay đổi cĩ tính chất cách mạng với sự thay đổi mang tính cục bộ; giữa sự vận

động, phát triển của thực tiễn với những hệ thống lý

luận lạc hậu, giáo điều, Nĩ thể hiện sự vật lộn vơ cùng khĩ khăn với việc làm cho ngày càng sáng tỏ con

đường và cách thức đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã

hội Giải phĩng, đổi mới, phát triển cĩ kết quả rõ ràng

phải là một quá trình hiệu lực, thơng minh, sáng tạo; biết kết hợp hài hịa và hợp lý giữa các yếu tố, các giai đoạn, các thời cơ; đồng thời giải phĩng, đổi mới, phát triển cịn là quá trình đũng cảm, táo bạo, dám nhìn thẳng vào sự thật, vào chính chủ thể chính trị, kinh tế,

văn hĩa, xã hội; dám vượt lên chính mình để vượt qua

những cản trở do chính mình tạo ra

IL CAC TRU CH VỀ PHÁT TRIEN?

1 Một sé nguyén tac cé tinh phuong phap luận của việc xác định, xem xét, đánh giá tiêu chí

Tiêu chí là tiêu chuẩn đưa ra dùng để kiểm định hay

đánh giá một đối tượng, trong đĩ bao gồm các yêu cầu về chất lượng, mức độ, hiệu quả, khả năng tuân thủ các

1 Trong phần này, phát triển được hiểu với nghĩa là mục

Trang 34

quy tắc và quy định, kết quả cuối cùng và tính bền vững của các kết quả đĩ Mục đích xác định tiêu chí cho sự phát triển kinh tế, văn hố, xã hội và con người là

nhằm xác định hệ thống các dấu hiệu tạo thành chỉnh

thể phản ánh xu thế, trạng thái và đích đến của một đất nước để làm căn cứ nhận biết và xếp loại chúng Trên cơ sở các tiêu chí đã được xác định, các chủ thể tham gia quá trình quản lý sự phát triển kinh tế, văn hố, xã hội và con người đưa ra các quyết định quản lý một cách đúng đắn, kịp thời Các tiêu chí cũng là cơ sở

để kiểm tra, đối chiếu đánh giá và điều chỉnh hoạt

động - nhân tố bảo đảm cho sự phát triển Thêm vào đĩ, các tiêu chí cịn là cơ sở để xây dựng ý chí thống

nhất, tạo sự đồng thuận và giải quyết các mâu thuẫn

nảy sinh giữa các quan điểm, các giải pháp khác nhau

về sự phát triển

Vì vậy, khi xác định tiêu chí cho sự phát triển trong

các lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội và con người phải chỉ ra được trạng thái của mỗi hệ thống tại một thời

điểm cụ thể; xu hướng phát triển của hệ thống đĩ trong

tương la1; sự tương tác lẫn nhau giữa các hệ thống tiêu

chí và mối tương quan so sánh với sự phát triển của các nước khác trong khu vực cũng như trên thế giới Đồng

thời, các tiêu chí phải nêu được những mục đích, yêu

cầu nhằm tập hợp sự nỗ lực của tồn xã hội để giải

quyết các vấn đề thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn

Trang 35

từng lĩnh vực cũng như trong tổng thể của chúng phải cân đối, phù hợp và là điểu kiện cần và đủ của nhau Hơn nữa, các tiêu chí nêu lên phải là một hệ thống mở,

thể hiện xu hướng vận động ởi lên, cĩ tính khả thi và cĩ

thể lượng hố bằng những con số cụ thể tương ứng với mỗi gia1 đoạn

Khi đề cập đến tiêu chí phớt triển kinh tế phải thấy

rõ sự tăng trưởng về kinh tế, đĩ là quá trình lớn lên, sự tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế; đồng thời phản ánh sự hồn chỉnh về cơ cấu, thể chế của nền kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống Vì thế, các tiêu chí phát

triển kinh tế của các nước đều tập trung vào các nội dung:

Một là, phải cĩ sự tăng trưởng kinh tế, được xác định bằng sự gia tăng về quy mơ, sản lượng của nền kinh tế

diễn ra trong một thời gian tương đối dài và ổn định Đĩ

là: tiêu chí về tổng sản phẩm quốc nội (GDP), là tổng sản phẩm hàng hố và dịch vụ tiêu dùng cuối cùng mà một nền kinh tế tạo ra bên trong một quốc gia, khơng

phân biệt do người trong nước hay người nước ngồi

làm ra, ở một thời điểm nhất định, thường là một năm; tiêu chí tốc độ tăng GDP/năm; tiêu chí GDP

bình quân đầu người/năm; tiêu chí tốc độ tăng GDP

đầu người/năm; tiêu chí tổng thu nhập quốc gia

Trang 36

Hai là, phải cĩ sự biến đổi về cơ cấu kinh tế giữa các vùng, miền, ngành và các thành phần kinh tế, trong đĩ

tỷ trọng giá trị kinh tế vùng nơng thơn giảm so với thành thị, nơng nghiệp giảm so với cơng nghiệp và dịch vụ, cơng nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng Trong việc

xác định sự biến đối về cơ cấu kinh tế, hầu hết các nước đều xác định các tiêu chí về cơ cấu ngành trong GDP gồm: tỷ trọng giá trị nơng nghiệp trong GDP, tỷ trọng

giá trị cơng nghiệp trong GDP, tỷ trọng giá trị dịch vụ

trong GDP

Ba là, phát triển kinh tế là quá trình tiến hố theo

thời gian và do những yếu tố bên trong quy định đến

tồn bộ quá trình phát triển Để làm rõ quá trình phát

triển nội tại và đánh giá mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của một đất nước, các chuyên gia kinh tế thường

phân tích, so sánh các tiêu chí: tỷ lệ giá trị xuất khẩu

hàng chế tác trong xuất khẩu hàng hố; tỷ trọng giá

trị xuất khẩu hàng cơng nghệ cao trong tổng xuất

khẩu hàng chế tác; giá trị xuất khẩu hàng hố, dịch vụ; tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hố và dịch vụ;

mức nợ nước ngồi và tỷ trọng so với tổng thu nhập

quéc gia (GNI)

Ngồi ra, các tiêu chí phát triển kinh tế cịn căn cứ

vào mơi trường được bảo đảm, mức sống của đại bộ

phận nhân dân ngày càng được nâng cao, điều kiện

Trang 37

xã hội và con người; mỗi bước phát triển kinh tế phải là sự kết hợp hiệu quả giữa sản xuất và các mục tiêu xã hội, ở đĩ con người khơng chỉ là phương tiện mà là mục tiêu của sự phát triển

Trong nền văn minh hiện đại, đề cập đến sự phát

triển khơng thể chỉ là phát triển về mặt kinh tế mà

cịn cả yếu tố phi kinh tế, vì thế nhiều nước ngày càng ý thức rõ hơn về các giá trị văn hố - nguồn cổ vũ, sự

tự khẳng định những phẩm chất riêng biệt và khả năng sáng tạo của mình Đĩ cũng là lý do nghiên cứu các tiêu chí phát triển văn hố, là yêu cầu nghiên cứu

đồng bộ sự phát triển giữa các mặt trong hệ thống để thấy rõ các tiêu chí vừa là tiển để, vừa là kết quả và bổ

sung cho nhau

Quan điểm xây dựng tiêu chí văn hố nhằm kết hợp kinh tế và văn hố cùng phát triển, cân bằng giữa văn

minh vat chat vA van minh tinh thần; quan tâm đến

việc nâng cao trình độ, nâng cao đời sống, phát triển

nhân cách, phát huy nguồn lực con người bảo đảm cho

sự phát triển bền vững Nhà xã hội học người Pháp

Pierre Bourdieu (1930 - 2002) cho rằng, nếu hiểu văn

Trang 38

“luổng dịch vụ” cĩ thể hưởng thụ ngay hoặc là yếu tố “đầu vào” cho việc sản xuất những sản phẩm và dịch vụ về văn hố Cịn vốn văn hố phi vật thể là những tập

quan, phong tục, tín ngưỡng, những làn điệu dân ca, văn chương, âm nhạc, ngồi việc cung cấp một luồng dịch vụ cĩ thể hưởng thụ ngay, cịn là thứ keo để gắn

kết cộng đồng Vì vậy, trong tiêu chí phát triển văn hố

khơng chỉ bao gồm việc bảo tổn những cái hay, cái đẹp

của các đi sản văn hố mà cịn phải biết kế thừa cho sự phát triển Bảo tổn, kế thừa và phát huy những giá trị văn hố là sự tổn tại và phát triển của mỗi cộng đồng

dân tộc

Đồng thời, văn hố là sự hiểu biết Để nâng cao sự

hiểu biết của nhân dân, phải chú trọng tới các tiêu chí về giáo dục - đào tạo như: tỷ lệ biết chữ của người lớn, số năm đi bọc bình quân đầu người, tỷ lệ phổ cập trung

học cơ sở đối với trẻ em trong độ tuổi; về trình độ dân trí

6 vùng sâu, vùng xa và đầu tư hạ tầng văn hố - xã hội;

về giáo dục cơng dân như bồi dưỡng kiến thức pháp

luật, thực thi dân chủ Với văn hố là những giá trị xã hội, để đánh giá sự phát triển, phải cĩ các tiêu chí về hệ giá trị và phẩm chất con người như đạo đức, nhân cách, lối sống; vì vậy rất cần những chỉ số về tính cơng khai, sự trong sạch trong hệ thống chính trị, mơi trường và

thể chế chính trị

Phát triển xã hội cĩ thể hiểu là sự tăng trưởng xã

hội, trong đĩ cấu trúc các yếu tế xã hội đã được điều

Trang 39

các đặc trưng xã hội đã định hướng xây dựng ngày càng

được khẳng định và hồn thiện hơn Vấn đề cốt lõi của: sự phát triển xã hội là khơng ngừng phát triển kinh tế,

giải quyết tốt vấn đề dân sinh; củng cố, bảo vệ và phát triển các đặc trưng của chế độ xã hội; hướng tới phát triển con người, giải phĩng con người khỏi mọi sự áp bức, bĩc lột, thoả mãn một cách hợp lý những nhu cầu chính đáng của các tầng lớp, các nhĩm xã hội và các cá nhân Tất cả đều xuất phát từ khả năng hiện thực của những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định cho phép và tiêu chí xã hội phải dựa trên cơ sở xử lý tốt các mối

quan hệ giữa quyền lợi và nghĩa vụ của cơng dân, xố

bỏ mọi hình thức đặc quyền, đặc lợi Thêm vào đĩ, tiêu

chí phát triển xã hội nhằm bảo đảm mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật và ban hành các chính sách

nhằm điều tiết các nguồn thu nhập, bảo đảm sự cơng bằng trong phân phối các sản phẩm xã hội, lương bổng và các phúc lợi xã hội; xây dựng những cơ chế tạo điều kiện cho mỗi thành viên trong xã hội, mỗi người lao

động cĩ quyển giám sát, kiểm tra mọi hoạt động kinh

tế, xã hội, phân phối sản phẩm và phúc lợi xã hội

Khi con người được hưởng tự do mà nền dân chủ mang lại, con người mới phát huy hết tài năng và sức

Trang 40

gia đình lẫn cộng đồng xã hội Vi vậy, tự do cá nhân được nền dân chủ mang lại là cội nguồn sinh ra những sáng kiến, sự sáng tạo; điều đĩ cũng cĩ nghĩa là sản sinh ra sự giàu cĩ, làm tăng thêm của cải cho xã hội, gĩp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội Những yếu tố nội tại

của sự phát triển xã hội là gắn kết chặt chẽ giữa phát

triển kinh tế và phát triển văn hố, con người; phát triển khơng chỉ đáp ứng nhu cầu của ngày hơm nay mà cịn

khơng làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của

các thế hệ tương lai Xã hội phát triển bền vững là xã hội

mà con người cĩ cuộc sống chất lượng cao trên nền tảng sinh thái vững chắc Bởi vì, giữa trình độ phát triển của xã hội và mối quan hệ giữa con người với tự nhiên luơn luơn cĩ sự phụ thuộc và chế định lẫn nhau

Phát triển xã hội bền vững, yếu tố chính trị cũng là tiêu chí được xem xét trong tổng thể của nĩ, đĩ là xã hội phải ổn định - khơng cĩ chiến tranh, khơng xảy ra đảo chính, khơng xảy ra khủng bố; các tệ nạn xã hội giảm, tình trạng tham nhũng khơng cĩ điểu kiện để phát

triển, hoặc khi cĩ các vụ việc tham nhũng đều được phát hiện và ngăn chặn cĩ hiệu quả; sinh mạng và

thành quả lao động của người dân và xã hội được bảo

vệ; các giá trị văn hố, nhân văn được tơn trọng Thêm

vào đĩ, xã hội phát triển là mở rộng cơ hội lựa chọn và

nâng cao năng lực lựa chọn cho tất cả mọi người; mọi

người cùng tham gia vào quá trình phát triển và cùng

Ngày đăng: 25/11/2021, 07:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

xê hội những hình thức tổ chức hiện đại nhất, lă sự phât triển  đđy  đủ  nhất  tính  chất  nhđn  đạo  trong  tất  cả  câc  khía  :  - Giải phóng, đổi mới phát triển vì chủ nghĩa xã hội
x ê hội những hình thức tổ chức hiện đại nhất, lă sự phât triển đđy đủ nhất tính chất nhđn đạo trong tất cả câc khía : (Trang 89)
dưới câc hình thức khâc nhau còn khâ nặng tạo điều - Giải phóng, đổi mới phát triển vì chủ nghĩa xã hội
d ưới câc hình thức khâc nhau còn khâ nặng tạo điều (Trang 191)
những răo cản vô hình đê trói buộc câch nghĩ vă câch - Giải phóng, đổi mới phát triển vì chủ nghĩa xã hội
nh ững răo cản vô hình đê trói buộc câch nghĩ vă câch (Trang 198)
w